Vận Dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề Để Giải Quyết Một Vấn Đề Trong giáo dục

21 5 0
Vận Dụng Quy Trình Giải Quyết Vấn Đề Để Giải Quyết Một Vấn Đề Trong giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II: NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2 1.1. Tổng quan giải quyết vấn đề 2 1.1.1. Khái niệm vấn đề 2 1.1.2. Các nguyên nhân vì sao vấn đề không được giải quyết 3 1.2. Quy trình 6 bước giải quyết vấn đề 4 1.2.1. Bước 1: Xác định vấn đề 4 1.2.2. Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân 5 1.2.3. Bước 3: Lập sơ đồ giải pháp 8 1.2.4. Bước 4: Lựa chọn phương án tối ưu 9 1.2.5. Bước 5: Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề 10 1.2.6. Bước 6: Giám sát và đánh giá 11 II. VẬN DỤNG QUY TRÌNH 6 BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIÁO DỤC 12 2.1. Xác định vấn đề trong giáo dục 12 2.1.1. Tình huống 12 2.1.2. Kết quả 12 2.2. Tìm hiểu nguyên nhân 13 2.3. Lập sơ đồ giải pháp 14 2.4. Lựa chọn phương án tối ưu, Lập kế hoạch giải quyết vấn đề và Giám sát đánh giá 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18   PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Việc vận dụng quy trình giải quyết vấn đề trong giáo dục chính là giáo viên tạo ra các tình huống có vấn đề nhằm điều khiển các học sính giúp các em phát hiện vấn đề cũng như tự giác, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề đó một cách nhanh nhất, chính xác nhất. Qua đó giúp các em lĩnh hội tri thức và tự mình rèn luyện các kỹ năng cơ bản để đạt được các mục tiêu học tập tốt nhất. Dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề chính là việc giải quyết vấn đề được nêu ra, các tình huống, tư duy chỉ bắt đầu khi có vấn đề phát sinh. Trong phương pháp này bắt buộc có các vấn đề, tình huống vấn đề, nó chính là một tình huống mà giáo viên đưa tới cho sinh viên. Trong đó sẽ có những khó khăn mà các em sinh viên không dễ dàng vượt qua, các em phải có quá trình tìm hiểu, phân tích, suy luận mới có thể đưa ra đáp án. Tuy có nhiều ưu điểm cũng như đang được ứng dụng rộng tại nhiều trường học trên cả nước. Thế nhưng, phương pháp vận dụng quy trình giải quyết vấn đề trong giáo dục lại có những hạn chế:Đòi hỏi các giáo viên phải dành nhiều thời gian tìm hiểu về phương pháp cũng như đòi hỏi năng lực sư phạm tốt, có tư duy, sáng tạo để tạo ra các vấn đề hay các tình huống tốt, tình huống có vấn đề. Một tiết học có thể thực hiện bằng phương pháp học giải quyết vấn đề đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng, mất nhiều thời gian hơn. Bên cạnh đó, nó cần có sự định hướng tốt thì mới đảm bảo hiệu quả.  PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Tổng quan giải quyết vấn đề 1.1.1. Khái niệm vấn đề Khái niệm: “Vấn đề được mô tả là những tình huống không chắc chắn hoặc khó hiểu, một cái gì đó khó kiểm soát và gây gián đoạn sự tiến triển bình thường, một câu đố hoặc một điều bí ẩn, một nhiệm vụ khó thực thi” Cũng có thể vấn đề được xem là khoảng cách giữa THỰC TẠI và KỲ VỌNG của chúng ta ở tương lai. * Các loại vấn đề: Thông thường vấn đề được chia thành 2 loại: - Vấn đề sai lệch xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp phải khó khăn cần được tháo gỡ do sự biểu hiện không bình thường. - Vấn đề ho n thiện là việc cần cải thiện để đạt được một mục tiêu đo lường được. Ngoài ra có quan điểm khác chia vấn đề thành 3 loại: - Vấn đề trước mắt: là khó khăn cần được xử lý ngay tại thời điểm gần với hiện tại. - Vấn đề dự báo: là những khó khăn dự kiến sẽ xảy ra dựa trên tình hình hiện tại. - Vấn đề suy diễn: là những giả định có thể xảy ra trong tương lai nếu tình hình hiện tại thay đổi. Với mỗi loại vấn đề khác nhau sẽ đòi hỏi ta phải có những nỗ lực, phương pháp khác nhau để tiếp cận và giải quyết. 1.1.2. Các nguyên nhân vì sao vấn đề không được giải quyết Chúng ta thường có xu hướng giải quyết vấn đề không hiệu quả bởi vì rất nhiều nguyên nhân về chủ quan lẫn khách quan: Không có phương pháp mà chỉ giải quyết vấn đề một cách ngẫu nhiên: Tâm lý con người có xu hướng đề ra một giải pháp ngẫu nhiên theo kinh nghiệm và đôi khi giải pháp này không phù hợp với những vấn đề mang tính phức tạp. Thiếu sự cam kết trong giải quyết vấn đề: Chúng ta thường có thái độ xem nhẹ những vấn đề nhỏ, cá nhân…Bởi xem nhẹ tầm quan trọng của những vấn đề, ý chí sẽ không có động lực, tìm lý do trì hoãn việc giải quyết chúng. Chỉ khi vấn đề đó gây ra hậu quả nghiêm trọng, con người mới chú ý đến nó; và thông thường ta phải giải quyết một cách gấp rút. Lúc này ta sẽ khó có đủ thời gian để xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề, phương án giải quyết dẫn đến việc dễ dàng ra những quyết định giải quyết vấn đề một các vội vàng, phiến diện và kém hiệu quả. Không nhìn thấy được sự liên kết giữa các phần nhỏ một vấn đề: có những vấn đề phức tạp cần một cái nhìn nhiều chiều mới thấy hết các phần liên kết của nó. Nhiều khi chúng ta chỉ giải quyết những phần nhỏ, phần ngọn của vấn đề nhưng điều này ảnh hưởng các yếu tố khác trong hệ thống. Hệ quả của các giải quyết này là vấn đề chỉ được giải quyết một phần. Trong ngắn hạn ta thấy rằng vấn đề đã được giải quyết, nhưng trong dài hạn thì ta sẽ thấy rằng vấn đề tương tự như vậy, và có thể ngày càng nghiêm trọng hơn, sẽ tiếp tục xuất hiện cho đến khi ta nhìn nhận ra vấn đề cốt lõi và giải quyết chúng. Do đó khả năng tư duy mang tính hệ thống là một yếu tố mà những người giải quyết vấn đề cần trang bị. 1.2. Quy trình 6 bước giải quyết vấn đề Đối với những vấn đề đơn giản chúng ta thường có ngay giải pháp ngay lập tức, tuy nhiên đối với những vấn đề phức tạp chúng ta cần dành nhiều thời gian hơn để suy xét và phân tích. Quy trình 6 bước giải quyết vấn đề giúp chúng ta nhìn nhận và giải quyết những vấn đề rắc rối và phức tạp Quy trình 6 bước giải quyết vấn đề 1.2.1. Bước 1: Xác định vấn đề a) Đặt câu hỏi đúng cách Trong thực tế, nhiều vấn đề tồn tại giống như tảng băng trôi, cái mà chúng ta nhìn thấy chỉ là phần nổi, còn phần chìm lớn hơn nhiều mà chúng ta chưa thấy lại có thể mang đến những thảm họa rất lớn. Chính vì vậy, nhà vật lý học lỗi lạc của thế kỷ XX là Albert Einstein đã từng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận diện chính xác vấn đề trước khi đề ra giải pháp: “Nếu có một giờ để cứu thế giới, thì sẽ phải dùng 55 phút để xác định vấn đề và chỉ dành 5 phút để tìm giải pháp”. Muốn nắm được sự kiện chính xác, chúng ta phải biết đề ra những câu hỏi chính xác qua cách đào sâu suy nghĩ toàn bộ tình thế mà mình đang phải đương đầu. Bậc thầy thế giới về quản trị Peter Drucker đề cập đến tầm quan trọng của câu hỏi: “Công việc quan trọng và khó khăn không bao giờ là việc tìm được câu trả lời đúng mà là tìm ra câu hỏi đúng”. b) Thừa nhận vấn đề Khi đối mặt với một hiện tượng, chúng ta thường có một trong hai thái độ như sau với chúng: Một là thừa nhận rằng tôi thực sự đang gặp khó khăn, và hai là coi đây chỉ là việc nhỏ. c) Phát biểu mô tả vấn đề Biết cách mô tả tình huống đang phải đối mặt sẽ giúp ta dễ dàng hơn trong việc truy tìm vấn đề thực sự dẫn đến sự việc này. 1.2.2. Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân a) Tập hợp dữ liệu Đây là 3 bước đơn giản giúp định hướng cho việc thu thập thông tin: - Bắt đầu bằng những gì biết. - Xác định thông tin còn thiếu - Tiến hành thu thập thông tin Trong quá trình thu thập các dữ liệu, sự kiện cần phân biệt giữa thông tin và ý kiến vì ý kiến của mọi người có thể bị ảnh hưởng bởi cảm xúc. Có hai loại dữ liệu là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Tùy vào mục đích của thông tin và nguồn thông tin tìm được chúng ta nên phân tích như thế nào cho hợp lý. b) Xác định phạm vi vấn đề Đó là việc phải đi xác định những yếu tố ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi vấn đề: ai, cái gì gây ra vấn đề; vấn đề xảy ra tác động tới ai… từ đó đánh giá được mức độ của vấn đề đang đối mặt. Công việc này cũng bao gồm cả xác định những nhân tố có thể ảnh hưởng tới việc ra quyết định của . khi xác định được những điều này, có thể giúp việc giải quyết được suôn sẻ hơn và loại bỏ những khó khăn cản trở. c) Phương pháp tìm nguyên nhân vấn đề Phương pháp 5 Tại Sao? Kỹ thuật này được áp dụng phổ biết trong những năm 1970 trong hệ thống sản xuất của hãng Toyota, bằng cách hỏi “tại sao” và “điều gì gây ra vấn đề này” khi xem xét bất kỳ vấn đề nào. Thông thường là câu trả lời cho câu hỏi “tại sao” đầu tiên sẽ lập tức dẫn đến câu hỏi “tại sao” tiếp theo, và cứ tiếp tục như thế. Đối với những vấn đề phức tạp, ta có thể cần nhiều hơn 5 câu hỏi “tại sao?” StarBrainstorming hoặc Starbursting. Đây là một phương pháp có tính cấu trúc, chặt chẽ để khảo sát và định rõ một vấn đề bằng cách hỏi hàng loạt câu hỏi cụ thể có liên quan đến một cơ hội hay một phát biểu vấn đề đã được chuẩn bị trước đó. Chữ 5W và 2H nghĩa là: What - Việc gì? Why - Tại sao? Where - Ở đâu? Who - Ai? When - Khi nào? How did it happen - Sự việc đã xảy ra như thế nào? How much did it cost - Sự việc đã tốn bao nhiêu chi phí? Ưu điểm: Sử dụng phương pháp này có phần mất nhiều thời gian hơn nhưng cho thấy nhiều khía cạnh khác nhau về một thực trạng. Phương pháp này có khả năng phần tần vấn đề, và tính ưu việt ở chỗ ta có thể tùy chọn thứ tự các câu hỏi 5W và 2H. Một số người thích bắt đầu với câu hỏi “Ai bị ảnh hưởng?” Những người khác lại không thích hỏi “Ai?” cho tới cuối quá trình khảo sát. d) Biểu đồ xương cá

MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Tổng quan giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm vấn đề .2 1.1.2 Các nguyên nhân vấn đề không giải 1.2 Quy trình bước giải vấn đề 1.2.1 Bước 1: Xác định vấn đề 1.2.2 Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân 1.2.3 Bước 3: Lập sơ đồ giải pháp .8 1.2.4 Bước 4: Lựa chọn phương án tối ưu 1.2.5 Bước 5: Lập kế hoạch giải vấn đề 10 1.2.6 Bước 6: Giám sát đánh giá 11 II VẬN DỤNG QUY TRÌNH BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIÁO DỤC .12 2.1 Xác định vấn đề giáo dục 12 2.1.1 Tình 12 2.1.2 Kết 12 2.2 Tìm hiểu nguyên nhân 13 2.3 Lập sơ đồ giải pháp 14 2.4 Lựa chọn phương án tối ưu, Lập kế hoạch giải vấn đề Giám sát đánh giá 14 KẾT LUẬN 17 i TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Việc vận dụng quy trình giải vấn đề giáo dục giáo viên tạo tình có vấn đề nhằm điều khiển học sính giúp em phát vấn đề tự giác, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề cách nhanh nhất, xác Qua giúp em lĩnh hội tri thức tự rèn luyện kỹ để đạt mục tiêu học tập tốt Dạy học theo phương pháp giải vấn đề việc giải vấn đề nêu ra, tình huống, tư bắt đầu có vấn đề phát sinh Trong phương pháp bắt buộc có vấn đề, tình vấn đề, tình mà giáo viên đưa tới cho sinh viên Trong có khó khăn mà em sinh viên không dễ dàng vượt qua, em phải có q trình tìm hiểu, phân tích, suy luận đưa đáp án Tuy có nhiều ưu điểm ứng dụng rộng nhiều trường học nước Thế nhưng, phương pháp vận dụng quy trình giải vấn đề giáo dục lại có hạn chế:Địi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian tìm hiểu phương pháp đòi hỏi lực sư phạm tốt, có tư duy, sáng tạo để tạo vấn đề hay tình tốt, tình có vấn đề Một tiết học thực phương pháp học giải vấn đề đòi hỏi chuẩn bị kỹ lưỡng, nhiều thời gian Bên cạnh đó, cần có định hướng tốt đảm bảo hiệu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Tổng quan giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm vấn đề Khái niệm: “Vấn đề mơ tả tình khơng chắn khó hiểu, khó kiểm sốt gây gián đoạn tiến triển bình thường, câu đố điều bí ẩn, nhiệm vụ khó thực thi” Cũng vấn đề xem khoảng cách THỰC TẠI KỲ VỌNG tương lai • Tình trạng • Kỳ vọng mong muốn * Các loại vấn đề: Thông thường vấn đề chia thành loại: - Vấn đề sai lệch xuất trường hợp cá nhân hay tập thể gặp phải khó khăn cần tháo gỡ biểu khơng bình thường - Vấn đề ho n thiện việc cần cải thiện để đạt mục tiêu đo lường Ngồi có quan điểm khác chia vấn đề thành loại: - Vấn đề trước mắt: khó khăn cần xử lý thời điểm gần với - Vấn đề dự báo: khó khăn dự kiến xảy dựa tình hình - Vấn đề suy diễn: giả định xảy tương lai tình hình thay đổi Với loại vấn đề khác địi hỏi ta phải có nỗ lực, phương pháp khác để tiếp cận giải 1.1.2 Các nguyên nhân vấn đề khơng giải Chúng ta thường có xu hướng giải vấn đề khơng hiệu nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan: Khơng có phương pháp mà giải vấn đề cách ngẫu nhiên: Tâm lý người có xu hướng đề giải pháp ngẫu nhiên theo kinh nghiệm giải pháp không phù hợp với vấn đề mang tính phức tạp Thiếu cam kết giải vấn đề: Chúng ta thường có thái độ xem nhẹ vấn đề nhỏ, cá nhân…Bởi xem nhẹ tầm quan trọng vấn đề, ý chí khơng có động lực, tìm lý trì hỗn việc giải chúng Chỉ vấn đề gây hậu nghiêm trọng, người ý đến nó; thơng thường ta phải giải cách gấp rút Lúc ta khó có đủ thời gian để xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề, phương án giải dẫn đến việc dễ dàng định giải vấn đề vội vàng, phiến diện hiệu Khơng nhìn thấy liên kết phần nhỏ vấn đề: có vấn đề phức tạp cần nhìn nhiều chiều thấy hết phần liên kết Nhiều giải phần nhỏ, phần vấn đề điều ảnh hưởng yếu tố khác hệ thống Hệ giải vấn đề giải phần Trong ngắn hạn ta thấy vấn đề giải quyết, dài hạn ta thấy vấn đề tương tự vậy, ngày nghiêm trọng hơn, tiếp tục xuất ta nhìn nhận vấn đề cốt lõi giải chúng Do khả tư mang tính hệ thống yếu tố mà người giải vấn đề cần trang bị 1.2 Quy trình bước giải vấn đề Đối với vấn đề đơn giản thường có giải pháp lập tức, nhiên vấn đề phức tạp cần dành nhiều thời gian để suy xét phân tích Quy trình bước giải vấn đề giúp nhìn nhận giải vấn đề rắc rối phức tạp Quy trình bước giải vấn đề 1.2.1 Bước 1: Xác định vấn đề a) Đặt câu hỏi cách Trong thực tế, nhiều vấn đề tồn giống tảng băng trơi, mà nhìn thấy phần nổi, cịn phần chìm lớn nhiều mà chưa thấy lại mang đến thảm họa lớn Chính vậy, nhà vật lý học lỗi lạc kỷ XX Albert Einstein nhấn mạnh tầm quan trọng việc nhận diện xác vấn đề trước đề giải pháp: “Nếu có để cứu giới, phải dùng 55 phút để xác định vấn đề dành phút để tìm giải pháp” Muốn nắm kiện xác, phải biết đề câu hỏi xác qua cách đào sâu suy nghĩ tồn tình mà phải đương đầu Bậc thầy giới quản trị Peter Drucker đề cập đến tầm quan trọng câu hỏi: “Cơng việc quan trọng khó khăn khơng việc tìm câu trả lời mà tìm câu hỏi đúng” b) Thừa nhận vấn đề Khi đối mặt với tượng, thường có hai thái độ sau với chúng: Một thừa nhận thực gặp khó khăn, hai coi việc nhỏ c) Phát biểu mô tả vấn đề Biết cách mơ tả tình phải đối mặt giúp ta dễ dàng việc truy tìm vấn đề thực dẫn đến việc 1.2.2 Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân a) Tập hợp liệu Đây bước đơn giản giúp định hướng cho việc thu thập thông tin: - Bắt đầu biết - Xác định thơng tin cịn thiếu - Tiến hành thu thập thơng tin Trong trình thu thập liệu, kiện cần phân biệt thơng tin ý kiến ý kiến người bị ảnh hưởng cảm xúc Có hai loại liệu liệu thứ cấp liệu sơ cấp Tùy vào mục đích thơng tin nguồn thơng tin tìm nên phân tích cho hợp lý b) Xác định phạm vi vấn đề Đó việc phải xác định yếu tố ảnh hưởng bị ảnh hưởng vấn đề: ai, gây vấn đề; vấn đề xảy tác động tới ai… từ đánh giá mức độ vấn đề đối mặt Công việc bao gồm xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc định xác định điều này, giúp việc giải suôn sẻ loại bỏ khó khăn cản trở c) Phương pháp tìm ngun nhân vấn đề Phương pháp Tại Sao? Kỹ thuật áp dụng phổ biết năm 1970 hệ thống sản xuất hãng Toyota, cách hỏi “tại sao” “điều gây vấn đề này” xem xét vấn đề Thông thường câu trả lời cho câu hỏi “tại sao” dẫn đến câu hỏi “tại sao” tiếp theo, tiếp tục Đối với vấn đề phức tạp, ta cần nhiều câu hỏi “tại sao?” StarBrainstorming Starbursting Đây phương pháp có tính cấu trúc, chặt chẽ để khảo sát định rõ vấn đề cách hỏi hàng loạt câu hỏi cụ thể có liên quan đến hội hay phát biểu vấn đề chuẩn bị trước Chữ 5W 2H nghĩa là: What - Việc gì? Why - Tại sao? Where - Ở đâu? Who - Ai? When - Khi nào? How did it happen - Sự việc xảy nào? How much did it cost - Sự việc tốn chi phí? Ưu điểm: Sử dụng phương pháp có phần nhiều thời gian cho thấy nhiều khía cạnh khác thực trạng Phương pháp có khả phần tần vấn đề, tính ưu việt chỗ ta tùy chọn thứ tự câu hỏi 5W 2H Một số người thích bắt đầu với câu hỏi “Ai bị ảnh hưởng?” Những người khác lại khơng thích hỏi “Ai?” cuối q trình khảo sát d) Biểu đồ xương cá Phương pháp biểu đồ xương cá (fishbone diagram), hay biểu đồ Ishikawa (Ishikawa diagram), biểu đồ nguyên nhân - kết (cause-andeffect diagram), phương pháp nhằm nhận diện nguyên nhân vấn đề đưa giải pháp quản lý, lãnh đạo Phương pháp mang tên người Nhật ông Kaoru Ishikawa đưa vào năm 1960 Ông người tiên phong quy trình quản trị chất lượng nhà máy đóng tàu Kawasaki xem người có cơng với quản trị đại Mục đích phương pháp giúp ta nhìn nhận tổng thể vấn đề mối quan hệ nhân – quả, hậu hay tượng, vấn đề ta đối mặt nằm vị trí đầu cá, cịn ngun nhân gây hậu ghi nhận xương cá Để vẽ biểu đồ xương cá thực theo bước sau: Bước 1: Nêu tên vấn đề: ghi lại xác vấn đề cách chi tiết (có thể áp dụng 5w: what, who, when, where, how để xác định) Viết vấn đề vào ô bên phải tờ giấy Sau kẻ đường ngang, chia giấy làm Lúc có “đầu & xương sống” cá sơ đồ xương cá Bước 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng: ứng với nhân tố, vẽ nhánh “xương sườn” Cố gắng liệt kê nhiều nhân tố tốt Nguyên nhân nên đặt hộp kết nối với xương trung tâm (xương sống) đường nghiêng Bước 3: Thêm nhánh xương phụ cho nguyên nhân nhập vào biểu đồ (có thể áp dụng phương pháp Tại Sao, vận dùng trí lực…) tìm nguyên nhân gốc rễ nhánh Biểu đồ xương cá sau hồn tất cho thấy “bức tranh tổng thể” vấn đề mà cần phải giải Khi áp dụng, ý phải linh hoạt việc sử dụng xương ngun nhân chính, thơng thường ngun nhân xác định theo 5M (trong sản xuất) 5P (trong dịch vụ), kết hợp linh hoạt hai phương án 1.2.3 Bước 3: Lập sơ đồ giải pháp Sau tìm hiểu cội rễ vấn đề, đưa nhiều giải pháp để lựa chọn Để thu hẹp phạm vi giải pháp, ta cần xác định rõ đặc điểm cần có giải pháp: 5M sản xuất 5P dịch vụ Nhân lực Sản phẩm Nguyên vật liệu Giá Máy móc, phương tiện sản xuất Phân phối Phương pháp Quy trình Chính sách Con người  Suy nghĩ sáng tạo: Là gạt bỏ định kiến, kiến thức lỗi thời, cách tư theo lối mòn hành động theo thói quen Bài học từ thất bại thân người khác nguồn tư liệu tốt cho chất sáng tạo  Tận dụng phát triển tư người khác Là phương pháp “khơng lãng phí” nguồn trí lực thành viên làm việc nhóm Các bước sau giúp khơi dậy sáng tạo thành viên: - Yêu cầu thành viên nhóm tham gia đóng góp ý tưởng - Liệt kê ý tưởng nêu - Ghi lại ý tưởng - Bảo đảm trước dừng, ý kiến thông báo đầy đủ Khuyến khích ý tưởng “điên rồ” - Là trưởng nhóm, đóng góp ghi lại ý kiến riêng Ý tưởng nguồn tiếp thêm sinh lực cho nhóm nhóm bị đình trệ - Khuyến khích người tham gia phát triển ý kiến ghi nhận (không bao gồm việc đánh giá, phê phán ý kiến) Là nhà quản trị, cần “thân thiện, khuyến khích, chấp nhận phê bình” trước đại hội ý tưởng 1.2.4 Bước 4: Lựa chọn phương án tối ưu Xây dựng tiêu chí đánh giá cho phương án việc làm khó, tùy vấn đề khác mà người ta thiết kế tiêu chí đánh giá khác Tổng quan có tiêu chí sau: Lợi ích: Liệu giải pháp hiệu nào, mức độ mong muốn thay đổi thực giải pháp Liệu vấn đề cải thiện tới mức thực giải pháp Nguồn lực: nguồn lực thực giải pháp cao hay thấp Các nguồn lực bao gồm: Kinh phí, nhân lực… Thời gian: thời gian thực thi giải pháp nhanh hay chậm, cần thời gian để thực giải pháp, tác nhân gây trì hỗn Tính khả thi: Phương án thực khơng, liệu có rào cản ngăn trở thực phương án hay không? Rủi ro: xem xét rủi ro liên quan đến kết mong đợi, rủi ro xảy mức độ thiệt hại đo lường nào? Khía cạnh đạo đức thực thi, liệu có vấn đề luật pháp hay vấn đề đạo đức cần xem xét không? Tùy vấn đề khác mà mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá khác Tùy vào cấu, nguồn lực tổ chức mức độ đặc trưng vấn đề mà cho trọng số định Sau tổng hợp đánh giá phương diện đó, ta cần tổng hợp vào bảng để có so sánh, đối chiếu phương án Người ta gọi 10 bảng ma trận định Ở công đoạn này, cần quy đổi đánh giá số cụ thể, phương diện cụ thể để dễ dàng tổng hợp 1.2.5 Bước 5: Lập kế hoạch giải vấn đề Các yếu tố cần lưu ý lập kế hoạch giải vấn đề: Một kế hoạch trình bày bước trình bày việc cần làm cách cụ thể để giải vấn đề; Kế hoạch liệt kê khả năng, nguồn lực mà có cho việc thực thi Thảo thời hạn cụ thể hạn mức công việc; Xác định rõ tên hoạt động, người chịu trách nhiệm, nguồn lực cần thiết thời gian hoàn thành nhiệm vụ; Kế hoạch bao gồm rủi ro xảy cách thức thực giải có tình uống xấu Lưu ý Ngồi ra, lập kế hoạch thực hiện, cần lưu ý điểm quan trọng sau: - Quan trọng số - thiết lập MỤC TIÊU SMART - Quan trọng số - Phân bổ NGUỒN LỰC hạn chế - Quan trọng số - Kế hoạch HÀNH ĐỘNG 1.2.6 Bước 6: Giám sát đánh giá Thẩm tra tính hiệu định địi hỏi cách tiếp cận từ hai phía Một là, phải đánh giá qui trình sở diễn ra: Việc thực có tiến hành theo trình tự kế hoạch hay khơng? có đạt kết mong muốn hay không? 11 Hai là, nên thẩm tra tính hiệu tồn định trình lấy định Việc đánh giá định thực tiến hành tốt mức độ: thức khơng thức Việc xem xét lại cách thức: vào ngày cịn q trình thực định, thực nhờ họp, kiểm tra đầu ra, biên báo cáo sản xuất Việc xem xét lại khơng thức thường xuyên xảy bao gồm việc quan sát nói chuyện với thân viên tham gia vào q trình thực hiện: “Công việc diễn nào?”, “Đến có vấn đề khơng?” Các loại tình đưa hội lý tưởng để khuyến khích giữ nhân viên tiếp tục nhiệm vụ họ II VẬN DỤNG QUY TRÌNH BƯỚC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG GIÁO DỤC 2.1 Xác định vấn đề giáo dục 2.1.1 Tình Hiệu trưởng trường Tiểu học nhận nhiều phàn nàn phụ huynh họ liên lạc với giáo viên chủ nhiệm vào đầu học thường xun khơng gặp trực tiếp Sau quan sát tượng này, hiệu phó thấy nhân viên thường xuyên làm muộn Để giải tượng này, hiệu trưởng định kể từ tháng sau thực hình thức chấm cơng cho nhân viên Những nhân viên làm trễ phút không tính 1/2 ngày cơng trễ 15 phút khơng tính ngày cơng 2.1.2 Kết Các giáo viên nhận định hiệu trưởng việc chấm cơng liền có phản ứng tiêu cực Họ có nhiều, nhiều “lý 12 khách quan” để biện minh cho việc họ làm trễ: cho ăn sáng, cho học, xe hư, kẹt xe… Nhưng đến ngày đầu tháng sau, trước làm việc phút nhân viên có mặt đầy đủ, chí có người đến sớm nữa, trước họ người thường xuyên trễ Tại lại vậy? Khi họ nhận thức việc “đi làm trễ” vấn đề mà họ cần giải quyết, họ tìm giải pháp để giải chúng: họ dậy sớm hơn, cho học sớm hơn, kiểm tra xe thường xuyên… để đảm bảo họ làm Một cách hiệu để ta ý đến vấn đề việc thừa nhận có vấn đề Mục tiêu việc thừa nhận vấn đề để hiểu tình có vấn đề theo hướng tạo mong muốn thay đổi trở nên rõ ràng hiểu rõ Ở vấn đề làm rõ chưa thực phân tích vấn đề lại nảy sinh, không cố gắng tạo tranh tồn cảnh vấn đề Thay vào đó, điều cần làm rõ nói lên vấn đề vấn đề người liên quan 2.2 Tìm hiểu nguyên nhân Phát biểu vấn đề: Những người lao công khơng dọn dẹp phịng hội nghị lớn trường tiểu học đêm Tại sao? Tại người lao cơng khơng dọn dẹp phịng hội nghị lớn đêm? Trả lời: Tuần trước, phịng họp khóa cửa sau 5h chiều Tại sao? Tại phòng họp khóa cửa sau 5h chiều? Trả lời: Những người bảo vệ yêu cầu khóa cửa vào cuối ca ngày Tại sao? Tại người bảo quản tòa nhà yêu cầu khóa cửa vào cuối ca ngày? 13 Trả lời: Có nhóm đặc trách làm việc trường cửa phải khóa sau họ Tại sao? Tại nhóm lại muốn khóa cửa sau họ về? Trả lời: Họ để biểu đồ kế hoạch tường không muốn biểu đồ bị người khác xem bị dịch chuyển vơ tình Tại sao? Tại họ phải để biểu đồ tường? Trả lời: Những biểu đồ lớn, họ không muốn phải gỡ chúng xuống tối lại treo chúng lên vào buổi sáng hôm sau Nguyên nhân gốc vấn đề xác định chưa? X Rồi Chưa Phát biểu lại nguyên nhân gốc: Lao công khơng dọn dẹp phịng tạm thời họ khơng phép vào phòng họp 2.3 Lập sơ đồ giải pháp 2.4 Lựa chọn phương án tối ưu, Lập kế hoạch giải vấn đề Giám sát đánh giá Loại hoạt động  Hoạt động lập kế hoạch đào tạo  Từ giáo viên trở thành giảng viên Lên kế hoạch theo tài liệu cung cấp cho hoạt động đào tạo   Nắm mục đích rõ ràng    Giảng viên tự quản Giảng viên trưởng Thích nghi với tài liệu cung cấp cho hoạt động đào tạo cách thích hợp Đưa hoạt động riêng cho mục đích cụ thể Lên kế hoạch tiến hành hoạt động đào tạo thiết kế độc lập cho đối tượng định rõ ràng   Nêu rõ ràng mục đích đào tạo liên quan đến nhu cầu học viên     Làm rõ mục đích đào tạo liên quan đến nhu cầu, niềm tin, giá trị học viên tình đào tạo   14 Đạt mục tiêu hoạt động thời gian quy định (bị mức mức quy định)     Giành lấy mục tiêu hoạt động thời gian quy định   Chọn nội dung có liên quan đến mục tiêu nêu           Bao gồm nguồn vào khác cách tổ chức hoạt động học tập   Thể nhận biết trình tự để đạt mục tiêu     Hoạt Tạo mơi trường học tập động thuận lợi cho việc học tập tiến hành đào tạo     Dự đoán vấn đề liên quan đến nội dung quy trình điều chỉnh tài liệu cách thích hợp Sử dụng loạt chiến lược để trì mơi trường tích cực suốt trình đào tạo   Linh hoạt quản lý thời gian để tập trung vào ưu tiên học tập học viên nhằm đạt mục tiêu buổi học   Sử dụng nội dung có liên quan để thiết kế loạt loại hoạt động có tham khảo nguyên tắc thiết kế khóa đào tạo, tình đào tạo, niềm tin giá trị riêng   Sử dụng loạt kỹ thuật để tạo khung học tập   Thiết kế hoạt động với vấn đề dự đoán nội dung thực suy nghĩ     Sử dụng kiến thức cá nhân nhóm tạo động lực để tối đa hóa việc học, quản lý vấn đề giải xung đột phòng đào tạo   15 Cung cấp hoạt động đào tạo theo kế hoạch   Thiết lập hoạt động theo cách rõ ràng cho người học   Phân loại ngôn ngữ phù hợp   Giám sát nhiệm vụ giữ cho giáo viên thực nhiệm vụ   Hiển thị nhận biết nhóm tạo động lực   Quản lý không gian học tập phù hợp   Nhận biết cần thiết để kích thích tư nhận xét sáng tạo Hoạt động đánh giá đào tạo Thu thập thông tin phản hồi sau buổi học từ thực tập sinh   Phản hồi đào tạo riêng hoạt động đăng tải Thay đổi thời gian thiết lập hoạt động dựa phản ứng thực tập sinh nhóm tạo động lực   Nâng cao nhận biết học viên việc chấm điểm ngơn ngữ họ   Sử dụng thơng tin từ nhiệm vụ giám sát để thông báo hoạt động tương lai   Sử dụng hình thức khác nhóm tạo động lực cho hoạt động khác   Sử dụng phòng thiết lập khác cho mục đích khác   Kích thích tư bình luận sáng tạo     Tích hợp số bước phản hồi trình đào tạo   Tạo định có tính ngun tắc, tự phát để thay đổi kế hoạch điều chỉnh hoạt động lớp học có nhu cầu nảy sinh phản ứng với nhu cầu nhóm giáo viên có ảnh hưởng có kinh nghiệm   Phát triển nhận thức ngơn ngữ học viên thơng qua khóa đào tạo   Liên tục tích hợp đầu vào cho học viên tạo suốt trình đào tạo   Khéo léo tích hợp hoạt động khác nhóm tạo động lực có chủ đích suốt q trình đào tạo   Khéo léo sử dụng khơng gian vật lý địa điểm đào tạo cho nhiều mục đích khác   Tích hợp cách có hệ thống phát triển kỹ tư sáng tạo bình luận suốt trình đào tạo     Sử dụng loạt kỹ thuật để thu thập thơng tin phản hồi suốt q trình đào tạo   Đưa phản hồi Tổng hợp phản hồi riêng riêng mình, phản hồi học 16 phần hồi người tham gia   Xác định lĩnh vực để cải thiện hoạt động tiến hành Sử dụng thông tin phản hồi để thông báo đào tạo tương lai người khác thu thập suốt khóa học   Sử dụng thông tin phản hồi để điều chỉnh nội dung hoạt động đào tạo tiến hành viên sau nhiệm vụ yêu cầu từ bên (bộ giáo dục / tổ chức tài trợ) chúng phát sinh hoạt động đào tạo   Sử dụng thông tin phản hồi để đàm phán đào tạo với người tham gia tiến trình đào tạo Tích hợp với mục tiêu quan tổ chức 17 KẾT LUẬN Việc vận dụng quy trình giải vấn đề giáo dục góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho giáo viên sinh viên Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có sinh viên xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần giải Đây phương pháp phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, sinh viên huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Thông qua việc giải vấn đề, sinh viên lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức ("giải vấn đề" khơng cịn thuộc phạm trù phương pháp mà trở thành mục đích dạy học, cụ thể hóa thành mục tiêu phát triển lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội) 18 ... học viên tình đào tạo   14 Đạt mục tiêu hoạt động thời gian quy định (bị mức mức quy định)     Giành lấy mục tiêu hoạt động thời gian quy định   Chọn nội dung có liên quan đến mục tiêu nêu    ... tình đưa hội lý tưởng để khuyến khích giữ nhân viên tiếp tục nhiệm vụ họ II VẬN DỤNG QUY TRÌNH BƯỚC GIẢI QUY? ??T VẤN ĐỀ TRONG GIÁO DỤC 2.1 Xác định vấn đề giáo dục 2.1.1 Tình Hiệu trưởng trường... vấn đề cần trang bị 1.2 Quy trình bước giải vấn đề Đối với vấn đề đơn giản thường có giải pháp lập tức, nhiên vấn đề phức tạp cần dành nhiều thời gian để suy xét phân tích Quy trình bước giải vấn

Ngày đăng: 12/02/2023, 19:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan