1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài VĂN MINH TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

58 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH-KHÁCH SẠN o0o BÀI THẢO LUẬN MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: VĂN MINH TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN HUYỀN TRANG Người thực : NHÓM Mai Thế Anh 11190222 Lê Thùy Linh 11192849 Đỗ Quốc Huy 11192364 Nguyễn Minh Đức 11197009 Trần Minh Quang 11206713 Bùi Đức Thịnh 11194899 Đinh Văn Cương 11190927 Nguyễn Thị Yến 11195903 Hà Nội 2021 KINH TẾ QUỐC DÂN lOMoARcPSD|9242611 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐIỂM 1: PHÂN CÔNG CƠNG VIỆC: STT Họ tên Nội dung cơng việc Đỗ Quốc Huy - Nhóm trưởng Nội dung Thuyết trình Nguyễn Minh Đức - Trình bày Powerpoint Nội dung Đinh Văn Cương - Trình bày Powerpoint Trình bày Word Nội dung Nguyễn Thị Yến - Nội dung Thuyết trình Trần Minh Quang - Nội dung Thuyết trình Bùi Đức Thịnh - Trình bày Word Nội dung Mai Thế Anh - Nội dung Lê Thùy Linh - Nội dung 2: ĐIỂM NHÓM Tên Cương Thế Anh Cương x Thế Anh x Yến 10 10 Thịnh 10 10 Thùy Linh 9 Trần Quang 9 Huy 10 Đức 10 Trung bình 9.5 Yến 10 x 10 10 10 10 10 10 Thịnh 9 x 9 9 Linh 9 10 x 9 9 Quang 9 10 10 x 10 9.5 Huy 10 10 10 10 10 x 10 10 Đức 10 10 10 10 10 10 x 10 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .3 1.2 Điều kiện dân cư - kinh tế PHẦN CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC .5 2.1 Thời kì Cổ đại 2.1.1 Tam Hoàng Ngũ Đế .5 2.1.2 Nhà Hạ 2.1.3 Nhà Thương 2.1.4 Nhà Chu 2.2 Thời Kì Trung Đại 2.2.1 Nhà Tần ( 221-206 TCN ) 2.2.2 Nhà Hán ( 206 TCN – 220 SCN ) .9 2.2.3 Thời Tam quốc ( 220 – 280 ) .10 2.2.4 Nhà Tấn ( 265 – 420 ) .10 2.2.5 Nhà Đường ( 618 – 907 ) 12 2.2.6 Thời kì Ngũ đại - Thập quốc ( 907 – 960 ) 13 2.2.7 Nhà Tống ( 960 – 1279 ) 13 2.2.8 Nhà Nguyên ( 1279 – 1368 ) .14 2.2.9 Nhà Minh ( 1368 – 1644 ) 15 2.2.10 Nhà Thanh ( 1644 – 1911 ) 15 PHẦN NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC .17 3.1 Chữ viết 17 3.2 Văn học 18 3.2.1 Kinh Thi 18 3.2.2 Thơ Đường 19 3.2.3 Tiểu thuyết Minh - Thanh 22 3.3 Sử học 24 3.4 Khoa học tự nhiên kỹ thuật 26 3.4.1 Toán học 26 3.4.2 Thiên văn học lịch 27 3.4.3 Y dược học 29 3.4.4 Kỹ thuật .30 3.5 Nghệ thuật 32 lOMoARcPSD|9242611 3.6 Tư tưởng tôn giáo 43 3.6.1 Âm dương - Bát quái - Ngũ hành - Âm dương gia 43 3.6.2 Nho gia 44 3.6.3 Đạo gia Đạo giáo 46 3.6.4 Pháp gia .48 3.6.5 Mặc gia 48 3.7 Giáo dục 49 3.7.1 Trường học 49 3.7.2 Khoa cử .50 lOMoARcPSD|9242611 LỜI MỞ ĐẦU “Trường An đường lớn ngõ nhỏ, trâu xanh ngựa trắng xe gỗ đưa Xe ngọc dọc ngang qua phủ đệ, pháo tiền không ngớt hướng Hầu gia Nắp rồng ngậm bảo ngênh ánh nắng, phượng nhả cờ tua chứa ráng chiều Tơ nhện trăm thước quấn quanh cây, chim lạ thành đàn hót chung hoa Ong bay bướm lượn bên cánh cửa, biếc đài cao muôn sắc màu ” Thi nhân Lư Chiếu Linh ngắm nhìn cảnh phồn hoa thời thời thịnh Đường tức cảnh sinh tình mà viết nên thơ "Trường An cổ ý" Đại ý "thành Trường An náo nhiệt phồn hoa, quý nhân lui tới, người xe nhộn nhịp" Thật vậy, Trung Quốc từ xưa đến danh nức tiếng vẻ đẹp hoa lệ kiều mĩ với nét văn hoá đặc sắc lưu giữ ngàn đời Nhắc đến Trung Quốc không khơng biết đến Vạn Lí Trường Thành quanh co uốn lượn trấn giữ núi rừng, Cố Cung Tử Cấm Thành nguy nga cổ kính, Trấn Phượng Hồng xinh đẹp mộng mơ giai điệu cổ phong bi hùng Người Trung Quốc có câu thành ngữ truyền tai là: “Sinh Tô Châu, sống Hàng Châu, ăn Quảng Châu, Liễu Châu” Bởi vùng đất Tô Châu nơi trù phú nên thơ chốn sinh nhiều mỹ nhân lịch sử Trung Quốc Vùng đất Hàng Châu coi nơi đáng sống nhất, nơi non nước hữu tình, ví tranh thuỷ mặc vừa mang nét kiêu xa vừa chứa đựng nhu mì mềm mỏng Ăn Hàng Châu có hội tụ đa dạng phong cách ẩm thực, Liễu Châu Liễu Châu danh với cỗ quan tài tốt nhẩt Qua câu thành ngữ nhận Trung Quốc xứ sở ngập tràn nét văn hoá khác nhau, vùng đất thấm nhuần vẻ đẹp thời gian, địa phương văn minh thu nhỏ Cũng khơng q khó để lí giải đất nước có bề dày lịch sử trải dài 5000 năm, Trung Quốc văn minh lâu đời giới, Trung Quốc coi nôi văn minh nhân loại Sự đóng góp văn minh có mặt hàng loạt lĩnh vực từ văn học, sử học, khoa học kĩ thuật nghệ thuật, tư tưởng giáo dục Đặc biệt phải kể đến “tứ đại phát minh” giấy, in ấn, la bàn, thuốc súng, khơng ngoa nói phát minh bậc xưa chất xúc tác làm xoay chuyển giới lOMoARcPSD|9242611 Sự huy hồng q khứ cịn tiếp diễn đến tận ngày nay, Trung Quốc đất nước khiến người ta phải trầm trồ Nếu nói thời gian đồng hồ lắc văn minh thời đại, tinh tuý mà người dân Trung Quốc tạo ra đố hoa tồn Mặc dù tâm huyết nỗ lực tìm hiểu phần trình bày khó tránh khỏi sai sót nhỏ, mong bạn bỏ qua Hi vọng với truyền tải chúng tôi, người phần cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ văn minh Trung Quốc Xin trân thành cảm ơn lOMoARcPSD|9242611 PHẦN CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử nước lớn Đông Á Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua, Hồng Hà (dài 5.464 km) phía Bắc Trường Giang (dài 6.300 km) phía Nam Hồng Hà sơng dữ, từ xưa đến thường gây lũ lụt, dòng nước bồi đắp cho đất đai thêm màu mỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp cơng cụ sản xuất cịn tương đối thô sơ đem lại hạnh phúc cho người dân vùng bình ngun Hoa Bắc Trường Giang cịn có tên Dương Tử, sách cổ thường gọi Đại Giang, sơng lớn Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế Từ xa xưa sông tuyến giao thông huyết mạch lãnh thổ Trung Quốc, nối liền phương Bắc phương Nam Lưu vực hai dịng sơng nơi phát sinh văn minh lớn nhất, có ảnh hưởng sâu rộng lịch sử lồi người – văn minh Trung Quốc Khi thành lập nước (vào khoảng kỉ XXI TCN) địa bàn Trung Quốc vùng nhỏ trung lưu lưu vực Hồng Hà Từ lãnh thổ Trung Quốc mở rộng dần, kỉ III TCN, tức đến cuối thời cổ đại, phía Bắc cương giới Trung Quốc chưa vượt qua dãy Vạn lí trường thành ngày nay, phía Tây đến Đơng Nam tỉnh Cam Túc phía Nam bao gồm dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang mà Từ cuối kỉ III TCN Trung Quốc trở thành nước phong kiến thống Từ nhiều triều đại Trung Quốc chinh phục nước xung quanh, có thời kì cương giới Trung Quốc mở rộng Đến kỉ XVIII, lãnh thổ Trung Quốc xác định Sự đa dạng tự nhiên Trung Quốc thể qua khác biệt miền Đông miền Tây Miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến 105° Đơng, chiếm gần 50% diện tích nước Đây nơi có đồng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ nơi dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú Từ Nam lên Bắc, khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ơn đới gió mùa Những mưa mùa hạ cung cấp nguồn nước quan trọng cho sinh hoạt, sản xuất, song thường gây lụt lội đồng bằng, đồng Hoa Nam Miền Đơng tiếng khống sản kim loại màu Miền Tây Trung Quốc gồm dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa Khí hậu ơn đới lục địa khắc nghiệt tạo nên vùng hoang mạc bán hoang mạc rộng lớn Rừng, đồng cỏ khoáng sản tài nguyên miền Đây nơi bắt nguồn sơng lớn chảy phía đơng sơng Hồng Hà, sơng Trường Giang Trên lãnh thổ rộng lớn này, ruộng đất bao la màu mỡ, phì nhiêu, có dãy núi lớn nhỏ chạy ngang dọc khắp tồn lOMoARcPSD|9242611 quốc, có nhiều hồ, ao, sơng ngịi, có dải bờ biển dài, thuận tiện cho việc giao lưu với nước Từ thời thượng cổ, tổ tiên dân tộc Trung Hoa sinh sống dải đất rộng lớn sáng tạo văn hố huy hồng 1.2 Điều kiện dân cư - kinh tế Cư dân: Cư dân văn minh Trung Quốc dân tộc mà kết hợp nhiều giống người khác Cư dân đến vùng Hoàng Hà hai lạc Hạ Thương Hạ dân địa mà tộc du mục thuộc tộc người Mông Cổ Đến kỉ XI TCN, hai tộc Hạ Thương có đồng hóa, đưa đến đời tộc thống gọi Hoa Hạ, tiền thân Hán tộc sau Trong lưu vực sơng Trường Giang địa bàn cư trú tộc gọi Man, Di, hoàn toàn khác cư dân vùng Hoàng Hà từ nguồn gốc tới ngôn ngữ, nghệ thuật, phong tục tập qn, tục cắt tóc, xăm mình, chân đất,… Đến thời xuân thu, tộc bị tộc Hoa Hạ đồng hóa Điều kiện kinh tế: Sự phát triển văn minh Trung Quốc chứng kiến phát triển vượt bậc kinh tế Điều kiện tự nhiên Trung Quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, người có sáng tạo cần cù Họ biết cách chế tạo công cụ lao động từ Thời Thượng cổ, công cụ lao động phát triển làm tăng suất lao động dẫn đến cải dư thừa sinh chế độ nơ lệ vào Triều Hạ Họ cịn biết làm đồ thủ công mỹ nghệ, làm gốm, chế tạo đồ kim loại khiến cho kinh tế thời phát triển rực rỡ, tạo tiền đề cho sinh văn minh vĩ đại giới lOMoARcPSD|9242611 PHẦN CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CHÍNH CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC 2.1 Thời kì Cổ đại 2.1.1 Tam Hồng Ngũ Đế Tam Hoàng – Ngũ đế Trung Quốc thời kỳ thuộc đế vương sớm truyền thuyết Trung Quốc Họ thủ lĩnh tộc, lạc, liên minh lạc, đế vương ý nghĩ đại Từ xưa đến nay, Tam hoàng ngũ đế trải qua niên đại lâu đời Chỉ thấy ghi chép thư tịch cổ mà khơng đào văn vật chứng thực Do truyền thuyết, chí nhân vật thần thoại mà Các học giả Trung Hoa không trí với Tam Hồng cụ thể ai, phần lớn chịu ảnh hưởng nhiều truyền thuyết dân gian Theo Vận Đẩu Xu (運斗樞) Nguyên Mệnh Bao (元命苞), Tam Hoàng là: · Phục Hy · Nữ Oa · Thần Nông Đây thuyết thường thấy Tam Hồng, ngầm cơng nhận danh sách chuẩn Trong đó, Phục Hy Nữ Oa hai anh em, thần chồng thần vợ, hai người coi tổ tiên loài người sau trận đại hồng thủy Cũng Thần Nông người phát minh nghề nông người dùng cỏ làm thuốc chữa bệnh Tương tự Tam Hoàng, vị Ngũ Đế có nhiều giả thuyết Thuyết Sử ký Tư Mã Thiên xem thống nhất, theo sách Ngũ Đế bao gồm: · Hồng Đế (黃帝) · Chuyên Húc (顓頊) · Đế Khốc (帝嚳) · Đế Nghiêu (帝堯) · Đế Thuấn (帝舜) Theo "Sử Trung Quốc" Nguyễn Hiến Lê, vị quân chủ người Trung Quốc tưởng tượng ra, có Đế Nghiêu, Đế Thuấn coi bán thực bán huyền (semi-historique) Trong đó, Nghiêu Thuấn cịn gọi Nhị Đế, với Hạ Vũ, Thương Thang, Chu Văn vương, người sáng lập nhà Hạ, Thương, Chu, Nho giáo coi vị vua kiểu mẫu gương đạo đức, gọi chung thành Nhị đế Tam vương (二帝三王) Thượng thư tự (尚書序) Đế vương kỷ lại liệt kê Thiếu Hạo thay cho Hoàng Đế 2.1.2 Nhà Hạ Nhà Hạ (tiếng Trung: 夏朝; Hán-Việt: Hạ triều; bính âm: Xià Cháo, khoảng kỷ 21 TCN - khoảng kỷ 16 TCN) liên minh lạc vùng Trung Nguyên người Hoa Hạ (Người Hán) sơ khai Vua triều Hạ Hạ Khải Đời nhà Hạ có vạc đồng Hạ Khải cho đúc Thời kỳ Nhà Hạ thời kỳ hình thành xã hội lOMoARcPSD|9242611 nô lệ Trung Quốc triều đại thực chế độ cha truyền nối Triều đại nhà Hạ có tổng cộng 17 vị vua tài liệu sử bị biết: 13 người bị bệnh chết; người nước lưu vong bị đói chết; người chinh phạt bị chết; người chết lao động vất vả người bị giết Ngoài cịn có Hậu Nghệ Hán Chúa bị giết 2.1.3 Nhà Thương Nhà Thương triều đại xác nhận rõ ràng mặt lịch sử Trung Quốc (theo sử sách Trung Quốc trước Nhà Thương có nhà Hạ, chưa tìm chứng khảo cổ (văn tự, di tích, lăng mộ ) đủ để xác nhận rõ ràng tồn nhà Hạ) Theo biên niên sử dựa tính tốn Lưu Hâm nhà Thương trị từ khoảng năm 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN, nhiên theo biên niên sử dựa theo Trúc thư kỉ niên khoảng thời gian 1556 TCN tới 1046 TCN Các kết Hạ Thương Chu đoạn đại cơng trình coi khoảng thời gian từ 1600 TCN tới 1046 TCN Nhà Thương thời kỳ xã hội nô lệ Trung Quốc, sở tôn định cho văn minh Trung Quốc sau Văn hóa đồng thau nhân dân triều Thương sáng tạo huy hoàng Trong văn minh cổ đại giới chiếm địa vị quan trọng Văn minh đời Thương cao rồi, “quốc gia” Thương thành lập hoàn cảnh nào, dân Trung Hoa từ văn minh nhà Hạ chuyển qua văn minh nhà Thương cịn thiếu nhiều tài liệu Chúng ta biết đại khái vua Thành Thang diệt vua Kiệt rồi, khai sáng nhà Thương, quy tụ nhiều lạc đất đai nhà Thương gồm tỉnh Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Bắc, Hà Nam ngày 2.1.4 Nhà Chu Nhà Chu (tiếng Trung: 周朝; Hán-Việt: Chu triều; bính âm: Zhōu Cháo) triều đại phong kiến lịch sử Trung Quốc, triều đại nối tiếp sau nhà Thương trước nhà Tần Trung Quốc Thời kỳ thứ đóng đô đất Phong, đất Cảo (tỉnh Thiểm Tây bây giờ) gọi Tây Chu (1121 – 770 TCN); đến đời Chu Bình Vương, bị dân tộc du mục Hiểm Dỗn Khuyển Nhung phía Tây uy hiếp, phải dời đô qua Lạc Dương (Hà Nam ngày nay) phía đơng, từ bắt đầu thời kỳ thứ nhì gọi Đơng Chu Đời Đơng Chu lại chia làm hai thời kỳ nữa: thời Xuân Thu (722-479 TCN) thời Chiến Quốc (478-221 TCN) Nhiều học giả thấy năm 721 năm 481 (hoặc năm 479) không đánh dấu biến cố lớn lao lịch sử, nên chia lại sau:Thời Xuân Thu: 770-403 TCN, từ đời Chu Bình Vương tới cuối đời Chu Uy Liệt Vương Thời Chiến Quốc: 403-221 TCN, từ đời Chu An Vương đến nước Tần diệt Tề thống Trung Quốc 2.1.4.1 Tây Chu lOMoARcPSD|9242611 + Thứ chín bị tót, làm mưa làm gió, ngăn chặn tai họa, phòng chống hỏa hoạn + Cuối quái thú nhỏ độc đáo có tên gọi Hàng Thập, ngụ ý để chống sét giải trừ tai họa Ở Tử Cấm Thành, kiến trúc sư Trung Quốc phát triển cấu trúc chống thiên tai với khung gỗ hình chữ nhật gọi “dougong” (đấu củng) Các phận khớp nối nhô kiến trúc Tử Cấm Thành gọi mộng, phần lõm vào gọi lỗ mộng Các mối ghép mộng mộng có hình dạng khác tạo lực khác để giữ cho cơng trình ổn định Có ba loại mối ghép phổ biến là: Mối ghép thẳng, mối ghép xuyên mối ghép đôi Các loại mối ghép sử dụng linh hoạt dựa theo yêu cầu độ phù hợp công trình kiến trúc Thiết kế đấu củng giúp giảm tác động trận động đất lên tòa nhà, tăng khả chịu lực dựa kỹ thuật chồng rường Bên cạnh đó, đóng vai trị trang trí cho cung điện nằm Tử Cấm Thành Người ta phục dựng mơ hình Tử Cấm Thành chứng minh có kết cấu vững đến độ chịu động đất 10 độ richter Mái Thiên Hoa thuật ngữ chung cho mái nhà Tử Cấm Thành vào thời nhà Thanh Trần nhà dựng lên từ gỗ xen kẽ vào nhau, sau khảm khối ô vào khe hở vẽ rồng, phượng ván theo cấp độ kiến trúc khác Cách phiến từ sử dụng để vách quạt ngăn cách không gian nhà có cấu tạo gồm 4, 12 quạt tùy theo diện tích khơng gian Những phiến cung điện nhà Thanh đắt tiền chất liệu khéo léo tinh xảo, đồng thời chúng yếu tố quan trọng trang trí nội thất Trong văn hóa Trung Quốc, sư tử vua muôn thú coi biểu tượng sức mạnh Bởi vậy, sư tử đá đồng đặt Tử Cấm Thành mang ý nghĩa biểu tượng linh thú canh giữ, bảo vệ hoàng gia Ở nhiều cổng, cửa điện có đơi sư tử - đực bên phải bên trái 3.5.3.3 Vạn Lý Trường Thành Vạn Lý Trường Thành (phồn thể: 萬里長城) tên gọi chung cho nhiều thành lũy kéo dài hàng ngàn số từ Đông sang Tây, xây dựng đất đá từ kỷ TCN kỷ 16, để bảo vệ Trung Hoa khỏi công người Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết, tộc du mục khác đến từ vùng thuộc Mông Cổ Mãn Châu Một số đoạn tường thành xây dựng từ kỷ thứ TCN, sau Hoàng đế Trung Quốc Tần Thủy Hoàng lệnh nối lại xây thêm từ năm 220 TCN 200 TCN cịn sót lại Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 di tích Vạn Lý Trường Thành tiếng tham quan nhiều xây thời nhà Minh (1368 - 1644) Các mục đích khác Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm soát biên giới, cho phép áp đặt thuế hàng hóa vận chuyển theo đường tơ lụa, quy định khuyến khích thương mại kiểm sốt xuất nhập cảnh Hơn nữa, đặc điểm phịng thủ Vạn Lý Trường Thành tăng cường việc xây dựng tháp canh, doanh trại quân đội, trạm đóng qn, báo hiệu có giặc thơng qua phương tiện khói lửa, thực tế đường Vạn Lý Trường Thành phục vụ hành lang giao thông vận tải Bức tường thành trở thành Di sản giới UNESCO vào năm 1987 Lịch sử hình thành: Vạn Lý Trường Thành tọa lạc phía Bắc Trung Quốc, dài tới 21196,18 km2, tồn 2.300 năm theo suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc từ thời phong kiến đến Suốt 2.300 năm Vạn Lý Trường Thành qua triều đại khác lại xây dựng khu vực khác để bảo vệ ranh giới lãnh thổ Và hoàng đế nhà Chu thời tiền Hoa (770 - 221 TCN) người đặt móng cho cơng trình vĩ đại Tiếp đến triều đại nhà Tần (221 - 2017 TCN) hoàng đế Tần nối phần Vạn Lý Trường Thành biên giới phía Bắc lại với Triều đại nhà Hán (206 TCN - 220 SCN) Han Wudi mở rộng Vạn Lý Trường Thành đến Yumen Pass xa Nhà Tống (1368 - 1644) tướng Qi Giguang tiếp tục cho xây dựng cơng trình bao khắp thủ Bắc Kinh Q trình xây dựng kiến trúc: Vạn Lý Trường Thành xây dựng dựa trí tuệ, cống hiến, máu, mồ nước mắt Nhiều gia đình bị ly tán, nhiều công nhân chết mai táng phần cơng trình Cơng nhân huy động khắp nơi từ lính, nơng dân, phiến qn Sử dụng loại vật liệu đá, đất, cát, gạch hồn tồn sử dụng phương tiện thơ sơ xây dựng vận chuyển tay, dây thừng, giỏ đeo Vạn Lý Trường Thành không tường Đó hệ thống phịng thủ qn kết hợp với tháp canh để giám sát, pháo đài cho điểm huy hậu cần, tháp báo hiệu để liên lạc… Trong triều đại nhà Minh (1368-1644), Vạn Lý Trường Thành xây dựng lại để trở nên mạnh mẽ tinh vi hơn, nhờ kỹ thuật xây dựng đòi hỏi yêu cầu cao phát triển Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Thân tường: Vạn Lý Trường Thành thường có khối cao 1,8 mét với lỗ hổng, tường cao 1,2 m Các tháp canh: Mỗi tường lớn khoảng 500 m thấp có tháp bên cạnh cho phép người phòng thủ bắn mũi tên vào kẻ công tiến gần đến tường Pháo đài xây dựng điểm truy cập quan trọng, dễ bị công, Pháo đài Shanhai Pass, Pháo đài Juyong Pass Pháo đài Jiayu Pass Trên pháo đài có nhiều cửa cửa vịm Các cổng vào pháo đài cơng trình mạnh bất khả xâm phạm Great Wall 30% Vạn Lý Tường Thành bị biến xói mịn tự nhiên thiệt hại tác động chiến tranh, ước tính kéo dài khoảng 2km 3.5.3.4 Lăng mộ Tần Thủy Hoàng Lăng mộ Tần Thủy Hồng (秦始皇帝陵) nằm phía bắc núi Ly Sơn (骊) thuộc huyện Lâm Đồng, thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc Đây lăng mộ xây dựng 38 năm, từ 246 - 208 TCN nằm gò mộ cao 76 mét có hình dạng gần giống kim tự tháp Bố cục mơ theo kinh nhà Tần Hàm Dương chia thành khu nội thành ngoại thành Chu vi khu vực nội thành 2,5 km (1,55 dặm) ngoại 6,3 km (3,9 dặm) Mộ nằm phía Tây Nam nội thành hướng phía đơng Buồng lăng mộ chứa quan tài vật chơn cất tâm điểm quần thể kiến trúc lăng mộ Ngơi mộ chưa khai quật hồn tồn Các thám hiểm khảo cổ tập trung vào địa điểm khác nghĩa địa rộng lớn bao quanh lăng mộ, bao gồm Đội quân đất nung phía đơng gị mộ Đội qn đất nung tượng trưng người bảo vệ cho lăng mộ chưa khai quật hoàn toàn Năm 1987, lăng mộ Tần Thủy Hoàng, bao gồm chiến binh đất nung, liệt kê Di sản giới Đặc điểm: Bên mộ bao bọc lớp đất đắp cao 76 m, từ Nam đến Bắc dài 350 m, từ Tây sang Đông rộng 354 m Trên mặt đất chung quanh lăng có hai lớp tường thành, diện tích thành bên ngồi km² có cửa Giữa hai lớp thành có giác lâu, cung tẩm, chùa chiền, nhà ở, Bên mặt đất địa cung hình chữ nhật, dài 460 m từ Nam sang Bắc, rộng 392 m từ Tây sang Đơng, bốn phía có tường bao bọc Tường bao cao 27 m, dày m, bốn phía có cửa Tổng diện tích địa cung 18 vạn m² Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Từ xuống có ba tầng: ngoại cung, nội cung sau tẩm cung Diện tích tẩm cung khoảng vạn m² Trong tẩm cung phát nồng độ thủy ngân cao mức bình thường 280 lần Ngồi địa cung, gần khu vực có lớp đất bao bọc bên phát thấy 300 đường hầm bồi táng (chôn kèm theo xác) với vạn cổ vật quan trọng Quá trình xây dựng: Bộ Sử Ký sử gia thời Tây Hán – Tư Mã Thiên, thuật lại việc xây lăng mộ Tần Thủy Hoàng sau: "Khi Thủy Hoàng lên sai đào núi Ly Sơn Đến thơn tính thiên hạ dời 70 vạn người thiên hạ đến xây lăng mộ, đào ba suối, đổ đồng nung đưa quách vào Đem đồ quý báu cung điện, trăm quan xuống cất đầy Lại sai thợ làm máy bắn tên có đào đến gần bắn Sai lấy thủy ngân làm trăm sơng, Trường Giang, Hồng Hà biển lớn Các máy móc làm cho nước sơng biển chảy vào Ở có đủ thiên văn, có đủ địa lý, lấy dầu cá nhân ngư để thắp đuốc, trù tính để cháy mãi." Sau chơn cất Tần Thủy Hồng, Tần Nhi Thế (con trai Tần Thủy Hồng) sai đóng đường hầm đến huyệt cửa hầm Những người thợ người cất giấu khơng Rồi sai trồng cây, trồng cỏ lên ngụy trang thành núi 3.6 Tư tưởng tôn giáo Lịch sử tư tưởng Trung Quốc phong phú Từ sớm, người Trung Quốc đưa quan điểm để giải thích giới Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, chiến tranh loạn lạc xảy triền miên, nhà tư tưởng Trung Quốc quan tâm trước hết đến việc tìm kiếm đường lối tối ưu bảo đảm cho đất nước ổn định, thống nhất, nhân dân an cư lạc nghiệp Học thuyết nhà tư tưởng đặt sở cho việc hình thành trường phái tư tưởng Trung Quốc thời cổ trung đại, quan trọng phái Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia 3.6.1 Âm dương - Bát quái - Ngũ hành - Âm dương gia Âm dương, bát quái, ngũ hành thuyết mà người Trung Quốc nêu từ thời cổ đại nhằm giải thích nguồn gốc vạn vật Từ nhận thức rút sống thực tế, người Trung Quốc cổ đại cho rằng, vũ trụ có hai yếu tố âm dương Dương có tính chất như: giống đực, ánh sáng, nóng, hoạt động, rắn rỏi Âm có tính chất ngược lại như: giống cái, bóng tối, lạnh, thụ động, mềm mỏng v.v Âm dương tác động vào Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 tạo thành tất vật vũ trụ Mọi tai dị thiên nhiên xảy khơng điều hịa hai lực lượng Âm dương gọi lưỡng nghi Bát quái quẻ: Càn, Khơn, Chấn, Tốn, Khảm, Ly, Cấn, Đồi Các quẻ Bát quái dùng vạch liền (biểu tượng dương) vạch đứt (biểu tượng âm) xếp với thành ba để biểu thị Bát quái tượng trưng cho yếu tố vật chất tạo thành giới Càn: trời, Khôn: đất, Chấn: sấm, Tốn: gió, Khảm: nước, Ly: lửa, Cấn: núi, Đồi: hồ Trong Bát qi, hai quẻ Càn, Khơn quan trọng Bát quái tượng trưng cho quan hệ gia đình Càn: cha, Khơn: mẹ, Chấn: trai cả, Tốn: trai giữa, Khảm: trai út, Ly: gái cả, Cấn: gái giữa, Đoài: gái út Với quan niệm yếu tố vật chất nước, lửa, núi, hồ v.v tạo nên vũ trụ, đồng thời ý đến phát triển vật, thuyết bát quái tư tưởng triết học mang tính chất vật biện chứng, yếu tố tích cực hạn chế Sự gán ghép nội dung cho quẻ Ly lửa, gái đầu hoàn toàn áp đặt, khơng có sở khoa học Chính thuyết bát quái trở thành sở tốt cho việc bói tốn Ngũ hành tác nhân tạo nên vật, gồm: Mộc (gỗ), Hỏa (lửa), Thổ (đất), Kim (khơng khí), Thủy (nước) Âm dương gia trường phái tư tưởng đời vào thời Chiến Quốc Trường phái dựa vào thuyết Âm dương Ngũ hành để giải thích biến hóa giới tự nhiên phát triển xã hội Để giải thích biến đổi vật, phái âm dương gia nêu quy luật mối quan hệ tương sinh tương thắng Ngũ hành Tương sinh sinh nhau, cụ thể là: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc Tương thắng chống nhau, cụ thể là: Mộc thắng Thổ, Thổ thắng Thủy, Thủy thắng Hỏa, Hỏa thắng Kim, Kim thắng Mộc Ngũ hành lại ứng với nhiều thứ khác bốn mùa, bốn phương, ngũ sắc, ngũ vị, ngũ tạng, ngũ âm, 10 can số v.v ví dụ: Mộc: mùa Xuân, phương Đông, màu xanh, vị chua Hỏa: mùa Hạ, phương Nam, màu đỏ, vị đắng Thổ: Giữa Hạ Thu, trung ương, màu vàng, vị Kim: mùa Thu, phương Tây, màu trắng, vị cay Thủy: mùa Đông, phương Bắc, màu đen, vị mặn Tuy nhiên tất ứng với Ngũ hành dùng quy luật để giải thích, ví dụ khơng thể nói phương Đông sinh phương Nam, màu xanh sinh màu đỏ, vị đắng sinh vị v.v Nhân vật tiêu biểu phái Âm dương gia Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Trâu Diễn người nước Tề Nội dung chủ yếu tư tưởng Trâu Diễn thuyết “Ngũ đức chuyển dịch” Đến thời Tây Hán, thuyết Âm dương Ngũ hành Đổng Trọng Thư bổ sung, có ảnh hưởng lâu dài tư tưởng triết học Trung Quốc kể Việt Nam 3.6.2 Nho gia Nho gia trường phái tư tưởng quan trọng Trung Quốc Người đặt sở Nho gia Khổng Tử, sống vào thời Xuân Thu Về sau Mạnh Tử (thời Chiến Quốc), Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) phát triển học thuyết làm cho Nho học ngày thêm hoàn chỉnh 3.6.2.1 Khổng Tử (551-479 TCN) Khổng Tử tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ (ở tỉnh Sơn Đơng ngày nay) Ơng nhà tư tưởng lớn nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại Phần lớn thời gian đời ông đến nhiều nơi bày tỏ chủ trương mở trường dạy học Học trị ơng lên đến 3000 người, nhiều người thành đạt – sử sách gọi thất thập nhị hiền Tư tưởng Khổng Tử gồm mặt triết học, đạo đức, trị giáo dục Về mặt triết học, Khổng Tử quan tâm đến vấn đề nguồn gốc vũ trụ, ơng thể thái độ khơng rõ rệt trời đất quỷ thần Một mặt, ông cho trời giới tự nhiên, bốn mùa thay đổi, trăm vật sinh trưởng; mặt khác, ông lại cho trời lực lượng chi phối số phận hoạt động người, người phải sợ mệnh trời Về mặt đạo đức, Khổng Tử coi trọng chuẩn mực để trì trật tự xã hội.Nội dung quan điểm đạo đức Khổng Tử bao gồm nhiều mặt nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng quan trọng “nhân” Về đường lối trị nước, Khổng Tử chủ trương phải dựa vào đạo đức Nội dung đức trị, theo Khổng Tử gồm ba điều, làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển dân học hành Mặc dù ông có mặt bảo thủ chủ trương quy chế, lễ nghi đặt từ thời Tây Chu không thay đổi Về giáo dục, Khổng Tử có đóng góp quan trọng Ơng người sáng lập chế độ giáo dục tư thục Trung Quốc Mục đích giáo dục uốn nắn nhân cách bồi dưỡng nhân tài, phương châm giáo dục quan trọng Khổng Tử học lễ trước học văn sau.Phương châm giáo dục thứ hai Khổng Tử học đôi với hành, học để vận dụng vào thực tế Khổng Tử coi trọng phương pháp giảng dạy Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Tóm lại, Khổng Tử nhà tư tưởng lớn nhà giáo dục lớn Trung Quốc cổ đại Tuy vậy, thời đại ông (thời Xn Thu), chủ trương trị ơng chưa vua chư hầu chấp nhận 3.6.2.2 Mạnh Tử (371-289 TCN) Mạnh Tử người nước Trâu (ở Sơn Đông ngày nay) học trò Tử Tư (tức Khổng Cấp) cháu nội Khổng Tử Ông người kế thừa phát triển học thuyết Nho gia thêm bước Quan điểm triết học Mạnh Tử trước hết biểu lòng tin vào mệnh trời Về đạo đức, tư tưởng Mạnh Tử có hai điểm Một là, Mạnh Tử cho đạo đức người yếu tố bẩm sinh gọi tính thiện Tính thiện có sẵn từ người sinh biểu bốn mặt nhân, nghĩa, lễ, trí Hai là, bốn biểu đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, Mạnh Tử coi trọng nhân nghĩa, khơng ý đến lợi Về trị, Mạnh Tử nhấn mạnh hai vấn đề nhân thống Mạnh Tử cho phải thi hành đường lối nhân đức tức dùng đạo đức để trị nước dùng sức mạnh dân khơng phục tử lịng mà họ khơng đủ sức, cịn dùng đức dân vui thực phục Điểm bật đường lối nhân Mạnh Tử tư tưởng quý dân Tức chăm lo đời sống dân, đảm bảo ruộng cày cấy, tính mạng – khơng gây chiến tranh, xử mạnh tay kẻ gây chiến tranh, muốn chấm dứt chiến tranh nước để toàn Trung Quốc thái bình Bên cạnh đó, Mạnh Tử chủ trương phải ý mở rộng việc giáo dục đến tận nông thôn mà trước hết để dạy cho học sinh nghĩa hiếu, lễ Như vậy, đường lối trị nước Mạnh Tử có đề xuất đáng trân trọng, thời Chiến Quốc thời kỳ diễn chiến tranh để thôn tính lẫn nên chủ trương Mạnh Tử bị coi viển vông không sát thực tế nên không vua chấp nhận 3.6.2.3 Sự phát triển Nho học đời Tống Từ đời Hán sau, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ yếu Trung Quốc Cũng từ đời Hán, Phật giáo bắt đầu truyền vào Trung Quốc Đạo giáo đời Từ nhà Nho tập trung khai thác thuyết âm dương ngũ hành… để bổ sung cho triết lí Nho Gia thêm sâu sắc Điểm chung muốn giải thích nguồn gốc vũ trụ giải thích mối quan hệ tinh thần vật chất mà họ gọi lý khí Nói chung họ cho lý có trước khí, họ gọi chung phái lý học Nho giáo đời Tống trở nên bảo thủ khắt khe trước Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Tóm lại, với tư cách hệ tư tưởng đạo đường lối trị nước Trung Quốc 2.000 năm, Nho giáo có nhiều đóng góp quan trọng tổ chức xã hội, bồi dưỡng đạo đức, phát triển văn hóa Nhưng cuối thời phong kiến, nhiều mặt bảo thủ, Nho giáo khiến Trung Quốc bị trì trệ, lạc hậu so với văn minh giới 3.6.3 Đạo gia Đạo giáo 3.6.3.1 Đạo gia Người đề xướng học thuyết Đạo gia Lão Tử người phát triển học thuyết Trang Tử Lão Tử: Về tên tuổi thời đại Lão Tử ngày rõ ràng Có ý kiến cho Lão Tử tức Lão Đam, tên Lý Nhĩ, người nước Sở, sống vào thời Xn Thu Ơng có soạn sách gồm hai thiên nói “đạo” “đức” 5.000 chữ Đó cốt lõi Lão Tử (về sau gọi Đạo đức kinh).Về mặt triết học, Lão Tử cho nguồn gốc vũ trụ “đạo” Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật Sau vật tạo phải có quy luật để trì tồn nó, quy luật gọi “đức” Như đạo đức phạm trù thuộc triết học, khác với đạo đức Nho gia thuộc phạm trù luân lý Đồng thời, Lão Tử nhận thức mặt đối lập giới khách quan phúc họa, cứng mềm, dài ngắn so sánh, cao thấp làm rõ khác Trang Tử (khoảng 369-286 TCN) tên Trang Chu, người nước Tống, sống vào thời Chiến Quốc Về mặt triết học, kế thừa tư tưởng Lão Tử, Trang Tử cho “đạo” nguồn gốc vật, trời đất, thần thánh Đồng thời từ chỗ cho vạn vật đạo sinh ra, ông đến chỗ phủ nhận tồn khách quan, cho “trời đất ta sinh vạn vật với ta một” mà “đã cho cịn nói làm nữa” Mặt khác, Trang Tử biến yếu tố biện chứng triết học Lão Tử thành chủ nghĩa tương đối, ngụy biện Tư tưởng triết học Trang Tử cịn nhuốm màu sắc thần học ơng nêu người lý tưởng gọi “chân nhân” Lý tưởng mang nặng tính bng xi, xa lánh đời Họ cho hoạt động người cưỡng lại “đạo trời”, từ sinh tư tưởng an phận, lánh đời Về trị, Trang Tử chủ trương “vô vi” tiến xa Lão Tử, chủ trương đưa xã hội trở lại thời nguyên thủy, để nhân dân chung với chim muông, sống chung vạn vật nhân dân chất phác mà chất phác tính nhân dân cịn ngun vẹn Chủ trương trị Lão Tử Trang Tử trái với tiến trình lịch sử nên khơng giai cấp thống trị đương thời chấp nhận, tư tưởng Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 họ đặt sở cho việc hình thành Đạo Giáo Trung Quốc sau Các viết Trang Tử số người thuộc phái Đạo gia đời sau chép thành sách Trang Tử đến đời Đường gọi Nam Hoa kinh 3.6.3.2 Đạo giáo Từ thời cổ đại, xã hội Trung Quốc tồn hình thức mê tín cúng tế quỷ thần, phù phép đồng bóng, bói tốn, đặc biệt tư tưởng tin vào thần tiên Tương truyền ngồi biển khơi có ba núi tên Bồng Lai, Phương Trương Doanh Châu Người ta thuyền nơi gặp tiên để xin thuốc trường sinh Đến thời Đơng Hán, hình thức mê tín kết hợp với học thuyết Đạo gia dẫn đến đời Đạo giáo 3.6.4 Pháp gia Pháp gia trường phái chủ trương dùng pháp luật để trị nước Phái xuất từ thời Xuân Thu mà người khởi xướng Quản Trọng Ngoài thời Xn Thu Chiến Quốc cịn có Thương Ưởng Hàn Phi Hàn Phi (280 - 233 TCN) - đại biểu xuất sắc phái Pháp gia Kế thừa phát triển tư tưởng nhà Pháp gia đời trước, Hàn Phi cho muốn trị nước tốt cần phải có yếu tố: pháp, thế, thuật Sở dĩ dùng pháp luật hình phạt cai trị có hiệu lực dân vốn nhờn với lòng thương mà theo uy lực Theo ông cần phải định pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu công với tất người, không phân biệt quý tộc hay dân đen Để “pháp” thi hành tốt vua cần phải có “thế”đầy đủ uy quyền, khơng chia sẻ cho kẻ cuối Cuối “thuật” phương pháp điều hành Thuật bao gồm mặt: bổ nhiệm, khảo hạch thưởng phạt Thuật bổ nhiệm – phương pháp chọn quan lại: vào tài năng, khơng cần đức hạnh dịng dõi Thuật khảo hạch thưởng phạt: theo trách nhiệm để kiểm tra hiệu công tác, tốt thưởng hậu, không tốt phạt nặng Về đường lối xây dựng đất nước, Hàn Phi chủ trương ý vào hai việc sản xuất nông nghiệp chiến đấu Cịn văn hóa giáo dục khơng khơng cần thiết, khơng đem lại lợi ích thiết thực mà cịn có hại cho xã hội.Nhờ dùng pháp luật trị nước mà nước Tần trở nên hùng mạnh thống Trung Quốc Nhưng nhấn mạnh biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ nhận đạo đức, tình cảm, thủ tiêu văn hóa giáo dục nên khiến cho mâu thuẫn xã hội vơ gây gắt, sau thống Trung Quốc 15 năm nhà Tần sụp đổ Từ Hán sau, học thuyết Pháp gia khơng thức cơng nhận, thực tế nhiều yếu tố phái vận dụng để kết hợp với Nho gia việc trị nước Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 3.6.5 Mặc gia Người sáng lập phái Mặc gia Mặc Tử (khoảng 468-376 TCN), người nước Lỗ Về chủ trương trị, hạt nhân tư tưởng Mặc Tử thuyết “kiêm ái” (thương yêu người) Xuất phát từ hạt nhân tư tưởng kiêm ấy, Mặc Tử đề xướng chủ trương tiết kiệm (tiết dụng) Đồng thời, Mặc Tử phản đối việc nghe âm nhạc, phản đối việc tổ chức đám tang linh đình, đặc biệt phản đối chiến tranh xâm lược Trong việc tổ chức máy nhà nước, Mặc Tử chủ trương người có tài đức (thượng hiền) Hễ ai, kể nơng dân thợ thủ cơng, có tài đưa lên chức vị cao, ngu đần hạ xuống, dù dịng họ quý tộc, quan sang trọng mãi, dân hèn hạ suốt đời Tóm lại, tư tưởng Mặc Tử có mặt phản ánh nguyện vọng nhân dân lao động, thuyết kiêm ơng rõ ràng mang tính khơng tưởng, khơng giai cấp thống trị áp dụng Sau Mặc Tử chết, phái thống Mặc gia phát triển thành phái hiệp khách chuyên phục vụ cho số vua chúa quý tộc 3.7 Giáo dục 3.7.1 Trường học Từ đời Thương, Trung Quốc có chữ viết tình hình giáo dục thời kỳ biết Đến thời Chu giáo dục Trung Quốc có quy chế rõ ràng Trường học thời Tây Chu chia làm hai loại quốc học hương học Trường quốc học gồm có Bích Ung Phán Cung Trường hương học trường học địa phương Tùy theo cấp hành chính, trường học địa phương có tên “thục”, “tường”, “tự”, “hiệu” Thời Xuân Thu, quốc học nhà Chu suy thoái, trường tư bắt đầu xuất Người sáng lập trường tư Khổng Tử Trường học cao thời Hán gọi Thái học thành lập từ thời Hán Vũ đế Các giáo quan dạy Thái học gọi Ngũ kinh bác sĩ, học sinh thời Tây Hán gọi “bác sĩ đệ tử”, thời Đông Hán gọi “thái học sinh” Nội dung học tập chủ yếu kinh điển Nho gia Phương thức dạy học giảng giảng đường lớn Do thầy giáo ít, học trị đơng nên chủ yếu tự học Mỗi năm phải thi lần Ai thông kinh trở lên bổ làm quan.Ở địa phương có trường quốc lập gọi “học”, “hiệu”, “tường”, “tự”, trường học địa phương không coi trọng Nền tư học dân gian từ đời Hán sau lại thịnh hành Thời Tùy - Đường, giáo dục Trung Quốc có bước phát triển quan trọng: nhiều trường chuyên ngành thiết lập Đó Quốc tử học, Thái học, Tứ mơn học, Thư học, Toán học, Luật học Các trường thuộc quan giáo dục gọi Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Quốc tử giám tương tự Bộ Giáo dục Ngồi hệ thống trường thuộc Quốc tử giám cịn có số trường Hồng văn qn, Quảng văn quán, trường Y học, trường Thiên văn học Thời Tống đặt “chế độ tam xá” trường Thái học, gồm Ngoại xá, Nội xá Thượng xá, mục đích chế độ thi cử lên lớp nghiêm túc Học sinh vào trường Thái học gọi Ngoại xá sinh, sau kỳ thi năm nhất, người đạt kết loại loại nhì có đức hạnh lên Nội xá Sau năm, Nội xá sinh thi tuyển lên Thượng xá, tốt nghiệp Thượng xá vào loại ưu có tư cách Tiến sĩ Bên cạnh cịn có nhiều trường dân lập học giả tiếng thành lập gọi thư viện Số học sinh học tập đơng, có thư viện thu hút hàng ngàn học sinh đến học Thời Minh - Thanh, trường đại học trung ương mở tập trung lại gọi “Quốc tử giám” Đời Minh có hai trường Quốc tử giám Bắc Kinh Nam Kinh, đời Thanh trường Bắc Kinh mà thơi Ngồi Quốc tử giám, đời Thanh cịn có “Tơng học” “Bát kỳ quan học” để dạy em hoàng tộc em người Mãn Châu, Mơng Cổ Ở địa phương có phủ châu huyện học, danh nghĩa trường học, thực tế quan quản lý tú tài có tú tài học Đầu kỷ XX nhà Thanh tuyên bố thực “tân chính” (đường lối trị mới) mà nội dung quan trọng tân việc cải cách chế độ giáo dục Từ trường học kiểu thay trường học kiểu cũ 3.7.2 Khoa cử Từ đời Hán đến thời Nam Bắc triều: giáo dục Trung Quốc không ngừng phát triển, thời kỳ chưa có khoa cử Thời Hán trường tổ chức thi hàng tuần – tháng – năm để kiểm tra kết học tập, chưa có thi quốc gia Triều Hán thi hành sách “sát cử” – giao quan địa phương khảo sát tiến cử người tài khu vực cai trị - để chọn nhân tài nước Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, chế độ “ cửu phẩm trung chính” thi hành Những biện pháp “sát cử” “cửa phẩm trung chính” có mặt tiêu cực Bởi thơng thường có em quý tộc chọn, lại người khác có tài tiến cử Thời Tùy Đường: Bắt đầu từ thời Tùy, chế độ khoa cử đặt ra, khoa thi - khoa Tiến sĩ, nội dung thi văn học Đến đời Đường, số khoa thi nhiều, gồm có: Tú tài, Minh kinh, Minh pháp, Minh toán, Minh thư, quan trọng hai khoa Tiến sĩ Minh kinh Những người đỗ tiến sĩ – Thám hoa yến, dự yến vào vườn hạnh Tràng An Thời Đường đỗ Tiến sĩ đủ tư cách để làm quan, Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 muốn có chức quan thực phải thi kì thi tuyển Lại, trúng trở thành quan lại Thời Tống: Tiếp tục thực chế độ thời Đường có số quy định mới: “Nội dung thi nặng kinh nghĩa (thời Đường chủ yếu thi thơ phú) Định chế độ năm thi lần (từ Đường đến đầu Tống, năm năm lần) Tiến sĩ chia thành cấp: giáp, nhị giáp, tam giáp, tứ giáp, ngũ giáp” Điện thí trở thành chế độ Đời Đường có Điện thí tổ chức, Điện thí khơng đạt u cầu trượt Tiến sĩ Từ Tống sau Điện thí khơng đánh hỏng, đỗ làm quan, không cần thi tuyển Lại Đặt thêm cấp thi Hương, thời Đường người thi Tiến sĩ học quán địa phương tiến cử gọi “cử tử” “cử nhân”, không qua khoa thi địa phương Thời Tống trước thi Tiến sĩ, phải qua thi địa phương Nếu thi Tiến sĩ khơng đậu khóa sau phải thi Hương lại lần Thời Minh - Thanh: Đến thời kỳ chế độ khoa cử hoàn bị chặt chẽ trước Cấp thi gồm có: Thi Viện, thi Hương, thi Hội thi Điện Trước thi Viện phải qua: thi huyện thi phủ Nếu đậu gọi đồng sinh Tiếp phải dự thi Viện quan Đề đốc học viện phủ trung ương ủy phái chủ trì Thi Viện đậu gọi Tú tài vào học trường huyện trường phủ gọi sinh viên Thi Hương: kỳ thi cấp tỉnh, năm tổ chức lần Người dự thi người đỗ Tú tài Những người trúng tuyển kỳ thi Hương gọi Cử nhân, người đỗ đầu gọi Giải nguyên Những người đậu Cử nhân bổ dụng làm quan từ trung cấp trở xuống Thi Hội kỳ thi tổ chức kinh Lễ chủ trì, năm tổ chức lần Người dự thi Cử nhân Những người thi đậu kỳ thi Hội gọi “Cống sĩ”, thông thường gọi Tiến sĩ Người đỗ đầu gọi Hội nguyên Thi Điện (cũng gọi thi Đình) kỳ thi tổ chức cung vua, người chủ khảo hoàng đế Người dự thi người đậu Tiến sĩ Kết thi Điện chia làm cấp là: Nhất giáp, Nhị giáp, Tam giáp Nhất giáp có bậc: Nhất giáp đệ danh gọi Trạng nguyên, gọi Điện nguyên, Đình nguyên; giáp đệ nhị danh gọi Bảng nhãn; giáp đệ tam danh gọi Thám hoa Những người gọi Tiến sĩ cập đệ Những người đậu bảng Nhị giáp gọi Tiến sĩ xuất thân Những người đậu bảng Tam giáp gọi Đồng Tiến sĩ xuất thân Cùng với việc cải cách chế độ giáo dục, chế độ khoa cử phong kiến Trung Quốc đến năm 1905 bãi bỏ Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TỔNG KẾT Văn hóa Trung Quốc lan truyền ảnh hưởng mạnh mẽ đến dân tộc, quốc gia lân cận Việt Nam, Triều Tiên Nhật Bản, đóng góp to lớn, đồ sộ ảnh hưởng lan truyền toàn giới Tiêu biểu phải kể đến Tứ đại phát minh: Kim nam, Giấy, nghề in thuốc súng, hay thành tựu văn học, kiến trúc giá trị vô to lớn ngày như: Vạn lý trường thành, Cung A phòng hay tác phẩm văn học Hồng Lâu Mộng, Tây du ký, hay Sử ký Tư Mã Thiên Với khoảng 5000 năm bề dày lịch sử từ thời kỳ Tam Hoàng – Ngũ Đế đến đến cuối đời nhà Thanh Trải qua nhiều triều đại, thăng trầm lịch sử, với vùng lãnh thổ rộng lớn dân cư đông đúc Tất thành tựu làm nên văn hóa Trung Hoa phát triển rực rỡ trở thành trung tâm văn minh lâu đời, vĩ đại vùng Viễn Đông giới! Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU https://vahlia.wordpress.com/2017/09/13/dang-hoa%E3%80%8A %E7%81%AF%E7%81%AB%E3%80%8B/ PHẦN CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC Vũ Dương Ninh (2012), Giáo trình Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục https://nghiencuulichsu.com/2019/05/13/mo-hinh-kinh-te-phuong-dongthoi-trung-dai/ PHẦN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tam_Ho%C3%A0ng_Ng%C5%A9_ %C4%90%E1%BA%BF https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_H%E1%BA%A1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Th%C6%B0%C6%A1ng https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Chu https://bienniensu.com/lich_su_trung_quoc/ https://trithuc24.vn/lich-su-van-hoa/v-i-n-t-v-n-n-v-n-minh-trung-hoa.html https://www.24h.com.vn/tin-tuc-quoc-te/3-trieu-dai-hung-manh-nhat-tronglich-su-trung-quoc-c415a949190.html https://www.ohay.tv/view/ban-do-trung-quoc-qua-cac-trieu-dai-lichsu/CzpeY https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C5%A9_%C4%91%E1%BA%A1i_Th %E1%BA%ADp_qu%E1%BB%91c 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_T%E1%BB%91ng 11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Nguy%C3%AAn 12 https://vi.shenyunperformingarts.org/explore/view/article/e/TuvvVF6Lj6o/tr i%E1%BB%81u%C4%91%E1%BA%A1inh%C3%A0nguy%C3%AAn.htm l 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Minh 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Thanh 15 https://www.24h.com.vn/tin-tuc-quoc-te/hoang-de-cuoi-cung-cua-trungquoc-va-bi-kich-voi-5-ba-vo-c415a1245962.html 16 https://vtc.vn/anh-toan-canh-trung-quoc-thoi-nha-thanh-ar250829.html Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 17 https://vi.kipkis.com/Nh%E1%BB%AFng_th%C3%A0nh_t%E1%BB %B1u_ch%C3%ADnh_c%E1%BB%A7a_v%C4%83n_minh_Trung_Qu %E1%BB%91c 18 PPT lịch sử văn minh giới PHẦN NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC https://vi.kipkis.com/Nh%E1%BB%AFng_th%C3%A0nh_t%E1%BB %B1u_ch%C3%ADnh_c%E1%BB%A7a_v%C4%83n_minh_Trung_Qu %E1%BB%91c PPT Lịch sử văn minh giới, giáo trình Lịch sử văn minh giới TỔNG KẾT https://iluatsu.com/lich-su-van-minh-the-gioi/van-minh-trung-quoc/ https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_Trung_Qu %E1%BB%91c Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... nhận vẻ đẹp hùng vĩ văn minh Trung Quốc Xin trân thành cảm ơn lOMoARcPSD|9242611 PHẦN CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc suốt chiều... sâu rộng lịch sử loài người – văn minh Trung Quốc Khi thành lập nước (vào khoảng kỉ XXI TCN) địa bàn Trung Quốc vùng nhỏ trung lưu lưu vực Hồng Hà Từ lãnh thổ Trung Quốc mở rộng dần, kỉ III TCN,... xã hội nô lệ Trung Quốc, sở tôn định cho văn minh Trung Quốc sau Văn hóa đồng thau nhân dân triều Thương sáng tạo huy hoàng Trong văn minh cổ đại giới chiếm địa vị quan trọng Văn minh đời Thương

Ngày đăng: 30/06/2022, 15:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w