BÀI THẢO LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng của một vùng văn hóa Việt Nam

23 8 0
BÀI THẢO LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng của một vùng văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11424851 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -🙦🙦🙦🙦🙦 - BÀI THẢO LUẬN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng vùng văn hóa Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Dương Hồng Hạnh Lớp học phần: 217BENTI011 Nhóm: Hà Nội, tháng 11 năm 2021 lOMoARcPSD|11424851 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Tên thành viên Hoàng Anh Quân Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Trịnh Thị Quỳnh(nhóm trưởng) Nguyễn Quang Sáng Bùi Đức Tài Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Xuân Thịnh Lý Thị Thu(thư ký) Nguyễn Thị Thu MSV 21D100368 21D100323 21D100369 21D100324 21D100370 21D100371 21D100326 21D100327 21D100372 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC I Phần mở đầu: Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Kết cấu tiểu luận .6 II Phần nội dung .6 Giới thiệu chung văn hoá lễ hội vùng châu thổ Bắc Bộ 1.1 Khái quát văn hoá lễ hội vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ……………… 1.2 Nét độc đáo đặc trưng văn hoá lễ hội vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ Những đặc điểm chung lễ hội chùa Keo Thái Bình 11 2.1 Những nét độc đáo đặc trưng lễ hội chùa Keo 11 2.2 Những giá trị lễ hội mang lại nhân dân 17 2.3 Những khó khăn thách thức lễ hội chùa Keo 19 2.4 Đưa giải pháp cụ thể, thực tiễn để khắc phục khó khăn 20 III Kết luận .22 lOMoARcPSD|11424851 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có hành tinh mang tên Trái Đất có đất nước nhỏ xinh đẹp hình chữ S nằm bên bờ biển Đơng bao la sóng vỗ mang tên Việt Nam Việt Nam-cái nơi văn hố chắt lọc qua hàng nghìn năm Và có lẽ trung tâm tinh t văn hố khơng thể thiếu vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ với vơ số nét văn hoá truyền thống dường nơi tấc, bước ta cảm nhận câu chuyện nét văn hoá mang ý nghĩa riêng Đó lý nhóm sở văn hố chúng em định tìm hiểu văn hoá lễ hội nơi đây, đặc biệt lễ hội chùa Keo Thái Bình Tại khơng phải lễ hội khác mà lại lễ hội chùa Keo, có đặc biệt ? Vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ nằm sông Hồng sông Mã, nơi chứa tinh tuý dân tộc Việt văn hố Đơng Sơn, văn hố Đại Việt văn hố Việt Nam Cũng trung tâm này, văn hoá Việt lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ Sự lan truyền chứng tỏ sức sống mãnh liệt văn hoá Việt, sáng tạo người dân đất Việt Do văn hoá nơi vừa có nét đặc trưng văn hố Việt, vừa mang nét riêng đặc sắc văn hóa vùng Ngồi ra, vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ cịn giao hồ thiên nhiên người nơi đây, phát triển dựa kế thừa phát huy sắc dân tộc kết hợp tiếp thu có chọn lọc văn hố khu vực nhân loại Trên mảnh đất quyến rũ thiêng liêng này, có lễ hội thật đặc biệt diễn ngơi chùa cổ Việt Nam lễ hội chùa Keo Thái Bình Mỗi năm, chùa Keo mở hội hai lần: hội Xuân mùng tháng Giêng âm lịch, hội Thu diễn vào trung tuần tháng Chín âm lịch với nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao mang tính dân gian, gần gũi với nét sinh hoạt cư dân trồng lúa nước đồng châu thổ sông Hồng Lễ hội mở năm để nhân dân vùng dâng hương, ngưỡng vọng, thành kính tri ân lOMoARcPSD|11424851 Đức Phật, Đức Thánh, tưởng nhớ công đức Quốc sư Dương Không Lộ, bậc tiền nhân có cơng hộ quốc an dân người có cơng dựng chùa Ngồi ra, tháng 10 năm 2017, chùa đón nhận Bằng ghi danh Lễ hội chùa Keo di sản văn hoá phi vật thể quốc gia Vậy nên áp dụng với lý thuyết hiểu biết kiến thức tích lũy qua tiết học Cơ sở văn hoá Việt Nam với nguồn tài liệu, nhóm chúng em trao đổi thảo luận lễ hội chùa Keo Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nét văn hoá độc đáo lễ hội chùa Keo vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ, nhân tố ảnh hưởng đến văn hố lễ hội Từ đưa hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu lễ hội chùa keo nói riêng lễ hội Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày hệ thống đặc điểm, nét đặc trưng lễ hội chùa Keo vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ - Trình bày phân tích thực trạng thơng qua góc nhìn đa chiều, tài liệu có tính xác cao - Đưa hệ thống giải pháp toàn diện khả thi dựa thực trạng nước nói chung lễ hội chùa Keo nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Đặc điểm văn hóa đặc trưng lễ hội chùa Keo vùng châu thổ Bắc Bộ  Phạm vi nghiên cứu : - Phạm vi không gian: Tại chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: Từ có lễ hội chùa Keo đến tiếp cận nghiên cứu giá trị lễ hội lOMoARcPSD|11424851 Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu, thông tin theo yếu tố thời gian, không gian - Tổng hợp, phân tích tài liệu trang mạng, sách báo, tài liệu tham khảo Kết cấu Tiểu luận Gồm phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung kết luận PHẦN NỘI DUNG Giới thiệu chung văn hóa lễ hội vùng châu thổ Bắc Bộ Khái quát vùng châu thổ Bắc Bộ a Vị trí địa lý Châu thổ Bắc Bộ trải rộng từ vĩ độ 21o34’B huyện Lập Thạch tới vùng bãi bồi khoảng 19o5’B huyện Kim Sơn, từ 105o17’Đ huyện Ba Vì đến 107o7’Đ đảo Cát Bà Vùng nằm phía Bắc đất nước, phía Bắc giáp vùng văn hố Việt Bắc, phía Nam giáp vùng văn hố Trung Bộ, phía Tây giáp vùng văn hố Tây Bắc, phía Đơng giáp biển Đơng Khơng vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục Tây- Đơng Bắc-Nam Vị trí khiến cho nơi trở thành vị trí đồn điền để tiến tới vùng khác nước khu vực Đông Nam Á Với vị trí địa lý thuận lợi làm cho trở thành mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào Đông Nam Á Nhưng tạo điều kiện cho dân cư nơi thuận lợi giao lưu tiếp thu văn hố nhân loại b Địa hình Châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần xuống đến độ cao mặt biển Nơi có hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giao thông sở hạ tầng vùng Tuy nhiên mùa mưa dễ gây lũ lụt, lOMoARcPSD|11424851 vùng cửa sơng cịn mùa khơ dịng nước sơng cịn 20-30% gây tượng thiếu nước Đặc biệt Vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật chiều Bởi yếu tố nước tạo nên sắc thái riêng tập quán canh tác cư trú sinh hoạt cộng đồng nơi vừa có riêng vừa có độc đáo riêng vùng c Khí hậu Vùng châu thổ Bắc Bộ thật độc đáo khác biệt so với vùng khác Nơi có bốn mùa rõ rệt dễ dàng cảm nhận nóng oi ả mùa hạ se se lạnh mùa thu hay giá rét mùa đông đặc biệt thở màu xuân làm cho nơi thật khác thật riêng biệt Ngoài gió đặc trưng gió mùa đơng bắc vừa lạnh vừa ẩm, gió mùa hè vừa nóng vừa ẩm d Kinh tế - xã hội Nơi đóng vai trị quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung Việt Nam có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, dân cư đơng đúc, mặt dân trí cao tạo nên nhu cầu môi trường lao động, tính cộng đồng truyền thống văn hố dân tộc Đặc biệt truyền thống lâu đời thâm canh lúa nước, cư dân sống với nghề lúa nước làm nông nghiệp cách tuý Biển rừng bao quanh đồng Bắc Bộ từ tiềm thức người nông dân Việt Bắc Bộ cư dân ‘xa rừng, nhạt biển’- chữ dùng PGS; TS Ngơ Đức Thịnh Nhưng có trung tâm công nghiệp hệ thống đô thị phát triển …là điều kiện thuận lợi cho công phát triển ngành nghề lao động sản xuất từ phổ thông đến đại, mang đến thuận lợi cho công định cư lâu dài người 1.1 Khái quát văn hoá lễ hội vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ Trước hết, tìm hiểu “lễ hội ?” Lễ hội ‘hoạt động văn hoá cao’, ‘hoạt động văn hoá trội’ đời sống người đồng thời tượng lịch sử, tượng văn hố có mặt Việt Nam từ lâu đời có vai trò quan trọng đời sống xã hội Lễ hội gồm có hai phần: phần lễ phần hội Phần lễ phần chính, diễn ngắn khơng thể thiếu được, mang ý nghĩa tạ ơn xin thần linh bảo trợ Không thế, phần lễ cịn có ý nghĩa quan trọng thiêng liêng, chứa đựng giá trị văn học truyền thống, thẩm mỹ triết học sâu sắc cộng đồng Còn phần hội phần hạt nhân lễ hội Có hai loại thức cúng: Một loại thức cúng phổ biến oải hương hoa quả, hai thức cúng mang tính nghi lễ riêng biệt bánh trơi đền Hát Môn… lOMoARcPSD|11424851 Đặc trưng dân cư châu thổ Bắc Bộ sống nghề trồng lúa nước Ban đầu, lễ hội hình thức để người dân giải trí vụ mùa lâu dần lắng đọng trở thành văn hóa tín ngưỡng Ở vùng châu thổ Bắc Bộ, lễ hội đa dạng, phong phú, rực rỡ thời gian, mật độ số lượng Lễ hội chia theo mùa chia theo khu vực, chia thành hội làng; hội vùng; hội nước; theo thời gian chia thành lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu Dù thuộc loại nào, lễ hội hội làng cư dân nơng nghiệp; hay nói cách khác lễ hội nơng nghiệp Các tín ngưỡng cư dân trồng lúa nước tục thờ Thành hoàng, thờ mẫu, thờ ông tổ nghề…hiện diện hầu hết làng quê vùng châu thổ Bắc Bộ Lễ hội vùng châu thổ Bắc Bộ phác họa tơn giáo mà cịn mang đậm chất văn hóa tín ngưỡng văn hóa Những lễ hội thường đồng với lễ chùa chiền, miếu mạo, xét phạm vi hẹp định Không thế, lễ hội cầu nối khứ với giúp giới trẻ biết công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương đất nước Chính mà lễ hội đồng châu thổ Bắc Bộ ví bảo tàng văn hóa tổng hợp, nơi lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa cư dân nơng nghiệp Với cư dân làng quê châu thổ Bắc Bộ, lễ hội môi trường cộng cảm, cộng mệnh 1.2 Nét độc đáo, đặc trưng văn hóa lễ hội vùng châu thổ Bắc Bộ Như trình bày trên, châu thổ Bắc Bộ nôi hình thành dân tộc Việt, nơi sinh văn hóa lớn, phát triển tiếp nối lẫn Từ trung tâm này, văn hóa Việt lan truyền vào Trung Bộ, Nam Bộ Sự lan truyền chứng tỏ văn hóa châu thổ Bắc Bộ giao hòa thiên nhiên người, phát triển dựa kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa khu vực nhân loại Đây vùng văn hóa PGS, TS Ngơ Đức Thịnh nhận xét: “Trong sắc thái phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, đồng châu thổ Bắc Bộ vùng văn hóa độc đáo đặc sắc.” Trong bao hàm đương nhiên văn hóa lễ hội đồng châu thổ Bắc Bộ khơng ngoại lệ, có nét độc đáo đặc trưng, phù hợp với điều kiện khí hậu địa hình tự nhiên để tạo nên nét thuộc phong tục tín ngưỡng riêng biệt VÍ DỤ VỀ SỐ LỄ HỘI ĐẶC TRƯNG VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ  Hội gò Đống Đa (Hà Nội) – Mùng Âm lịch lOMoARcPSD|11424851 Hội gò Đống Đa diễn hàng năm vào ngày mùng Tết Nguyên Đán gò Đống Đa, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội Ðây lễ hội thắng lợi, mừng cơng tích lẫy lừng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, Hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ)_người anh hùng áo vải Tây Sơn lãnh đạo (Hội gò Đống Đa)  Lễ hội Cổ Loa (Hà Nội) - Từ mùng đến 16 Âm lịch Lễ hội Cổ Loa xảy từ mùng đến 16 tháng Giêng âm lịch đền thờ An Dương Vương xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Sáng mùng Tết, hội mở đám rước Văn với cờ ngũ hành, phường bát âm, giá văn tế đặt kiệu Long đình, có lọng, tàn che Sau đám rước Văn tế lễ xảy ngọ (12 trưa), đám rước thần 12 xóm Lễ hội Cổ Loa (Hà Nội) Ngồi lễ hội cịn có nhiều trò chơi khác nhau: chơi đu, thổi cơm thi, hát trù, hát chèo… Hội Cổ Loa kéo dài 16 tháng Giêng làm lễ tế tạ trời đất, kết thúc lễ hội Lễ hội Cổ Loa nhằm tưởng nhớ suy tôn Thục Phán An Dương Vương, người có cơng dựng nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa lOMoARcPSD|11424851  Lễ hội Chùa Hương (Hà Nội) – Từ mùng đến hết tháng Âm lịch Hội chùa Hương diễn địa bàn xã Hương Sơn, địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội Ngày mồng sáu tháng Giêng khai hội, thường kéo dài đến hạ tuần tháng Âm lịch Chùa Hương danh thắng tiếng, không cảnh đẹp mà cịn nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo Phật người dân nước ta Khơng giống nơi nào, Chùa Hương tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng, biến thành quần thể thắng cảnh rộng lớn, với kiến trúc hài hòa thiên nhiên nhân tạo Chùa Hương khơng cịn giá trị vùng miền, mà di tích quốc gia giá trị văn hóa tâm linh dân tộc, giá trị sống chuỗi phát triển văn hóa tín ngưỡng Trẩy hội chùa Hương  Lễ hội chùa Keo (Thái Bình) – Mùng Âm lịch Lễ hội chùa Keo tổ chức Chùa Keo, xã độc nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Lễ hội tổ chức hai kì năm: Hội xuân hội thu Chùa Keo xem chùa cổ Việt Nam với gác chng cơng trình kiến trúc làm hoàn toàn gỗ, hoa sen vươn lên màu xanh bát ngàn quê lúa Thái Bình 10 lOMoARcPSD|11424851 Hội chùa Keo thờ thiền sư Khơng Lộ, có cơng chữa bệnh cho vua Lý Thánh Tông, phong làm Quốc Sư Mỗi lễ hội xảy lôi khách du lịch thập phương lứa tuổi, tầng lớp cư dân vùng đến du xuân, cầu may mắn Trong xảy lễ hội kèm theo trò chơi dân gian truyền thống, giải trí gắn liền với sinh hoạt cư dân nông nghiệp Những đặc điểm chung lễ hội chùa Keo Thái Bình 2.1 Những nét độc đáo lễ hội  Khái quát chùa Keo: - - - Chùa Keo thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình, có tuổi đời gần 400 năm, giữ gần nguyên vẹn kiến trúc cổ kính đặc trưng ngơi chùa Việt Chùa Keo có tên “Thần Quang Tự”, tọa lạc bờ sơng Thái Bình làng Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Dân gian cịn gọi ngơi chùa Thái Bình Keo trên, phân biệt với chùa Keo Nam Định, theo dòng chảy sông Ngôi chùa Keo ngày xây dựng từ thời vua Lê Trung Hưng năm 1632 theo lối kiến trúc “Nội công ngoại quốc” đặc trưng kiến trúc chùa Việt Nam (có nghĩa kiến trúc bên theo hình chữ Cơng, bên ngồi theo hình chữ Quốc) Hiện nay, chùa Keo có 17 cơng trình với 128 gian Tồn khn viên chùa rộng 41.500m2, gồm 16 tòa kiến trúc với 116 gian xây dựng Trong khn viên chùa có hồ lớn gồm hồ tam quan ngoại tam quan nội hai hồ phía sau dãy hành lang đơng tây Chùa Keo Thái Bình đánh giá cơng trình có quy mô rộng lớn bậc chùa cổ Việt Nam, bên cạnh nhiều giá trị kiến trúc nghệ thuật độc đáo Bên cạnh kiến trúc “Nội cơng, ngoại quốc” việc chùa xây dựng quay mặt hướng nam với điểm đầu Tam quan ngoại điểm cuối Gác chuông nằm trục bắc – nam xem đường “thần đạo” phong thủy kiến trúc Từ mặt đê xuống tam quan ngoại Men theo hồ sen hai bên tả, hữu hai cổng tò vò, tam quan nội Qua tam quan khu thờ Phật gồm chùa ơng Hộ, tịa thiêu hương điện Phật Phía khu thờ Phật khu thờ Thánh thờ Thiền sư Không Lộ, vị đại sư thời nhà Lý Cuối gác chuông tầng nguy nga bề Hai dãy hành lang Đông Tây nối từ chùa ông Hộ đến gác chuông gồm hàng chục gian nơi để Phật tử lễ du khách nghỉ chân Lễ hội chùa Keo gắn với tích thiền sư Không Lộ phản ánh thời kỳ phát triển Phật giáo Việt Nam Lễ hội thể suy tôn cộng đồng thánh Không Lộ - nhân vật huyền thoại hóa thành vị thần bảo hộ, che chở cho làng, thánh hóa để trở thành vị thánh quyền cư dân nông nghiệp 11 lOMoARcPSD|11424851 Lễ hội chùa Keo lễ hội vùng, năm thường mở hai lễ hội Hội Xuân Hội Thu Hội xuân tổ chức vào ngày Tết Nguyên Đán Hội vui xuân chùa Keo xưa, lễ Phật đua tài giải trí gắn với sinh hoạt cư dân nơng nghiệp, đáng ý ba trị chơi: Bắt vịt, nấu cơm ném pháo Hội thu mở từ ngày 13 đến ngày 16 tháng âm lịch năm Ngày 13 tháng tức 100 ngày sau thiền sư Không Lộ qua đời, ngày 14 ngày sinh Người, hội mở thêm ngày rằm lễ tiết hàng tháng đạo Phật Nếu hội Xuân làng Keo vừa có tính chất thi tài, vừa hội làng phong tục hội Keo tháng mang đậm tính hội lịch sử, hội văn nghệ, gắn liền với đời thiền sư Không Lộ Lễ hội chùa Keo lễ hội tôn giáo ( phật giáo) khơng có hình thức lễ nghi Nói đến lễ hội tơn giáo nói đến trình tự Lễ Hội, lễ trước hội sau Trước vào hội việc thực hình thức nghi lễ với thần linh, sau hội với hình thức diễn xướng  Quy trình tiến hành lễ hội: - Chuẩn bị lễ vật: Lễ vật dâng cúng lễ hội vui xuân lễ hội tháng Chín dân làng chuẩn bị chu đáo từ trước ngày diễn lễ hội, với sản vật quen thuộc địa phương như: xôi, rượu, hoa quả, bánh chưng Tất lễ vật người dân lựa chọn cơng phu, chọn người có uy tín, gia đình đầy đủ, khơng có bụi, làm ăn thuận lợi để thực công việc làng giao Lễ vật chuẩn bị xong dân làng dâng cúng Phật thánh lễ hội - Chuẩn bị hoạt động khác: Lễ hội vui xuân vừa lễ hội nông nghiệp vừa lễ hội thi tài gắn với sinh hoạt cư dân nông nghiệp vùng sông nước Trước đây, người dân làng Keo chuẩn bị cho thi như: thi bắt vịt, thi ném pháo, thi nấu cơm Tuy nhiên, thi tài khơng cịn thực hành Lễ hội mùa thu ngồi tính chất hội thi tài cịn mang đậm tính chất hội lịch sử, hội văn nghệ  Bầu chủ hội đại diện giúp việc: Từ tiết kỵ Thánh mùng tháng 6, sau lễ thánh thứ bánh bột gạo nếp trộn mật nấu cách thủy hai đêm ngày (tục gọi bánh bìa), người dân xã theo lệ cũ bầu ơng chủ hội Chủ hội phải người có uy tín đủ tư cách có quyền định việc cho hội Sau đó, người dân bầu đại diện cho làng xã để giúp ông chủ hội điều hành việc hội  Dựng phướn, kéo cờ: 12 lOMoARcPSD|11424851 Ngày 11 tháng 9, dân làng dựng phướn sân cỏ trước tam quan ngoại Cây phướn cao 100 thước, tức khoảng 40m Để kéo cờ hội chiều rộng tới 5m, người dân phải dùng dây kéo song  Chuẩn bị đội rước kiệu: + Cũng ngày 11, trai tân khỏe mạnh làng Keo kéo đến khoảng sân lát đá trước tam quan ngoại để dự chọn trai vào kiệu Kết thúc tuyển trai này, ông chủ hội chọn 42 trai làng khỏe mạnh, thục động tác để rước kiệu, rước nhang án, long đình, thuyền rồng tiểu đĩnh (thuyền cò) Người làng Keo gọi việc chọn trai “kéo kén”, nghĩa kéo quân để kén người + Ngày 12, 42 trai làng tuyển hôm trước lại dự kéo kén lần để chọn người rước kiệu thuyền rồng, gồm: người vào đòn chính, người vào địn gồng (mỗi gồng người), người cầm quạt vả che hai bên kiệu Những người cịn lại rước nhang án, long đình, thuyền rồng tiểu đĩnh…  Chuẩn bị đội tế nữ quan nam quan: Trước lễ hội nhiều tháng, đội tế nữ quan, nam quan bắt đầu tập luyện theo lệ cũ, tập luyện nghiêm túc hướng dẫn thành viên đội ►Phần lễ: Phần lễ cử hành trịnh trọng, tôn nghiêm Phần lễ lễ hội chùa Keo gồm nghi thức:  Lễ nhập tịch, lễ dâng hương: Lễ nhập tịch mở cửa chùa nghi lễ quan trọng lễ hội Đầu tiên đại diện tám giáp làng Keo lên cầu sớ dâng hương, sau dâng hương nhân dân 13 lOMoARcPSD|11424851 du khách Lễ nhập tịch lễ dâng hương nghi lễ để mời thiền sư vị thần linh dự hội, ban cho lễ hội diễn thuận lợi, suôn sẻ ● Lễ rước nước: Sáng sớm ngày 13, sau làm lễ nhập tịch mở cửa chùa, làng làm lễ lấy nước từ sông Hồng rước chùa Nước đựng vào bình sứ lau chùi Nước phải múc gáo đồng đỗ qua miếng vải đỏ miệng bình , sau đưa lên kiệu rước chùa Lễ rước nước nhằm mục đích lấy nước tắm tượng Thánh rửa khí tự đồng thời nghi thức cầu mưa cư dân trồng lúa nước Việc rước nước dịng sơng để mong muốn cân âm dương, tìm đến cân lưỡng phân- lưỡng cực tạo phát triển bền vững Điều thể văn minh văn hóa lâu đời cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ Bắc Bộ ● Lễ mộc dục: Sau rước nước về, làng cử hành nghi lễ mộc dục (lễ tắm tượng Thánh) Nghi lễ chủ hội số người uy tín làng tiến hành cách nghiêm trang, kín đáo Người mộc dục cho tượng Thánh phải trai giới trước làm lễ bịt miệng khăn điều để trần khí khơng xơng tới Thánh cung mà mang tội Tượng thánh tắm lần: lần nước rước về, lần nước ngũ vị hương Nước tắm tượng Thánh nguồn nước mát lành rửa bụi trần, đem lại phước lành may mắn cho người Thông qua nghi lễ cho thấy cội nguồn xa xưa từ nghi thức cầu mưa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Việt Nam ● Lễ phục miều Y: Hằng năm đến dịp này, 100 vuông lụa tốt dân làng chuẩn bị kĩ lưỡng để may áo cho tượng Thánh Sau chọn ngày lành, dân làng tổ chức lễ phục y tượng Thánh để may áo cho tượng Thánh Thông qua lễ phục y, dân làng mong muốn nhận phước lành từ đức Thánh cho cháu, người già em nhỏ… ● Lễ Thánh đản: Được tiến hành vào đêm ngày 13 rạng sáng ngày 14 Trong Thiêu Hương trước vị Thánh trầm hương mâm son bày hoa tươi, bên cạnh mâm bánh 14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 đầy ấm đĩa chén mạ vàng , trạm hình rồng phượng , trâu bạc đặt cạnh mâm Nghi lễ cử hành thầy chùa mặc áo cà sa đọc Thánh ca lời cổ với giọng ê a trầm bổng tiếng mõ cầm nhịp hồi chuông nhỏ ngắt câu chia đoạn, thánh Giá Roi lão bà lần tràng hạt chầu kệ (thánh ca diễn nôm) Một già lĩnh xướng dẫn lời tiếng mõ đều , già khác đồng đệm ‘A di đà phật’ kèm tiếng chuông chấm câu hồi chuông ngắt đoạn Lễ Thánh đản nhằm mục đích đón rước thỉnh mời đức Thánh dự hội, hưởng lễ vật, dịp dân làng chúc tụng, bày tỏ lòng biết ơn đức Thánh cầu mong ngài phù hộ dân làng yên bình  Rước phụng nghinh: Đây lễ rước có quy mơ lớn số người, số kiệu rước hoạt động khác Sáng ngày 13, dân làng tổ chức đám rước nhang án, long đình, thuyền rồng, thuyền cị tam quan ngoại, từ tam quan ngoại tòa Thiêu Hương Sáng ngày 14, hội chùa Keo kỉ niệm ngày sinh thiền sư Khơng Lộ với đám rước có hàng trăm người tham gia Nghi thức diễn tả lại đời ngài Những người chọn vào đội rước phải người khơng có tang chế, đẹp người, khỏe mạnh, nhanh nhẹn Đội hình rước kiệu Thánh gồm 42 người, người số cho vị trí địn chính, người đồn gồng, người quạt vả, người rước nhang án, 10 người rước long đình thuyền rồng bà thuyền cị Nghi lễ nhằm biểu thị lịng thành kính sâu sắc ghi nhớ cơng lao vị Thánh có cơng với nước tổ tiên làng xã Nghi lễ rước kiệu vừa mang tính đặc trưng tơn giáo vừa mang đậm đà sắc thái người dân chất phác, mộc mạc đất Thái Bình 15 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Qua nghi lễ người cầu mong sống sung túc, đủ đầy, an khang thịnh vượng, phát tài phát lộc mùa màng bội thu cho người nông dân Đám rước chùa Keo đám rước hoành tráng lễ hội miền Bắc Nét độc đáo đám rước diễn tả lại tích xuất thân thánh Khơng Lộ với trị diễn xướng dân gian ► Phần hội: Phần hội trò chơi dân gian đậm màu sắc dân tộc: ● Bắt vịt: diễn ao trước cổng chùa trị bắt vịt khơng đơn trị chơi giải trí mà cịn tục cầu lộc, cầu may để có mùa màng bội thu ● Thổi cơm: Thi thổi cơm liên quan đến tích thánh Khơng Lộ sư Giác Hải, Đạo Hạnh lấy kinh, khơng có lửa nấu cơm Trị chơi vừa thể tính khéo léo, nhanh nhẹn phản ánh đậm nét đời sống lao, động cư dân trồng lúa Việt Nam  Thi ném pháo: Vào thi, người xem đứng ổn định quanh sân, ông chủ khảo cho ba hồi trống cái, giáp cử người vào chơi Người chơi tay cầm pháo nhỏ, tay cầm nén hương cháy bước vào vịng trịn vạch vơi quy định Khi nghe tiếng trống hiệu, người chơi châm hương vào ngịi pháo ném pháo lên nón pháo cột Nếu ném pháo lọt vào nón pháo lúc pháo nổ làm cháy đề Lửa bén vào ngòi, làm nổ dây pháo tép, lan đến pháo nhỡ cuối làm nổ pháo to Cuộc vui diễn với hai người đủ cho chàng trai giáp vào dự Người thắng thưởng tiền Theo quan niệm người dân, người thắng may mắn năm Trò chơi mang ý nghĩa cầu mưa cư dân nông nghiệp, cầu mong mùa màng bội thu ● Đua thuyền 16 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 ● Tổ tơm, tổ điếm: Đây trị chơi dân gian có từ lâu thú vui tao nhã, phải đấu trí chơi cờ ● Múa rối cạn: Một hình thức nghệ thuật đặc sắc thể khéo léo người nghệ nhân Nhóm rối sinh động gồm có tiên sáu đầu rối thể với nét mặt khác Qua múa rối thể tích, lời khuyên răn đạo lí người ● Bơi trải: Để ôn lại sinh hoạt buổi thời thiếu Quốc sư Không Lộ tổ chức vào ngày 15 , hoạt động thiếu hội chùa Keo Ban tổ chức phải quy định tuyến bơi, định đường đua đồng thời cắm phao, đích đặt giải thưởng, nhắc nhở luật chơi đảm bảo tính sáng tình cảm xóm làng ● Thi giã bánh dày : Dân làng thi làm bánh dày đem đền làm lễ Các xóm phân công làm lệ, đến phiên phải làm 30 bánh, nặng chừng 1,6 kg Khi xóm mang bánh đình phải trình bày ban giám khảo để xem xét chấm giải Bánh xóm mịn, trắng xanh, quy cách trúng thưởng ● Đêm thơ hội làng: Là hình thức năm gần Đây thi thầy cúng có giọng đọc tốt văn hay làng lân cận dự thi, tự trình bày sáng tác văn nơm trào phúng Trong ao thi bơi thuyền tám em nhỏ chừng mười tuổi bắt đầu Sau lễ thánh hoạt động văn nghệ thuật hấp dẫn tổ chức thi kèn trống Cuối lễ hội cịn có nghi lễ chầu Thánh, nghi lễ đặc biệt có lễ hội chùa Keo Hình thức chầu Thánh cách điệu điệu múa Điệu múa chầu thánh điệu múa cổ diễn tả điệu chèo cạn múa ếch vồ qua thể với thần thánh long biết ơn vơ bờ bến dân làng ngài 2.2 Giá trị lễ hội: a) Giá trị tâm linh: 17 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Lễ hội chùa Keo gắn với tích thiền sư Khơng Lộ phản ánh thời kỳ phát triển Phật giáo Việt Nam Thánh tổ Không Lộ coi vị thần dân gian, thần đánh cá, thần đúc đồng, thần chữa hổ Lễ hội thể suy tôn cộng đồng thánh Không Lộ - nhân vật huyền thoại hóa thành vị thần bảo hộ, che chở cho làng, thánh hóa để trở thành vị thánh quyền cư dân nông nghiệp Trong khuôn khổ lễ hội có nhiều nghi lễ nhằm biểu thị lịng thành kính ghi nhớ cơng lao thánh thần tổ tiên làng, xã Qua nghi lễ đó, dân làng cầu mong thánh thần phù hộ độ trì, che chở cho mùa màng bội thu, sống an khang thịnh vượng, phát tài phát lộc b) Giá trị cộng đồng, sáng tạo hưởng thụ văn hoá Lễ hội chùa Keo dịp để nhân dân vùng, tỉnh tụ hội, hội để người xa quê trở hịa vào khơng khí lễ hội với gia đình, người thân, bạn bè, dịp để cộng đồng dân cư giao lưu với nhau, củng cố nâng cao mối quan hệ, gắn kết tình làng xóm, gia đình,… Lễ hội làm cho trình giao lưu văn hóa bờ sơng Hồng, địa phương ngày phát triển Tổ chức trì lễ hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng vui chơi lành mạnh người dân, giúp tăng cường mối đồn kết, gắn bó thành viên làng xã, thơn xóm, gia đình; đồng thời, gửi gắm ước mơ, khát vọng sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội thời gian phù hợp nhất, dịp để trai gái có điều kiện gần gũi, giao lưu tìm hiểu, vui chơi, thổ lộ tâm tình… Lễ hội chùa Keo mang lại hội cho cư dân làng xóa bỏ hiềm khích, mâu thuẫn để sửa sang đình, chùa, dọn dẹp đường làng ngõ xóm, chuẩn bị chu đáo cho ngày lễ quan trọng làng, xã c) Giá trị truyền thống, bảo tồn trao truyền văn hóa: Lễ hội chùa Keo mang giá trị mặt lịch sử, phong tục, bảo tàng sống giá trị tinh thần, dân chủ, nhân văn kết tinh suốt chiều dài lịch sử, mang tính truyền thống sâu sắc Lễ hội chùa Keo bắt nguồn từ truyền thống nhớ cội nguồn, từ đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Lễ hội gợi nhớ lại công lao to lớn Thánh Tổ Không Lộ người dân Lễ hội hình thức tái lại khứ người dân xưa thơng qua hoạt động tế lễ, văn nghệ, trị chơi dân gian Tại lễ hội, thơng qua hình thức biểu diễn nghệ thuật dân gian, tái lại lối sống vùng dân cư châu thổ sông Hồng, mang đậm màu sắc văn hóa nơng nghiệp đồng Bắc Bộ 18 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Lễ hội chùa Keo người dân lưu truyền từ hệ sang hệ khác thông qua dịp lễ hội hàng năm Lễ hội bảo tồn mà phát huy, mở rộng hệ sau d) Giá trị du lịch: Các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng độc đáo lễ hội chùa Keo có từ hàng trăm năm Trước kia, có giai đoạn, điều kiện đất nước có chiến tranh khiến việc tổ chức lễ hội hoạt động truyền thống lễ hội chùa Keo nhiều bị ảnh hưởng Từ năm 1980 đến nay, với quan tâm cấp, ngành, lễ hội chùa Keo truyền thống khơi phục, trì phát huy Lễ hội chùa Keo di sản văn hóa dân tộc, nguồn tài nguyên quan trọng việc phát triển văn hóa du lịch tâm linh Việt Nam Lễ hội cịn hình thức sinh hoạt tổng hợp, sinh hoạt văn hóa mang sắc thái vùng miền, nên thu hút nhiều du khách Lễ hội chùa Keo bao gồm nhiều nghi lễ độc đáo, trò chơi dân gian đặc sắc nên phù hợp với lứa tuổi, người dân nên thu hút nhiều người dân lẫn du khách đến tham gia Số lượng khách du lịch đến với lễ hội chùa Keo ngày đông mang lại cho người dân địa phương nguồn lợi kinh tế cao thông qua hoạt động dịch vụ lễ hội Du khách hành hương chùa Keo việc lễ phật, lễ thánh cịn chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc độc đáo có lịch sử gần 400 năm mà cơng trình văn hóa cổ cịn giữ lại Khơng theo thống kê năm đón 500000 đến 60000 lượt khách mang lại giá trị kinh tế Với giá trị tiêu biểu, Lễ hội chùa Keo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 217/QĐBVHTTDL ngày 23/01/2017 2.3 Khó khăn gặp phải lễ hội chùa Keo:  Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến nhiều trường hợp đáng tiếc ngộ độc thực phẩm xảy  Đặc biệt lễ hội chùa Keo sử dụng thuyền gỗ dễ gây cháy nổ  Ý thức thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội phận người dân cịn hạn chế: Chính nếp sống tùy tiện, thiếu ý thức phận du khách người dân, buông lỏng quản lý quan quản lý văn hóa cấp quyền nguyên nhân gây nên xô bồ, trật tự, khiến cho trật tự an toàn chưa đảm bảo, nạn trộm cắp, lừa đảo, ăn xin, ùn tắc giao thông, chen lấn xô đẩy diễn phổ biến lễ hội 19 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Thực tế diễn nhiều tình đáng tiếc khơng đáng có cắp điện thoại, ví tiền, bị rạch túi, bị lừa đảo mua hàng ép giá, chèo kéo mồi chài tham gia trị chơi mang tính chất cá cược, Nhiều vụ tai nạn, va chạm xích mích từ lộn xộn, chật chội địa hình, địa (như hậu cung chật hẹp, nơi hóa vàng mã không rộng rãi, đường quanh co khúc khủy, bãi đỗ xe lắt léo môi trường sông nước, bến bãi ) mà dẫn đến thương tật suốt đời án mạng chỗ Điều đáng tiếc xảy nguyên nhân từ người dự hội, du khách lẫn quan, quyền địa phương sở Những đối tượng cờ bạc thường lợi dụng tâm lý tò mò, tin, cầu may hám lợi người dân để dụ dỗ cò mồi người lễ hội, tham quan di tích chơi xóc đĩa, đánh bài, đánh cờ thế, đánh bạc theo hình thức “tơm, cua, cá, bầu", thị lị, tung vòng trúng thưởng, Mùa lễ hội mùa cờ bạc ẩn hình nhiều trị vui chơi có thưởng, thu hút nhiều người, coi hình thức tiêu khiển vui vẻ thua “lì xì” đầu năm hay “tán lộc”, xua đuổi vận đen để đón năm Trị chơi chọi gà nhiều lễ hội khơng cịn trị chơi vui túy, bị biến thành trò cờ bạc để ăn thua, sát phạt Không lễ hội chùa Keo xảy tình trạng dịch vụ di kèm phát sinh lễ hội nở rộ song hành tệ nạn o ép, chèo kéo, ép giá: dịch vụ lễ, đội lễ thuê, khấn thuê trọn gói, hóa tiền vàng mã, xin xăm, xóc thẻ, giải thẻ, cầu cúng giải tội giải hạn, bán bùa cầu an sát tà, lộn xộn khiến cho phận người dân sợ hãi buồn rầu, ngơ ngác, bán tín bán nghi sau dịp lễ hội Tệ nạn xã hội lễ hội, dù hình thức cơng khai hay trá hình, lút, giấu giếm “mặt xám” tổng thể hoạt động văn hóa tâm linh xảy kỳ dịp thường xuyên, khiến chất lượng uy tín lễ hội bị ảnh hưởng, giảm sút, chí tạo nên hiệu ứng tâm lý khơng tốt cho đối tượng người hành lễ, du khách tham quan (nhất trường hợp họ nạn nhân) Tình trạng nhiễm mơi trường lễ hội: Dịch vụ lễ hội gồm có: dịch vụ ăn nghỉ (quán ăn uống, quán trọ, nhà hàng, ) dịch vụ vệ sinh môi trường, thu gom rác thải; dịch vụ văn hóa, tín ngưỡng: chụp ảnh, tổ chức trò chơi xem biểu diễn nghệ thuật, mua bán đồ lễ, sách loại văn hóa phẩm, đồ lưu niệm nhiều nơi thời gian diễn lễ hội bị “biến tướng” lạm dụng mức khiến cho không gian chợ búa thương mại lấn át khơng gian văn hóa, làm xấu hình ảnh đẹp di tích lễ hội Vì cần xem xét nhu cầu người dự lễ hội, khách hành hương lại, ăn, ở, hướng dẫn tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí để phục vụ, bảo đảm chất lượng, đem lại danh tiếng uy tín cho di tích, lễ hội 20 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851  Những yếu kém, tiêu cực hoạt động lễ hội thực chưa tốt nếp sống văn minh sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội ảnh hưởng đến mơi trường văn hố, gây nên xúc dư luận Từ thực trạng đặt vấn đề quản lý tổ chức lễ hội truyền thống phải có đổi thay theo kịp đổi thay thực trạng lễ hội Để lễ hội giữ sắc văn hóa, cơng tác tổ chức quản lý lễ hội đòi hỏi phải giải đồng mối quan hệ nhiều chiều đời sống văn hóa - xã hội, du lịch, kinh tế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 2.4 Giải pháp bảo tồn phát triển chùa Keo: Lễ hội chùa Keo trở thành hình thức sinh hoạt văn hố cộng đồng khơng thể thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân đời sống tinh thần, đời sống tâm linh Để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội, quan, đơn vị tỉnh Thái Bình thực hoạt động cụ thể:  Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình phân cấp, giao huyện Vũ Thư lập Ban Quản lý di tích để quản lý bảo vệ, phát huy giá trị di tích, lễ hội, có biện pháp đảm bảo an ninh trật tự, quản lý tốt dịch vụ cảnh quan môi trường, không gian tổ chức lễ hội, tuyệt đối khơng để xảy hoạt động mê tín dị đoan, chặt chém khách tham quan  Quy trình thực hành lễ hội nghi thức liên quan lễ hội cộng đồng tổ chức thực gần với nghi lễ truyền thống hệ trước truyền lại  Không gian tổ chức lễ hội di tích quốc gia đặc biệt nên trùng tu tôn tạo, tái lại không gian hồn chỉnh lễ hội, góp phần thu hút khách du lịch bảo tồn lễ hội cách bền vững  Duy trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội chùa Keo, tuyên truyền, giới thiệu lễ hội nhiều hình thức khác Quảng bá giá trị văn hóa lễ hội sản phẩm lưu niệm đặc thù có chùa Keo  Bên cạnh biện pháp tỉnh Thái Bình nên thực nhiều biện pháp như:  Thực biện pháp phòng chống cháy nổ mạnh mẽ  Biên soạn ấn phẩm , tài liệu nghiên cứu chuyên sâu di tích thờ thiền sư Khơng Lộ Thái Bình, từ lịch sử hình thành đến đặc điểm giá trị nghệ thuật giá trị tâm linh… để giới thiệu quảng bá với du khách nước quốc tế  Bên cạnh đó, cần phát triển thương hiệu thơng qua hãng lữ hành Các hoạt động truyền thông tập trung vào kênh trung gian công ty du lịch, đại lý lữ hành để thơng tin kích thích, hấp dẫn thuyết phục khách du lịch  Khơng thế, tổ chức thi online , làm nghiên cứu trường học văn hố lễ hội, tổ chức tham quan tìm hiểu trực tiếp 21 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851  Cần đánh giá, rà soát bước nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội chùa Keo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội mới; khắc phục hủ tục thường diễn lễ hội (mê tín dị đoan, thương mại hóa )  Cần phát huy vai trị quan văn hóa, thể thao du lịch; quan quản lý nhà nước tơn giáo; phát huy vai trị hệ thống trị đồn thể việc nâng cao chất lượng lễ hội đảm bảo mục tiêu nâng cao đời sống tinh thần, tâm linh song lành mạnh, có giá trị văn hóa đậm đà sắc người Việt vùng đồng Bắc Bộ  Chú trọng mức bước nâng cao hiệu quản lý lễ hội chùa Keo theo quy định Pháp luật  Việc tổ chức lễ hội vấn đề phức tạp quy mô khác thường đan xen với hủ tục phát sinh, làm hạn chế giá trị lễ hội đời sống tâm linh cộng đồng, địa phương Do cần có nhận thức giải pháp phù hợp việc nâng cao chất lượng quản lý lễ hội nói chung vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng  Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước hoạt động lễ hội, phát huy tính chất, hoạt động văn hoá, chuẩn mực chân thiện mỹ lễ hội; ngăn ngừa loại trừ hoạt động lệch chuẩn hoạt động lễ hội chùa Keo thông qua phương thức đổi quan điểm quản lý lễ hội, sách, thể chế cán cách thức thực hành lễ hội nhu cầu cấp bách mặt lý luận thực tiễn đời sống xã hội hoạt động văn hoá, hoạt động lễ hội hôm  Các nhà khoa học xã hội, khoa học văn hoá cần nghiên cứu chun sâu, phân định rạch rịi khái niệm: tơn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan để tuyên truyền cho người dân hiểu quan niệm thống mang tính nhà nước giúp họ phân định hành vi thuộc dạng thực hành lễ hội Đồng thời, tìm cách để người dân hiểu nhận thức ranh giới sinh hoạt tín ngưỡng với hoạt động mê tín dị đoan  Đồng thời quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất trị cho đội ngũ cán làm cơng tác văn hố, tơn giáo để đáp ứng u cầu tuyên truyền, tổ chức quản lý lễ hội địa phương,…  Đó khơng nhiệm vụ riêng tỉnh Thái Bình mà cịn nhiệm vụ chung nước để bảo tồn phát huy hết tiềm hiệu giá trị lễ hội đóng góp trung vào nghiệp cơng nghiệp hố tồn cầu hoá đất nước KẾT LUẬN 22 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Có thể nói, lễ hội chùa Keo Thái Bình mang đặc trưng riêng thu hút nhiều du khách du lịch ngồi nước Lễ hội cịn sợi dây tinh thần gắn kết người với thông qua nhiều hoạt động mang đậm phong tục, tập quán đặc trưng vùng Bắc Bộ Hơn thế, không gương phản chiếu văn hóa dân tộc, lễ hội nơi bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa mảnh đất nơi Sở dĩ lễ hội dễ dàng thu hút hưởng ứng đông đảo quần chúng, khơng bộc lộ vẻ ngồi đa sắc thái diễn trình từ lễ đến hội mà hướng tâm hồn người đến với tính thật thà, chứa đựng giá trị nhân văn cao Bài thảo luận thành sau q trình tìm tịi, nghiên cứu tiếp thu kiến thức giảng dạy giảng viên môn đặc trưng vùng văn hóa Thơng qua thảo luận này, chúng em mong muốn đưa giá trị vùng văn hóa Bắc Bộ đến với người đọc nói riêng khắp bạn bè quốc tế nói chung để tự hào mà nói “Việt Nam không đẹp tâm hồn người đất Việt mà khiến du khách gần xa ấn tượng nét văn hóa vùng miền”, cụ thể lễ hội chùa Keo Thái Bình Bài luận cịn nhiều thiếu sót kinh nghiệm sinh viên năm chúng em mong thầy bỏ qua phần Hơn hết, chúng em mong muốn truyền tải niềm tự hào, trân trọng qua câu chữ giá trị văn hóa đặc trưng thơng qua lễ hội chùa Keo Để ngày cải thiện nữa, nhóm chúng em mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến! Chúng em xin trân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo: Báo Nhân Dân, báo lao động 23 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... Trái Đất có đất nước nhỏ xinh đẹp hình chữ S nằm bên bờ biển Đơng bao la sóng vỗ mang tên Việt Nam Việt Nam- cái nơi văn hố chắt lọc qua hàng nghìn năm Và có lẽ trung tâm tinh t văn hố khơng thể thiếu... tinh tuý dân tộc Việt văn hố Đơng Sơn, văn hố Đại Việt văn hố Việt Nam Cũng trung tâm này, văn hoá Việt lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ Sự lan truyền chứng tỏ sức sống mãnh liệt văn hoá Việt, sáng... Bắc, phía Nam giáp vùng văn hố Trung Bộ, phía Tây giáp vùng văn hố Tây Bắc, phía Đơng giáp biển Đơng Khơng vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục Tây- Đơng Bắc -Nam Vị

Ngày đăng: 03/06/2022, 06:18

Hình ảnh liên quan

đầy cùng ấm đĩa chén được mạ vàn g, trạm nổi hình rồng phượn g, con trâu bạc đặt ngay cạnh mâm - BÀI THẢO LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng của một vùng văn hóa Việt Nam

y.

cùng ấm đĩa chén được mạ vàn g, trạm nổi hình rồng phượn g, con trâu bạc đặt ngay cạnh mâm Xem tại trang 15 của tài liệu.
● Múa rối cạn: Một hình thức nghệ thuật đặc sắc thể hiện sự khéo léo của những người nghệ nhân - BÀI THẢO LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài Tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng của một vùng văn hóa Việt Nam

a.

rối cạn: Một hình thức nghệ thuật đặc sắc thể hiện sự khéo léo của những người nghệ nhân Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan