1 Kinh thi a) Bối cảnh lịch sử và giai đoạn phát triển Kinh Thi là một bộ tổng tập văn chương gồm 305 bài thơ vốn là lời bài hát có nhạc đệm, được lưu truyền trong dân gian từ đầu thời kì Tây Chu đến[.]
1 Kinh thi a) Bối cảnh lịch sử giai đoạn phát triển Kinh Thi tổng tập văn chương gồm 305 thơ vốn lời hát có nhạc đệm, lưu truyền dân gian từ đầu thời kì Tây Chu đến thời Xuân Thu, khoảng thời gian 500 năm Từ lĩnh vực dân gian chuyển sang lĩnh vực thành văn, lại xếp vào loại sách kinh điển, Kinh Thi phải trải qua trình sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn có hành Việc sưu tầm biên tập trước hết đước thực chế độ thái thi thời nhà Chu, phần lớn tư liệu biên soạn Kinh Thi sau Thái thi (hái thơ) tức việc thu thập thơ ca dân chúng, thực cách nghiêm túc thời nhà Chu, có quan đặc trách theo quy chế nhà nước Thái sư Thái sư tổ chức mạng lưới rộng rãi sưu tầm thi ca dân gian, Hành nhân hay gọi quan Thái thi, việc làm nhằm mục đích xem xét nề nếp, phong tục dân chúng Tiếp đó, Khổng Tử người có công san định, tuyển lựa Kinh Thi theo chủ trương bỏ lãng mạn, giữ lại giúp ơng truyền bá đạo Nho, mục đích dùng làm sách giáo khoa Ngũ kinh Công sức Khổng Tử định hình Kinh Thi từ thơ ca dân gian thành văn học kinh điển ghi nhận lớn lao Đến đời nhà Tần, vua Tần Thuỷ Hồng thực sách “đốt sách chơn nho” nên phần lớn sách kinh điển thư tịch đời Tiên Tần bị nhà Tần đốt, có Kinh Thi Đến đời nhà Hán, Kinh Thi sưu tầm phục nguyên lại b) Đặc điểm Trước hết nội dung, Kinh Thi gồm phần: Phong, Nhã Tụng Phong cịn gọi quốc phong, có trăm sáu mươi gồm ca dao, dân ca mười lăm nước nhỏ Nhã gồm đại nhã tiểu nhã hay gọi Nhị nhã, gồm trăm lẻ năm bài, thơ ca giới quý tộc đại phu làm dịp triều hội, yến tiệc nói quan hệ tốt đẹp vua tơi nghi thức tiếp tân chủ khách Tụng tán tụng dùng lúc tế thần linh, thái miếu văn tế sau Kinh Thi ví tranh miêu tả toàn cảnh xã hội đương thời, từ lịch sử, phong tục tập quán, giáo dục, sinh hoạt xã hội sông núi, cỏ, chim thú phong phú mn hình mn vẻ Đề tài Kinh Thi phản ánh lịch sử nhà Chu, phản ánh tình u nhân, phản ánh đời sống dân chúng phản ánh đời sống q tộc văn hố lễ nhạc đời Chu Chính phong phú, đa dạng đề tài Kinh Thi giúp người đời sau phân biệt phong tục tập quán, tình hình xã hội khuynh hướng tư tưởng vùng giai tầng xã hội, làm nên giá trị sâu sắc Kinh Thi Không phong phú đa dạng nội dung, nghệ thuật Kinh Thi đặc điểm bật Có năm biện pháp nghệ thuật quen dùng Kinh Thi bao gồm: Phú nói thẳng việc ra, nghĩ thê nói Tỷ so sánh, ví von, gần giống với biện pháp tượng trưng Hứng nói việc để dẫn đến việc khác mà muốn nói Có thể nói, ba nghệ thuật nét đặc sắc mà nhắc đến Kinh Thi, tảng lờ biện pháp nghệ thuật đặc sắc này, chí, biện pháp cịn thơng dụng ngày Biện pháp trùng điệp thơ Kinh Thi thường dùng theo cách “trùng chương, điệp cú”, kiểu trùng điệp làm tăng chất trữ tình cho Thi Kết cấu xướng - hoạ nghĩa đoạn xướng đoạn hai hoạ, kết cấu thường dùng ca lao động tươi vui kiểu đối đáp cô gái hái dâu Nói đến Kinh Thi khơng thể nhắc đến phần nhạc điệu, hay Kinh Thi, dù dân ca thơ chúng phổ thành nhạc Mặc dù đến ngày nay, phần âm nhạc Thi lại phần lời với tiết tấu vần điệu ngôn ngữ Thi nghe êm tai, dễ nghe Từ đề tài đa dạng, phong phú, từ biện pháp nghệ thuật đặc sắc, thú vị, Kinh Thi để lại giá trị to lớn tầm ảnh hưởng sâu sắc đến văn học Trung Quốc Kinh Thi khai phá tầm nhìn rộng lớn, bao la đề tài cho văn học Trung Quốc, đặt tảng cho khuynh hướng thực văn học Trung Quốc, miêu tả sống thực nhiều mặt, thể tình ý người thuộc giai cấp, tầng lớp khác sống thực, phản ảnh thực cách trung thành; khai phá mở đường cho phong cách nghệ thuật văn học Trung Quốc Ba phép "phú", "tỉ", "hứng" sử dụng thường xuyên Kinh Thi trở thành mẫu mực mà nhà thơ nói riêng nhà văn nói chung phải học tập phát huy đồng thời Kinh Thi có ảnh hưởng định đến văn học đời sau