1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quỳnh lưu – nghệ an nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 tại trường THPT quỳnh lưu 4

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 16,97 MB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU – NGHỆ AN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Môn: Lịch Sử Tác giả: Lê Thị Thanh Huyền Tổ môn: Sử - Địa – GDCD - TDQP Năm thực hiện: 2021 – 2022 Số điện thoại: 0942120486 TT PHẦN I MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tính đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa Quỳnh Lưu – Nghệ An để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu 2.4 Các hình thức sử dụng di tích lịch sử - văn hóa Quỳnh Lưu để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu 18 2.5 Kết nghiên cứu 43 PHẦN III KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 46 3.2 Bài học kinh nghiệm 46 3.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trong giáo dục phổ thơng nay, mơn xã hội nói chung mơn Lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng việc khơi nguồn, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, lĩnh tư người Do vậy, dạy học lịch sử không giúp học sinh nắm lịch sử hình thành quốc gia, dân tộc mà cịn hình thành em lịng tự hào để từ em thêm yêu quê hương, đất nước Tuy nhiên, việc dạy học lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng trường học từ trước đến nặng nề nội dung, lý thuyết, thường đề cập đến việc mô tả, thống kê kiện; phương pháp truyền đạt chưa thực đổi mới, hấp dẫn, thiếu tính liên hệ, tư liệu, hình ảnh minh họa chưa thực sống động, hoạt động trải nghiệm thực tế cịn Vì thế, đa phần học sinh phổ thông không ý đến lịch sử, hiểu biết lịch sử hình thành phát triển địa phương nơi sinh sống cịn hạn chế Ngày 16 tháng 01 năm 2013, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch ban hành Công văn liên ngành số 73/HD - BGD&ĐTBVHTTDL để đạo, hướng dẫn thực việc “Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX” Theo đó, vai trị di tích lịch sử - văn hóa dạy học khẳng định trọng Trong xu hướng đổi giáo dục nay, việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa tổ chức dạy học mơn lịch sử cần có thay đổi Đó việc đổi phương pháp dạy học truyền thống, kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực Việc dạy học lịch sử hệ thống di tích lịch sử - văn hóa nội dung việc dạy học khám phá, dạy học việc trao quyền chủ động cho học sinh Các em người tự tìm tịi, khám phá, làm sáng tỏ kiện liên quan đến kiện lịch sử dân tộc, địa phương sở hướng dẫn giáo viên Việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử địa phương góp phần phát huy lực học sinh, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, góp phần hồn thiện nhân cách cho em học sinh Quỳnh Lưu – Nghệ An từ xưa đến đến mảnh đất trọng yếu, có vị trí chiến lược liên quan đến phát triển quốc gia, dân tộc, mà vùng đất giàu truyền thống cách mạng, có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phong phú đa dạng Di tích lịch sử - văn hóa địa phương Quỳnh Lưu đóng vai trị nguồn tư liệu, phương tiện trực quan vô giá dạy học lịch sử Việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương Quỳnh Lưu vào dạy học lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng khơng giúp học sinh hiểu mảnh đất người nơi sinh lớn lên, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống trách nhiệm cơng dân mà cịn cách giúp học sinh nhận thức sâu sắc thêm lịch sử dân tộc Xuất phát từ lý đây, định chọn đề tài "Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Quỳnh Lưu – Nghệ An nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử địa phương lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu 4" để làm đề tài nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương trường THPT, hướng tới mục đích giáo dục người cách tồn diện 1.2 Tính đề tài Đây đề tài hồn tồn mới, chưa có đồng nghiệp đề cập đến Đề tài chứng minh tính cần thiết khả thi việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng Bên cạnh đó, đề tài đưa hình thức, biện pháp sử dụng hiệu di tích lịch sử văn hóa địa phương, góp phần đổi phương pháp dạy học, từ nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT Nếu áp dụng việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Quỳnh Lưu vào dạy học lich sử địa phương cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học, từ nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương nhà trường 1.3 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa Quỳnh Lưu dạy học lịch sử địa phương, đề tài sâu vào hình thức sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy lịch sử địa phương lớp thực địa cho học sinh THPT Qua nhằm mục đích nâng cao hiệu giảng dạy phần lịch sử địa phương lớp 12, góp phần giáo dục tình u q hương đất nước cho học sinh 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu 4, hình thức, biện pháp sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử địa phương trường trung học phổ thông 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quỳnh Lưu để nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử địa phương 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu Vai trò, ý nghĩa thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Giới thiệu khái qt di tích lịch sử - văn hóa huyện Quỳnh Lưu, hình thức sử dụng di tích lịch sử - văn hóa Quỳnh Lưu, biện pháp, hình thức giảng dạy trường THPT Quỳnh Lưu để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ lịch sử lớp 12, tài liệu lịch sử Quỳnh Lưu, lịch sử Đảng Quỳnh Lưu, tài liệu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Quỳnh Lưu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sư phạm - Phương pháp khảo sát: Thăm dò ý kiến đổi phương pháp dạy giáo viên, ý kiến tiếp thu học sinh, khảo sát mong muốn học sinh Từ tổng kết, đánh giá để đưa hình thức dạy học phù hợp PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm * Di tích: Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Tiêu chí để xác định di tích lịch sử phải có thực từ trước lưu giữ đến ngày nay, gắn liền, phản ánh, ghi nhận, minh chứng kiện, nhân vật lịch sử, đặc biệt kiện lịch sử lớn, quan trọng Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện cơng nhận theo thứ tự: Di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Hệ thống di tích Việt Nam phân thành loại hình bản: Di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh * Di tích lịch sử: Di tích lịch sử (hay di tích cách mạng - kháng chiến) cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di tích lịch sử phận cấu thành hệ thống di tích lịch sử - văn hố, nhiên, có điểm khác với di tích tơn giáo tín ngưỡng địa điểm cụ thể, cơng trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố…), cơng trình người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với kiện, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích * Di tích lịch sử - văn hóa: Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học Di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí sau đây: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử * Lịch sử địa phương: Lịch sử địa phương phận hữu lịch sử dân tộc, có quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc Bất kiện lịch sử dân tộc mang tính địa phương diễn địa phương cụ thể với không gian thời gian xác định Dạy học lịch sử địa phương không giúp học sinh hiểu mảnh đất người nơi sinh lớn lên, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống trách nhiệm cơng dân mà cịn cách giúp học sinh nhận thức sâu sắc thêm lịch sử dân tộc Nguồn tài liệu lịch sử địa phương, với loại hình đa dạng, phong phú, sinh động, sở cho học sinh hiểu biểu tượng lịch sử khái niệm, kiện, tượng đúc kết 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa giảng dạy Lịch sử địa phương trường THPT Công văn liên ngành số 73/HD - BGD&ĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch ban hành việc “Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX” rõ vai trò quan trọng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX: Hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; Rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh" Như vậy, việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử địa phương nói riêng cần thiết có ý nghĩa vơ to lớn Việc sử dụng di tích lích sử - văn hóa dạy học lịch sử nói chung dạy học lịch sử địa phương nói riêng góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, yêu q hương, lịng kính u, khâm phục, biết ơn, tự hào anh hùng dân tộc Giáo dục cho học sinh tính chân, thiện, mĩ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức phát triển nhân cách cho học sinh Giúp học sinh phát huy lực hoạt động tư độc lập cho học sinh, rèn luyện kỹ quan sát, đánh giá, phân tích rút kết luận, tạo hứng thú học tập cho em Giáo dục cho học sinh biết tôn trọng, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu nội dung lịch sử, văn hóa hàm chứa di tích lịch sử - văn hóa giúp em biết quý trọng ý thức bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa từ việc nhỏ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ trồng xanh… đến việc sưu tầm di vật, tài liệu di tích lịch sử - văn hóa… Qua đó, góp phần bảo vệ, tơn tạo cảnh quan di tích lịch sử - văn hóa ngày đẹp, nghiêm trang Giúp học sinh có phương tiện để nhận thức kiện khứ, tạo biểu tượng cụ thể, xác, sinh động kiện, nhân vật lịch sử, góp phần khắc phục tình trạng "hiện đại hóa lịch sử" Góp phần bổ sung tri thức mà học sinh tiếp thu phần lịch sử dân tộc (lịch sử Việt Nam), rút kết luận khái quát, phát quy luật vận động, phát triển lịch sử 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử địa phương trường THPT Dạy học lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu biết lịch sử hình thành phát triển, truyền thống tốt đẹp, ý thức trách nhiệm bổn phận để góp sức xây dựng quê hương Tuy nhiên thực tế, việc dạy học chương trình lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng cịn nhiều bất cập Thứ nhất: Nội dung kiến thức lịch sử địa phương kéo dài từ cội nguồn nay, chương trình học lịch sử địa phương từ lớp 10 đến lớp 12 có tiết, dẫn đến tình trạng kiến thức cịn nặng lệch nội dung lịch sử dân tộc lịch sử địa phương, làm cho việc chuyển tải kiến thức đến học sinh gặp nhiều khó khăn Thứ hai: Mặc dù phân phối chương trình bắt buộc tiến hành biên soạn giảng dạy nhiều giáo viên chưa đánh giá vai trò tiết học lịch sử địa phương, thường hướng dẫn học sinh tự học, sử dụng làm tiết ôn tập, kiểm tra Thứ ba: Nguồn tư liệu địa phương hiếm, khó khai thác, chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu truyền miệng, chương trình lịch sử địa phương khơng có dạy cụ thể nào, thế, thầy cô giáo muốn dạy tốt tiết lịch sử địa phương thường phải bỏ nhiều thời gian, cơng sức tìm tịi, sưu tầm tài liệu, soạn giảng Điều làm cho giáo viên ngại giảng dạy, có thực mang tính hình thức Thứ tư: Môn lịch sử từ lâu theo quan điểm mơn học phụ, có tiết dạy, (thường khối lớp có 1- tiết/tuần), lý mà phải nghỉ học tất nhiên chậm chương trình, tiết dạy sử địa phương thầy cô chủ yếu dùng để dạy bù chương trình chậm Tiết dạy sử địa phương lại khơng có nội dung cụ thể chương trình nên khó để kiểm tra đánh giá Vì giáo viên “mạnh làm” Thứ năm: Chương trình giáo dục nhà trường thiên truyền thụ kiến thức để phục vụ cho kỳ thi cử, kiến thức lịch sử địa phương lại khung đề thi kỳ thi THPTQG Bộ giáo dục, nên đơi trường trọng đến kiến thức lịch sử, văn hóa dân tộc, đó, dạy học lịch sử địa phương nói chung việc phối hợp đưa di sản văn hóa vào nhà trường nói riêng bị coi hình thức mẻ, quan tâm Trên thực tế, tổ chức tiết dạy lịch sử địa phương chu đáo, bản, học sinh hào hứng với tiết dạy ỏi Bởi qua đó, em biết thêm danh nhân văn hóa q hương Các em tham quan di tích lịch sử văn hố nơi sinh sống, để hiểu thêm quê hương với truyền thống tốt đẹp công trạng bậc tiền nhân 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử địa phương trường THPT Những năm gần đây, sở công văn đạo hướng dẫn Bộ giáo dục, nhiều sở giáo dục đào tạo có đạo sát vấn đề sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử địa phương trường THPT, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương biên soạn, nhiều buổi học chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm hình thức, phương pháp dạy học lịch sử thơng qua di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh nhân… tiến hành Việc giảng dạy lịch sử, đặc biệt tiết lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng có nhiều thay đổi Tuy nhiên, việc khai thác di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử địa phương nhiều hạn chế Thứ nhất, việc dạy học lịch sử địa phương dừng mức mơn học ngoại khóa, mang tính chất giới thiệu, khái quát chưa trọng.Việc xếp thời gian để học nội dung liên quan đến đưa di tích lịch sử - văn hóa vào nhà trường khó khăn mặt thời gian Do đó, trường thật có tâm huyết, giáo viên phải linh hoạt thời khóa biểu, bố trí dạy bù Thứ hai, nội dung giáo dục di tích lịch sử - văn hóa mà giáo viên giảng dạy cho học sinh chưa có tính liên hệ thực tiễn, thường dừng lại vai trò, ý nghĩa giá trị di tích lịch sử - văn hóa Nhưng thực tế, di tích lịch sử - văn hóa xuống cấp trầm trọng, cần bảo vệ, việc giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo tồn chưa giáo viên quan tâm thỏa đáng truyền thụ sâu sắc cho học sinh Thứ ba, phương pháp giáo viên sử dụng giáo dục di tích lịch sử - văn hóa chủ yếu phương pháp truyền thống, phương pháp có tác động đến nhận thức học sinh cịn sử dụng chí áp dụng cho khơng có kinh phí thiếu thời gian Thứ tư, hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phương chưa đa dạng Theo thống kê sơ chủ yếu tổ chức lớp, việc dạy học di tích lịch sử văn hóa, tổ chức ngoại khóa lịch sử địa phương, ứng dụng công nghệ thông tin chưa quan tâm thỏa đáng Thứ năm, kinh phí để sử dụng cho hoạt động tham quan trải nghiệm hạn chế, nhiều phụ huynh ngại yếu tố an toàn cho em nên lần tổ chức gặp phải nhiều khó khăn cơng tác vận động Chính vậy, hoạt động tham quan, trải nghiệm di tích lịch sử chủ yếu diễn trường nằm trung tâm, gần di tích Cịn trường xa, vùng khó khăn không tiến hành, tiến hành nhỏ giọt, không đồng Thứ sáu, học lịch sử địa phương, giáo viên chủ yếu sử dụng tài liệu thành văn, loại tài liệu khác tài liệu đồ dùng trực quan, tài liệu truyền miệng dân gian, tài liệu điền dã khai thác, sử dụng nên học thường khô khan, nhàm chán, thiếu hấp dẫn Thứ bảy, tâm lí e ngại học lịch sử ảnh hưởng đến thái độ học tập, khiến cho em chưa thật hào hứng với môn lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng, điều dẫn đến tình trạng số tiết học chưa đảm bảo nội dung yêu cầu chương trình 2.3 Sử dụng di tích lịch sử - văn hóa Quỳnh Lưu – Nghệ An để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu 2.3.1 Những nguyên tắc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT Thứ nhất, cần đảm bảo khai thác tính trực quan sinh động di tích lịch sử - văn hóa Nguyên tắc xuất phát từ đặc điểm thực lịch sử, đặc điểm trình nhận thức lịch sử đặc điểm tâm lý học học sinh THPT Di tích lịch sử văn hóa loại phương tiện trực quan nên có ý nghĩa vô quan trọng dạy học lịch sử Tuy nhiên, cần lưu ý đặc điểm di tích lịch sử - văn hóa như: Khơng thể mang di tích vào lớp học, đại hóa hay thần thoại hóa di tích… Để khai thác tối ưu tính trực quan sinh động di tích lịch sử - văn hóa, tốt tổ chức học trải nghiệm thực tế di tích Thứ hai, cần đảm bảo tính khoa học, sư phạm Chọn di tích lịch sử - văn hóa để dạy học cần đảm bảo di tích lịch sử văn hóa nhà khoa học xác định, lập hồ sơ, di tích gần trường, quan trọng di tích phản ánh kiện lịch sử tiêu biểu chương trình THPT, di tích cịn ngun vẹn, thường xun tơn tạo, có cảnh quan đẹp, di tích hàng năm tổ chức lễ hội + Thời gian dạy học di tích lịch sử - văn hóa nằm khn khổ quy định chương trình kế hoạch dạy học (tuy có phần linh hoạt hơn) + Tập trung khai thác kiến thức chứa đựng di tích lịch sử - văn hóa, phù hợp với yêu cầu học trình độ học sinh khối, lớp Trong trình thực hiện, cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với phương pháp, phương tiện dạy học đại theo tinh thần đổi phù hợp với đặc trưng môn + Giáo viên cần trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực liên quan văn học, khảo cổ học, địa lý, văn hóa kỹ chụp ảnh, vẽ đồ, tổ chức, giới thiệu - Phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh 10 - Các nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình - Chuẩn bị giấy bút, điện thoại có camera, máy ảnh (nếu có) tham gia buổi trải nghiệm thực tế III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh, nguồn gốc lịch sử đền thờ nguyên tổ họ Hồ (40 phút) a) Mục tiêu - Giúp học sinh nắm nguồn gốc lịch sử, bối cảnh xây dựng đền thờ nguyên tổ họ Hồ - Giáo dục lòng biết ơn, lòng tự hào công lao, truyền thống tốt đẹp cha ông trước b) Cách tiến hành - Bước 1: Học sinh xếp hàng trước di tích, nghe GV giới thiệu mục đích, nội dung quán triệt tinh thần, nề nếp tham gia buổi học tập thực tế - Bước 2: Dâng hương - Bước 3: Học sinh vào tham quan di tích - Bước 4: Giáo viên đặt số câu hỏi: + Những hiểu biết đền thờ nguyên tổ họ Hồ? + Nguồn gốc xây dựng đền thờ nguyên tổ họ Hồ nguyên nhân phục dựng? - Bước 5: Chia học sinh thành nhóm, hai nhóm trả lời câu hỏi, câu hỏi có thời gian trả lời 15 giây, trả lời điểm - Nội dung: Tên người lập đền thờ nguyên tổ họ Hồ? Tên gọi cổ xưa vùng đất Quỳnh Lâm, Ngọc Sơn gì? Đền thờ nguyên tổ họ Hồ thờ ai? Nhà nước phong tặng danh hiệu di tích lịch sử - văn hóa cho đền thờ ngun tổ họ Hồ vào năm nào? Nhân dân tổ chức lễ hội hàng năm đền thờ nguyên tổ họ Hồ vào ngày nào? Tên đồi đền thờ nguyên tổ họ Hồ xây dựng? Đền thờ nguyên tổ họ Hồ khởi công tôn tạo năm nào? Khi đền thờ nguyên tổ xây dựng bị giặc ngoại xâm xâm lược nước ta? - Sản phẩm: Đáp án: Hồ Hưng Dật 39 Đáp án: Trang Bào Đột Đáp án: Hồ Quý Ly Quang Trung Đáp án: 12/12/2014 Đáp án: 12/3 ÂL Đáp án: Thượng Đọt Đáp án: 2006 Đáp án: Giặc Minh - Bước 6: GV nhận xét, cho điểm phần thi nhóm * Giáo viên kết luận hoạt động giới thiệu hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động lễ hội truyền thống di tích, đánh giá thực trạng, giá trị, ý nghĩa khu di tích đền thờ nguyên tổ họ Hồ.(20 phút) a) Mục tiêu - Học sinh nắm số hoạt động lễ hội truyền thống di tích - Học sinh trình bày, quan sát đánh giá thực trạng khu di tích - Học sinh đánh giá giá trị ý nghĩa khu di tích sau b) Cách tiến hành - Bước 1: Nghe số tư liệu tranh minh họa hoạt động lễ hội truyền thống di tích - Bước 2: Giáo viên đặt số câu hỏi: + Trình bày vài hiểu biết cảm nhận em vễ hội truyền thống tổ chức di tích? Hoạt động có ý nghĩa nào? + Đánh giá em thực trạng di tích? Những giá trị ý nghĩa di tích mai sau? - Bước 3: Học sinh trả lời Giáo viên chốt ý * Giáo viên kết luận hoạt động giới thiệu hoạt động Hoạt động 3: Thi thuyết minh nhóm (40 phút) a) Mục tiêu - Giúp học sinh khắc sâu thêm số kiến thức di tích đền thờ nguyên tổ họ Hồ - Rèn luyện khả thuyết trình, đánh giá, nhận xét… - Yêu cầu thuyết minh: 40 + Mỗi nhóm trình bày thuyết minh - phút + nhóm cịn lại chấm điểm thuyết minh nhóm bạn theo phiếu đánh giáo viên đưa b) Cách tiến hành - Bước 1: Sau tham quan, tìm hiểu ảnh vật phòng trưng bày truyền thống, nhóm trình bày thuyết minh + Nhóm 1: Nguồn gốc đền thờ nguyên tổ họ Hồ + Nhóm 2: Tìm hiểu trạng ngun Hồ Hưng Dật + Nhóm 3: Lễ hội 12/3 âm lịch + Nhóm 4: Một số hoạt động văn hóa truyền thống di tích - Bước 2: Các nhóm đánh giá cho điểm thuyết minh nhóm cịn lại - Bước 3: Giáo viên tổng hợp, nhận xét phần trình bày nhóm * Giáo viên kết luận hoạt động giới thiệu hoạt động Hoạt động 4: Tham quan tự (30 phút) a) Mục tiêu Rèn luyện kĩ quan sát, đánh giá, so sánh… b) Cách tiến hành - Giáo viên định hướng địa điểm để học sinh tham quan chụp ảnh lấy tư liệu - Trong trình học sinh tìm hiểu, giáo viên ý theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở em làm việc, giải đáp thắc mắc em nảy sinh trình tự tìm hiểu, hướng dẫn cụ thể vấn đề học sinh chưa rõ * Giáo viên kết luận hoạt động IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Tổng kết - Giáo viên yêu cầu số học sinh chia sẻ thu hoạch mình: + Những kiến thức lịch sử em thu nhận + Những học, kinh nghiệm đáng nhớ cho thân sau tham gia hoạt động học tập di tích + Suy nghĩ, ý thức hình thành sau tham gia hoạt động học tập - Giáo viên bổ sung chốt lại nội dung, thơng điệp chính, nhận xét chung tinh thần, thái độ học sinh, vấn đề cần rút kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh học tập 41 - Gợi ý học sinh tìm kiếm, sưu tầm tư liệu khu di tích - Câu hỏi thu hoạch: + Viết đoạn văn ngắn (khoảng 300 - 500 từ) giới thiệu khu di tích đền thờ nguyên tổ họ Hồ + Em làm để bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị di tích lịch sử - văn hóa – đền thờ nguyên tổ họ Hồ? Ảnh: Một số hoạt động học sinh tiết học trải nghiệm vào báo cáo dự án lớp V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG * Về đánh giá học sinh Để thấy hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu, tổ chức điều tra sau: - Cuộc điều tra thứ tiến hành chia thành thời điểm: Thời điểm đầu năm học chưa tiến hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thời điểm vào cuối kỳ II, tiến hành số hoạt động TNST - Cuộc điều tra thứ chúng tơi chọn lớp 12A5, có tổng số 38 học sinh để tiến hành khảo sát Với câu hỏi sau: Câu 1: Em có tham gia hoạt động TNST khu di tích lịch sử - văn hóa mơn lịch sử địa phương không? + Rất thường xuyên + Thường xuyên + Không thường xun Câu 2: Em có hứng thú với di sản lịch sử - văn hóa dân tộc? + Rất u thích + u thích + Bình thường 42 Sau thời gian thực thu kết sau: * Kết khảo sát đầu năm học: Tổng số học sinh điều tra 38 Tỉ lệ phần trăm Câu hỏi Rất thường xuyên Câu hỏi Thường xuyên Không thường xuyên 34 10,5 89,5 Rất u thích u thích Bình thường 10 24 26,3 63,2 10,5 * Kết khảo sát cuối kỳ II: Tổng số học sinh điều tra 38 Tỉ lệ Câu hỏi Câu hỏi Rất thường Thường xuyên xuyên 25 10,5% 65,8% Không thường xuyên 23,7% Rất yêu thích 10 26,3% Yêu thích Bình thường 22 57,9% 15,8% Từ kết điều tra trên, ta thấy sau tiến hành dạy học lịch sử địa phương di tích lịch sử - văn hóa, tình trạng học sinh thờ ơ, thiếu hứng thú với giá trị văn hóa dân tộc lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương cải thiện rõ nét Các em quan tâm hơn, hứng thú với vấn đề lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Như vậy, thực tế cho ta thấy rõ hiệu phương pháp sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học LSĐP, để từ học sinh có hứng thú học tập hơn, trả lại vị cho môn lịch sử * Về điểm số học sinh Tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm hai lớp 12 trường THPT hành với số học sinh trình độ nhận thức ngang 12A4 12A6 (năm học 2019 – 2020) để dạy chủ đề: Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh qua di tích lịch sử – văn hóa đền thờ nguyên tổ họ Hồ, lớp dạy thực nghiệm di tích lớp dạy đối chứng theo phương pháp truyền thống lớp Sau dạy xong đề kiểm tra 15 phút (Câu hỏi: Sau học xong giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh qua khu di tích lịch sử - văn hóa 43 đền thờ nguyên tổ họ Hồ, thân em làm để góp phần bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử q hương mình?) Sau tổ chức thực nghiệm sư phạm, chấm kiểm tra, kết sau: Lớp Tổng Điểm số HS tham gia SL % SL 0 Điểm Điểm Điểm Điểm trung 5-6 7-8 - 10 bình trở lên % SL % SL 15,8 20 52,6 12 % SL % 31,6 32 10 kiểm tra 12A 38 12A6 38 15 39,4 11 29,9 10 26, 5,3 23 60, Ở lớp thực nghiệm có kết khả quan hơn, điểm số cao so với lớp đối chứng, đặc biệt điểm trung bình khơng có, số điểm - 10 nhiều Điều thể rõ mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn, khả ghi nhớ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cao so với lớp đối chứng 2.5 Kết nghiên cứu * Về giáo dục lý tưởng, đạo đức cho học sinh: Thông qua hoạt động này, học sinh khơng tìm hiểu lịch sử địa phương từ thực tế, khắc ghi sâu học, thấu hiểu giá trị “uống nước nhớ nguồn”, mà bồi đắp niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước, rèn luyện đạo đức lý tưởng cách mạng từ ngồi ghế nhà trường Học sinh sống có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng phát huy văn hóa truyền thống quê hương, phát triển lực phẩm chất, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn địa phương Qua đó, em sức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích góp phần xây dựng quê hương, đất nước Chính nhờ đam mê môn lịch sử, lý tưởng cách mạng rèn giũa từ ngồi ghế nhà trường, nhiều em học sinh có ý thức, nỗ lực phấn đấu rèn luyện đạo đức, lực, phẩm chất tốt, tiêu biểu em Hồ Thị Thùy Trang (giải Nhất mơn Lịch Sử ), Em Trần Cẩm Vân (Giải Nhì môn Lịch Sử) em Nguyễn Thị Kim Ngân (Giải Ba môn Lịch Sử), trở thành đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam từ ngồi ghế nhà trường * Về tinh thần, thái độ học sinh môn lịch sử: Học sinh từ thờ ơ, không quan tâm đến môn lịch sử nói chung tiết học lịch sử địa phương nói riêng có thái độ nghiêm túc, tự giác học tập hơn, nhiều em chuyển sang hứng thú, say mê môn lịch sử, nhiều em lựa chọn 44 khối có tổ hợp mơn lịch sử Em Hồ Thị Thùy Trang – giải môn Lịch Sử năm học 2020 – 2021 cho biết: “Lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử địa phương nói riêng thật hào hùng, oanh liệt Em ln nhìn nhận kiện lịch sử nước ta tư người yêu nước, tự hào lịch sử đất nước em bị thu hút vào kiện đó” * Về kết học tập mơn lịch sử: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 12A4 84,2% 15,8% 0% 0% 12A5 73,7% 26,3% 0% 0% * Về kết thi học sinh giỏi trường năm học 2018 - 2019 Lớp HS tham gia HS đậu 10A4 78,9% (30/38 HS tham gia) 83,3% (25/30 HS đậu ) 10A5 65,8% (25/38 HS tham gia) 84% (21/25 HS đậu) * Về kết thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2020 – 2021 TT Họ tên Lớp Kết Hồ Thị Thùy Trang 12A4 Giải Nhất Trần Cẩm Vân 12A4 Giải Nhì Nguyễn Thị Kim Ngân 12A4 Giải Ba - Điểm trung bình mơn Sử khối 12 xếp thứ huyện Quỳnh Lưu xếp thứ tổng số 115 trường toàn tỉnh Nghệ An - Em Chu Thị Lê Na thủ khoa khối C00 nhà trường, thủ khoa khối C00 trường huyện Quỳnh Lưu, lọt top 40 HS có điểm khối C00 cao nước - Lớp 12A4, 12A5 có 13 lượt HS thi khối C00, C19, C20 có tổ hợp mơn Lịch Sử đạt số điểm từ 27 điểm trở lên, có em 28 điểm, mơn Lịch Sử có kết điểm - Lớp 12A4 12A5 điểm thi THPTQG có 38 em điểm (Trong số có nhiều em khơng thi khối liên quan đến tổ hợp môn Lịch Sử, nhiều em không thi đại học đạt điểm thi tốt) * Về kết tham dự thi sáng tạo khoa học kỹ thuật 45 Sau nỗ lực giáo viên mơn nhóm sử việc truyền cảm hứng qua tiết dạy lịch sử địa phương nội khóa tiết dạy học trải nghiệm, em học sinh bắt đầu có hứng thú, đam mê việc nghiên cứu, lựa chọn đền thờ nguyên tổ họ Hồ làm đề tài nghiên cứu tham dự thi sáng tạo KHKT cấp tỉnh năm 2021, lần đạt giải khuyến khích lĩnh vực Đây bước đệm để em học sinh tăng cường nghiên cứu, tìm hiểu quảng bá nhiều cho di tích lịch sử, văn hóa địa phương PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khi thực đề tài có nội dung liên quan đến lịch sử địa phương, qua trình nghiên cứu tìm hiểu, niềm trăn trở nhiều nhà nghiên cứu, giáo viên dạy lịch sử khắp nước Vì tơi chọn đề tài vận dụng di tích lịch sử - văn hóa mảnh đất quê hương để giảng dạy lịch sử địa phương 12 làm đề tài nghiên cứu để mong muốn góp chút sức lực nhỏ bé “cuộc chiến” khơi phục lại vị trí cho mơn lịch sử nói chung tiết học lịch sử địa phương nói riêng Đề tài đúc rút từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy thân, bước đầu thực trường THPT Quỳnh Lưu đưa kết khả quan Việc đổi phương pháp dạy mơn lịch sử nói chung tăng cường hoạt động trải nghiệm tiết dạy lịch sử địa phương nói riêng, đặc biệt việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương vào giảng dạy làm tăng hiệu rõ rệt tiết dạy lịch sử, học sinh cảm thấy hào hứng tiết học thay đổi quan điểm môn, tăng say mê, tìm tịi dẫn tới ngày yêu môn lịch sử Qua tiết học trải nghiệm học sinh hiểu di tích lịch sử, hiểu lịch sử địa phương mình, rèn luyện lực quan sát, làm việc 46 tập thể; đồng thời góp phần bồi dưỡng thêm cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, ý thức giữ gìn, phát huy quảng bá giá trị di tích 3.2 Bài học kinh nghiệm Đối với giáo viên: Khi dạy học lịch sử địa phương cần bám sát kế hoạch dạy học đầu năm nhóm, tổ, nhà trường, tình hình thực tiễn dạy học di tích lịch sử - văn hóa địa phương để lựa chọn hình thức dạy học cho phù hợp Chủ động sưu tầm tư liệu xây dựng học, đổi hình thức dạy học để tạo hứng thú học tập học sinh Đối với nhóm chun mơn: Cần bám sát văn đạo giáo dục, sở giáo dục, nhà trường, thảo luận, bàn bạc xây dựng kế hoạch giáo dục từ đầu năm học Căn tình hình thực tiễn nhà trường, địa phương để lựa chọn hình thức dạy học lịch sử địa phương cho phù hợp Khi tiến hành hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm di tích, cần họp bàn, lên kế hoạch cụ thể, phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, phối hợp nhuần nhuyễn để đảm bảo an toàn cho học sinh, đạt hiệu cao Đối với nhà trường tổ chức có liên quan: Cần tăng cường phối hợp tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức, kinh phí, nhân lực quản lí học sinh để khuyến khích giáo viên tăng cường thực hiệu hoạt động 3.3 Kiến nghị Để cho việc sử dụng di tích lịch sử vào dạy học lịch sử địa phương thực có hiệu hơn, tơi xin đưa số đề xuất sau: Đối với giáo dục, sở giáo dục tổ chức có liên quan: Cần quan tâm đạo xây dựng chương trình, tham mưu cho tổ chức có liên quan sở khoa học công nghệ, ban tuyên giáo tỉnh ủy đầu tư kinh phí, thu hút nhà sử học, nhà giáo, chuyên gia có kinh nghiệm tham gia biên soạn, phản biện, thẩm định tài liệu Bên cạnh đó, cần phối hợp với tổ chức có liên quan tăng cường cơng tác tun truyền sâu rộng nhân dân, trường phổ thông ý nghĩa tầm quan trọng việc dạy học lịch sử địa phương nói chung việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử trường THPT nói riêng Bộ giáo dục cần tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm công tác đạo xây dựng văn hướng dẫn, đạo chuyên môn để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên vận dụng cách linh hoạt sáng tạo dạy học Tăng cường bổ sung, biên soạn tài liệu, băng đĩa, tiết dạy minh họa để giáo viên, học sinh tham khảo giảng dạy học tập Sở giáo dục cần tăng cường tổ chức buổi hội thảo, bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên phương pháp dạy học, cung cấp kịp thời cho giáo viên phát mới, thơng tin liên quan đến LSĐP nói chung di tích lịch sử - văn hóa nói riêng Ngồi ra, Sở giáo dục cần nghiên cứu đưa nội dung lịch sử địa phương vào kiểm tra đánh giá, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 47 nghiêm túc việc thực chương trình để đảm bảo trường phổ thông phải truyền đạt đẩy đủ kiến thức đến học sinh, từ xác định đươc kết nhận thức học sinh hiệu dạy học giáo viên có điều chỉnh nội dung phương pháp cho phù hợp Tiếp tục rà soát, rút kinh nghiệm việc triển khai việc sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng để từ có đạo kịp thời nhân rộng thời gian tới Đối với ban quản lí khu di tích, sở văn hóa, thể thao du lịch: Cần có phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi buổi dạy học di tích đạt hiệu tối ưu Đối với nhà trường: Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh cộng đồng vai trò ý nghĩa việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa phương giảng dạy lịch sử nói chung giảng dạy lịch sử địa phương nói riêng Tạo điều kiện vật chất tinh thần hỗ trợ cho giáo viên nhóm Sử thực kế hoạch giáo dục dạy học địa phương hiệu Đối với nhóm chuyên mơn giáo viên lịch sử: Nhóm chun mơn cần xây dựng kế hoạch đầu năm học phù hợp với thực tế trường học, đặc thù môn học, thường xuyên nghiên cứu, khai thác có hiệu di tích lịch sử - văn hóa gần địa bàn trường học vào dạy học giáo dục Giáo viên nhóm cần nâng cao nhận thức vai trị, ý nghĩa việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử trường THPT Tăng cường đầu tư nghiên tài liệu, đổi phương pháp dạy học, tùy vào điều kiện cụ thể, giáo viên cần chủ động vận dụng hình thức sử dụng di tích để dạy học lịch sử đạt hiệu tối ưu Đối với cán quản lý, giáo viên, học sinh: Cần thay đổi quan điểm cũ, nâng cao nhận thức tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương nói chung việc sử dụng di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử trường THPT nói riêng Trên số ý kiến thân tơi việc sử dụng di tích lịch sử địa phương Quỳnh Lưu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử địa phương lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu Phần trình bày tơi chắn có nhiều thiếu sót lý luận thực tiễn Vì vậy, tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, đồng nghiệp, người có kinh nghiệm để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số nghiên cứu chuyên đề từ Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Giáo dục Phan Ngọc Liên (CB) (1994), Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (CB) (1998), Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Cơi, Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, H.2002 Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, xuất năm 2013 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM BÀI THUYẾT MINH I Thông tin chung: - Nhóm thuyết minh: …………………………………………………………………… - Nhóm/GV chấm điểm: …………………………………………………………………… - Đề tài thuyết minh: …………………………………………………………………… - Tổng thời gian thuyết minh cho phép: - phút II Phần đánh giá, chấm điểm: Tiêu chí Điểm Nhóm/G Tổng tối đa V điểm đánh giá Nội Đảm bảo đầy đủ kiến thức dung vấn đề trình bày Thơng tin đưa xác, xuất xứ rõ ràng Bố cục rõ ràng (giới thiệu, nội dung chính, kết luận vấn đề) Trình bày trọng tâm, khơng lan man Biết lựa chọn nội dung làm điểm nhấn thuyết minh Có liên hệ với ngày (ý nghĩa, học…) Hình Diễn đạt rõ ràng, hấp dẫn thức Nét mặt, điệu bộ, cử phù hợp Có hỗ trợ, kết hợp thành viên lên thuyết minh Thời 10 Không quy định gian Tổng điểm 20 50 PHIẾU KHẢO SÁT I Thông tin chung: - Họ tên: …………………………………………………………………… - Lớp: …………………………………………………………………… II Nội dung khảo sát (Khoanh tròn vào ý kiến lựa chọn) Câu 1: Em có tham gia hoạt động TNST khu di tích lịch sử - văn hóa môn lịch sử địa phương không? a Rất thường xuyên b.Thường xuyên c Không thường xuyên Câu 2: Em có hứng thú với di sản lịch sử - văn hóa dân tộc? a Rất yêu thích b u thích c Bình thường III Đề xuất Theo em hệ trẻ ngày cần phải làm để nâng cao vai trị thân di tích lịch sử - văn hóa địa phương? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 51 52 ... liên quan đến di tích: Sơ đồ di tích, vật gắn với kiện, nhân vật có di tích, ý nghĩa di tích… Bước 4: Tổ chức cho học sinh tham quan di tích Bước 5: Học sinh xử lí thơng tin thu thập di tích,... tham gia) 84% (21/25 HS đậu) * Về kết thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2020 – 2021 TT Họ tên Lớp Kết Hồ Thị Thùy Trang 12A4 Giải Nhất Trần Cẩm Vân 12A4 Giải Nhì Nguyễn Thị Kim Ngân 12A4 Giải Ba... sinh 1 .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1 .4. 1 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trường THPT Quỳnh Lưu 4, hình thức, biện pháp sử dụng di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Quỳnh Lưu – Nghệ An

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w