1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức Độ tham gia và nhận thức của cộng Đồng Địa phương khu vực ở hải châu – thành phố Đà nẵng về tác Động của du lịch Đối với kinh tế

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Mức Độ Tham Gia Và Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương Khu Vực Ở Hải Châu – Thành Phố Đà Nẵng Về Tác Động Của Du Lịch Đối Với Kinh Tế
Người hướng dẫn TS. Trương Văn Cảnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế Du Lịch
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Sau đây là bài bài báo cáo của nhóm chúng em tiến hành khảo sát và nghiên cứu về mức độ nhận thức của cộng đồng địa phương về tác động của du lịch đến kinh tế, xã hội và môi trường.. Và

Trang 1

Lớp : 22CVNH02

Đà Nẵng, ngày 1 tháng 4 năm 2023

= w@ = e SK 2 GS

Trang 2

Truong dai hoc Su pham Da Nang

Muc luc

002/000 1 2 I/ Lí do chọn đề tài và mục tiêu nghiên COU! cece teers 3 II/ Khu vực nghiên cứu và đối tượng nghiên cứỨU: 5c sen se 4 2.1 Khu vực nghiên cứu quận Hải Châu: - 2221221222222 x2, 4

2.2 Đối tượng nghiên CỨU: 52 22211 22221221212112211221 2111211216 6

quận Hải Châu-Đà Nẵng: 2111122011121 1212122211121 He ng ray 9

4.1 Những tác động về kinh tẾ: - 1 2121222212212111 211101212122 xxe 9 4.2 Những tác động về văn hóa xã hội: 0n 22222 zrrrre 11

4.3 Những tác d6ng V6 MOI trUGNG! occ eeccccseeeseeseeseetseeeseeees 12

KẾT LUẬN -22222222212222212222212122212120212000212202222222222 22222 na 15

BẢNG HỎI KHẢO §ÁTT 52-222 221222112211221122112111211122112211221222122 re 17 ẢNH MINH CHỨNG KHẢO SÁT THỰC TẾ 52-221 21 12221221221222122222e 22

Trang 3

Truong dai hoc Su pham Da Nang

MO DAU

Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân ngày càng cao nên nhu cầu đi du lịch tăng lên, trở thành một nhu cầu thiết yếu trong đời sống Ngành du lịch là thành phần kinh tế quan

trọng trong mỗi quốc gia, nó đem lại hiệu quả rất cao và được xem

là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam Ngành du lịch không những có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế mà còn tác động rất nhiều đến xã hội và môi trường, ở mỗi khía cạnh nó đều đem đến những lợi ích và khó khăn riêng

Sau đây là bài bài báo cáo của nhóm chúng em tiến hành khảo

sát và nghiên cứu về mức độ nhận thức của cộng đồng địa phương

về tác động của du lịch đến kinh tế, xã hội và môi trường Chúng em

cam kết toàn bộ câu trả lời đều đã qua chọn lọc và dựa trên tình

hình thực tế

Trang 4

Truong dai hoc Su pham Da Nang

I/ Lido chon dé tai va muc tiéu nghién cứu:

Ở nhiều quốc gia du lịch đóng góp một phần đáng kể trong

tổng thu nhập hàng năm, đặc biệt tại Việt Nam du lịch được đánh giá là một trong 3 ngành kinh tế mũi nhọn được nhà nước chú trọng

đầu tư cơ sở hạ tầng, không ngừng phát triển và đóng góp rất lớn và

nền kinh tế đất nước Đi du lịch được coi như là một sở thích mà bất

kỳ ai đều có, chúng được coi như là hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người Ngày nay du lịch được coi như là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hoá, xã hội và là một trong những ngành

kinh tế quan trọng của rất nhiều đất nước Để hiểu rõ hơn về vai trò của ngành du lịch đối với đời sống của con người hãy cùng tham

khảo đến những chia sẻ của chúng tôi

Xét về góc độ xã hội du lịch là một hoạt động nghỉ ngơi, thư giản, giải trí và khám phá của con người Đây là một nhu cầu rât phổ

biến, mức sống càng cao nhu cầu du lịch của con người càng lớn

Xét về góc độ kinh tế du lịch là ngành có hiệu quả kinh tế cao nhờ hình thức xuất khẩu du lịch và văn hoá tại chỗ Du lịch có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc gia, trở thành ngành

kinh tế mũi nhọn của rất nhiều đất nước

Du lịch phát triển hỗ trợ các ngành giao thông vật tại, bưu chính viễn thông, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ ăn uống và

nghỉ ngơi Ngoài ra ngành du lịch phát triển mang lại thị trường tiêu

thụ văn hóa rộng lớn, thúc đẩy tăng trưởng nhanh tổng sản phẩm

kinh tế quốc dân Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, hình thức tổ chức du lịch này vẫn còn nhiều khó khăn, VưƯớng mắc, điều này đã

dẫn đến khả năng tham gia của cộng đồng vào sự phát triển du lịch còn nhiều hạn chế Đây là yếu tế quan trọng cần tháo gỡ kịp thời để

hình thức tổ chức du lịch này phát huy hiệu quả tích cực đối với cộng

đồng Với những lý do trên, chúng em đã thực hiện bài khảo sát đối

với tác động của du lịch đối với kinh tế, xã hội và môi trường Đó là lí

do chúng em chọn đề tài này

Và mục tiêu nghiên cứu là “Đánh giá mức độ tham gia và nhận thức của cộng đồng địa phương khu vực ở Hải Châu - Thành

phố Đà Nẵng về tác động của du lịch đối với kinh tế, xã hội

và môi trường” cho nghiên cứu của chúng em

Trang 5

Truong dai hoc Su pham Da Nang

II/ Khu vực nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:

2.1 Khu vực nghiên cứu quận Hải Châu:

Quận Hải Châu (Đà Nẵng) nằm phía Bắc giáp Vịnh Đà Nẵng,

phía Tây giáp quận Thanh Khê và huyện Hòa Vang, phía Đông giáp quận Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn, phía Nam giáp Quận Cẩm Lệ

Quận Hải Châu có diện tích 21,35 km2, chiếm 1,66% diện tích toàn thành phố; Dân số (năm 2021) của quận là: 201,522 người Quận Hải Châu gồm có 13 đơn vị hành chính cấp phường: Hải Châu 1, Hải

Châu 2, Thạch Thang, Thanh Bình, Thuận Phước, Hòa Thuận Tây,

Hoà Thuận Đông, Nam Dương, Phước Ninh, Bình Thuận, Bình Hiên, Hòa Cường Nam, Hòa Cường Bắc Quận nằm ngay trung tâm của

thành phố Đà Nẵng, ở vị trí đắc địa sát trục giao thông Bắc Nam và

cửa ngõ ra biển Đông, với hệ thống hạ tầng giao thông phát triển

mạnh, đồng thời là trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ của

thành phố, tập trung đông dân cư và các cơ quan, văn phòng của hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Vì vậy, quận Hải

Châu có một tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển của thành

phố Đà Nẵng, giữ vai trò là trung tâm chính trị - hành chính - kinh tế

- văn hoá và là địa bàn trọng điểm về an ninh, quốc phòng của

thành phố Đà Nẵng

Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Dịch vụ-Công

nghiệp-Thuỷ sản, tập trung phát triển ngành Dịch vụ thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn của quận, phát huy ưu thế vị trí trung tâm thành phố và sự hoàn thiện của hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật.Ưu tiên phát triển dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, hướng dẫn các thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh theo định hướng như: hình thành các cụm dịch vụ thương mại - tiêu dùng có chất lượng cao;

hoàn chỉnh mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại; xây dựng và cải tạo mạng lưới chợ theo quy hoạch; củng cố và phát triển các nhóm ngành dịch vụ mũi nhọn; kiên quyết giải tỏa chợ cóc, chợ tạm;

định hướng xây dựng và phát triển các phố chuyên doanh: ẩm thực,

thời trang, hàng điện tử, đi bộ, phố hoa, hàng lưu niệm ; khuyến khích phát triển mạnh các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất kinh

doanh như: tài chính, tín dụng, ngân hàng, dịch vụ khoa học, thông

tin truyền thông, thông tin kinh tế, chuyển giao công nghệ, dịch vụ

tư vấn, đầu tư, môi giới; đối với dịch vụ du lịch: khuyến khích xây

dựng du lịch dọc đường sông để khám phá thành phố về đêm đồng

thời xây dựng các hoạt động vui chơi giải trí như nhạc nước, các tụ

điểm âm nhạc

Và tiến tới gần hơn với mục tiêu phát triển ngành du lịch, quận

Hải Châu đã chủ động đề xuất thành phố hình thành các tuyến phố chuyên doanh thời trang Lê Duẩn, điểm tâm Huỳnh Thúc Kháng và

ẩm thực đêm Phạm Hồng Thái giúp người dân thành phố và du

4

Trang 6

Truong dai hoc Su pham Da Nang

khách có thêm địa điểm mua sắm, thưởng thức văn hóa ẩm thực,

góp phần tăng thu ngân sách Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh

thu dịch vụ tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2022 tăng cao so vưới cùng

kỳ năm trước Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống ước tính 9 tháng

đầu năm tăng cao so với cùng kỳ năm 2021.Với việc ra mắt nhiều

sản phẩm, dịch vụ đẳng cấp và các chuỗi sự kiện, du lịch Đà Nẵng

nói chung và quận Hải Châu nói riêng thu hút rất đông khách du lịch,

không chỉ thị trường khách nội địa mà cả thị trường khách quốc tế

Sau đại dịch Covid - 19, quận Hải Châu đã có sự phục hồi tích cực

của các hoạt động thương mại và du lịch, nhiều dịch vụ tiêu dùng đa

dạng và phong phú như hoạt động vui chơi giải trí, karaoke, spa,

quán bar, internet, làm đẹp cũng đang có xu hướng tăng trưởng

mạnh

Giai đoạn 2020-2025, quận Hải Châu xác định ngành dịch vụ

chiếm 91,5% trong cơ cấu kinh tế, tiếp đến là ngành công nghiệp với

8,10% và nông nghiệp chiếm 0,4% Điều này cho thấy, thương mại -

dịch vụ được khẳng định là ngành kinh tế chủ lực, đóng vai trò quan

trọng, đồng thời là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa

bàn Để hoàn thành mục tiêu này, trong 5 năm tới, quận Hải Châu

tập trung triển khai quyết liệt, có hiệu quả các đề án “Phát triển kinh

tế ban đêm quận Hải Châu giai đoạn 2020-2025”, “Nâng cao chất

lượng hoạt động của các chợ theo hướng văn minh, hiện đại giai

đoạn 2020-2025” Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các giải pháp

Trang 7

khăn, khắc phục những ˆ - vid - 19 để lại

2.2 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của chúng em rất đa dạng, họ thuộc

nhiều độ tuổi và ngành nghề khác nhau trong xã hội Các đối tượng

có độ tuổi từ 14-63 tuổi trong đó độ tuổi có lượt khảo sát cao nhất là

18 tuổi chiếm 30,6% Trong đó 65,8% là nữ đồng ý làm khảo sát và

30,6% là nam, số còn lại để trống Trình độ học vấn của các đối

tượng đồng ý tham gia khảo sát cao nhất là đại học chiếm 66,7% Số

người dân sinh sống lâu năm ở Đà Nẵng (trên 16 năm) là 69,5% Thu

nhập trung bình của người dân trên 4.500.000 VND chiếm 38%,

chiếm tỉ lệ cao nhất trong bài khảo sát chứng tỏ nhiều người dân nơi

đây có mức sống khá ổn Mức thu nhập ấy phần lớn dựa vào các

hoạt động kinh doanh, buôn bán (38%) ngoài ra còn có các ngành

nghề khác như đánh bắt hải sản, sản phẩm đồ thủ công, dịch vụ du

lịch, sản xuất và chế biến nước mắm,

Bảng một số thông tin về đối tượng khảo sát

Trang 8

Truong dai hoc Su pham Da Nang

III/ Cơ sở lí luận về tác động của du lịch đối với kinh tế,

xã hội và môi trường:

Thị phần của Việt Nam trong thị trường khu vực và thế giới rất

nhỏ bé, nhưng tốc độ tăng trưởng rất khả quan Khách vào Việt nam

là người nước ngoài chiếm trên 70% và Việt kiểu về nước chiếm dưới

30% đang có xu thế tăng dần Thị trường gửi khách chính là Đài

Loan, Pháp, Nhật bản, Mỹ, Anh, Thái Lan, Hồng Kông, Trung Quốc

Việt kiều về thăm quê hương chủ yếu từ Mỹ, Úc , Pháp và Canada

Mục đích của khách đến Việt nam là du lịch thuần tuỷ, thương mại

hoặc dự hội nghị, hội thảo, thăm thân nhân

Trang 9

Truong dai hoc Su pham Da Nang

Nhìn chung thế mạnh của thị trường du lịch Việt Nam vẫn còn

rất nhiều tiềm năng Sản phẩm du lịch còn nghèo, chất lượng dịch

vụ du lịch chưa cao, các khu du lịch, cơ sở vui chơi giải trí, di tích

Danh thắng chưa được đầu tư tôn tạo, bảo dưỡng nâng cấp, tệ nạn

bán hàng rong ăn xin phiền hà khách đã làm giảm sức hấp dẫn

của cung trong thị trường du lịch Đà Nẵng Đặc biệt đáng chú ý là sự

mất cân đối giữa cung và cầu cả về số lượng, chất lượng và sự phân

bố trên các địa bàn

Thị trường du lịch Việt Nam đã thu hút nhiều thành phần kinh

tế tham gia với trên 850 doanh nghiệp và hàng nghìn hộ 78 hãng lữ

hành quốc tế - với vai trò đại lý du lịch - đã có quan hệ, ký kết hợp

đồng đưa đón khách với 800 hãng của 50 nước và lãnh thổ

Ngành du lịch đang đứng trước nhu cầu lớn của khách nước

ngoài và nhân dân trong nước, khách hàng có sẵn đồng thời có

nhiều thuận lợi rất lớn để phát triển Thị phần về khách của Việt

Nam trong thị trường ASEAN và Đông A - Thai Bình Duong sé tang

Thị trường du lịch nội địa của Việt Nam trong thời gian tới cũng phát

triển mạnh với tốc độ lăng trưởng cao

Để đáp ứng cầu du lịch theo dự báo, cung du lịch sẽ phải tăng

mạnh (đến năm 2000 cần có thêm 25 nghìn buồng khách sạn và 10-

15 khu du lịch) Các giải giải pháp thị trường quan trọng là: Tiến tới

một chính sách thị trưởng phù hợp, đẩy mạnh xúc tiến tuyền truyền

quảng cáo du lịch và giáo dục du lịch toàn dân, mở rộng cầu hàng

không các cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường thủy, đẩy mạnh công

tác quy hoạch và kế hoạch, sắp xếp lại hệ thống kinh doanh du lịch,

phối hợp liên ngành chặt chẽ, tăng cường hợp tác quốc tế, đào tạo

bồi dưỡng nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học, nhất là khoa học

về thị trường

Riêng về kinh tế ngành du lịch-dịch vụ ở Đà Nẵng, doanh thu

lưu trú, lữ hành ước đạt 8.872 ngàn tỷ đồng, tăng hơn 3,5 lần so với

năm 2021và tăng 2,5% so với năm 2019; Doanh thu lưu trú, ăn

uống, lữ hành ước đạt 21,3 ngàn tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 17% trong

cơ cấu kinh tế thành phố), tăng gần gấp 2 lần năm 2021 và phục hồi

tương đương bằng 100% so với năm 2019 (21,39 ngàn tỷ đồng)

Trong năm 2022, Đà Nẵng đã triển khai nhiều hoạt động quảng

bá, xúc tiến và kích cầu du lịch để thu hút khách đến với thành phố,

như Hội chợ du lịch trực tuyến Danang Fantasticity; Ngày hội khinh

khí cầu; Lễ hội “Tận hưởng mùa hè Đà Nẵng 2022”; Lễ hội Du lịch

Gol Đà Nẵng; tổ chức thành công Diễn đàn phát triển đường bay

Châu Á - Routes Asia 2022 (lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam) đã thu

hút khoảng 707 đại biểu trong đó có 500 đại biểu quốc tế Nhiều

đường bay quốc tế đến thành phố Đà Nẵng đã được khôi phục, và

mở một số đường bay mới

Trang 10

Truong dai hoc Su pham Da Nang

Việc nắm vững những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển

du lịch theo hướng bền vững là cơ sở quan trọng để các cơ quan

quản lý nhà nước, các tổ chức du lịch cũng như du khách và người

dân bản địa có nhận thức và hành động đúng đắn giúp du lịch phát

triển theo hướng bền vững

Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm đón tiếp và phân phối

khách khu vực miền Trung-Tây nguyên Tiếp tục thu hút và mở thêm

các đường bay quốc tế đến Đà Nẵng, trong đó ưu tiên các đường bay

từ châu Âu và các thị trường gần như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung

Quốc, Thái Lan, Singapore

Nhìn chung về tác động của du lịch đối với kinh tế, xã hội và

môi trường ở Đà Nẵng, thành phố đã chú ý đầu tư phát triển cơ sở hạ

tầng phục vụ du lịch, đặc biệt là các tuyến đường giao thông cùng

những công trình kiến trúc, đã tạo ra những điều kiện tốt để thu hút

đầu tư và phát triển du lịch Bên cạnh đó nhiều loại hình du lịch mới

được triển khai đã góp phần làm đa dạng hoá sản phẩm du lịch của

Thành phố Nhờ đó, ngành du lịch Thành phố đã phát triển nhanh

chóng, hướng đến trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố

Tuy nhiên, những kết quả trên chưa tương xứng với tiềm năng

và lợi thế của thành phố, điều đáng lưu ý là quá trình phát triển du

lịch còn có những mâu thuẫn với phát triển chung của Thành phố,

chưa phát triển theo hướng bền vững, chưa có sự gắn kết chặt chẽ

giữa phát triển du lịch với giải quyết các vấn đề xã hội và môi

trường Đây là những hạn chế chủ yếu của phát triển du lịch ở thành

phố Đà Nẵng thời gian vừa qua

IV/ Đánh giá mức độ nhận thức của cộng đồng địa

phương khu vực quận Hải Châu-Đà Nẵng:

Phát triển du lịch tạo ra một tác động mạnh mẽ đến kinh tế, xã

hội và môi trường Khi đẩy mạnh những hoạt động về kinh tế, xã hội

và môi trường để ngành du lịch - dịch vụ, nó sẽ mang đến những kết

quả bao gồm cả yếu tố tích cực lẫn tiêu cực Phần lớn, một tác động

du lịch sẽ ảnh hưởng đến cả 3 khía cạnh kinh tế, xã hội và môi

trường nhưng rất khó để phân định rõ ràng tác động đó là tốt hay

xấu Khi một tác động du lịch diễn ra, mỗi cá nhân và tổ chức sẽ

nhìn nhận điều đó có lợi cho họ hay không tùy thuộc vào vị trí của

họ trong hệ thống du lịch hay họ là chủ thể nào (khách du lịch,

doanh nghiệp lữ hành, chính quyền hay cư dân địa phương) Để

Trang 11

Truong dai hoc Su pham Da Nang

thuận lợi cho việc đánh giá mức độ nhận thức của cộng đồng địa

phương khu vực Hải Châu - Đà Nẵng, chúng em sẽ phân loại các tác

động theo từng khía cạnh

4.1 Những tác động về kinh tế:

Người dân địa phương bắt đầu nhận ra tác động kinh tế, thái

độ của họ đối với du lịch dựa vào kinh tế sẽ là tích cực Điều đó được

thể hiện qua kết quả khảo sát ở bên dưới: 76,6% người dân cho

rằng du lịch giúp phát triển cơ sở hạ tầng địa phương, 79,6% người

dân đều đồng ý rằng du lịch giúp cung cấp cơ hội việc làm, tăng thu

nhập, nó cũng giúp các chính phủ có được nguồn thu từ thuế, ngoại

tệ và đa dạng hóa nền kinh tế Nhưng mặt khác du lịch có thể gây ra

lạm phát hoặc phát triển kinh tế không cân bằng bởi vì có 40,7% đối

tượng được khảo sát cho rằng lợi ích kinh tế từ du lịch chỉ dành cho

một số ít người dân địa phương và 35,2% cho rằng lợi ích kinh tế từ

du lịch chỉ thuộc về các cá nhân và tổ chức bên ngoài địa phương

Dựa theo bảng khảo sát, phần đông người dân cho rằng du lịch góp

phần phát triển cơ sở hạ tầng địa phương,tạo việc làm, nâng cao

mức sống cho người dân địa phương đồng thời thu hút nhiều đầu tư

cho địa phương, giúp tăng giá các mặt hàng Tuy nhiên nhiều người

cũng đồng tình ngành nghề truyền thống giảm, nhà đất địa phương

tăng vì du lịch phát triển Cũng có một số người dân không đồng tình

với ý kiến rằng lợi ích kinh tế du lịch chỉ dành cho người dân địa

phương và chỉ thuộc về cá nhân, tổ chức bên ngoài địa phương

Mức độ đồng ý của những đối tượng làm khảo sát :

Du lịch tạo việc làm , nâng cao

Trang 12

Truong dai hoc Su pham Da Nang

địa phương

4.2 Những tác động về văn hóa xã hội:

Những thay đổi tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống, văn

hóa, truyền thống, tín ngưỡng, các mối quan hệ của người dân địa

phương tại các vùng du lịch Về văn hóa xã hội du lịch làm tăng cơ

hội học tập cho người dân (66,7% ý kiến đồng tình), các dịch vụ

phục vụ đời sống tốt hơn (75% đồng ý) đồng thời góp phần bảo tồn

nghề truyền thống và văn hóa địa phương (70,4% đồng ý) Bên

cạnh những lợi ích về tác động của du lịch đối với văn hóa - xã hội,

cũng có một số mặt tối được người dân phản ánh như 44,4% cho

rằng du lịch làm cho công tác an ninh trật tự được đảm bảo, 46,3%

người dân nghĩ là do du lịch mà làm gia tăng tình trạng sử dụng rượu

bia và 35,2% người dân tán thành các tệ nạn xã hội xảy ra do du

lịch, ngoài ra 34,3% ý kiến bình chọn du lịch cũng làm xáo trộn cuộc

sống thường ngày của người dân địa phương và làm gia tăng bất

bình đẳng thu nhập trong cộng đồng địa phương (36,1% lượt bình

chọn)

11

Ngày đăng: 11/12/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN