1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tác động của dịch cúm gia cầm đến đời sống và sản xuất của người chăn nuôi Thị xã Tân An, Tỉnh Long An

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 45,19 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH CÚM GIA CAM ĐẾN ĐỜI SONG VÀ SAN XUẤT CUA NGƯỜI CHAN NUÔI THỊ XÃ TAN AN - TINH LONG AN”, tác giả LAI THỊ KIỀU OANH, sinh viên khóa 27, đã

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ.„ œø LÍ] tò

TAN AN- TINH LONG AN

LAI THỊ KIỀU OANH

LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 07/2005

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh tế, trường Đại

học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH CÚM

GIA CAM ĐẾN ĐỜI SONG VÀ SAN XUẤT CUA NGƯỜI CHAN NUÔI THỊ XÃ TAN AN - TINH LONG AN”, tác giả LAI THỊ KIỀU OANH, sinh viên khóa 27, đã

bảo vệ thành công trước hội đồng ngày Tổ chức tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.

TRẦN THỊ ÚT

Người hướng dẫn

—_—

(Ký tên, là lu năm 2005)

Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi

(Ký tên, ngày “hángñăm 2005) Oy tên, ngày: hang nữ BS)

ic *

Trang 3

409 CAM TA

Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin dành cho Ba Me, Cô Hai những người đã có ảnh

hưởng sâu sắc đến mọi sự thành đạt của tôi, cùng các em đã hết lòng giúp đỡ động

viên chị có được ngày hôm nay.

Tôi xin chân thành cảm ơn:

TS Trần Thị Út đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Bác sĩ Nguyễn Văn Cường đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập

Các cô chú ở Chi Cục thú y, phòng Kinh tế — kế hoạch thị xã Tân An, các hộ

chăn nuôi gia cầm trên địa bàn nghiên cứu đã cung cấp cho tôi những thông tin quí

báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Các bạn cùng khóa đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu Xin

gổi đến các bạn lời cảm ơn thân thương nhất

ĐHNL,ngày tháng năm 2005

Sinh viên

Lại Thị Kiều Oanh

Trang 4

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc.

3 3% _ He He ok

GIẤY XÁC NHẬN Kính gởi: BAN LÃNH ĐẠO CHI CỤC THÚ Y TỈNH LONG AN.

Tôi tên: Lại Thị Kiểu Oanh — sinh viên khoa Kinh Tế — trường DH Nông Lâm tp.HCM Trong suốt thời gian thực tập vừa qua, tôi đã trải qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại phòng Kỹ Thuật Chi Cục Thú Y tỉnh Long An với dé tài “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA DỊCH CUM GIA CAM ĐẾN SAN XUẤT VÀ ĐỜI SONG CUA NGƯỜI CHAN NUÔI THỊ

XÃ TAN AN - TINH LONG AN.”

Thời gian thực tap từ ngày 15/2/2005-30/32005.

Trong quá trình thực tập, tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của Chi Cục, các cô chú cùng

các anh chị và đã học hỏi được nhiều điều Nay tôi đã hoàn thành quá trình thực tập và do

yêu cầu hoàn thành luận văn tốt nghiệp xin Ban Lãnh Đạo Chi Cục xác nhận cho tôi

Kính mong sự chấp thuận của Ban Lãnh Đạo Chi Cục

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Trang 5

Trường Đại Hoc Nông Lâm | Nhận Xét của Giáo Viên huớng dẫn

Khoa Kinh Tế

Tên dé tài: Tác động của dịch cúm gia cầm đến đời sống và sản xuất của ngứ Gi chăn nuôi, thị xã

Tân An, Tỉnh Long An

Tên sinh viên: Lại thị Kiểu Oanh =, lớp PTNT-KN 27

Hình thức: Đề tài đạt yêu cầu hình thức, hệ thống bang biểu đúng quy cách

Nội dung: Dịch cúm gia cầm (CGC) không những gây tác hại chết người mà còn làm tê liệt ngành

chăn nuôi gia cầm của quốc gia Đánh giá đúng đắn tác hại nhằm phòng ngừa và khắc phục hậu quá

của dịch CGC là việc làm đúng lúc trong tình hình dịch CGC có nguy cơ tái phát như hiện nay.

Luận văn trình bày cụ thể điển biến dịch cúm gia cầm tại VN qua 3 đợt :

Đợt 1: (12/03-3/04), Đợt 2 (4-11, 2004), Đợt 3 từ tháng 12/04 đến nay, và tác hại của địch CGC đếnngười và phát triển GDP của quốc gia và toàn xã hội Trên lãnh vực tác hại dịch CGC đến ngườichăn nuôi, Tác giả đánh giá tác động dich CGC đến thiệt hai cho người nuôi theo nhiều mô hình nuôi

cụ thể như mô hình gà thịt vịt thịt công nghiệp 2 tháng tuổi;mô hình vịt đẻ , gà dé 12 tháng tuổi; mô

hình gà Ri bố mẹ 12 tháng tuổi; mô hình gà thả vườn 2 tháng tôi

Tình hình chăn nuôi gia cầm sau dịch CGC đợt 1 cho thấy người chăn nuôi di bị thiệt hại nhiều

nhưng cũng cố gắng hoạt động lại vi giá cả gia cầm sau dich tăng cao, tuy vậy có một sô hộ thì nghỉ

hoặc chuyển sang chăn nuôi khác Do các hộ tấn sản xuất sau đợt dịch 1 không thay đổi phương phápchăn nuôi nên dịch cúm đợt 2 tái phát

Dich CGC đợt 2 gây chết người nhiều hơn giá gia cầm giảm mạnh, cùng với giá cá đầu vào tăng cao

nên thiệt hại đến người chăn nuôi cao hơn đợt 1.

Sau hai đợt dịch CGC, 14% số hộ chăn nuôi phá sản phải di làm thuê, Lao đông chăn nuôi gia

cầm giảm 35%, 47.5% hộ nuôi gia cầm có thu nhập bình quân dưới ngưỡng nhgèo

(<100000Đ/tháng/người).

Tác giả để xuất một số giãi pháp cho quá trình ngăn chấn dich CGC và ngăn chặn dịch CGC:

- _ Giấi pháp vốn: Mức hổ trợ cần nghiên cứu sao cho hợp tý hơn cho người chăn nuôi có gia cầm

bị dịch; Ngân hàng nên cho gia hạn nợ cỗ và vay nợ mới

- _ Giải pháp khuyến nông-Xây dựng mô hình an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm.Thông

tin tuyên truyền

- Dé xuất kiểu chuỗng mới tránh lây lan kh ¡ có dịch bệnh

- Xây dựng thong biệu, xác nhận chất lương sầnghâm, tránh thong lái ép giá

- Giải pháp bảo hiểm chăn nuôi ‘

- Giãi pháp quy hoạch chăn nuôi ving gia câm, quy hoạch cơ sở giết mổ, giải pháp gidng, thức

ăn

- _ Trong từng giải pháp để xuất, tác giả có tính toán và mô t4 cụ thể, mức độ khả thi cao

Tuy vậy cần có giãi pháp kết hợp nhưng người chăn nuôi gia cẩm thánh một hiệp hội để hổ trợ kiến

thức, thông tin, cũng như trong quá trình chăn nuôi và tiêu thụ để tránh dịch CGC đông loạt, quy mô

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Đề tài: "Tác động của dịch cúm gia cầm đến đời sống và sản xuất của người chăn

nuôi thị xã Tân An, tỉnh Tiền Giang"

Sinh viên thực hiện : Lại Thị Kiều Oanh, lớp PTNT-KN 27

Đề tài nghiên cứu nguyên nhân và ảnh hưởng của hai đợt dịch cúm gia cẩm tại Thị xãTân An Từ kết quả nghiên cứu, tác giả để xuất một số giải pháp nhằm hạn chế kha

năng phát dịch cũng như tăng hiệu quả công tác phòng chống.

Nhận xét và đánh giá về hình thức luận văn

Bảng, biểu đổ và phụ lục được trình bày đúng quy định Cách hành văn tốt, câu văn

16 nghĩa va phi hợp hình thức báo cáo khoa hoc Tuy nhiên luận văn vi phạm quy

định về tổng số trang tối đa

Nhận xét và đánh giá về nội dung luận văn

Trong chương đặt vấn để, tác giả đã giới thiệu để tài nghiên cứu một các trực tiếp và

cụ thể Mục tiêu, nội dung và giới hạn nghiên cứu rất rõ ràng Trong chương cơ sở

luận tác giả đã chọn lọc thông tín và những lý thuyết phù hợp với nội dung nghiên

cứu Khối lương thông tin tham khảo phong phú Phương pháp phân tích chủ yếu sử

dụng tính toán thống kê về chi phí sản xuất và các tỉ suất hiệu quả kinh tế Ở phần kết

quả, tác giả đã mô tả, tính toán va phân tích các khoản chi phí và thiệt hại kinh tế do

dịch bệnh gây ra trên các mô hình nuôi gà đẻ, gà ri, gà thả vườn, vịt Luận văn cũng

trình bày kết quả về sự quan tâm và mong muốn của người dan địa phương về nhữngvấn để liên quan địch cúm gia cầm Các giải pháp được để xuất gốm vốn, công tác

khuyến nông, giống, thú y, thị trường.

Tuy nhiên, luận văn sẽ hoàn hảo hơn néu tác giả phân tích một cách tổng hợp nguyên nhân, ảnh hưởng, và khả năng khắc phục hậu quả dịch cúm của 2 đợt địch bệnh liên tiếp Tác giả mô tả va phân tích khá chi tiết trong từng đợt dịch nhưng lại thiếu phan

phân tích điều gì đã xảy ra giữa hai đợt dịch bệnh để tìm xem có liên hệ nào không,hoặc khả năng giảm thiểu hậu quả dịch bệnh lần sau Ngoài ra, do phạm vi nghiên

cứu, tên để tài nên đổi cho chính xác hơn là “Tác động của dịch cúm gia cầm đến đời

sống và sản xuất của người chăn nuôi gia cầm ở thị xã Tân An, tỉnh Long An”

Câu hỏi phan biện

1 Nếu một năm sau khi chấm dứt dịch cúm, nông hộ được phép đầu tư nuôi giacầm trở lại như trước, tác giả hãy ước tinh chi phí kinh tế của quyết định

2 Tác giả hãy so sánh ảnh hưởng của hai đợt dịch cúm gia cầm và cho ý kiến về

sự khác biệt nếu có

Ngày 26 tháng 7 năm 2005 Giáo viên phản biện

Lê Quang Thông

oo

Trang 7

TÁC DONG CUA DỊCH CUM GIA CAM ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SAN

XUẤT CUA NGƯỜI CHAN NUÔI THỊ XÃ TAN AN - TINH LONG AN

THE INFLUENCE OF AVIAN INFLUENZA TO LIFE AND PRODUCE OF THE

POULTRY BREEDER IN TAN AN TOWN - LONG AN PROVINCE

NOI DUNG TOM TAT

Tại địa bàn thị xã Tân An, từ ngày 24/12/2003 dich cúm gia cầm đã xuất hiện trên

nhiều phường, xã Bệnh cúm gia cầm chủng độc lực cao là một bệnh truyền nhiễm, có

tốc độ lây lan nhanh với tỷ lệ chết cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh và còn có thể gây bệnh cho cả con người Do đó, bệnh đợc Tổ chức y tế thế giới xếp vào bang A — Bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất.

Để tài nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến dịch cúm gia cầm và tình hình diễn

biến của 2 đợt dịch tại địa bàn nghiên cứu Xác định tác động của dịch cúm đến đời

sống - sản xuất của người chăn nuôi tại thị xã Tân An và sự ảnh hưởng của dịch cúmđến sức khỏe cũng như tâm lý tiêu dùng của người dân Bên cạnh đó, dé tài tiến hành

so sánh chi phí nuôi và mức thiệt hại của người chăn nuôi khi đầu tư nuôi các loại gia cầm khi trên địa bàn nghiên cứu xuất hiện 2 đợt dịch cúm gia cầm Đặc biệt, các sosánh làm cơ sở cho việc khuyến khích không nên duy trì mô hình nuôi chăn thả vì khảnăng tái phát dịch là rất cao mà nên chăn nuôi mô hình mới đảm bảo an toàn cho

người dân va gia cầm nuôi

Đồng thời, dé tài đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác

phòng chống địch của các cơ quan quan lý, nâng cao nhận thức về sự nguy hại của dich cúm gia cầm trong người dân để giảm thiểu nguy cơ tái phát dịch trên địa bàn nghiên cứu.

Trang 8

1.3.1 Giới hạn không gian.

1.3.2 Giới hạn thời gian.

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

MỤC LỤC

2.1.1 Tầm quan trọng của nông hộ và kinh tế nông hộ

2.1.2 Vai trò và tầm quan trọng của ngành chăn nuôi gia cầm đốt với nông hộ

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Thực trạng ngành chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam.

2.2.2 Nhu cầu về sản phẩm gia cầm trên thị trường.

2.2.3 Tác động của dich cứm gia cầm đến nén kinh tế — xã hội của Việt Nam.

2.3 Phương pháp nghiên cứu.

Trang 9

2.4 Phương pháp thu thập số liệu.

2.4.1 Thu thập số liệu sơ cấp từ nông hộ.

2.4.2 Thu thập số liệu thứ cấp.

2.5 Phương pháp phân tích.

Chương 3: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vi trí địa lý.

3.1.2 Dia hình.

3.1.3 Đất đai.

3.1.4 Khí hậu.

3.1.5 Nguồn lợi thủy sản — Tài nguyên sinh vật.

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.

3.2.1 Cơ sở hạ tang.

3.2.2 Tình hình đời sống văn hóa- xã hội.

Chương 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

4.1 Thực trạng ngành chăn nuôi gia cầm TXTA trước khi có dich CGC.

4.2 Diễn biến tình hình 2 đợt dich CGC va biện pháp phòng chống dịch tai TXTA 28

4.2.1 Diễn biến tình dịch CGC đợt 1 và chỉ phí hỗ trợ giá gia cầm tiêu hủy.

4.2.2 Diễn biến tình dịch CGC đợt 2 và chí phí hỗ trợ giá gia cầm tiêu hủy.

4.3 Biện pháp phòng chống 2 đợt dịch CGC của Thị Xã Tân An

4.3.1 Công tác chỉ đạo và công tác thực hiện chống dịch tại TXTA.

4.4 Một vài đặc trưng về kinh tế — xã hội ở vùng chăn nuôi gia cầm tại TXTA.

4.4.1 Phân bố mẫu điều tra

4.4.2 Trình độ học vấn của chủ trại nuôi gia cầm

4.4.3 Kinh nghiệm chăn nuôi gia cầm

Trang 10

4.4.4 Các nguồn học hỏi kỹ thuật chăn nuôi gia cầm 39

4.4.5 Hiện trạng sở hữu đất và hình thức chăn nuôi gia cầm 40 4.5 Phân tích chi phí dau tư và thiệt hại kinh tế của các hộ chăn nuôi gia cầm

trong dich CGC đợt 1 tại TXTA 474.5.1 Chi phí đầu tư và hiệu quả kinh tế khi nuôi các loại gia cầm nếu không

có dich CGC xảy ra 484.5.2 Mô hình nuôi gà thịt, vịt thịt công nghiệp trên 2 thang tuổi trong dịch

CGC đợt 1 năm 2004 =HÍ4.5.3 Mô hình nuôi gà đẻ, vịt dé 12 tháng tuổi trong dich CGC đợt 1 năm 2004 54 4.5.4 Mô hình nuôi gà ri 12 tháng tuổi trong dịch CGC đợt 1 năm 2004 S7 4.5.5 Mô hình nuôi gà thả vườn trên 2 tháng tuối trong dich CGC đợt l năm 2004 59 4.6 Tình hình chăn nuôi gia cầm tại TXTA sau dịch CGC đợt 1 (từ ngày

24/3/2004 đến 01/01/2005) 624.6.1 Sự quan tâm của người chăn nuôi đến dich CGC 62 4.6.2 Hình thức chăn nuôi gia cầm của người dân sau dịch CGC 62 4.6.3 Biến động giá gia cẦm tai TXTA trong thời gian sau dịch CGC dot 1 63 4.6.4 Tác động của dich CGC đến tình hình san xuất kinh doanh của nông hộ 64

4.7 Phân tích chi phí đầu tư và thiệt hại kinh tế của các hộ chăn nuôi gia cầm

trong dich CGC đợt 2 tại TXTA 66

4.7.1 Chi phí đầu tư và hiệu quả kinh tế khi nuôi các loại gia cầm nếu không

Trang 11

4.8 Ảnh hưởng của 2 đợt dịch CGC đến đời sống người chăn nuôi gia cam 78

4.8.1 Mong muốn của người chăn nuôi sau dịch CGC 78

4.8.2 Lao động, việc làm và thu nhập của người chăn nuôi gia cầm sau dịch 78 4.8.3 An ninh lương thực, thực phẩm sau địch CGC 79

4.9 Xây dựng các giải pháp phát triển cho quá trình ngăn chặn dịch cúm và

ổn định đời sống cho người chăn nuôi Thị Xã Tân An 79

4.9.1 Xây dựng giải pháp về vốn 80

4.9.2 Xây dựng giải pháp về khuyến nông va thông tin tuyên truyền 81

4.9.3 Xây dựng giải pháp về kỹ thuật 81 4.9.4 Xây dựng giải pháp về thị trường 88 4.9.5 Xây dựng giải pháp về bảo hiểm chăn nuôi gia cầm 89 4.9.6 Xây dung giải pháp về quy hoạch chăn nuôi 90 4.9.7 Xây dựng giải pháp về giống 91 4.9.8 Xây dựng giải pháp về thú y 92

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận 935.2 Kiến nghị 945.2.1 Với Nhà nước 945.2.2 Với Chi cục thú y 94

5.2.3 Với hộ chăn nuôi 95

Tài liệu tham khảo 96

Trang 12

ee ne er ee

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

AFTA (Asean Free Trade Area): Khu mau dich tự do Asean

ASEAN (Association of South-East Asian Nations): Hiệp hội các nước Đông Nam A.BCD: Ban chi dao

BNN/CD: Bộ Nông Nghiệp chi đạo

CGC: Cúm gia cầm

CP-NN: Chính phủ — Nông Nghiệp

CT-TTg: Chỉ thị - Thủ tướng giao

CT-UB: Chỉ thị - Ủy Ban

CV.CCTY: Công văn Chi Cục Thú y

TTCĐTYTW: Trung tâm chuẩn đoán thú y Trung Ương

TTTY: Trung tâm thú y

TXTA: Thị xã Tân An.

UBND:Ủy Ban Nhân Dân

Trang 13

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỒ

Trang

Sơ đồ 1: Cơ cấu dân số TXTA năm 2004 23

Sơ Đồ 2: Diễn biến tình hình dich CGC đợt 2 tai TXTA 31

Sơ Đồ 3: Hệ thống giám sát 2 đợt dịch CGC tại TXTA 35

Sơ Đồ 4: Biến động giá gia cầm trong thời gian sau dịch CGC đợt 1 64

Sơ Đồ 5: Biến động giá thịt heo tại TXTA sau dich CGC đợt 1 năm 2004 69

Trang 14

Bang 1:

DANH MUC CAC BANG BIEU

Số lượng gia cầm qua các năm ở Việt Nam trước khi có dich CGC

Bảng 2: Số lượng thịt gia cầm qua các năm ở Việt Nam trước khi có dịch CGC

Số lượng trứng gia cầm qua các năm ở Việt Nam trước khi có dich CGC

Số hộ điều tra khảo sát từng địa phương

Biến động cơ cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng tại TXTA

năm 2003-2004.

Cơ cấu kinh tế TXTA năm 2003-2004

Diễn biến tình hình tăng trưởng ngành nông—ngư nghiệp năm

2003-2004 (theo giá hiện hành).

Qui mô nuôi gia cầm trung bình trước dịch (năm 2003)

Tình hình tiêu hủy gia cầm qua dịch CGC đợt 1 tại TXTA

Chỉ phí hỗ trợ tiêu hủy gia cầm đợt 1 năm 2003

Chỉ phí hỗ trợ tiêu hủy gia cầm đợt 2 năm 2005

Mức độ nhiễm dịch CGC của 150 hộ chăn nuôi điều tra

Trình độ học vấn chi trại chăn nuôi gia cầm

Kinh nghiệm nuôi gia cầm ở từng phường, xã

Các nguồn học hỏi kỹ thuật nuôi gia cầm của người chăn nuôi

Phương thức chăn nuôi gia cầm tại TXTA

Hình thức chuồng nuôi trong chăn nuôi gia cầm tại các TXTA

Tình hình nhiễm dich CGC đợt 1 của 150 hộ điều tra

Chi phí dau tư các loại gia cầm nếu không có dich CGC đợt 1 xảy ra

Trang 15

Thiệt hại kinh tế nuôi 1.000 gà thịt, vịt thịt công nghiệp trên 2 tháng

tuổi trong dich CGC đợt 1 năm 2004

Chỉ phí nuôi 1.000 con gà đẻ, vịt đẻ công nghiệp 12 tháng tuổi trong

Tình hình nhiễm dịch CGC đợt 2 của 93 hộ tái chăn nuôi gia cầm

tại TXTA năm 2005.

Chi phí đầu tư các loại gia cầm nếu không có dich CGC đợt 2 xây ra.

Bang 31:Hiéu quả kinh tế khi nuôi các loại gia cầm nếu không có dich CGC

Trang 16

Bảng 32: Chi phí nuôi 1.000 con gà thịt, vịt thịt công nghiệp trên 2 tháng tuổi

trong dịch CGC đợt 2 năm 2005.

Bảng 33: Thiệt hại kinh tế nuôi 1.000 con gà thịt, vịt thịt công nghiệp trên 2

tháng tuổi trong dich CGC đợt 2 năm 2005

Bang 34: Chi phí nuôi 1.000 gà dé, vịt đẻ 10 tháng tuổi trong dịch CGC đợt 2

Bảng 38: Chiết tính chi phí đầu tư cơ bản xây dựng chuồng trại nuôi 1.000

gà dé theo kiểu chuồng lạnh

Bảng 39: So sánh chỉ phí nuôi 1.000 gà đẻ 16 tháng tuổi năm 2004 giữa 2 mô

hình nuôi chuồng lạnh và chuồng truyền thống

Bảng 40: So sánh hiệu quả kinh tế nuôi 1.000 gà đẻ 16 tháng tuổi năm 2004

giữa 2 mô hình nuôi chuồng lạnh và chuồng truyền thống

Bảng 41: Chiết tính chi phí đầu tư cơ bản xây dựng chuồng trại nuôi 1.000 gà

thịt theo kiểu chuồng lạnh

Bảng 42: Chiết tính dự trù chi phí đầu tư nuôi 1.000 gà thịt theo kiểu chuồng

lạnh và giá thành cho Ikg thịt ga.

Trang 18

Chương 1

rsDAT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của dé tài.

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập thị trường thế giới (AFTA và WTO), ngoài ra nước ta cũng đã ký các hiệp định song phương với một số nước khác Trong

bối cảnh ấy, Việt Nam vừa có cơ hội, vừa phải đối mặt với các thách thức Cơ hội mở

rộng và phát triển cho ngành nông nghiệp nói chung, ngành chăn nuôi nói riêng nếu

có giá thành cạnh tranh để cung cấp các sản phẩm không những cho thị trường trong nước mà còn xuất khẩu Thách thức là phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa, khi tình hình dịch bệnh cúm gia cầm (CGC) đang xảy ra.

Trong các năm qua, đóng góp của chăn nuôi vào giá trị sản xuất nông nghiệpkhông ngừng tăng, chiếm 17,9% năm 1990, và tăng lên 22% năm 2004 (Viện chănnuôi Việt Nam Tuy có tốc độ phát triển tương đối cao như vậy, nhưng chăn nuôi Việt

Nam đo quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán, mức độ ứng dụng các công nghệ tiên

tiến còn thấp, nên năng suất và chất lượng sản phẩm chưa cao, mà giá thức ăn chăn

nuôi lại cao Tất cả các yếu tố đó làm cho giá thành của hầu hết các sản phẩm chăn

nuôi nước ta còn cao hơn các sản phẩm cùng loại của một số nước, khó cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài khi hàng rào thuế quan dan dẫn bị gở bỏ.

Thế kỷ XXI, bắt đầu bằng dịch SARS và năm 2004 ~ 2005 là dịch cúm gia cầm type A H5N1 Trong tương lai, chắc chắn thế giới sẽ phải đối mặt với nhiều dịch bệnh

khác mà các căn nguyên dịch bệnh từ động vật sang người trở thành một tâm điểm

đáng phải chú ý Theo GS Hoàng Huy Long (Nguyên Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch

tế Trung Ương), khoảng 5-10 năm trước phân type của virus cứm là H3N1, HINI,H3N2 nhưng tới năm 2004 phân type lại là H5N1 Một và năm tới chủng virus nay

tiếp tục biến đổi là điều hoàn toàn có thể xảy ra Như vậy, khi chưa kịp tìm ra vaccin

để phòng chủng virus này thì con người lại phải đối mặt với một chủng virus khác có

Trang 19

1.2 Mục đích - Nội dung.

1.2.1 Mục đích.

Thị Xã Tân An (TXTA) là một trong những nơi có mức độ thiệt hại lớn trong dịch

CGC xảy ra tại Long An Dịch CGC đã ảnh hưởng lớn đến kinh tế - đời sống của

người chăn nuôi Vì thế, nghiên cứu của dé tài được tiến hành dưới dạng một đánhgiá nhanh để thu thập dif liệu và phân tích về tác động kinh tế — xã hội của cả 2 đợt

dịch CGC đối với người chăn nuôi gia cầm trên địa bàn TXTA Từ những khảo sát

hiện trạng thực tế này để có những nhận định chính thức về những khó khăn, hạn chếtrong chăn nuôi của người dân, trên cơ sở đó để xuất những định hướng và giải pháp

cho giai đoạn sắp đến

1.2.2 Nội dung.

Để tài nhằm nêu lên các vấn dé sau đây:

- Khảo sát tình hình chăn nuôi gia cầm trên vùng nghiên cứu, đánh giá tổn thất về

kinh tế và tìm hiểu chi phí phục hồi của người chăn nuôi, của Nhà nước

- Khảo sát tình hình diễn biến của dịch bệnh và công tác phòng chống

- Khảo sát những thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi gia cầm vào thời điểm có

dịch cúm bùng phát.

- Nghiên cứu khả năng cải tiến nghề nuôi, mô hình nuôi mới thích hợp ở địa phương

- Khảo sát nhận thức và sự chuẩn bị của người dân trước các thiên tai

1.3 Phạm vỉ nghiên cứu.

1.3.1 Giới hạn không gian.

Đề tài được thực hiện trên toàn bộ10 phường, xã tại thị xã Tân An — Long An cógia cầm bị nhiễm dich trong cả 2 đợt dich CGC cuối năm 2003 và cuối năm 2004

1.3.2 Giới hạn thời gian thực hiện đề tài

Thời gian thực hiện để tài gồm các giai đoạn sau:

- Thời gian điển bù từ 17/01/2004 - 01/02/2005.

- Thời gian điều tra : từ 03/03/2005- 12/05/2005

- Thời gian xử lý và tổng kết số liệu: 13/05/2005

Trang 20

Chưởơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIEN VÀ PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Tầm quan trong của nông hộ và kinh tế nông hộ.

Chúng ta biết rằng, nghiên cứu kinh tế nông thôn là nghiên cứu mọi hoạt động,

sản xuất kinh tế diễn ra ở nông thôn như sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp

và các dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp Hoạt động kinh tế ở nông thôn rất đa dạng

và phong phú gắn với nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại,

kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác

Thực tế hiện nay ở nước ta, kinh tế nông thôn chiếm ưu thế về tỷ trọng và quy mô đóng góp sản phẩm cho xã hội nông thôn nói riêng và cho nhu cầu toàn xã hội nói chung Từ hoàn cảnh thực tế nước ta và kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới cho

thấy, để phát triển nông thôn nước ta cần quan tâm trước tiên đến phát triển kinh tế

nông thôn mà đặc biệt chú trọng kinh tế nông hộ.

2.1.1.1 Vai trò của nông hộ

Trong nén kinh tế chủ yếu là nông nghiệp như nước ta thì hộ nông dân là đối

tượng nghiên cứu chính mà hầu hết các nhà nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn và xã

hội học nông thôn quan tâm Họ tiếp cận nông dân, nông thôn với nhiều khía cạnh khác nhau nhưng cùng mục dich vì sự phat triển của nông thôn và nâng cao chất

lượng cuộc sống ở nông thôn Rất nhiễu định nghĩa xoay quanh hộ nông dân, song về

cơ bản đều thống nhất rằng: “Hộ nông dân là don vị kinh tế cơ sở và ẩược xã hội thừanhận” san xuất nông nghiệp tại nông thôn

Thật vậy, hộ nông dân đích thực là tế bào cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn và cũng là tế bào cơ sở của nền kinh tế quốc dân.

Trang 21

2.1.1.2 Vai trò kinh tế nông hộ.

Kinh tế hộ là mô hình kinh tế phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông

— lâm — ngư nghiệp Ở nông thôn, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong giải

quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước, đảm bảo an toàn lương thực cho quốc gia, cho dự trữ xuất khẩu.

Hơn thế nữa, hộ nông dân và xã hội nông thôn còn là nguồn cung cấp lao động

déi dao để phát triển các ngành nghề ở nông thôn nói riêng và đáp ứng nhu cầu cung cấp lao động cho các ngành công nghiệp, dịch vụ để góp phần phát triển nông thôn

và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông thôn còn là

thị trường tiêu thụ sản phẩm quan trọng vì dân cư với tỷ trọng khá cao trên 70% sovới tổng dân số cả nước

Kinh tế hộ thường có qui mô sản xuất không lớn, đã tận dụng khá tốt điều kiện tự

nhiên, tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lợi khác để phát triển sản xuất Trong canh tác đã năng động tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học — kỹ thuật vào sản xuất, đã

từng bước vươn lên thích nghi với sản xuất nông nghiệp theo cơ chế thị trường.

Song do qui mô sản xuất nhỏ, lại thiếu liên kết hợp tác sản xuất nên qui mô sản

xuất hàng hóa không đủ lớn, thiếu tính déng đều về năng suất và chất lượng hang hóa nên khả năng cạnh tranh có hạn Tình trạng nghèo đói ở nông thôn còn chiếm tỷ

lệ khá cao trên 20% và mức độ nghèo đói cũng khác nhau, chẳng hạn thiếu ăn trong

thời gian giáp hạt, thiếu ăn 3 tháng, thiếu ăn 4-5 tháng và trên nữa năm Vì thế,

chúng ta rất cần có những chủ trương chính sách phù hợp của Nhà nước để tạo công

ăn việc làm, có những mô hình kinh tế hợp tác phù hợp đủ sức lối cuốn các hộ nông dân tự nguyện tham gia, nhằm hướng đến mục tiêu chung của cá nước vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

2.1.2 Vai trò và tầm quan trọng của ngành chăn nuôi gia cầm đối với nông hộ.

` Ở nước ta thống kê hàng năm có 100 -110 triệu gia cầm (Cục Nông nghiệp và Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, 2005), trong đó chăn nuôi theo qui mô đàn gia

cầm gia đình ở nông thôn là chủ yếu, ở thành phố, khu công nghiệp tỉ lệ nuôi gia cầm

Trang 22

gia đình rất ít Tùy theo điều kiện sinh thái từng vùng miễn núi, trung du, đồng bằng

mà số lượng gia cầm ở gia đình nhiều hay ít khác nhau và đều chăn nuôi theo phương pháp chăn thả tự tìm kiếm thức ăn kết hợp cho ăn thêm ngũ cốc Nơi có điều kiện

vườn nhà rộng và tập quán chăn nuôi nhất là miễn núi và trung du nhiều gia đình

nuôi chỉ vài chục con Ở đồng bằng thường mỗi gia đình nuôi 5-10 gà mái dé (vịt dé)

và một vài chục ga/vit con, gà dò Tuy nhiên, cũng khá nhiều gia đình kinh doanh gia cầm số lượng hàng trăm, hàng nghìn con, khoanh vùng rộng ở vườn có chuồng nuôivừa nhốt vừa thả cho ăn thức ăn được pha trộn, hoặc nuôi hoàn toàn theo phương thứccông nghiệp với vốn đầu tư chăn nuôi lớn, chuồng trại xây kiên cố: gà được nhốt

chuồng nền, chuồng lỗng, cho ăn uống đầy đủ đáp ứng nhu cầu dinh dung theo tuổi,

theo năng suất sản phẩm, được tiêm phòng bệnh theo định kỳ các loại bệnh, chuồng trại thích hợp Có vùng, nhất là các cánh đồng lúa, nông dân chăn nuôi vịt ra đổng chăn thả sau các vụ thu hoạch (vịt chạy đồng).

Trong những năm qua, ngành chăn nuôi gia cầm cả nước có những thuận lợi rất cơ bản, Chính phủ cũng đã ban hành nhiễu chủ trương, chính sách thiết thực nhằm phát triển ngành nghề này Bên cạnh đó, ý thức của người dân đã và đang hướng đến chăn nuôi như một ngành kinh tế không chỉ là xóa đói giảm nghèo mà là làm kinh tế, hướng đến làm giàu Đây là mục tiêu để chăn nuôi gia cầm phát triển So sánh số liệu đầu năm 2003 với năm 2000, cho thấy, trên cả nước, chăn nuôi một số loại gia súc, gia cầm có tốc độ tăng như: đàn bò tăng 2,42% (trong đó: dan bò sữa tăng gấp 2

lần, sản lượng sữa tươi tăng 2,34 lân); đàn heo tăng 21,8%; dan gia cầm tăng 30,6%;

sản lượng thịt hơi các loại tăng 30% (Cục Nông nghiệp và Hiệp hội Chăn nuôi gia

cầm Việt Nam, 2005)

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Thực trạng ngành chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam.

Trong quá trình đổi mới từ năm 1996 đến nay, chăn nuôi gia cầm đã có bước phát triển nhanh Nhiều công trình nghiên cứu chon tạo, thích nghỉ giống gia cầm nhậpnội, năng suất cao chất lượng như: gà công nghiệp, gà chăn thả, vịt siêu thịt, vịt siêu

Trang 23

trứng, ngan Pháp, chim bổ câu Pháp, đà điểu Đồng thời những kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh đã góp phần nâng cao hiệu quả

kinh tế trong chăn nuôi gia cm Mặt khác, chăn nuôi gia cầm có đặc điểm tăng trọng

nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, phát triển nhanh, thị trường trong nước phong phú và có

triển vọng xuất khẩu.

Bảng 1: Số Lượng Gia Cầm Qua Các Năm ở Việt Nam Trước Khi Có Dịch.

DVT: triệu con

Địa Danh 1990 2001 2002 2003 Biếnđộng Biếnđộng

(%) (%)2002-2001 2003-2002

Cả nước 1074 218,04 233,28 254,05 6,09 8,90

- Mién Bac 126,44 134,89 151,67 6,68 12,44 + DB Sông Hồng 4686 50,66 65,5 8,11 29,29 + Đông Bắc 45,62 4133 41,64 3,75 -1202 + Tây Bắc 6,8 7,11 7,85 4,56 10,41 + Bắc Trung Bộ 27,16 29,79 36,68 968 23,13

- Mién Nam 91,6 98,39 102,38 7,41 4,06 + DH Mién Trung 14,36 15,36 16,19 6,96 5,40 + Tây Nguyên 5,62 626 10,06 11,39 60,70 + Đông Nam Bộ 24,9 26,78 24,67 7,55 -7,88 +DB Sông Cửu Long 46,72 49,99 5146 7,00 2,94

Nguôn: UBND TXTA

Qua bảng 1 ta thấy, tốc độ tăng đàn từ năm 1990 đến năm 2000 là 5,9%, năm

2002 so với 2001 là 6,99%, năm 2003 so với 2002 là 8,9% Đạt được những thành

tựu trên đây trước hết là nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, Nhà nước,

sự đóng gớp của lực lượng khoa học và các hộ nông dân \ chăn nuÔI.

Sản phẩm của của ngành chăn nuôi gia cầm là thịt, 14 nguồn thực phẩm có giá trị dinh đưỡng cao, giầu protein cho người và chiếm tỉ lệ đáng kể trong ngành chăn nuôi Biến động của sản lượng thịt qua các năm trước khi có dịch CGC sẽ được thể

hiện ở bảng 2 sau đây:

Trang 24

Bang 2: Số Lượng Thịt Gia Cầm qua Các Năm ở Việt Nam Trước Khi Có Dich.

DVT: 1.000 tấn Địa Danh 1990 2001 2002 2003 Biếnđộng Biếnđộng

(%) (%)2002-2001 2003-2002

Cả nước 2618 307,984 362,3 372,72 17,64 2,88

- Miễn Bắc 158,39 196,01 201,06 23,75 2,58 + DB Sông Hồng 74,14 87,48 109,06 17,99 24,67 + Đông Bac 5023 71,73 46,67 42,80 -34,94 + Tay Bac 4,77 D.LD 5,18 7,97 12.23 + Bac Trung B6 2925 31,65 39,55 8,21 24,96

- Mién Nam 149,594 166,29 171,66 11,16 3,23

+ DH Mién Trung 13,92 16,98 18,27 21,98 7,60+ Tây Nguyên 5,384 7,93 12,8 47,29 61,41+ Đông Nam Bộ 4358 47,36 43,57 8,67 -8,00+ ĐB Sông Cứu Long 86,71 94,02 97/02 8,43 3,19

Nguồn: UBND TXTA

Qua bang 2 ta thấy, sản lượng thịt gia cầm ở Miền Bắc nhiều hơn so với miền Nam, sản lượng thịt qua từng năm Tốc độ tăng năm 2002 so với năm 2001 ở miền

Bắc là 23,75%, miễn Nam là 11,16% Sang đến năm 2003, tuy có tăng nhưng tăng

chậm hơn so với các năm vừa qua, tốc độ tăng ở miễn Nam là 3,23%, cao hơn ở miền Bắc chỉ có 2,58% Nhưng nhìn chung, sản lượng thịt gia cầm trên cả nước tăng qua các năm và đóng góp 1 phần quan trọng trong GDP của quốc gia Thịt gia cầm là nguồn thực phẩm rất được ưa chuộng trên thế giới và ở ngay cả Việt Nam Tuy nhiên,

các sản phẩm thịt gia cầm được tiêu thụ trên thị trường chủ yếu là thịt tươi sống,

người tiêu dùng vẫn chưa quen với việc sử dụng các sản phẩm gia cầm chính, hay sản

phẩm đóng gói, đông lạnh

Ngoài sản phẩm gia cầm là thịt thì sản phẩm trứng rất được ưa chuộng trên thị trường, đối với các hộ chăn nuôi gia cầm lấy trứng cần có vốn đầu tư cao hơn, do tính

ổn định lâu đài của mô hình này Do chu kỳ khai thác trứng lâu hơn so với nuôi thịt

nên khi gặp các điều kiện bất lợi thì người chăn nuôi loại gia cầm lấy trứng gặp tổn

Trang 25

thất và rủi ro cao hơn so với nuôi gia cầm lấy thịt Để thấy được sự tăng trưởng của sản phẩm trứng ở nước ta trước khi có dich CGC tôi trình bay bảng sau:

Bảng 3: Số Lượng Trứng Gia Cầm Qua Các Năm ở Việt Nam Trước Khi Có Dịch CGC

DVT: triệu quaDia Danh 1990 2001 2002 2003 Biến động Biến động

+ Tay Nguyén 60 92 146 53,00 60,00

+ Đông Nam Bộ 405 420 366 4.00 1487

+ DB Sông Cửu Long 1356 1725 1.68§ 27,00 2,18

Nguén: UBND TXTA

2.2.2 Nhu cầu về sản phẩm gia cầm trên thị trường.

Khi chúng ta xét đến các yếu tố thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển, thìthị trường tiêu thụ vẫn là yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng Đảng và Chính phủ

đã và đang đặt nhiệm vụ trong tâm là tìm thị trường tiêu thụ cho hàng nông sắn, trong

đó có sản phẩm chăn nuôi gia cẩm Thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi tuy được mở ra, nhưng do nhiều yếu tố tác động, sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là thịt heo và cũng chỉ xuất được khoảng 30.000 tấn/năm (2003) (Viện

chăn nuôi Việt Nam, 2005), đây là hạn chế Nhưng bù lại, chúng ta có thị trường

trong nước vẫn còn rất lớn Nếu lấy tiêu chí tiêu thụ thịt hơi để phân tích nhu cầu củangười dân và dự báo về thị trường, thì theo các nhà nghiên cứu, mức tiêu thụ thịt hơibình quân đầu người ở Việt Nam hiện nay khoảng 25kg/người/năm; ở Trung Quốc

Trang 26

35kg/người/năm; ở Hồng Kông 55kg/người/năm Nếu chúng ta lấy mức tiêu thụ bình quân của Trung Quốc và Héng Kông để so sánh và làm mục tiêu phấn đấu thì thị trường nội dia của ta vẫn còn cần khoảng từ 800 ngàn đến 1 triệu tấn thịt hơi mỗinăm, hiện nay khoảng 2 triệu tấn (Viện chăn nuôi Việt Nam) Như vậy, hướng pháttriển ngành chăn nuôi còn rất rộng mở và sẽ thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước để ra, trong đó ngành chăn nuôi gia cầm chiếm tỷ lệ rất lớn và đóng vai trò rất quan trọng, hướng phát triển là rất khả quan Song để thực hiện được điều đó, việc

cần thiết là phải nhìn nhận một cách khách quan những khó khăn, thách thức đối với

ngành chăn nuôi gia cầm hiện nay, khi mà dịch CGC đang tái phát trên nước ta

2.2.3 Tác động của dịch cúm gia cầm đến nền kinh tế — xã hội của Việt Nam Nước ta là một nước mang đậm bản chất nông nghiệp, trong đó chăn nuôi gia cầm đóng vai trò rất quan trọng, vừa mang tính truyền thống văn hóa lâu đời, vừa là nguồnkinh tế ổn định giúp người dân đảm bảo được cuôc sống của mình Khi dịch CGC xảy

ra đã làm cho ngành chăn nuôi gia cầm bị suy thoái, sự suy thoái này là tất yếu, bởi

thiệt hại đối với nhà nước, hộ chăn nuôi là quá lớn, điều cơ bản là họ luôn bị dịch

CGC de doa và tái phát Mối nguy hại lớn nhất, chính là sức khỏe của con người và

môi trường sống của chúng ta cũng bị de doa bởi dịch CGC này Dé hiểu rõ về các

vấn để này, ta phân tích rõ hơn từng khía cạnh kinh tế — xã hội - môi trường - sức

khỏe con người khi có dịch CGC xuất hiện trên lãnh thổ nước ta.

Theo Ban chi đạo quốc gia phòng chống dich CGC, dịch phát hiện lần đầu tiên ởViệt Nam vào cuối tháng 12/2003 và trải qua 3 đợt

+ Đợt 1 (12/2003-30/3/2004): dịch bùng phát ở 2.574 xã với tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu hủy là 43,9 triệu con, chiếm 16,79% tổng đàn Ngoài ra, còn 14,76triệu chim cút và các loài chim khác bị chết và tiêu hủy

+ Đợt 2 (tiv tháng 4 đến tháng 11/2004): dịch phát ra rải rác tại 46 xã Tổng số

gia cầm tiêu hủy là 84.000 con va gần 20.000 chim cit

+ Đợt 3 (từ tháng 12/2005 đến nay): dịch xuất hiện ở 670 xã với số gia cầm tiêu

hủy là 470.490 con và 551.000 chim cút.

Trang 27

- Tác động của dich CGC đến nền kinh tế:

Theo nguồn tin từ Viện Chăn nuôi Việt Nam đợt cúm thứ nhất đã làm giảm tăng trưởng GDP quốc gia đến 0,5%, tương đương trên 3.000 tỷ đồng Trong đó, thiệt hại trực tiếp do gia cầm bị chết và tiêu hủy là 1.300 tỷ đồng Đợt dịch thứ 3 thiệt hại

không lớn, ước tính 500 tỷ đồng Do ảnh hưởng từ dịch CGC tái phát tại nước ta, EU

sẽ kéo dài lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam

đến hết tháng 9 năm nay, do không chắc chắn về khả năng kiểm soát dịch bệnh CGC.

Các nước khác cũng bị gia hạn lệnh cấm gồm Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Lào, Trung Quốc, Pakistan và Malaysia Riêng Nhật Bản và Hàn Quốc được loại khỏi danh sách các nước bị cấm nhập khẩu gia cầm Tuy nhiên, trên thực tế EU chỉ nhập chim cảnh từ hai nước này Tác động dịch CGC đến nền kinh tế như sau:

+ Thiệt hại về gia cầm và sản phẩm gia cẦm.

+ Doanh nghiệp, người chăn nuôi bị phá sản, nợ nan.

+ Thu nhập hàng ngày của nông dân giảm đặc biệt là người nghèo

+ Ảnh hưởng đến giao thông, chế biến, dich vụ, du lịch

+ Thức ăn chăn nuôi bị tổn đọng, giảm chất lượng.

+ Ngân hàng khó thu hồi vốn

+ Chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế bị phá vỡ

+ Chi phí khắc phục hậu quả lớn

- Tác động dịch CGC đến con người:

Kể từ trường hợp người mắc cúm A H5N1 đầu tiên ngày 26/11/2003, cả nước ghinhận 71 trường hợp người mắc bệnh CGC, trong đó có 36 người tử vong Riêng từ

ngày 16/12/2004 đến 14/4/2005 có 44 trường hợp mắc bệnh và 16 người đã chết.

Các vụ dịch CGC lớn có khả năng phát sinh bệnh cao hiện thấy ở gia cầm, có thể virus hiện diện rộng khắp trong môi trường, làm gia tăng cơ hội phơi nhiễm và nhiễm

khuẩn của con người Chúng cũng làm tăng cơ hội trao đổi gen của virus cúm người

và virus CGC Điều này có thể xảy ra khi con người cùng một lúc bị nhiễm cả virus cúm người lẫn virus CGC Chính vì thế, việc nhanh chóng loại trừ được virus H5N1 ở

Trang 28

gia cầm trong giai đoạn hiện nay cần phai được wu tiên ở mức độ cao, như một vấn dé

y tế công cộng có tam quan trọng quốc tế

-Tác động của dịch CGC đến xã hội:

Dịch CGC đã làm cho nhiều trại chăn nuôi đóng cửa, hộ chăn nuôi phải bỏ nghề điều này ảnh hưởng lớn đến xã hội như sau:

+ Tỷ lệ thất nghiệp cao do lao động trong ngành chăn nuôi gia cầm bị mất việc,

tăng tỷ lệ nghèo và xáo trộn sinh hoạt.

+ An ninh chính trị và đời sống có thay đổi.

+ Ảnh hưởng đến các hoạt động văn hoá.

+ Ảnh hưởng của giá cả các mặt hàng tiêu dùng, xáo trộn bất ổn thị trường.

- Tác động của dịch CGC đến môi trường:

Dịch CGC xảy ra đã làm phải tiêu hủy hàng loạt gia cầm nhiễm bệnh, gây nên

một số tác hại đến môi trường như sau:

+ Ô nhiễm môi trường nước, không khí môi trường sống.

+ Kiểm soát vận chuyển giống và thức ăn chăn nuôi chưa tốt.

+ Gia cầm nuôi phân tán, khả năng tái phát dịch rất lớn

2.3 Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, trình bày sự kiện và kết hợp

phương pháp nghiên cứu lịch sử để so sánh mức độ ảnh hưởng của 2 đợt dịch CGC

đến đời sống — sản xuất của người chăn nuôi gia cầm tại TXTA

2.3.1 Phương pháp mô tả

Là phương pháp trình bày, mô tả và giải thích sự kiện Từ đó, nhận định nó trên

góc độ nghiện cứu, đo lường mô tả nó Nhận định hiện tượng, quá trình dưới tiêu

chuẩn đặt ra.

2.3.2 Phương pháp lịch sử

Là phương pháp sử dụng những dữ liệu trong quá khứ, số liệu phát sinh trong

khoảng thời gian nào đó Phương pháp này liệt kê những diễn biến của một quá trình

hiện tượng xảy ra theo thời gian Bao gồm những số liệu định tính, định lượng để

Trang 29

phân tích những yếu tố tác động quá trình trong quá khứ để nhận định cho hiện tại và ước đoán cho tương lai Diễn biến theo quy luật nhất định, lặp di lặp lại vì thế màdiễn biến khác nhau qua các giai đoạn khác nhau.

2.4 Phương pháp thu thập số liệu

Để tài vận dụng cả hai loại số liệu sơ cấp và thứ cấp

2.4.1 Thu thập số liệu sơ cấp từ nông hộ

Thu thập số liệu bằng mẫu diéu tra soạn sẵn, phỏng vấn trực tiếp chủ hộ nuôi kết hợp với khảo sát chuồng trại Điều tra khảo sát theo phương pháp ngẫu nhiên với số

lượng hộ được định trước theo từng mô hình nuôi.

Mỗi phường, xã có diện tích nuôi, số lượng gia cầm nuôi khác nhau nên số lượng

hộ điều tra cũng khác nhau, phụ thuộc vào quỹ thời gian đề tài cho phép.

* Quỹ thời gian điều tra, khảo sát: 10 tuần với:

- Các hộ nuôi gia cầm: 4 hộ/ngày điều tra, khảo sát trong 6 tuần được 150 hộ Bang 4: Số Hộ Điều Tra Khảo Sát Từng Dia Phương.

Phường, xã Số hộ điều tra Tỷ lệ(%)

Trang 30

- Tham gia công tác dập dịch tại địa phương: 1 tuần

- Hai tuần khảo sát tình hình thực tế chăn nuôi gia cầm các vùng nuôi tại TXTA

- Một tuần: dự phòng

2.4.2 Thu thập số liệu thứ cấp

Các số liệu thứ cấp về 2 đợt dịch CGC được thu thập từ:

- Chi cục thú y tỉnh Long An.

- Phòng Kinh tế — Kế hoạch của UBND thị xã Tân An

- Ban phòng chống dịch CGC của 10 phường, xã.

2.5 Phương pháp phân tích.

Các số liệu điều tra thu thập được tôi sử dụng các phương pháp thống kê tính toán

tổng hợp, sử đụng phần mềm excel, world tính toán xử lý để xác định kết quả, hiệu

quả và những tổn thất của các mô hình chăn nuôi gia cẩm trong cả 2 đợt dich CGC

xảy ra trên địa bàn TXTA.

Để tim hiểu thiệt hại của người chăn nuôi gia câm qua 2 đợt dich CGC Tôi sửdụng các chỉ tiêu sau để tính toán chi phí đầu tư sản xuất của những hộ bị tiêu hủy giacầm, cùng tính toán phần thiệt hại của các hộ chăn nuôi nếu không có dịch CGC xảy

ra và thu hồi khi được nhận hỗ trợ từ Nhà nước Để đồng nhất trong cách tính toán và

đo qui mô nuôi trung bình ở gà là 755 con/hộ, vit là 611 con/hộ tôi đưa chiết tính chi

phí trên cùng số lượng con Đối với các mô hình nuôi mang tính chất công nghiệp

như: vịt thịt, vịt dé, gà thịt và gà đẻ tôi tiến hành phân tích chi phí đầu tư và tính thiệt

hại kinh tế trên qui mô nuôi 1.000 con Như vậy, chi phi sẽ tăng lên va thiệt hại kinh

tế nhiều hơn khi đầu tư nuôi nhiều hơn Đối với mô hình nuôi gà thả vườn, do qui mô

nuôi trung bình thường dao động từ 35-40 con/hộ nên tôi chiết tính chỉ phí nuôi theo

qui mô nuôi 100 con/hộ để phù hợp với mức đâu tư của người chăn nuôi hơn so với

qui mô 1.000 con/hộ Riêng đối với mô hình nuôi gà ri, số con nuôi trung bình là

2.688 con/hộ, trong đó chủ yếu là số gà ri con chiếm đến 96,28%, gà ri bố mẹ chỉ

chiếm 3,72% Vì thế, phần chiết tính chỉ phí sẽ được tính trên qui mô nuôi 100 gà ri

Trang 31

bố mẹ va phan chi phí nuôi dan gà ri con do 100 gà rỉ bố mẹ sinh san trong suốt quátrình nuôi đến khi xuất bán.

Sau đây là các chỉ tiêu tính toán được sử dụng trong dé tài:

- Tổng chi phí (đồng): phan ánh toàn bộ chi phí bỏ ra đầu tư vào quá trình sản xuất Chỉ tiêu này phần ánh nhiều hay ít phụ thuộc vào qui mô nuôi, trình độ kỹ thuật nuôi và ngoài ra còn chịu sự tham gia của các yếu tố khác.

Tổng chi phí sản xuất = chi phí máy móc + chi phí vật chất + chi phí dich vụ +

phát sinh khi có dich CGC + chỉ phí lao động.

Chi phí phát sinh khi có dich CGC: khi dich CGC xảy ra, để khống chế được

dịch bệnh người chăn nuôi dùng các phương pháp như: vệ sinh-sát trùng chuồng trại,

sử dụng kháng sinh, bổ sung thêm thuốc bổ trong khẩu phần ăn của gia cầm tăng sức

dé kháng cho vật nuôi Vì thế, trong cách tính chi phí có phan chi phí phát sinh để thấy được sự hiểu biết của người chăn nuôi về dich CGC trong cách phòng trị bệnh

cũng như sự quan tâm của các cơ quan chuyên ngành thú y.

- Doanh thu (đồng) (giá trị sản lượng): chỉ tiêu nay phản ánh kết quả đạt được

trong quá sản xuất Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào năng suất và giá bán

Doanh thu = San lượng * Giá bán

Riêng trong 2 đợt dịch CGC phần doanh thu từ gia cầm được tính cụ thể như sau: Doanh thu= phần thu từ gia cầm bán chạy + bán trứng + sản phẩm phụ +

phần tiên nhận từ hỗ trợ của Nhà nước

*, Phan thu từ gia cầm bán chạy:

Gia cầm bán chạy là các loại gia cầm còn sống hoặc đã chết được bán trên thị

trường trong thời điểm phát sinh dịch CGC nhưng không được phép bán của cơ quan

Nhà nước có thẩm quyền Chỉ tiêu này càng cao thé hiện khả năng nhận thức về mức

độ nguy hiểm dịch CGC của người chăn nuôi càng thấp và khả năng phát tán mầmbệnh càng cao.

Trang 32

- Lợi nhuận (đồng): là khoảng chênh lệch giữa khoản thu và chỉ phí bỏ ra trong

quá trình sản xuất Chỉ tiêu này rất quan trọng trong đo lường mức độ hiệu quả trựctiếp, chỉ tiêu này càng lớn càng có hiệu quả

Lợi nhuận = Doanh thu — Chi phí san xuất.

- Thu nhập (đồng):

Thu nhập = Lựi nhuận + Chi phí lao động nhà.

Chi phí lao động nhà: là phần tiền được tính trong quá trình sản xuất do công lao

động nhà bỏ ra nếu cùng với công việc và thời gian làm họ sẽ nhận được khoảng tiền

là bao nhiêu, nhưng tiền không được trả trực tiếp cho lao động nhà.

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí san xuất (lần):

Ty suất lợi nhuận = Lợi nhuận / Tổng chi phí sản xuất

Chỉ tiêu cho thấy một đồng chỉ phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Tỷ suất thu nhập theo chi phí sản xuất (lần):

Tỷ suất thu nhập = Thu nhập / Tổng chỉ phí sản xuất

Chỉ tiêu cho thấy một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập

- Hiệu qua kinh tế (đồng):

Hiệu quả kinh tế = Doanh thu / Tổng chỉ phí sản xuất

Chỉ tiêu cho thấy 1 đồng chi phí bỏ ra thì thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu

Trang 33

Chương 3

TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1 Diéu kién ty nhién

3.1.1 Vị trí địa lý.

Thị xã Tân An nằm cặp 2 bên bờ sông Vàm Cỏ Tây, có quốc lộ 1A — trục đường bộhuyết mạch quan trọng bậc nhất nối Đông Nam Bộ với Đồng Bằng Sông Cửu Long

chạy qua, đoạn chạy qua Tân An dai:10,5 km (trung tâm thi xã Tân An cách thành phố

Hồ Chí Minh: 47 km) Đồng thời, Tân An còn là đầu mối giao thông chính của cdc

tuyến quốc lộ 62, TL 21, TL 838, và các tuyến giao thông đường thủy: Vàm Cỏ Tây,

Rạch Chanh, rạch Bảo Dinh, Với vị trí địa lý và giao thông thủy bộ thuận lợi nên

ngay sau 1975 thị xã Tân An (TXTA) đã trở thành tỉnh ly và là trung tâm chính trị

-kinh tế - văn hóa và khoa học — kỹ thuật của tinh Long An

Ranh giới hành chính TXTA được xác định như sau:

- Bac giáp huyện Thủ Thừa tỉnh Long An

- Nam giáp huyện Châu Thành tỉnh Long An và Tién Giang

- _ Đông giáp huyện Tân Tru và Châu Thành tinh Long An.

- Tay giáp tỉnh Tiền Giang

Gắn vị trí với các nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đãi cho TXTA, thì nơi đây có

đủ lợi thế để phát triển nông — thủy sản hàng hóa, đa canh, thâm canh có hiệu quavới nông — thủy sản chiến lược là: “Cây thực phẩm, thủy sản nước ngọt, giống cây

trồng vật nuôi, thịt bd chất lượng cao, sữa bò, trái cây và gạo đặc sản” Đồng thời, tận

dụng cảnh quan sông nước — nhà vườn — công trình văn hóa lập khu nghỉ du@ng va

kinh doanh thương mại.

3.1.2 Địa hình.

Địa hình TXTA khá bằng phẳng, cao ven sông Vàm Cỏ Tây thấp dân vào trong

nội đồng Độ cao trung bình biến đổi từ 1-1,6 m, cao nhất là khu vực Xuân Sanh (LợiBình Nhơn lớn hơn 2 m) và thấp nhất là: 0,5-0,7 m Có thể chia thành các vùng chính là:

Trang 34

- Vùng đất có cao trình từ 1-1,5 m: phân bố ở dọc theo quốc lộ 1A và các xã Lợi

Bình Nhơn — Khánh Hậu, phía Bắc xã Nhơn Thanh Trung va các phường 1, 2, 3

- Vùng đất có cao trình từ 0,7-1 m: có hầu hết ở các xã, phường chiếm đến 70%

ỹ Vùng đất có cao trình từ 0,5-0,7 m: phân bố doc theo các kênh rạch của các xã

phường Hướng Thọ Phú, Nhơn Thạnh Trung.

Nhìn chung: địa hình TXTA rất thuận lợi trong việc cơ giới hóa nông nghiệp vàlợi dụng thủy triểu để tưới cho một phần diện tích canh tác vụ Đông Xuân và điều tiết nước trong mương vườn — ao nuôi thủy sản Tuy nhiên, để chuyển từ đất chuyên lúa sang luân canh lúa — cây trồng cạn, lúa — cá, vườn trồng cây ăn trái, hoa cây cảnh cần phái đầu tư xây dựng đồng ruộng và cải tạo đất mới có thể canh tác đạt hiệu quả.

3.1.3 Đất đai

Nguễn gốc phát sinh và tính chất đất của TXTA thuộc nhóm, loại đất tốt, và so

với 14 huyện thị của tỉnh Long An thì đất của TXTA có lợi thế vượt trội Khai thác lợi

` thế này nông dan thi xã đã tập trung khai thác gần 100% diện tích đất, hệ số vòng

quay đất cầy hàng năm đạt: 2,87 lần/năm, cho năng suất lúa đạt 4,21 tấn/ha cao hơn

bình quân toàn tỉnh, tỷ lệ da dạng hóa trên đất lúa đã đạt 8,9%

Bảng 5: Biến Động Cơ Cấu Đất Đai Phân Theo Mục Đích Sử Dụng tại

TXTA Năm 2003-2004.

Hạng mục 2003 2004 DT thay đổi

DT (ha) Tỷlệ(%) DT(ha) Tỷlệ(%) (%)Đất nông nghiệp 5.417,10 66,12 5.313 64.85 -1,92+ĐấttrổngcâyHN 4.800,87 58,6 4.450 54,32 “741+ Đất trồng cây LN 259,28 3,16 434 5,30 67,39+ Đất vườn tạp 267,81 3,27 267 3,26 -0,30+ Dat đồng cd 8,78 0,11 12 0,15 36,67+ MN nuôi thủy san 80,36 0,98 150 1,83 86,66Đất chuyên dùng 1.091,59 1332 1.201,50 14,67 10,07: Đất ở 1.379,07 16,83 1.504,95 18,37 9,13

Đất chưa sử dung 304,88 3,72 173,19 2,11 -43,19Téng DTTN $.192,64 100 8§.192,64 100 -

Nguồn: UBND TXTA

Trang 35

- Đất đã được các ngành kinh tế khai thác sử dụng là: 8.019,45ha (chiếm 97,87%

DTTN), trong đó nông nghiệp sử dụng nhiều nhất: 5.313 ha (chiếm 64,85% DTTN), đất ở: 1.504,95 ha (chiếm 18,37%) và đất chuyên dùng: 1.201,50 ha (chiếm 14,67% DTTN) Việc sử dụng đất 2003-2004 biến động theo xu hướng: đất nông nghiệp giảm

1,92% do chuyển sang đất chuyên dùng và đất ở Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và

thủy sản cũng có sự chuyển dịch khá mạnh và đúng hướng, trong đó: đất cây hàngnăm giảm: 2003 đạt 4.800,87 ha nhưng đến năm 2004 chỉ còn 4.450 ha, điện tích

giảm 7,31% Đất cây lâu năm tăng 67,39% vào năm 2004 Đất vườn tạp (đã cải tạo

60-70% điện tích) giảm 0.3% Dat chưa sử dụng là loại đất xấu, đầu tư cải tạo đất

hoang cho sản xuất tốn kém, lại phân bố ở địa hình trũng thấp, nên rất ít có cơ hội sử

dụng cho nông nghiệp mà dành cho các mục đích khác.

3.1.4 Khí hậu.

Khí hậu thời tiết TXTA mang những đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với

những đặc trưng chính như sau:

- Nhiệt độ trung bình cao đều trong năm (27,1°C), tổng tích ôn lớn (9.818°C/năm)

- Một năm chia thành 2 mùa rõ rét:

+ Mùa mưa bắt đầu từ ngày 17/05 và kết thúc ngày 21/10, tổng số ngày trong mùa

mưa thực sự: 156 ngày/năm, với tổng lượng mưa 966 mm (chiếm 63,05% lượng mưa

Với các yếu tố nói trên trong điều kiện tưới tiêu chủ động, có đủ phân bón và

giống cây đạt chất lượng, cho phép sắn xuất trồng trọt áp dụng kỹ thuật thâm canh đểđạt năng suất cao Người nông dan hiểu biết rõ về tình hình thời tiết khí hậu ma chongiống cây trồng vật nuôi thích hợp

Trang 36

3.1.5 Nguồn lợi thủy sản — Tài nguyên sinh vật.

- Nguồn lợi thủy sản ở TXTA:

Số loài cá hiện nay là 58 loài, trong đó có 11 loại giá trị kinh tế là: cá thát lác, lươn đồng, cá lăng (3 loài), cá lóc, cá rô đồng, cá chạch (2 loài), cá ngát, cá linh,

ngoài ra còn có tôm càng xanh Mùa lũ chủng loại cá đa dạng và số lượng cao hơn

mùa khô.

Tuy nhiên, biện nay công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản làm chưa tốt, người dân

địa phương khai thác theo kiểu “gan lọc” dẫn đến tình trạng giảm cả sản lượng và

chủng loại Cần phai có nhận thức thủy san là tài nguyên quý giá cần được bảo vệ và

tổ chức khai thác một cách hợp lý

- Tài nguyên sinh vật: ( cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp)

Với lịch sử hơn 300 năm khai thác tài nguyên phát triển nông nghiệp, thông quaquá trình chọn lọc — lai tạo, những người làm nông nghiệp (nông dân, cán bộ làm

công tác khoa học — kỹ thuật nông nghiệp, ) đã đưa vào san xuất và lưu giữ tập đoàn

giống cây trồng và vật nuôi khá phong phú Đặc biệt, TXTA có trại giống cây trồngthuộc Trung tâm Khuyến Nông tỉnh được xem là đầu mối tiếp nhận, thử nghiệm vànhân giống cây trồng cho tỉnh Long An

Cây trồng và vật nuôi TXTA khá phong phú về chủng loại, một số giống có những

đặc tính tốt, sản phẩm có chất lượng khá cao, được thị trường ưa chuộng Đây là

nguồn cây con đầu dòng rất quan trọng, là vật liệu phục vụ việc chọn lọc, bình tuyển

để có được các cây con tốt cung cấp vật liệu lai tạo giống hoặc nhân ra phục vụ sảnxuất đại trà đạt kết quả cao

3.2 Điều kiện kinh tế — xã hội

Trang 37

ô tô); đã có 2/6 xã có đường nhựa đến trung tâm xã, đường liên ấp được rải sỏi dd

84,6 km (đạt hơn 70% tổng chiều dài các tuyến đường) Hiện tại thiếu giao thôngđồng ruộng để đảm bảo cơ giới hóa một cách thuận lợi

3.2.1.2 Hệ thống điện

Điện lưới quốc gia đã kéo đến 100% số xã phường và khóm ấp, số hộ dùng điệntại 6 xã là: 9.518 hộ, chiếm 96,51% (toàn thị xã có 26.678 hộ dùng điện, chiếm98,72%), với giá điện bình quân là 543 đồng/Kwh, điện đã phục vụ tốt yêu cầu sinhhoạt, một phần cho sản xuất nông - ngư nghiệp và công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp

3.2.1.3 Hệ thống cung cấp nước

Nguồn nước mặt mà nông dân TXTA khai thác sử dụng cho san xuất nông nghiệp

chủ yếu từ sông Tiền bằng hệ thống thủy lợi Bảo Dinh và nguồn nước từ sông Vàm

Co Tây (việc canh tác cây hàng năm lên đến 4.450 ha/năm là nhờ có nước tưới khá

chủ động) Song, chất lượng nguồn nước không ổn định thường bị nhiễm mặn vào các

tháng cuối mùa khô gây tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời do

nước thải đô thị chưa qua xử lý xuống cống rãnh theo ra rạch, cũng như nước từ các cơ

sở công nghiệp xả ra môi trường chưa qua xử lý là khá phổ biến, nên làm tăng nguy co

ô nhiễm môi trường nước Do vậy, cần có giải pháp kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả

hơn.

3.2.1.4 Hệ thống tín dụng.

Trong những năm gần đây, khoa học kỹ thuật của TXTA phát triển rất nhanh ở tất

cả các lĩnh vực nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng Trong lĩnh vực nông nghiệp,

người nông dân đã nhanh chóng đưa khoa học kỹ thuật vào san xuất như: giống mới,

chuồng trại hiện đại, máy cơ giới, phân hóa học, vì thế nhu cầu vốn san xuất, chănnuôi ngày càng tăng Hiện nay, ngân hàng có nhiều chính sách tín dụng khác nhau để

hỗ trợ vốn cho người nông dân, tạo điểu kiện cho người dân có vốn để đầu tư sảnxuất Hoạt động tín dụng thu hút được nhiều khách hàng nông dân là Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh với các hoạt động như: thành lập mới

Trang 38

các tổ vay vốn, mở rộng mô hình cho vay thông qua tổ vay vốn; mở rộng cho vay theo

hạn mức tín dụng đối với ngành chăn nuôi; chú trọng nhiều hơn trong công tác xétduyệt cho vay và thu hồi vốn;

3.2.1.5 Hệ thống thú y

Ngành chăn nuôi của TXTA phát triển rất nhanh trong những năm gần đây nhưng

TXTA vẫn chưa có trạm thú y riêng, mọi công tác hoạt động chủ yếu do các phòng banChi cục thú y dam nhận Số cán bộ công nhân viên tại Chi Cục hiện nay là 22 người,

trên 60% là cán bộ có trình độ đại học, được đào tạo chuyên môn và kỹ thuật lành

nghề Để trang bị kiến thức về dich té thú y, từ năm 2001 đến năm 2003 Chi Cục thú y

đã tổ chức tập huấn dịch té thú y cho các cán bộ làm công tác địch té ở các thú y cơ sởcác xã, phường Qua các đợt tập huấn kiến thức về dịch tễ của các bộ thú y nâng lên,nhận thức về vị trí, vai trò của công tác phòng chống dịch bệnh cũng được thay đổi Tuynhiên, trước khi dịch CGC xảy ra, kiến thức về bệnh này chưa được tập trung truyền datcho các học viên mà chỉ giới thiệu như một bệnh mới để học viên tham khảo Vì vậy,khi dịch xảy ra lúc đầu còn lúng túng trong việc phát hiện bệnh lâm sàng Tuy nhiên,

cán bộ thú y có chuyên môn cao vẫn còn thiếu, một cán bộ phải phụ trách nhiều khu

vực khác nhau trên địa bàn nghiên cứu vì thế mà nhu cầu về sự thành lập trạm thú yriêng cho TXTA là rất cần thiết

3.2.2 Tình hình đời sống kinh tế — xã hội

3.2.2.1 Tình hình dân số — lao động — ngành nghề

- Theo số liệu của phòng Thống kê TXTA, dân số trung bình toàn TXTA năm

2004 là: 130.187 người, trong đó dân số nông thôn là 45.400 người (chiếm 34,87% sovới tổng số), hộ nông nghiệp: 7.560 hộ với 16.522 lao động nông — ngư nghiệp Tuy

là tỉnh ly song TXTA vẫn có số lượng dân cư nông nghiệp và sống ở nông thôn khá

lớn.

Trang 39

65,13%

dân số nông thôn Ml dân số thành thi

Sơ Đồ 1: Cơ Cấu Dân Số TXTA Năm 2004

- Lao động trong độ tuổi toàn TXTA có: 79.675 người (chiếm 61,2% dân số), lao

động đang làm việc trong các ngành 65.471 người (chiếm 82,17% lao động trong độ

tuổi) Riêng lao động nông — ngư nghiệp: 16.522 người (chiếm 25,24% lao động đang

làm việc trong các ngành kinh tế) (phòng Thống kê, phòng Kinh tế — Kế hoạch

TXTA)

- Theo điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2004: khu vực nông thôn TXTA có số

lao động chưa qua đào tao: 14.698 người (chiếm 88,96% lao động), số người qua đào

tạo: 1.824 lao động (chiếm 11,04% lao động; trong đó: sơ cấp: 482 người, trung cấp:

703 người, cao đẳng: 308 người, đại học và trên đại học: 332 người nhưng lại chủ yếu

hoạt động trong lĩnh vực giáo dục — y tế hoặc làm việc hành chính, rất ít làm việc cóliên quan đến sản xuất nông nghiệp, chất lượng, lao động chưa cao là một trở ngại lớn

cho nông nghiệp TXTA.

TXTA có một tìm năng lớn mà chưa được khai thác phát huy là lao động được đào

tạo đã và đang công tác trong lĩnh vực nông - ngư nghiệp lên đến 600-700 người

(riêng ngành nông nghiệp tỉnh đã hơn 400 người), ngoài thời gian làm việc tại công sở

họ còn quỹ thời gian không nhỏ có thể tham gia truyền bá, hỗ trợ, tư vấn cũng như xây

Trang 40

dựng mô hình canh tác nông nghiệp đạt hiệu qua cao nếu có cơ chế chính sách thích

hợp.

3.2.2.2 Điều kiện kinh tế

Bảng 6: Cơ Cấu Kinh Tế TXTA Năm 2003-2004.

Chỉ tiêu DVT Diễn biến từng năm

2003 Tỷlệ(%) 2004 = Tylé(%)Dân số trung bình người 124.911 - 130.187 - Tổng san phẩm quốc nội tỷ đổng 1.505,29 - 1.615,51 -+ Nông — Ngư nghiệp II 242,76 16,13 241,47 14,95+ Công nghiệp — Xây dựng if 677,38 45,00 743,39 46,02+ Thương mại — Dịch vu Hf 585,16 38,87 630,65 39,03Lương thực bình quân/người kg 454 - 450 -GDP bình quân/người tỷ đồng 12,05 - 12,40 -

Nguén: UBND TXTA

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá mạnh và đúng hướng, đến năm 2003 khu vực công nghiệp — xây dựng va dich vụ đã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể kinh tế (83,87% tổng GDP), năm 2004 chiếm 85,05% tổng GDP; nông-ngư nghiệp chỉ còn 16,13% so với tổng GDP vào năm 2003 (năm 1995 nông-ngư nghiệp chiếm 31,3%).

Bên cạnh đó, do trên địa bàn TXTA xảy ra dich CGC gây ảnh hưởng lớn đến tình

hình sản xuất nông ngư nghiệp nên năm 2004 ngành nông-ngư nghiệp chỉ chiếm

14,95%.

- Tình hình tăng trưởng của nông-ngư nghiệp tại TXTA

+ Nông - ngư nghiệp TXTA từ năm 1995-2002 tăng trưởng chậm và không ổnđịnh, tốc độ tăng giá trị san xuất bình quân năm chi đạt: 0,89/năm Năm 1996 giá trịsan xuất nông — ngư nghiệp dat: 130,781 tỷ, đến năm 1999 giảm chỉ còn : 119,711 tỷ

đồng Nguyên nhân chính là do việc thu hẹp quỹ đất sản xuất nông nghiệp, thiên tai

(hạn, lũ lụt, sâu ray), giá nông sản biến động theo hướng bất lợi cho người sản xuất,

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN