1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm Đóng chai nhựa pháp luật và thực tiễn thực hiện tại việt nam hiện nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Mở Rộng Của Nhà Sản Xuất Sản Phẩm Đóng Chai Nhựa: Pháp Luật Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại Báo cáo tổng kết công trình/đề tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 520,63 KB

Nội dung

6 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐÓNG CHAI NHỰA .... 6 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT S

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

_

BÁO CÁO TỔNG KẾT

CÔNG TRÌNH/ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2020 - 2021

TÊN CÔNG TRÌNH/ĐỀ TÀI:

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa: pháp luật và thực tiễn thực hiện tại

Việt Nam hiện nay

Lĩnh vực khoa học xã hội: Pháp luật

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 2

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 3

2.3 Khoảng trống nghiên cứu 4

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4.1 Đối tượng nghiên cứu 5

4.2 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Phương pháp nghiên cứu 5

CHƯƠNG 1 6

TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐÓNG CHAI NHỰA 6

1.1 Khái quát chung về trách nhiệm xã hội và trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.1.1 Trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất Error! Bookmark not defined 1.1.2 Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Khái niệm trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.1.2.2 Bản chất của trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.2 Pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.2.2 Vai trò pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.2.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.2.4 Các nguyên tắc ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.2.4.1 Các nguyên tắc của pháp luật môi trường 6

1.2.4.2 Các nguyên tắc của trách nhiệm xã hội 6

1.2.5.1 Cách tiếp cận tự nguyện (Voluntary approaches) 6

1.2.5.2 Cách tiếp cận bắt buộc (Mandatory approaches) 6

1.2.6 Thực hiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất Error!

Bookmark not defined

Trang 3

1.3.1 Về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.3.2 Về trách nhiệm xã hội 6

1.3.2.1 Các quy định pháp luật có đề cập đến trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất về vấn đề môi trường 6

1.3.2.2 Các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất đối với môi trường 6

1.3.3 Nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền 6

1.3.3.1 Ký quỹ 6

1.3.3.2 Thuế tài nguyên 6

1.3.3.3 Thuế bảo vệ môi trường 6

1.3.3.4 Phí bảo vệ môi trường 6

1.3.4 Về quản lý chất thải rắn 6

1.3.4.1 Các quy định chung về quản lý chất thải rắn 6

1.3.4.3 Các quy định của pháp luật về quản lý chất thải nhựa 6

1.4 Quy định pháp luật của một số nước về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

1.4.1 Quy định của Đức 6

1.4.2 Quy định của Thụy Điển 6

1.4.4 Đánh giá kinh nghiệm pháp luật một số nước về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

CHƯƠNG 2 6

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐÓNG CHAI NHỰA 6

2.1 Khái quát về khảo sát và kết quả khảo sát thực hiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa 6

2.1.1 Tổng quan về khảo sát 6

2.1.1.1 Mục tiêu khảo sát 6

2.1.1.2 Phạm vi khảo sát 6

2.1.1.3 Phương thức khảo sát 6

2.2 Tình hình thực hiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa tại Việt Nam 6

2.2.1 Từ phía nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa 6

2.2.1.1 Mức độ nhận thức thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

2.2.1.2 Thực hiện nội dung trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

2.2.2 Từ phía cơ quan nhà nước 6

Trang 4

2.2.2.1 Thực trạng pháp luật về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

2.2.2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật trách nhiệm ở rộng của nhà sản xuất 6

2.2.3 Từ phía người tiêu dùng 6

2.2.3.1 Nhận thức về ô nhiễm môi trường, rác thải nhựa và trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

2.2.3.2 Mức độ thực hiện pháp luật về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

2.3 Thực trạng thực hiện pháp luật trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất tại một số nước trên thế giới 6

2.3.1 Tại Đức 6

2.3.2 Tại Thụy Điển 6

2.3.3 Tại Hàn Quốc 6

CHƯƠNG 3 6

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM MỞ RỘNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐÓNG CHAI NHỰA 6

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa 6

3.1.1 Hướng đến mô hình nền kinh tế tuần hoàn 6

3.1.2 Phù hợp các cam kết quốc tế 6

3.1.3 Tính hệ thống pháp luật 6

3.1.4 Nâng cao vai trò của khối tư nhân trong việc hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

3.2 Một số giải pháp cho Việt Nam 6

3.2.1 Hoàn thiện các quy định pháp luật về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6 3.2.2 Nâng cao ý thức thực hiện pháp luật về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

3.2.3 Cải cách công tác tổ chức thực hiện pháp luật về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

3.2.4 Linh hoạt vận dụng kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

3.3 Kiến nghị cho các chủ thể trong thực hiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa 6

3.3.1 Nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa 6

3.3.2 Cơ quan quản lý nhà nước 6

3.3.2.1 Nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan quản lý 6

Trang 5

3.3.2.2 Tăng cường hợp tác quốc tế, tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam

đã cam kết 6

3.3.3.3 Áp dụng linh hoạt các công cụ chính sách về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất 6

3.3.2.4 Thực hiện xác lập mục tiêu định lượng về thu gom phân loại và tái chế 6

3.3.2.5 Tăng cường, khuyến khích khoa học công nghệ cao vào trong xử lý rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa 6

3.3.2.6 Triển khai cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất và pháp luật điều chỉnh trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất theo một số loại bao bì và tại một số tỉnh/địa phương 6

3.3.3 Người tiêu dùng 6

KẾT LUẬN 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Biểu đồ số lượng tăng trưởng các quy định về EPR từ năm 1970 - 2010 6 Hình 1.2: Biểu đồ hiện thị trạng thái áp dụng EPR với bao bì trên thế giới giai đoạn

2000 - 2018 6 Hình 2.1: Khung nghiên cứu đề tài……… 6 Hình 2.2: Đánh giá nguyên nhân dẫn đến lựa chọn xu hướng tăng của việc sử dụng sản phẩm đóng chai nhựa 6 Hình 2.3: Đánh giá nguyên nhân dẫn đến lựa chọn xu hướng giảm của việc sử dụng sản phẩm đóng chai nhựa trong tương lai 6

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra, khảo sát NSX theo các tiêu chí 6

Bảng 2.2: Cơ cấu mẫu điều tra, khảo sát cơ quan nhà nước theo các tiêu chí 6

Bảng 2.3: Thang điểm trung bình chuẩn 6

Bảng 2.4: Khảo sát vai trò của EPR 6

Bảng 2.5: Đánh giá mối liên hệ giữa “hiểu biết khái niệm EPR” và “ý định thực hiện EPR” của NSX sản phẩm đóng chai nhựa 6

Bảng 2.6: Khảo sát về các nguyên nhân khiến NSX sản phẩm đóng chai nhựa không nghĩ đến việc thực hiện EPR Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Mức độ hiểu biết của NSX sản phẩm đóng chai nhựa về các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh EPR tại Việt Nam 6

Bảng 2.8: Nghĩa vụ tài chính theo pháp luật quy định nhằm BVMT NSX sản phẩm đóng chai nhựa phải nộp 6

Bảng 2.9: Ý kiến của NSX sản phẩm đóng chai nhựa về những cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền quản lý BVMT 6

Bảng 2.10: Mức độ thực hiện các nội dung EPR của NSX sản phẩm đóng chai nhựa 6

Bảng 2.11: Đánh giá mức độ phù hợp của EPR và Kinh tế tuần hoàn 6

Bảng 2.12: Đánh giá mối liên hệ giữa nhận định “EPR nên được áp dụng cho từng nhóm sản phẩm cụ thể” và “mức độ cần thiết của pháp luật điều chỉnh EPR đối với sản phẩm đóng chai nhựa” 6

Bảng 2.13: Đánh giá hiệu quả các biện pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh EPR Error! Bookmark not defined Bảng 2.14: Đánh giá nguyên nhân gây khó khăn trong việc thực hiện EPR cho các cơ quan nhà nước 6

Bảng 2.15: Đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật môi trường của các NSX sản phẩm đóng chai nhựa tại các địa phương 6

Bảng 2.16: Đánh giá mức độ thực hiện một số trách nhiệm liên quan đến xử lý rác thải trên tinh thần tự nguyện tại các địa phương 6

Bảng 2.17: Khảo sát nhận thức của người tiêu dùng về ô nhiễm môi trường 6

Trang 8

Bảng 2.18: Khảo sát NSX sản phẩm đóng chai nhựa thực hiện EPR mà người tiêu dùng biết đến 6 Bảng 2.19: Khảo sát mức độ sử dụng sản phẩm đóng chai nhựa của người tiêu dùng

Error! Bookmark not defined

Bảng 2.20: Khảo sát mức độ tái chế/tái sử dụng sản phẩm đóng chai nhựa của người

tiêu dùng Error! Bookmark not defined Bảng 2.21: Thông tin tổ chức của các PRO khác nhau tại Thụy Điển Error!

Bookmark not defined

Bảng 2.22: Mức độ tái chế toàn ngành và mức độ tái chế của từng nhóm sản phẩm khi

áp dụng hệ thống EPR tại Hàn Quốc 6

Trang 9

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

1 BVMT Bảo vệ môi trường

1 CQNN Cơ quan nhà nước

2 CSR Trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility)

3 CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

4 EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Thụy Điển

5 EPR Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất

6 KWRMAA Hiệp hội hỗ trợ lẫn nhau tái chế chất thải Hàn Quốc (Korea

Waste Recycling Mutual Aid Association)

7 NSX Nhà sản xuất

8 NTD Người tiêu dùng

9 NXB Nhà xuất bản

10 OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for

Economic Cooperation and Development)

11 PPP Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

12 PRO Tổ chức Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Producer

Responsibility Organization)

13 TLDD Tài liệu đã dẫn

14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

15 WEEE Chỉ thị về rác thải điện tử và thiết bị điện tử

16 UBND Uỷ ban nhân dân

Trang 10

Bên cạnh đó, Việt Nam đang cố gắng từng bước phát triển nền kinh tế tuần hoàn, đây chính là hướng phát triển kinh tế bền vững Vì vậy, để không mâu thuẫn với mục tiêu phát triển, Việt Nam sẽ hướng tới các nguyên liệu, sản phẩm thân thiện với môi trường, khả năng tái chế cao cũng như tăng cường nghiên cứu các chính sách giảm thiểu rác thải nhựa nói chung và chai nhựa nói riêng EPR chính là một chính sách như vậy, nội hàm của khái niệm EPR đã được nhắc đến trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 cũng như một số văn bản dưới luật khác

Tuy nhiên, chính sách EPR trong hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam còn mới mẻ và chưa hoàn thiện NSX nói chung và NSX sản phẩm đóng chai nhựa nói riêng chưa có nhận thức đầy đủ về EPR, cũng như chưa thực hiện các quy định về trách nhiệm này Các nguyên tắc của EPR chưa được áp dụng một cách hiệu quả và triệt để Các hình thức trách nhiệm thuộc nội hàm của EPR như trách nhiệm thiết kế bao bì, trong đó

có vỏ chai nhựa hiện nay chỉ dừng ở mức độ khuyến khích, mang tính tự nguyện Do

đó, việc thực hiện pháp luật điều chỉnh EPR nói chung và với sản phẩm đóng chai nhựa nói riêng còn tồn tại nhiều bất cập

1 Nguyễn Thu Trang, Bùi Thị Thu Hiền, Chu Thế Cường (2020), Bước đầu đánh giá hiện trạng ô nhiễm rác thải nhựa tại một số bãi biển Việt Nam, Tạp chí Môi trường số 6/2020

2 Nguyễn Thu Trang, Bùi Thị Thu Hiền, Chu Thế Cường (2020), tldd

3 Theo ông Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Kế hoạch đầu tư

4 Theo ông ông Albert T Lieberg, trưởng đại diện Tổ chức Liên Hiệp Quốc (FAO) ở Việt Nam

Trang 11

Các lí do trên đã cho thấy nhu cầu hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về EPR sản phẩm đóng chai nhựa là vô cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam Đây là

cơ sở để nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm mở rộng của nhà

sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa: pháp luật và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam hiện nay” làm công trình nghiêm cứu khoa học

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến thời điểm nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài: “Trách nhiệm mở rộng của

nhà sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa: pháp luật và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam hiện nay” đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu trong và ngoài nước có nội dung

nghiên cứu liên quan tới đề tài Cụ thể như sau:

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

- Các bài viết “Extended Producer Responsibility: A Guidance Manual For

Governments”, “What have we learned about extended producer responsibility in the past decade? – A survey of the recent EPR economic literature” và báo cáo “Group on Pollution Prevention and Control - Extended and Shared Producer Responsibility”do

OECD công bố đã đưa ra những khái niệm liên quan đến EPR, lịch sử hình thành và vai trò của mô hình EPR cũng như xu hướng phát triển của pháp luật điều chỉnh mô hình trên tại các nước trên thế giới Đồng thời, các bài viết chỉ ra cách tiếp cận pháp luật điều chỉnh EPR phù hợp với rác thải nhựa, đây là cơ sở tài liệu quan trọng để nhóm nghiên cứu đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật

- Bài viết “Công ước Basel - Dự thảo sửa đổi Cẩm nang về Trách nhiệm mở rộng

của nhà sản xuất” được Liên Hợp quốc thông qua tại Cuộc họp lần thứ 14 Hội nghị các

bên của Công ước Basel về Kiểm soát việc dịch chuyển và xử lý chất thải độc hại xuyên

biên giới và “Extended Producer Responsibility in Cleaner Production: Policy

Principle to Promote Environmental Improvements of Product Systems” (2000) của tác

giả Lindhqvist.T đã đưa ra khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất về EPR cũng như bản chất của mô hình

- “Legal Framework Study of Extended Producer Responsibility” của tổ chức

WWF vào năm 2019 là một tài liệu quý giá với nhóm nghiên cứu, bởi trong bài viết, tác giả đã chỉ ra những đặc điểm cơ bản để xây dựng nền tảng pháp luật về EPR Điều này góp phần giúp nhóm nghiên cứu hoàn thiện nội dung pháp luật điều chỉnh EPR

Trang 12

- Bài viết “Development of Guidance on Extended Producer Responsibility” của

tác giả Deloite là nguồn tài liệu để nhóm nghiên cứu tìm hiểu sâu về lịch sử phát triển của EPR cũng như thực trạng thực hiện pháp luật điều chỉnh EPR trên thế giới, đặc biệt tại Châu Âu

- “The use of economic instruments for pollution control and natural resource management in ECCA” và “Economic Instruments for Pollution Control and Natural Resources Management in OECD Countries: A Survey” là hai báo cáo của tổ chức EAP

và OECD Trong các báo cáo đã nêu những khái niệm, đặc điểm, những điểm mạnh/điểm yếu của việc áp dụng công cụ kinh tế thuộc PPP – một nguyên tắc tác động trực tiếp đến pháp luật về EPR

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

- “Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đối với rác thải bao bì tại Việt Nam” trích từ dự án “Suy nghĩ lại về nhựa - Giải pháp kinh tế tuần hoàn cho rác thải

biển” trong khuôn khổ hợp tác giữa Vụ pháp chế - Bộ tài nguyên và Môi trường của Tác giả Pascal Renaud, Fanny Quertamp Trong bài viết, tác giả đã nêu lên một cách khái quát về EPR đặt ra với bao bì Việt Nam, cơ chế vận hành và những yếu tố cần thiết để xây dựng khung pháp lý hoàn thiện

- Sách chuyên khảo “Các công ước quốc tế về môi trường” được xuất bản năm

1995 đã trình bày các công ước quan trọng về vấn đề môi trường Việt Nam đã kí kết, nhiều nguyên tắc trong công ước đề cập đến mô hình trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất Đây là nguồn tài liệu tham khảo quý báu với nhóm nghiên cứu

- Sách chuyên khảo “Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền theo pháp luật

môi trường Việt Nam” (2020) của tác giả Võ Trung Tín và sách chuyên khảo “Kinh tế tài nguyên và môi trường” (2003) được viết bởi Nguyễn Thế Chinh đã đề cập đến PPP,

một nguyên tắc có sự liên quan mật thiết đến pháp luật điều chỉnh EPR Cũng trong các cuốn sách này, các tác giả đã đề cập đến các hình thức thực hiện PPP tại Việt Nam

- Bài viết “Chuyên đề 1: Những vấn đề lý luận về Tuân thủ - Cưỡng chế - Giám

sát trong kiểm soát ô nhiễm môi trường”, thuộc đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp trường

“Tuân thủ - Cưỡng chế - Giám sát trong kiểm soát ô nhiễm môi trường có xem xét thực tiễn vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật môi trường của Công ty Vedan Việt Nam” của tác giả Vũ Thu Hạnh đã chỉ ra những khái niệm về các hình thức thực hiện pháp luật

Ngày đăng: 11/12/2024, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w