1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với các loại bao bì tại Việt Nam

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với các loại bao bì tại Việt Nam
Tác giả Vũ Huy Huan
Người hướng dẫn PGS. TS Lờ Thu Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 20,29 MB

Cấu trúc

  • CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KINH NGHIEM QUOC TE VE TRACH NHIEM TAI CHINH TRONG THUC HIEN TRACH (13)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÁT THÁI BAO BÌ VÀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIEM MO RONG CUA NHÀ SAN XUẤT TẠI VIỆT NAM (38)
    • 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì có giá trị tái (49)
    • 1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì chứa các (50)
  • CHUONG III: ĐÈ XUẤT VE ĐÓNG GOP TAI CHÍNH CUA NHÀ SAN XUAT DOI VOI CAC LOAI BAO BI TAI VIET NAM (54)
    • A. BAO BÌ (63)
      • 13) Nguyễn Thị (2021), Cơ chế Trách nhiệm mở rộng cua nhà sản xuất (71)
  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM (73)
  • NHẠN XÉT THỰC TẠP (73)
  • XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÁN BỘ HƯỚNG DAN (73)
  • NGHIÊN AM/ (73)
  • XÁC NHAN CHU KÝ BEN LA CUA D/C (73)
  • CAN BỘ DANG CONS TAC TẠI VIEN (73)
  • NGHIEN CUU QUAN LY KINH TE TW (73)

Nội dung

Với những kết quả và hiệu quả datđược cho kinh tế, môi trường và xã hội, EPR dan trở thành xu hướng mangtính toàn cầu, đã và đang được áp dụng ngày càng rộng rãi ở nhiều quốc giatrên Thế

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA KINH NGHIEM QUOC TE VE TRACH NHIEM TAI CHINH TRONG THUC HIEN TRACH

1.1 Cơ sở lý luận về trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với các loại bao bì

1.1.1 Khái niệm về cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất

Khái niệm trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất trong việc quản lý chất thải, là một công cụ quản lý bằng pháp luật, được thiết kế dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền; ở đó trách nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm của mình được mở rộng đến giai đoạn sau sử dụng nhằm thu gom được ở giai đoạn cuối của vòng đời sản phẩm dé có thể phân loại trước khi xử lý mà chủ yếu là tái chế.

EPR được định nghĩa là một “cách tiếp cận dưới góc độ chính sách bảo vệ môi trường theo đó trách nhiệm của nhà sản xuất đối với một sản pham được mở rộng tới tận giai đoạn thai bỏ trong vòng đời của sản phẩm đó” ( Theo Hướng dẫn thực hiện Công ước Basel của Liên Hợp Quốc năm

Theo định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trách nhiệm nhà sản xuất mở rộng là một cách tiếp cận chính sách môi trường, trong đó trách nhiệm của nhà sản xuất đối với một sản phẩm được mở rộng đến giai đoạn sau tiêu dùng của vòng đời sản phẩm Trong thực tế, EPR ngụ ý rằng các nhà sản xuất đảm nhận trách nhiệm thu thập hoặc lấy lại hàng hóa đã qua sử dụng và phân loại và xử lý cho việc tái chế cuối cùng của họ Trách nhiệm như vậy cũng có thé chỉ đơn thuần là trách nhiệm tài chính hoặc trách nhiệm tổ chức.

Khái niệm về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đã phát triển từ cuối những năm 1980 tại Đức và ké từ đó đã được giới thiệu đến hau hết các nước Châu Âu ( EU) và một số nước ngoài Châu Âu Trong khi, các nguyên tắc cơ bản như Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ( Corporate social responsibility - CSR) cụ thé là “Trách nhiệm của nha sản xuất” ( Producer Responsibility) đang được phổ bién và áp dụng ở rất nhiều các tập đoàn, doanh nghiệp, công ty từ lớn tới nhỏ trên toàn thế giới cũng như Việt Nam, ở đó xác định việc xử lý và sử dụng các sản phẩm, hàng hóa của họ cũng như trách nghiệm đóng góp tài chính dé góp phan cải thiện tốt hơn các vấn đề trong xã hội nói chung cũng như về môi trường nói riêng thì khi đó “Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất” lại có cách tiếp cận rộng hơn.

Có thé hiểu cụ thé hơn trong phép so sánh như sau:

(1) Trách nhiệm của nhà sản xuất (Producer Responsibility) có nghĩa là các nhà sản xuất, các nhà nhập khâu phải chịu trách nhiệm về sản phẩm, hàng hóa của họ dựa trên các khía cạnh là An toàn , sức khỏe và tác động đến môi trường.

(2) Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer

Responsibility) có nghĩa là các nha sản xuất, nhà nhập khẩu cũng chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình cho đến khi giai đoạn cuối của vòng đời sản phẩm, cụ thé là sản phẩm của họ khi đã biến thành chất thải phải được xử lý, có thé là thu gom, phân loại và tái chế.

Khái niệm về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) nhằm mục dich đảm bảo rằng các nhà sản xuất sản pham phải chịu trách nhiệm về các phan khác nhau trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm của họ, bao gồm thu hồi, tái chế và thải bỏ cuối cùng khi kết thúc vòng đời hữu ích của sản phẩm.

Theo cách này, EPR áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền bằng cách chuyên trách nhiệm và chỉ phí tài chính đối với các tác động tiêu cực đến môi trường của sản phẩm từ các cơ quan công quyền và người nộp thuế sang nhà sản xuất.

Cập nhật theo Điều 54 và Điều 55 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất là một trong những hướng tiếp cận mới nhằm quản lý chất thải răn hiệu quả, nâng cao tỷ lệ thu gom, tái chế, từ đó giảm thiểu rác thải phát sinh ra môi trường, tạo tiền đề xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn EPR là một cách tiếp cận chính sách môi trường, trong đó, trách nhiệm của nhà sản xuất đối với một sản phẩm được mở rộng đến giai đoạn trở thành rác thải EPR yêu cầu các nhà sản xuất chịu trách nhiệm quản lý các sản phẩm sau khi chúng trở thành rác thải, góp phần giảm chi phí quản lý các sản phẩm tới cuối vòng đời bang cách giảm việc thải bỏ và tăng tỉ lệ tái chế.

Mục tiêu của EPR đối với môi trường:

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất có hai mục tiêu chính đối với môi trường và nếu được sử dụng tốt, nó có thể là yếu tố chính của quá trình chuyền đổi sang nền kinh tế tuần hoàn Thi? nhất, nó nhằm mục đích khuyến khích các nhà sản xuất thiết kế các sản phẩm hiệu quả hơn về tài nguyên,nguyên liệu đầu vào, các khâu sản xuất với tác động môi trường thấp hơn(thường được gọi là thiết kế xanh hoặc thiết kế sinh thái), ví dụ về loại hoặcSỐ lượng vật liệu được sử dụng 7hứ hai, nó nhằm mục đích đảm bảo việc thu gom hiệu quả cuối đời và xử lý hợp lý với môi trường đối với các sản phẩm thải được thu gom, đồng thời tạo ra tỷ lệ tái sử dụng và tái chế cao hơn Bang cách này, các chương trình EPR có thé giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến tiêu thụ tài nguyên và phát sinh chất thải ngày càng tăng.

Mô hình về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR):

Mỗi nước và mỗi loại chất thải lại có các cơ chế EPR khác nhau.

Hiện nay trên thế giới, có nhiều mô hình EPR hoạt động hiệu quả, như ở EU, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên tac chung Trong một chừng mực nhất định, xây dựng cơ chế EPR đồng nghĩa với tái phân bổ trách nhiệm của các tác nhân trong chuỗi giá trị.

Khung pháp lý cần định nghĩa rõ ràng loại hình trách nhiệm của các nhóm tác nhân khác nhau.

Quan trọng nhất là khung pháp lý cần chỉ rõ loại hình doanh nghiệp (“co sở sản xuất” trong nước và cơ sở nhập khẩu) chịu trách nhiệm đảm bảo các hoạt động thu gom, phân loại và tái chế chất thải bao bì phải được tiến hành một cách bền vững Kinh nghiệm quốc tế cho thấy các doanh nghiệp đưa sản pham được đóng gói ra thị trường cần phải đảm nhận trách nhiệm này.

Về lý thuyết, các doanh nghiệp này có thê thực hiện trách nhiệm tái chế và xử lý chất thải của mình một cách đơn lẻ đối với bao bì sản phâm của riêng mình Tuy nhiên, trên thực tế, điều này rất phức tạp, nên các doanh nghiệp thường hợp sức và ủy thác trách nhiệm cho một tổ chức trách nhiệm nhà sản xuất ( Producer Responsibility Organizations- PRO).

Vì vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm của mình thông qua việc đóng góp tài chính cho PRO Nếu không thực hiện nghĩa vụ này, doanh nghiệp có thể bị phạt tiền như đã nêu trong khung pháp lý và bị cơ quan chức năng giám sát.

Hạn mức đóng góp phụ thuộc vào khối lượng và loại hình cũng như chất liệu của bao bì, sản phẩm, những số liệu này doanh nghiệp cần báo cáo với PRO hoặc một tô chức đăng ký riêng biệt; loại hình có thé là thiết kế của bao bì giúp dễ thu gom, tái chế, hoặc gây khó khăn cho thu gom, tái chế; vật liệu giá trị tái chế cao và giá trị tái chế thấp sẽ cần có mức ngân sách khác nhau dé quan lý/ xử lý, do đó cũng sẽ cần áp dụng mức phí khác nhau; ngoài ra số tiền phải nộp cũng phụ thuộc vào cơ cau tô chức và tài chính của cơ chế EPR.

Mô hình hoá cơ chế vận hành của hệ thống EPR như sau:

THỰC TRẠNG CHÁT THÁI BAO BÌ VÀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIEM MO RONG CUA NHÀ SAN XUẤT TẠI VIỆT NAM

Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì có giá trị tái

chế cao phải thu hôi, tái chế theo tỷ lệ và quy cách tái chế bắt buộc; trừ các sản phẩm xuất khẩu hoặc sản phẩm tạm nhập tái xuất hoặc sản xudt, nhập khẩu cho mục địch nghiên cứu, học tập, thử nghiệm Chính phủ quy định danh mục sản phẩm, bao bì tại khoản này.

2 Tổ chức, cá nhân quy định tại Khoản 1 Điều này được lựa chọn thực hiện thu hồi, tái chế sản phẩm, bao bì theo một trong hai hình thức sau đây:

43 a) Tự mình hoặc uy quyên cho bên thứ ba có đủ năng lực thực hiện thu hồi, tái chế sản phẩm và bao bì; b) Đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam dé hỗ trợ tái chế các sản phẩm, bao bì.

3 Tổ chức, các nhân quy định tại điểm a, khoản 2 Điêu này phải đăng ký kế hoạch thu hồi, tái chế và báo cáo kết quả tái chế đến Bộ Tài nguyên và Moi trường.

4 Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 3 Điêu này được bổ sung chỉ phí thu hồi sản phẩm, hàng hoá vào giá (gọi tat là tiền đặt cọc) Tiên đặt cọc phải được hạch toán riêng và không đưa vào doanh thu để tính thuế, phí theo quy định của pháp luật.

5 Việc đóng góp, sử dụng đóng gop tài chính hỗ trợ thu hồi, tái chế sản phẩm, bao bì quy định tại điểm b khoản 2 Điều này bảo bảo các nguyên tắc: a) Mức đóng góp tài chính và mức kinh phí hỗ trợ tái chế được xác định theo khối lượng sản phẩm, bao bì hoặc đơn vị sản phẩm, bao bì; b) Đóng góp tài chính được sử dụng dé hỗ trợ trực tiếp cho các hoạt động tái chế các sản phẩm, bao bì thuộc danh mục Chính phủ quy định; c) Việc tiếp nhận, sử dụng đóng góp tài chính phải công khai, minh bach dung mục dich và theo quy định pháp luật. d) Tổ chức, cá nhân tái chế san phẩm, bao bì thuộc danh mục do Chính phủ quy định được nhận hỗ trợ tài chính trực tiếp từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam; trừ các sản phẩm, bao bì được tái chế theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

6 Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản I Điều này không thực hiện tái chế hoặc đóng góp tài chính hỗ trợ tái chế bị xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp tái chế không đạt chỉ tiêu tái chế hoặc chậm đóng góp tài chính thì được xử lý theo quy định pháp luật về xử lý chậm nộp thuế

7 Chính phủ quy định lộ trình thực hiện và chi tiết Điều này ”

“Điều 55 “Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuát, nhập khâu

Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì chứa các

chất độc hại, khó có khả năng tái chế hoặc gây khó khăn cho thu gom, xử lý phải đóng góp tài chính dé hỗ trợ thu gom, vận chuyền, xử lý chất thải sinh hoạt; trừ các sản phẩm đã được xuất khẩu hoặc sản phẩm tạm nhập tái xuất hoặc sản xuất, nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thứ nghiệm.

2 Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản I Điều này đóng góp tài chính, vào

Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam; mức đóng góp tài chính được xác định theo khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm, bao bì.

3 Các hoạt động được hỗ trợ từ Quỹ Bao vệ môi trường Việt Nam phục vu hoạt động xử lý chất thải bao gồm: a) Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, ca nhân; b) Nghiên cứu, phát triển công nghệ, kỹ thuật, sáng kiến xử lý chất thải rắn sinh hoạt; c) Thu gom, vận chuyển, xử lý bao bì chứa thuốc bảo vệ thực vật.

4 Việc tiếp nhận, sử dụng đóng góp tài chính phải công khai, mình bạch, dung mục dich theo quy định của pháp luật.

5 Chính phủ quy định chỉ tiết Diéu nay.” Điều 54 của Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã quy định rất rõ ràng và chi tiết về Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với các loại bao bì, đặc biệt là hoạt động tái chế Tóm lược lại, những loại, danh mục bao bì phải được tái chế vì có số lượng rác thải sau khi sử dụng quá lớn được liệt kê ở bảng 7 dưới đây:

Bảng 7: Danh mục một SỐ sản phẩm, loại bao bì phải được tái chế

Sản phẩm Phương pháp tái chế

Hộp bìa Carton| Sản xuất Giấy vệ sinh, vật liệu làm đệm, hộp giấy, giấy tái chế hoặc hộp bìa/Xuất khâu đề làm nguyên liệu tái chế

Chai thủy tinh Tái sử dung sau khi rửa/Làm vật liêu xây dựng, chế phẩm thủy tinh, thủy tinh dạng bột/Xuất khâu dé làm nguyên liệu tái chế

Lon sắt, lon Nén và băm nhỏ để tạo thành các nguyên liệu nhôm thô/Xuất khẩu dé làm nguyên liệu tái chế

Chai PET Lam nguyên liệu tái chế dạng thô/Làm các sản phẩm tái chế/Xuất khẩu dé làm nguyên liệu tái chế nhưng tỉ lệ xuất khẩu phải đưới 20% tổng lượng chai PET được tái chế

Nhựa ESP Lam nguyên liệu tái chế dạng thô/Làm sản phẩm tái chế/Sản xuất vật liệu chịu lửa hoặc các sản phẩm màng soi/Xuat khâu dé làm nguyên liệu tái chế

Nguyên liệu Làm nguyên liệu tái chế dạng thô/Làm các sản phẩm tái ché/Chuyén hóa ngược lại thành dầu/Sản xuất chế pham RDF chứa trên 60% nhựa đã qua sử dung hoặc thu hồi năng lượng, nhưng việc sản xuất chế pham RDF va thu hồi năng lượng phải dưới 70% tổng lượng nguyên liệu bao bì nhựa/Xuất khẩu dé làm nguyên liệu tái ché/Khi hóa

Bên cạnh đó, Điều 55 của Luật Bảo vệ môi trường 2020 cũng quy định rất rõ rang và chi tiết về Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với các loại bao bì, đặc biệt là hoạt động xử lý chất thải Tóm lược lại, những loại, danh mục bao bì phải được xử lý lớn được liệt kê ở bang 8 dưới đây: l Bảng 8: Danh mục một số sản phẩm, loại bao bì phải được xử lý

STT Sản phẩm, bao bì

1 Bao bì chứa thuốc bảo vệ thực vật, sơn, keo dính 2 Tã lót, bim, băng vệ sinh, khăn ướt dùng một lần

5 Sản phẩm, bao bì sử dụng nhựa như một thành phần nguyên liệu

5.1 Dao, kéo, thìa, dia, đũa, cốc, hộp đựng thực phẩm sử dụng mot lan

5.2 Ong hút, bóng bay 5.3 Sản phẩm sợi

5.4 Sản phẩm da, túi, giày, dép 5.5 Sản phẩm đồ nội thất

5.6 Sản xuất trang sức và phụ kiện tiêu dùng 5.7 Sản xuất nhac cu và đồ thé thao

Van đề được quan tâm nhất lúc này chính là trách nhiệm tài chính, các mức đóng góp của các nhà sản xuất, doanh nghiệp, nhà nhập khẩu đối với các sản phâm có nguồn gốc bao bì của họ dé thực hiện EPR một cách hiệu quả theo các cơ sở lý luận và thực tiễn Mức phi này dùng dé chi trả cho các hoạt động tái chế và xử lý chất thải bao bì khi cơ chế EPR được áp dụng rộng dãi để đảm bảo các mục tiêu và lợi ích của EPR tại Việt Nam.

Xét đến nội dung trọng tâm của chuyên đề là nghiên cứu về trách nhiệm tài chính thực hiện EPR đối với các loại bao bì ở Việt Nam thì vấn đề được quan tâm nhất chính là việc tái chế và chủ yếu liên quan đến các quy định tại Điều 54 của Luật BVMT năm 2020 Chuyên dé tập trung phân tích và liên hệ điều 54 với trách nhiệm tài chính của nhà sản xuất đề thực hiện EPR.

ĐÈ XUẤT VE ĐÓNG GOP TAI CHÍNH CUA NHÀ SAN XUAT DOI VOI CAC LOAI BAO BI TAI VIET NAM

BAO BÌ

A.1.2 Bao bì giấy hỗn hợp

A.2.2 Sắt và kim loại khác

A.3.2 Bao bì HDPE, LDPE, PP, PS cung

A.3.5 Bao bi nhựa cứng khác

10 A.3.6 Bao bì đơn vật liệu mềm

11 A.3.7 Bao bi da vật liệu mềm

12 |A.4 Bao bì | A.4.1 Chai, lọ, thủy tỉnh hộp thủy tinh

(nguồn: Dự thảo Quy định Nghị định) 3.4 Tính toán thử nghiệm đối với một số sản phẩm bảng 11 dưới đây:

Sau khi áp dụng công thức và xác định đủ các số liệu về các thành phần trong cong thức, kết hợp với mức dong góp tham khảo từ các kinh nghiệm quốc tế ta có thé tính toán thử nghiệm và xác định mức đóng ở Việt Nam như sau:

Mức đóng góp tài chính các loại bao bì phải được tái chế mà các nhà sản xuất, doanh nghiệp tại Việt Nam phải đóng góp được tổng hợp trong

Bảng 11: Đề xuất mức đóng góp tài chính các loại bao bì

TT| Phân Danh mục Mức đóng |Mức đóng góp tham khảo (1) nhóm sản phâm góp đề (5) sản phâm (3) xuât cho

A BAO BÌ gồm: bao bì thương phẩm của hàng hóa và bao bì không phải là bao bì thương phẩm.

1 |A.I Bao bì |A.I.I.Baobì |750đ/kg |3.700 đ/ kg (Hàn Quốc); giấy giấy, carton 2.266 đ/ kg (EU); 1.237 đ/ kg (Israel); 2.767 đ/ kg (Nhat); 1.817 đ/ kg (Bi);

2 A.12.Baobì |750 d/kg |443 — 2.266 d/ kg (EU); giấy đa lớp 1.817 đ/ kg (Bi); 416 d/ kg

703 d/ kg (Ha Lan); 3.005 d/ kg (Rumani)

3 |4.2 Bao bi |A.2.1.Nh6m |700đ/kg |3.020 đ/ kg (Hàn Quốc); kim logi 2.947 d/ kg (EU); 1.517 d/ kg (Bi); 1.460 d/ kg58

(Israel); 639 đ/ kg (Hà Lan); 5.530 đ/ kg

A.2.2 Sat va kim loai khac

21.749 d/ kg (Bi); 2.940 d/ kg (Israel); 581 d/ kg (Bosnia & Herzegovina);

A.3.2 Bao bi HDPE, LDPE, PP, PS cứng

4.617 đ/ kg (EU); 13.666 đ/ kg (Nhật); 21.749 đ/ kg (Bi); 581 đ/ kg (Bosnia &

3.113 d/ kg; LDPE: 3.294 d/ kg; PP: 4.059 d/ kg; PS:

5.435 d/ kg (Israel); 20.461 d/ kg (Ha Lan); 3.677 d/ kg (Rumani)

Herzegovina); 20.461 đ/ kg (Hà Lan); 3.677 đ/ kg

8 A.3.4.Baobì |700đ/kg |19.620 đ/ kg (Hàn Quốc);

PVC cứng 7.315 đ/ kg (EU); 13.666 đ/ kg (Nhat);

Herzegovina); 20.461 d/ kg (Ha Lan); 3.677 d/ kg

9 A.3.5.Baobì |700 d/kg |6.540 d/ kg (Han Quốc; don vat liệu 15.180 d/ kg (Nhat); mém 565 d/ kg (Bosnia &

10 A.3.6 Bao bì da|700 đ/ kg |9.340 đ/ kg (Hàn Quốc); vật liệu mềm 15.180 đ/ kg (Nhật);

11 |A.4 Bao bì |A.4.1 Chai, lọ, |500 đ/ kg |680 đ/ kg (Hàn Quốc); 445 thủy tỉnh — |hộp thủy tinh đ/ kg (EU); 1.020 đ/ kg

Herzegovina); 1.946 d/ kg (Israel); Chai TT mau:

1.917 d/ kg; TT không mau: 852d/ kg; TT nau

1.144 d/ kg (Nhat);1.790 d/ kg (Ha Lan);

3.5 Đề xuất và khuyến nghị về đóng góp tài chính của nhà san xuất đối với các loại bao bì

3.5.1 Đề xuất cho Việt Nam Trong giai đoạn đầu triển khai EPR, công thức xác định và tính toán đóng góp tài chính cần đơn giản nhất có thể Các cách thức tính toán đóng góp chỉ tiết hơn (ví dụ: tính đến chỉ phí thiệt hại môi trường, tính cho các nhóm nhỏ sản phẩm thân thiện với môi trường, phân biệt theo quy mô thị trường hay kích thước sản phẩm ) sẽ được thực hiện ở các giai đoạn sau:

Xác định chi phí tái chế sản phẩm & bao bì, xử lý chat thải phù hợp với công nghệ và tỷ lệ tái chế; tuân thủ quy trình kỹ thuật; tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường, và phù hợp với chất lượng của dịch vụ tái chế, xử lý;

Chi phi tái chế sản phẩm & bao bì, xử ly chất thải cần được tinh đúng, tính đủ các chi phí hợp lý, hợp lệ của quá trình đầu tư và khai thác, vận hành hệ thống thu gom, vận chuyên và xử lý tái chế; phù hợp với điều kiện thực tế tổ chức thực hiện dịch vụ; điều kiện hạ tang kỹ thuật, điều kiện kinh tế - xã hội. Đóng góp tài chính cho Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam để thực hiện EPR phải cao hơn chỉ phí tự tái chế hoặc tái chế thông qua PROs nhằm khuyến khích các nhà sản xuất tự tổ chức tái chế hoặc tái chế thông qua

Theo đó, các nhà sản xuất, doanh nghiệp đóng góp tài chính vào Quy Bảo vệ môi trường Việt Nam của từng loại sản phẩm, bao bì được xác định đảm bảo theo công thức được nêu ở các phần trên kèm các tính toán thử nghiệm và các mức đóng góp tái chế, xử lý các loại bbao bì để thực hiện

Các khuyến nghị của doanh nghiệp về hệ thống trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất các loại bao bì chủ yếu như sau:

Cần có các hướng dẫn rõ ràng về trách nhiệm của nhà sản xuất theo từng loại hình (có liên quan đến tỷ lệ tái chế, chi phí tái chế và quy cách tái chế).

Cần có các ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp khi bước đầu tham gia vào hệ thống.

Cần phân biệt tỷ lệ tái chế và chỉ phí tái chế theo các nhóm nhựa, theo sản phẩm nhựa và theo mức độ và khả năng tái chế ở Việt Nam

Cần hạn chế sự cạnh tranh của khu vực tái chế phi chính quy Cần linh hoạt trong việc đưa ra các quy cách tái chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong lựa chọn các nhà tái chế theo điều 54.

- Công khai và minh bạch trong việc vận hành và sử dụng Quỹ Bảo vệ Môi trường với các nội dung có liên quan đến chỉ phí xử lý theo điều 55.

Cần đối thoại đa tác nhân đề xác định loại bao bì cần đưa vào cơ chế EPR cũng như vai trò và trách nhiệm của các đối tượng khác nhau trong chuỗi giá trị bao bì sản phẩm Đối thoại đa tác nhân giúp chuẩn bị khung pháp lý và đảm bảo việc thực hiện sau này, vì khu vực tư nhân đóng vai trò chủ chốt trong cơ chế EPR đối với bao bì Khung pháp lý cần định nghĩa rõ ràng loại bao bì nằm trong cơ chế EPR, thông thường gồm có bao bì bán hang, giao hàng và bao bi mà hộ gia đình thai bỏ Các hình thức bao bì khác

(ví dụ: vận tải, công nghiệp, chất độc hại, có thé hoàn trả) thường nam

61 ngoài Bao bì bán hang thường được các công ty hàng tiêu dung đóng gói sản phâm rồi bán cho các cơ sở bán lẻ và các cửa hàng Do đó, công ty hàng tiêu dùng phải có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho Quỹ bảo vệ môi trường hay PRO là việc thuận lợi, tránh được nộp tiền hai lần trong chuỗi giá trị.

Bao bì dịch vụ có thê là túi nhựa và hộp đựng thức ăn ở các cửa hàng bán đồ đem đi Đối với loại hình bao bì này, sẽ thuận lợi hơn nếu xác định cơ sở sản xuất những bao bì đó là đối tượng phải nộp tiền.

Một số trách nhiệm khác có thể áp dụng với các bên tham gia vào chuỗi giá trị bao bì:

* Cơ sở cung cấp vật liệu/ cơ sở sản xuất bao bì: cần sử dụng vật liệu tái chế và thiết kế bao bì sao cho dễ tái sử dụng và tái chế.

* Cơ sở bán lẻ: cần góp phần vào việc thông tin cho người dân cách phân loại các loại chất thải khác nhau Trong nhiều trường hợp, cơ sở bán lẻ quy mô lớn cũng có nghĩa vụ thu hồi lại, điều này có nghĩa phải cung cấp những thùng đựng riêng biệt ví dụ: nhựa, thủy tinh, kim loại, bìa cứng, bóng đèn, pin, và thu hôi lại thiết bị điện, điện tử tới một kích cỡ nhất định Cần xem xét những biện pháp cụ thể đối với lĩnh vực thương mại điện tử. ằ Người tiờu dựng: cú nghĩa vụ phõn loại rỏc thải và sử dụng đỳng co so Vật chat danh cho việc thu gom tách biệt do PRO, co sở bán lẻ va chính quyền địa phương cung cấp.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM

Độc lập — Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 9 tháng 10 năm 2021

NHẠN XÉT THỰC TẠP

lọ và tên sinh viên: Vũ Huy Huan

Lớp: Quản lý tài nguyên và môi trường 60 - Trường Dại học Kinh té Quốc dân

Tên dé tài: Trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng cua nha san xuất đối với các loại bao bì tại Việt Nam.

Ilo và tên cán bộ hướng dẫn: TS Hồ Công Hòa

Chức vụ: Phó Trưởng ban, Ban Nghiên cứu các van dé xã hội

Cơ quan: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương — Bộ Kê hoạch và Dau tư.

Trong thời gian thực tập tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tê Trung ương - Bộ Kê hoạch và Dau tư Sinh viên Vũ Huy Huân da có ý thức chấp hành day du nội quy quy định của cơ quan Di làm dung giờ, an mặc lich sự phù hợp văn hóa cơ quan, cư XU đúng mực. lịch sự Thân thiện, hòa hợp với cán bộ, nhân viên có tính cầu thị Chủ động tìm hiệu, cô gang hoc hoi va tham khao tài liệu phục vụ cho chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên năm bắt kiến thức nhanh và hoàn thành tốt một số nhiệm vụ được giao tại cơ quan

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÁN BỘ HƯỚNG DAN

_„(Ky-tên, đóng dau) (Ký, ghi rõ họ ten)

NGHIÊN AM/

` TRUNG UONG rf DIT) VAN PHONG TS Hồ Công Hòa

XÁC NHAN CHU KÝ BEN LA CUA D/C

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:27

w