Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC NGUYEN TA I THANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẺ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ LOẠI BAO BÌ ĐÉN BẢO QUẢN củ TỎI PHAN RANG GVHD : TS NGUYỄN THỊ NHÃ SVTH : HOÀNG HUY HOÀNG MSSV : 171154233 LỚP : 17DSH1A TP HCM, tháng năm 2022 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CAO NTT NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYEN TAT THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ LOẠI BAO BÌ ĐÉN BẢO QUẢN củ TỎI PHAN RANG GVHD : TS NGUYỄN THỊ NHÃ SVTH : HOÀNG HUY HOÀNG MSSV : 1711542333 LỚP : 17DSH1A TP HCM, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo cho tơi bầu khơng khí, mơi trường học tập nghiên cứu tốt nhất, tự hào học môi trường mang tên Bác năm đại học Cô TS Nguyễn Thị Nhà, khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện tốt hồ trợ suốt q trình thực tập nghiên cứu, hồn thành đề tài Lời sau cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè đà động viên, khuyến khích, hồ trợ cho tơi suốt q trình học tập thực viện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) Hoàng Huy Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1/ Trình độ lý luận: Thái độ học tập tốt 2/ Kỳ nghề nghiệp: Đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp 3/ Nội dung báo cáo: Đáp ứng 4/ Hình thức báo cáo: Đáp ứng Điểm: 9.0 TP HCM, ngày 13 thảng 04 năm 2022 (Ký ghi rõ họ tên) 11 MỤC LỤC LỊÌ CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẲN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁCBẢNG BIẾU V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, sơ ĐỊ, BIÉU ĐÒ vi KÝ HIỆU CÁC CỤM TÙVIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU viii Tính cấp thiết đề tài .viii Mục tiêu đề tài ix CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại khoa học 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Tác dụng tỏi 1.2 Tình hình sản xuất tỏi bảo quản Thế Giới Việt Nam 1.2.1 Tinh hình sản xuất bảo quản tỏi Thế Giới 1.2.2 Tình hình trồng tỏi bảo quản Việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất tỏi Ninh Thuận 1.2.4 Bảo quản tỏi (Văn Thuyết Hà, 2002) 1.2.5 Sự hô hấp rau củ tuơi 10 1.2.6 Nguyên tắc bảo quản rau củ tuoi 10 1.2.7 Bao gói 10 1.2.8 Đóng gói loại bao bì bảo quản tỏi 11 iii 1.3 Ảnh hưởng tính chất bao bì đến bảo quản tỏi 12 1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thòi gian bảo quảntỏi 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 14 2.1 Nơi thực 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Chuẩn bị vật liệu 14 2.3.2 Phương pháp thực 15 2.3.3 Bố trí thí nghiệm 16 2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi 17 2.3.5 Phương pháp theo dõi 17 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ bao bì đến độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang 18 3.2 Ánh hưởng cùa nhiệt độ loại bao bì đến độ cứng tỏi Phan Rang sau bảo quản 20 3.3 Ánh hưởng cùa nhiệt độ loại bao bì đến độ hư hại tỏi Phan Rang 22 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ loại bao bì đến tỷ lệ nảy mầm tỏi Phan Rang 24 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 26 PHỤ LỤC 27 TÀI LIỆU THAM KHÁO 29 IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Bảng 2.1 Vật liệu, Hóa chất 14 Bảng 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 Bảng 3.1 Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng ngưỡng nhiệt độ loại bao bì (%) 18 Bảng 3.2 Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng ngưỡng nhiệt độ loại bao bì (%) 19 Bảng 3.3 Độ cứng tỏi sau tháng bảo quản (mm) 20 Bảng 3.4 Bảng Độ hư hại tỏi ngưỡng nhiệt độ loại bao bì sau 3tháng bảo quản (%) 22 Bảng 3.5 Bảng Độ hư hại tỏi ngưỡng nhiệt độ loại bao bì sau tháng bảo quản (%) 23 Bảng 3.6 Bảng Tỷ lệ nảy mầm tỏi ngưỡng nhiệt độ loại bao bì (%) 24 V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, sơ ĐỒ, BIÉU ĐỒ Hình 1.1 Củ Tỏi Hình 3.1 Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang trước sau bảo quản 20 Hình 3.2 Đo độ cứng tỏi 21 Hình 3.3 Độ hư hại tỏi trước sau bảo quản 24 Hình 3.4 Độ nảy mầm tỏi sau bảo quản 25 VI KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẤT TÙ VIẾT TẤT GIẢI THÍCH Tơ chức Nơng Lương Liên hiệp quốc (Food and Agriculture FAO Organization) Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research 1RRI Institute) Một ngân hàng dừ liệu trực tuyến tổ chức nông lương FAOSTAT giới RH Độ ấm tương đối vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây tỏi tên khoa học Allium sativum L., thuộc Họ Hành Alliacea, loại thảo dược, thực phẩm có nhiều tác dụng sinh học chứa nhiều dược tính hữu ích người, loại thảo dược thiên nhiên có nguồn gốc từ vùng Trung - Tây Á, gắn bó với người lình vực dược phẩm thực phẩm 5000 năm qua Tỏi giàu chất dinh dường, vitamin nhóm B, khống chất Trong lịch sử, người sử dụng tỏi ngun liệu đế chế biến ăn sát trùng loại bệnh viêm nhiễm Việt Nam, tỏi trồng từ lâu đời có thích nghi cao với điều kiện thời tiết khí hậu Điều kiện thổ nhưỡng đất sialferit, có pH từ đến 7, mơi trường oxy hố yếu, phát triển địa hình đồi núi thấp, ven chân núi phù hợp với sinh trưởng phát triển tỏi Với điều kiện trên, số địa phương tỏi tỉnh Ninh Thuận nơi có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp cho việc phát triển quy mô lớn Tuy nhiên, q trình thu hoạch tởi người nơng dân thường gặp phải khó khăn việc bảo quản tỏi Tỏi sau thu hoạch bảo quản thường gặp tượng ẩm mốc gây thối rữa, mọc mầm Đe hạn chế đến mức thấp hư hại, giữ chất lượng tỏi thời gian dài nhằm phục vụ cho chế biến, vận chuyển, phân phối xuất khấu cần thiết Điều giúp nâng cao giá trị kinh tế tỏi nói chung tỏi Phan Rang nói riêng Nhiều yếu to ảnh hưởng đến trình bảo quản cù tỏi gồm chất lượng, độ già độ bệnh nguyên liệu đầu vào; yếu tố kỳ thuật thu hái vận chuyến điều kiện bảo quản ảnh hưởng Trong đó, điều kiện nhiệt độ, bao bì dụng cụ có ảnh hưởng đến hiệu không nhỏ Việc nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ loại bao bì bảo quản thiết yếu, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng chất lượng sản phẩm góp phần điều hịa lượng hàng hóa lưu thơng thị trường Vì vậy, tơi định thực đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ loại bao bì đen thời gian bảo quản củ tỏi Phan Rang" viii 2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi J Độ hao hụt khối lượng J Độ cứng J Độ hư hại J Phần trăm nảy mầm 2.3.5 Phưomg pháp theo dõi Xác định tỷ lệ hư hỏng thực tế tỏi Phan Rang ngưỡng nhiệt độ bảo quản bao bì Kiếm tra so sánh củ tỏi bảo quản với củ tỏi đối chứng Độ hao hụt khối lượng (Pallavi Sharma cs, 2020) % KL giám=m°~mt X 100 mo mo: khối lượng ban đầu mẫu tỏi trước bảo quản mt khối lượng mẫu tỏi sau thời gian bảo quản t Độ cứng tỏi (Pallavi Sharma cs, 2020) Độ cứng tòi (hardness) xác định cách sử dụng máy đo lí cách đâm xun đầu dị hình trụ đường kính mm vào tép tỏi (Richard A Ludlow cs, 2021) Phần trăm nảy mầm (Pallavi Sharma cs, 2020) Phần trăm tởi nảy mầm tính dựa khối lượng tỏi nảy mầm tổng khối lượng củ tỏi ban đầu mầu, theo công thức sau: o/ _ ì _ % nảy mâm = - mtòi nảy mầm , nn —— X 100 mmẫu tòi ban đầu Độ hư hại (Pallavi Sharma cs, 2020) Độ hư tồn đánh giá dựa khối lượng củ tỏi bị hư tổn thối rửa tổng khối lượng tỏi ban đầu mẫu, theo công thức sau: % hư tốn= mtòihưtỏn X 100 mmẩu tòi ban đâu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ bao bì đến độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang Tiến hành theo dõi trạng thái ghi nhận kết tỷ lệ hao hụt khối lượng mầu tỏi Phan Rang trình bảo quản thông qua tiêu phương pháp nêu chương Ket thu trình bày bảng sau: Bảng 3.1 Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng ngường nhiệt độ loại bao bì (%) 4-6°C 18-20°C 25-30°C 35-40°C TB cv% Lsdo.os Không bao 8,3 7,8 8,8 15,05 10,04 29,03 0,52 Túi giấy 7,3 7,2 8,1 12,33 8,7 24,06 0,55 \Nhiệt độ Bao bi^\ Túi nhựa (không 8,6 8,5 9,1 đo hư) 8,8 3,2 0,46 Túi lưới 8,5 7,8 8,3 15,4 10,05 31,1 0,52 TB 8,2 7,8 8,6 14,28 - 21,8 0,51 cv% 6,5 5,8 5,01 9,7 6,7 28,6 - Lsdo.05 0,55 0,57 0,54 0,3 0,51 - 1.02 hút chân không Sau tiến hành khảo sát loại bao bì nhiệt độ tỏi, độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang thay đổi loại túi khác Phần trăm hao hụt khối lượng bảo quản tỏi túi giấy (8,7%) túi lưới (10,05%) không bao (10,04%) Kết túi hút chân không nhiệt độ 35-40°C không thu túi hút chân không gây cản trở tỏi hô hấp dần tới chất lượng tỏi thấp điều kiện bảo quản kín nên độ hao hụt khối lượng không nhiều (8,8%) 18 Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang thay đổi ngưỡng nhiệt độ bảo quản khác Hao hụt khối lượng bảo quản nhiệt độ 18-20°C (7,8%) Tiếp theo ngường nhiệt độ 25-30°C (8,2%) ngưỡng 4-6°C (8,6%) cuối ngưỡng 35-40°C (14,28%) Như túi lưới không bao hao hụt tương đương thời gian bảo quản, khơng khí tác động trực tiếp làm tỏi bị khô thu nhỏ lại Điều kiện bảo quản cho thấy túi giấy mức nhiệt độ 18-20°C cho kết với độ hao hụt khối lượng so với điều kiện lại Bảng 3.2 Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang sau bảo quản tháng ngưỡng nhiệt độ loại bao bì (%) 4-6°C 18-20°C 25-30°C TB cv% Lsdo.05 Không bao 36,6 32,2 70,01 46,3 36,3 0,518 Túi giấy 28,4 22,3 50,41 33,7 35,7 0,6 Túi lưới 36,7 32,6 70,98 46,7 36,7 0,516 TB 33,9 29,1 60,83 - 36,2 0,548 cv% 11,4 16,4 14,8 14,2 50,5 - Lsdo.os 0,5 0,6 0,4 0,54 - 1,09 "\Nhiệt độ Bao bì Phần trăm hao hụt khối lượng bảo quản túi giấy (33,7%) Do bảo quản túi lưới (46,7%), không bao (46,3%) nên độ hao hụt phương pháp bảo quản tương đương Do bảo quản tỏi điều kiện nhiệt độ khác dần đến độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang nhiệt độ khác Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang thay đổi ngưỡng nhiệt độ bảo quản khác Hao hụt khối lượng bảo quản nhiệt độ 18-20°C (29,1%) nhiều ngưỡng 35-40°C (60,83%) Vì bảo quản túi nhựa hút chân không nên sau tháng tỏi sè hư hết nên đo kết Vậy điều kiện bảo quản tỏi tốt nhất, độ hao hụt khối lượng tởi sử dụng túi giấy mức nhiệt độ 18-20°C 19 Hình 3.1 Độ hao hụt khối lượng tỏi Phan Rang bảo quản, a) tháng b) tháng 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ loại bao bì đến độ cứng tỏi Phan Rang sau bảo quản Tiến hành theo dõi trạng thái ghi nhận kết mầu q trình bảo quản thơng qua tiêu độ cứng phương pháp nêu chương Ket thu trình bày bảng sau: Bảng 3.3 Độ cứng tỏi sau tháng bảo quản (mm) Nghiệm Nhiệt độ thức (°C) Bao bì tháng tháng 4-6 Khơng túi 0,07 0,04 18-20 Không túi 0,08 0,05 25-30 Không túi 0,08 0,05 35-40 Không túi 0,04 - 4-6 Túi giấy 0,09 0,06 18-20 Túi giấy 0,10 0,08 25-30 Túi giấy 0,10 0,08 35-40 Túi giây 0,05 - 4-6 Túi hút chân không 0,09 - 10 18-20 Túi hút chân không 0,10 - 11 25-30 Túi hút chân không 0,10 20 12 35-40 Túi hút chân không 0,06 - 13 4-6 Túi lưới 0,08 0,06 14 18-20 Túi lưới 0,10 0,08 15 25-30 Túi lưới 0,10 0,08 16 35-40 Túi lưới 0,05 - số liệu thu cho thấy, có thay đổi trạng thái mầu tỏi điều kiện bảo quản khác thời gian bảo quản Ớ mẫu bảo quản ngưỡng nhiệt độ 4-6°C, 18-20°C, 25-30°C độ cứng tỏi giảm giai đoạn sau bảo quản tháng, sau tháng bảo quản độ cứng mầu giảm từ 0,01 - 0,03mm Vì độ cứng tỏi sau tháng mức nhiệt độ 35-40°C khiến tỏi bị hư hết nên k có bảng kết Độ cứng thay đối khác loại bao bì ngưỡng nhiệt độ Bảo quản túi giấy giúp độ cứng tỏi giảm khơng đáng ke (trung bình 0,03mm) có the coi hiệu túi tốt so với loại túi cịn lại việc bảo quản tỏi Phan Rang Hình 3.2 Đo độ cứng tỏi 21 3.3 Ánh hưởng nhiệt độ loại bao bì đến độ hư hại tỏi Phan Rang Tỷ lệ hư hỏng thời gian bảo quản tiêu quan trọng để xác định phương pháp thông số kỳ thuật thích hợp bảo quản tỏi Tính tốn tỷ lệ hư hỏng tỏi theo phương pháp nêu chương Ket thu trình bày bảng sau: Bảng 3.4 Bảng Độ hư hại tỏi ngưỡng nhiệt độ loại bao bì sau tháng bảo quản (%) 4-6°C 18-20°C 25-30°C 35-40°C TB cv% Lsdo.05 Không bao 15,1 18,06 24,2 95,64 38,28 86,9 0,36 Túi giấy 10,45 9,3 20,8 90,18 32,7 102,4 0,45 20,22 15,09 25,7 100 40,27 86,1 0,34 Túi lưới 15,7 18,9 25,2 96,32 39,05 85,1 0,35 TB 15,3 15,3 24,03 95,54 - 89,5 0,38 cv% 22,5 24,5 7,9 3,6 7,7 104,8 - Lsdo.05 0.46 0,45 0,36 0,15 0.35 - 0.73 Nhiệtđộ Bao bi\ Túi nhựa hút chân không Độ hư hại tỏi Phan Rang thay đối loại túi khác Mức độ hư hại cao túi nhựa hút chân không (40,27%), túi lưới (39,05%), không túi (38,28%), thấp túi giấy (32,7%) Bảo quản túi hút chân không nhiệt độ 35-40°C cho kết hư hại cao (100%) Vậy việc bảo quản túi giấy mang lại hiệu tốt Bảo quản tỏi Phan Rang điều kiện nhiệt độ khác dần đến độ hư hại tỏi khác ngưỡng nhiệt độ Mức độ hư hại cao 35-40°C (95,54%), ngường 25-30°C (24,03%), thấp 4-6°C,18-20°C (15,3%) Vậy bảo quản túi giấy nhiệt độ 4-6°C, 18-20°C có tác dụng bảo quản tốt 22 Bảng 3.5 Bảng Độ hư hại tỏi ngưỡng nhiệt độ loại bao bì sau tháng bảo quản (%) 4-6°C 18-20°C 25-30°C 35-40°C TB cv% Lsdo.05 Không bao 42,2 36,1 66,1 100 61,1 36,7 0,55 Túi giấy 20,9 18,6 31,4 100 42,7 69,9 0,7 - - - - - - - Túi lưới 43,4 37,8 65,5 100 61,7 35,3 0,54 TB 35,2 30,8 54,3 100 - 49,5 0,61 cv% 25,2 24,3 25,8 18,8 66,1 - Lsdo.05 0,61 0,65 0,49 0,34 0,52 - 1,14 Nhiệtđộ Bao br\ Túi nhựa hút chân không Độ hư hại tỏi Phan Rang thay đổi loại túi khác Mức độ hư hại cao túi lưới (61,7%), không bao (61,1%), thấp túi giấy (42,7%) Do bảo quản túi chân không sau thời gian dài làm cho tỏi bị hư, với phương pháp bảo quản tỏi bị hư nên đo kết Bảo quản tỏi Phan Rang điều kiện nhiệt độ khác dần đến độ hư hại tỏi khác ngưỡng nhiệt độ Mức độ hư hại thấp (30,8%), 4-6°C (35,2%), 25-30°C (54,3%) Độ hư hại lên đến 100% ngưỡng nhiệt độ 35-40°C thời gian dài Như độ hao hụt thể khác điều kiện nhiệt độ loại bao bì, việc bảo quản túi giấy nhiệt độ 18-20°C mang lại hiệu tốt so với điều kiện lại 23 Hình 3.3 Độ hư hại tỏi trước sau bảo quản 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ loại bao bì đến tỷ lệ nảy mầm tỏi Phan Rang Trong trình bảo quản, tỷ lệ nảy mầm tỏi tiêu chí quan trọng để đưa phương pháp bảo quản tốt Theo dõi tính tốn tỷ lệ nảy mầm trình bày bảng sau: Bảng 3.6 Bảng Tỷ lệ nảy mầm tỏi ngưỡng nhiệt độ loại bao bì (%) độ 4-6°C 18-20°C 25-30°C 35-40°C Khơng bao 40,8 0 - Túi giấy 41,5 0 - - - - - 40,5 0 - Bao bì Túi nhựa hút chân không Túi lưới Bảo quản tỏi nhiệt độ thấp khiến ẩm độ cao nên tỷ lệ nảy mầm túi giấy cao (41,5%), thấp túi lưới (40,5%) không bao ( 40,8%) Điều kiện bảo quản ngưỡng nhiệt độ loại túi khác có ấm độ thấp nên tỷ lệ nảy mầm thấp Mức nhiệt độ 35-40°C gây hư hại nên khơng có nảy mầm, bảo quản túi giấy điều kiện mát (18-20°C,25-30°C) không gây tượng nảy mầm 24 Hình 3.4 Tỏi nảy mầm bảo quản nhiệt độ 4-6°C 25 KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ Ket luận Các loại bao bì có ảnh hưởng rõ rệt đen hiệu bảo quản củ tỏi Phan Rang, túi nhựa kết họp hút chân không không sử dựng được, túi lưới không bao giúp bảo quản củ tỏi tốt điều kiện 18-20°C 25-30°C Túi giấy có hiệu tốt hầu hết ngưỡng nhiệt độ Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hiệu bảo quản tốt (18-20 25-30°C), nhiệt độ 35-40°C ảnh hưởng tệ đến hiệu bảo quản, mức độ hư hại hao hụt cao Bảo quản tỏi túi giấy mang lại hiệu tốt hầu hết tất ngưỡng nhiệt độ, việc bảo quản túi giấy giúp hạn chế độ hao hụt thời gian bảo quản ngưỡng nhiệt độ mát sau tháng (8,7%) sau tháng (33,7%) giảm độ hư hại tỏi sau tháng (33,7%), sau tháng (42,7%) thời gian bảo quản Đề nghị - Thực thêm nghiên cứu liên quan tới cách bảo quản rau củ có the áp dụng cho tỏi - Thực thêm tiêu theo dõi màu sắc sừ dụng thiết bị so màu đe thu kết xác - Áp dụng phương pháp bảo quản nghiên cứu vào thực tiễn để tăng suất cho người dân, tạo giá trị kinh tế cho nông dân 26 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê Anova thí nghiệm ANOVA: Độ hao hụt (%) versus Bao Bì, Nhiệt độ sau tháng Source Bao Bì Nhiệt độ Error Total DF 3 15 ss 24.378 5.204 107.447 137.029 MS 8.1260 1.7347 11.9386 R-Sq = 21.59% s = 3.455 p 0.586 0.930 F 0.68 0.15 R-Sq(adj) = 0.00% ANOVA: Độ Hao Hụt (%) versus Bao Bì, Nhiệt Độ sau tháng Source Bao Bi Nhiệt Độ Error Total DF ss 328.64 2126.42 54.24 2509.29 MS 164.32 1063.21 13.56 R-Sq = 97.84% s = 3.682 F 12.12 78.41 p 0.020 0.001 R-Sq(adj) = 95.68% ANOVA: Độ Cứng versus Bao Bì, Nhiệt Độ sau tháng Source Bao Bi Nhiệt Độ Error Total DF ss MS 0.0009688 0.0003229 0.0054188 0.0018062 0.0001062 0.0000118 15 0.0064937 p 0.000 0.000 R-Sq(adj) = 97.27% R-Sq = 98.36% s = 0.003436 F 27.35 153.00 ANOVA: Độ Hư Hại (%) versus Bao Bì, Nhiệt Độ tháng Source Bao Bi Nhiệt Độ Error Total s = 1.934 DF ss 134.7 18128.0 33.7 15 18296.4 MS 44.90 6042.67 3.74 R-Sq = 99.82% F p 12.00 0.002 1615.30 0.000 R-Sq(adj) = 99.69% ANOVA: Độ Hư Hại (%) versus Bao Bì, Nhiệt Độ tháng Source Bao Bi Nhiệt Độ Error Total s = 17.15 DF 3 15 ss 10059.5 6726.6 2648.3 19434.4 MS 3353.17 2242.21 294.25 R-Sq = 86.37% F p 11.40 0.002 7.62 0.008 R-Sq(adj) = 77.29% 27 Phụ lục Hình ảnh thí nghiệm Hình tởi bảo quản loại bao bì 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Son Nguyễn Phú AN NGUYEN THI THU (2014), NGHIÊN cửu CHUỎI GIẢ TRỊ SẢN PHẮM TỎI TỈNH NINH THUẬN, J Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (35): 16-23 Nguyền Đình Thi Võ Trí Thời (2009), ĐẢNH GIẢ THựC TRẠNG SẢN xuẮT TOI TẠI HUYỆN ĐẢO L Ỷ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Gia-Buu Tran, Sao-Mai Dam, Nghia-Thu Tram Le (2018), Amelioration of single clove black garlic aqueous extract on dyslipidemia and hepatitis in chronic carbon tetrachloride intoxicated Swiss Albino mice, International journal of hepatology, 2018 Tiếng anh Al-Snafi Ali Esmail J (2013), Pharmacological effects ofAllium species grown in Iraq An overview, International Journal of Pharmaceutical health care Research, 1(4): 132-147 Syed Mohammed Basheeruddin Asdaq Mohammed Naseeruddin Inamdar (2011), Pharmacodynamic and pharmacokinetic interactions ofpropranolol with garlic (Allium sativum) in rats, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2011 Muhammad Jawaad Atif, Bakht Amin, Muhammad Imran Ghani, Muhammad All, Siyu Zhang, Zhihui Cheng (2020), Effect ofphotoperiod and temperature on garlic (Allium sativum L.) bulbing and selected endogenous chemical factors, Environmental and Experimental Botany, 180: 104250 K Baghalian, SA Ziai, MR Naghavi, H Naghdi Badi (2005), Pre-planting evaluation of allicin content and botanical traits in Iranian garlic (Allium sativum L.) ecotypes, Journal of Medicinal Plants, 4(13): 50-59 Peter B Bongiorno, Patrick M Fratellone, Pina LoGiudice (2008), Potential health benefits ofgarlic (Allium sativum): a narrative review, Journal of Complementary and Integrative Medicine, 5(1) Xu Cao, Lei Cao, Lei Ding, Jin-song Bian (2018), A new hope for a devastating disease: hydrogen sulfide in Parkinson’s disease, Molecular Neurobiology, 55(5): 3789-3799 G Diriba-Shiferaw (2016), Review of management strategies of constraints in garlic (Allium sativum L.) production Fillmore Freeman Yukihiro Kodera (1995), Garlic chemistry: stability ofS-(2propenyl)-2-propene-1 -sulfinothioate (allicin) in blood, solvents, and simulated physiologicalfluids, Journal of agricultural and food chemistry, 43(9): 2332-2338 Gulsen Goncagul Erol %J Recent patents on anti-infective drug discovery Ayaz (2010), Antimicrobial effect ofgarlic (Allium sativum), 5(1): 91-93 29 10 Haydar Haciseferogullan, Musa Ozcan, Fikret Demir, Sedat Ọaliệir (2005), Some nutritional and technological properties of garlic (Allium sativum L.), Journal of food engineering, 68(4): 463-469 11 JC Harris, SL Cottrell, s Plummer, David Lloyd (2001), Antimicrobial properties ofAllium sativum (garlic), Applied microbiology and biotechnology, 57(3): 282286 12 A Hassan (2015), Improving growth and productivity of two garlic cultivars (Allium sativum L.) grown under sandy soil conditions, Middle East Journal of Agriculture Research, 4(2): 332-346 13 Bronwyn G Hughes Larry D Lawson (1991), Antimicrobial effects of Allium sativum L (garlic), Allium ampeloprasum L.(elephant garlic), and Allium cepa L (onion), garlic compounds and commercial garlic supplement products, Phytotherapy Research, 5(4): 154-158 14 Jill Hughes, Hamish A Collin, Angela Tregova, A Brian Tomsett, Richard Cosstick, Meriel G Jones (2006), Effect of low storage temperature on some of the flavour precursors in garlic (Allium sativum), Plant Foods for Human Nutrition, 61(2): 78-82 15 Zafar Iqbal, Qazi Khalid Nadeem, MN Khan, MS Akhtar, Faisal Nouman Waraich (2001), In vitro anthelmintic activity of Allium sativum, Zingiber officinale, Curcurbita mexicana and Ficus religiosa, International Journal of Agriculture and Biology, 3(4): 454-457 16 M Kumar JS Berwal (1998), Sensitivity offood pathogens to garlic (Allium sativum), Journal of Applied Microbiology, 84(2): 213-215 17 Oh-Chan Kwon, Koan-Sik Woo, Tae-Myoung Kim, Dae-Joong Kim, Jin-Tae Hong, Heon-Sang Jeong (2006), Physicochemical characteristics ofgarlic (Allium sativum L.) on the high temperature and pressure treatment, Korean Journal of Food Science and Technology, 38(3): 331-336 18 Yuexin Liu, Jinyin Yan, Xiaochen Han, Wanning Hu (2015), Garlic-derived compound S-allylmercaptocysteine (SAMC) is active against anaplastic thyroid cancer cell line 8305C (HPACC), Technology and Health Care, 23(sl): S89-S93 19 Richard A Ludlow, Marianna Pacenza, Adriana Chiappetta, Sarah R Christofides, Gareth Evans, Michael Graz, Gracia Marti, Hilary J Rogers, Carsten T %J Postharvest Biology Muller, Technology (2021), Storage time and temperature affects volatile organic compound profile, alliinase activity and postharvest quality ofgarlic, 177: 111533 20 Natalia Martins, Spyridon Petropoulos, Isabel CFR Ferreira (2016), Chemical composition and bioactive compounds ofgarlic (Allium sativum L.) as affected by pre-andpost-harvest conditions: A review, Food chemistry, 211: 41-50 21 Alfredo Montano, Victor Manuel Beato, Francisco Mansilla, Francisco Orgaz (2011), Effect of genetic characteristics and environmental factors on organosulfur compounds in garlic (Allium sativum L.) grown in Andalusia, Spain, Journal of agricultural and food chemistry, 59(4): 1301-1307 30 22 Me-Hea Park Ji-Gang Kim (2015), Low-dose UV-C irradiation reduces the microbial population and preserves antioxidant levels in peeled garlic (Allium sativum L.) during storage, Postharvest Biology and Technology, 100: 109-112 23 MA Rahim R Fordham (1988), Effect ofstorage temperature on the initiation and development of garlic cloves (Allium sativum L.), J Scientia Horticulturae, 37(1-2): 25-38 24 c Ratti, M Araya-Farias, L Mendez-Lagunas, J Makhlouf (2007), Drying ofgarlic (Allium sativum) and its effect on allicin retention, Drying technology, 25(2): 349356 25 LP Rees, SF Minney, NT Plummer, JH Slater, DA Skyrme (1993), A quantitative assessment of the antimicrobial activity ofgarlic (Allium sativum), World Journal of Microbiology and Biotechnology, 9(3): 303-307 26 Pallavi Sharma, SR Sharma, RK Dhall, TC Mittal, Surekha %J Journal of Stored Products Research Bhatia (2020), Physio-chemical behavior of y-irradiated garlic bulbs under ambient storage conditions, 87: 101629 27 KN Shashikant, sc Basappa, V Srinivasa Murthy (1981), Studies on the antimicrobial and stimulatory factors of garlic (Allium sativum Linn.), Journal of Food Science and Technology, 18(2): 44-47 28 Einat Shemesh-Mayer, Tomer Ben-Michael, Neta Rotem, Haim D Rabinowitch, Adi Doron-Faigenboim, Arkadiusz Kosmala, Dawid Perlikowski, Amir Sherman, Rina Kamenetsky (2015), Garlic (Allium sativum L.) fertility: transcriptome and proteome analyses provide insight into flower and pollen development, Frontiers in plant science, 6: 271 29 M Shokrzadeh AG Ebadi (2006), Antibacterial effect ofgarlic (Allium sativum L.) on Staphylococcus aureus, Pak J Biol Sci, 9(8): 1577-9 30 Gisele A Souza, Geovana X Ebaid, Fabio RF Seiva, Katiucha HR Rocha, Cristiano Machado Galhardi, Fernanda Mani, Ethel LB Novelli (2011), Nacetylcysteine an allium plant compound improves high-sucrose diet-induced obesity and related effects, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2011 31 H Stavẽlíková (2008), Morphological characteristics of garlic (Allium sativum L.) genetic resources collection—Information, Europe, 123(116,220): 114,040 32 Azene Tesfaye Worku Mengesha (2015), Traditional uses, phytochemistry and pharmacological properties of garlic (Allium Sativum) and its biological active compounds, Int J Sci Res Eng Technol, 1: 142-148 33 Yawen Zeng, Yuping Li, Jiazhen Yang, Xiaoying Pu, Juan Du, Xiaomeng Yang, Tao Yang, Shuming Yang (2017), Therapeutic role offunctional components in alliums for preventive chronic disease in human being, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2017 31