1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm điện, điện tử

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất sản phẩm điện, điện tử
Tác giả Lộ Trần Duy Tình
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thu Hoa
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 14,16 MB

Nội dung

Theo thống kê, trong quá trình thực hiện EPR, các loại sản phẩm điện, điện tử có ty lệ thu hồi vàtái chế cao nhất do trong thành phần có chứa nhiều chất độc hại cùng nhiều kim loại quý h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUỐC DẪN.

KHOA MOI TRƯỜNG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

CHUYEN DE THUC TẬP

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Sinh vién: Lé Tran Duy Ting

Lop: Quan lý Tài nguyên và Môi trường 60

Khoá: 60

Hệ: Chính quy

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Hoa

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Trang 2

Mục lục

ñ098,00671070Ẽ7557 7 4

1 Lí do chọn đề tai ccssssssssessesssssssssssceccsssssssssoescsccsssusssesesccuscusssssseecsscessssssseesecnscusssseseececensess 4

2 Mure đích nghiên CỨU œ- (5< 2< 2 9 0000040004004 /5000000 00 5

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu s- << s2 ©+s£©xse©xseEssersstrstrsersserssersee 5

3.1 DGi ngoc nẽ n6 ẽ ẽ ẽ ẽ ẽẽ ẽ ÔỎ 5

3.2 Phạm Vi mghién CỨU: (<< 9 9 9.9.9.0 0 i0 0000000600040 5

3.3 Phương pháp nghién CUU: <5 5< << 9 9.919 9.0 9 900 0100880000008 00 5

LOT CAM ON hố ố ẽ.ẽẽ.ẽ.ẽẽ 8 DANH MUC TU VIET TAT u.ccsccssssssssssssssssssssssessssssssssssscsssesssesssesssssssssssssssssssssssssssseusssssssesssesssssees 9

00:80 /10096700007777 7 10

j.0/28/009Ẽ)):00172157 11

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA KINH NGHIEM QUOC TE VE TRACH NHIEM TAI

CHÍNH TRONG THUC HIEN TRÁCH NHIEM MO RONG CUA NHÀ SAN XUAT SAN

PHAM DIEN, DIEN 0000255 12

1.1 Cơ sở lý luận về trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà

sản xuất đối với sản phẩm điện, điện (ứ - 2< << ©ss©Ess©Essevseexsersserssersesrsesssere 12

1.1.1 Khái niệm về cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) 12 1.1.2 Trách nhiệm mớ rộng của nhà sản xuất đối với sản phẩm điện, điện tử: 13 1.1.3 Trách nhiệm tài chính của nhà sản xuất đối với sản phẩm điện, điện tử 15 1.2 Kinh nghiệm quốc tế về trách nhiệm tài chính trong EPR đối với sản phẩm điện, điện

ẲH so cọ Họ TH TH TH TT HH TH TH HH Họ 000 000 00005000050 0 16

1.2.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản -<- 5< < Ăn Y1 000804888068481063000004.6 16

1.2.2 Kinh nghiệm cúa Hàn QuỐc 2-2 2£ se ©+z£+sZ©Esetxse©vzersserserssersee 19 1.2.3 Kinh nghiệm của Trung Quoc s-s°es se se ©ssEssEssexseEseEsEsstsserserssrsse 21 1.2.4 Kinh nghiệm của Dai L01 5 5 5< 2 9 9.9 9.990.909 0.0 0 0.00060090801080 22

1.2.5 Kinh nghiệm các nước Ï”Ì o- sœ %% 9 9 9 9.999 0900.0006 0099806 27

1.2.6 Kinh nghiệm từ Vương quốc Anh -s- se ©ssss©ssesseessevxserssersserssosse 30

1.2.7 Kinh nghiệm của SỉnØ3JDOTFC:: - o- s5 5 s5 9 99 00.00000909 806 32

1.2.8 Bài học từ kinh nghiệm quốc tẾ se s< se s©ssEssEssExseEseEsEsstssersersrsee 35

CHUONG 2: HIEN TRANG PHAT SINH VA QUAN LY CHAT THAI DIEN, DIEN TU VA

THUC HIEN TRACH NHIEM MO RONG CUA NHA SAN XUAT TAI VIET NAM

2.1 Thực trạng phát sinh, phat thai chất thải điện, điện tử tại Việt Nam

2.2 Các quy định pháp luật về trách nhiệm mớ rộng của nhà sản xuất đối với sản phẩm

điện, điỆn ỦI 5-5-1 Tụ TT 0 0 09.0 00 000000050500 39

Trang 3

2.2.1 Các quy định trước MAM 22() o5 << 4 95 99909.909.005 0096091609609808.8.0 40 2.2.2 Quy định của Luật Bảo vệ môi trường 22()22() - œ- 5 5< s55 99 3 99566595 43

CHUONG 3: ĐÈ XUẤT VE DONG GÓP TÀI CHÍNH DOI VỚI NHÀ SAN XUẤT SAN

PHAM ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM s s<s<+sevsseEvseErxseErsstersesrkserrsssrssssi 45

3.1 Nguyên tắc xác định đóng góp tài chính -s°s<vsessvsssvseerxsesrsssrssesrsessre 45

3.2 Công thức xác định đóng góp tài chínhh <- << «<< <9 3 4 906188058406061 s08 45

3.2.1 Phương pháp xác định chi phí biến đỗi tái chế sản phẩm, điện — điện tử (Ft) 45 3.2.2 Phương pháp xác định chi phí cố định (Fim) s-s-sscssvssessecsseessezs 48 3.4 Khuyến nghị về đóng góp tài chính đối với nha sản xuất sản phẩm điện, điện tử 49 san, 52

TAI LIEU THAM 6470057577 55

Trang 4

Theo báo cáo năm 2019 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), rác điện, điện tử của

thế giới có tổng trị giá là 62,5 tỷ USD, cao hơn GDP của đa số các quốc gia Các

chuyên gia ước tính, lượng rác điện tử thải ra trên toàn cầu tăng khoảng hai triệu tấn

mỗi năm nhưng chỉ chưa đến 20% trong số đó được thu gom và tái chế Tiến sĩ

Ruediger Kuehr - giám đốc của chương trình Chu kỳ Bền vững (SCYCLE) của Liên

Hợp Quốc còn cho biết: “Mot tan điện thoại di động bỏ di thậm chí chứa nhiều vàng

hơn một tấn quặng vàng” Các con số cho chúng ta thấy tình trạng báo động trong

việc phát thải của loại rác thải điện, điện tử trên thế giới

Khi 4hai niệm về “trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất” (EPR) ra đời nhăm mụcđích đảm bảo rằng các nhà sản xuất sản phẩm phải chịu trách nhiệm về các phần khácnhau trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm của họ sản xuất, bao gồm thu hồi, tái chế

và thải bỏ đã đạt được sự đón nhận và hưởng ứng từ rất nhiều quốc gia và khu vựctrên thế giới Từ những năm 1980, EPR đã được áp dụng rộng rãi tại hau hết các quốcgia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) như là một giải pháp nhằmgiải quyết các thách thức ngày càng lớn, càng phức tạp trong quản lý chất thải rắn

EPR dần trở thành xu hướng mang tính toàn câu, đã và đang được áp dụng ngày càng

rộng rãi ở nhiều quốc gia trên Thế giới nhất là ở những quoc gia phát triển Theo thống

kê, trong quá trình thực hiện EPR, các loại sản phẩm điện, điện tử có ty lệ thu hồi vàtái chế cao nhất do trong thành phần có chứa nhiều chất độc hại cùng nhiều kim loại

quý hiếm nên các quy định về EPR đối với loại chất thải này nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý.

EPR đã được đưa vào luật ở Việt Nam từ những năm 2005 nhưng hoàn toàn chưa có

các quy định và hướng dẫn cụ thể cho điều này nhưng từ 2015 thì vấn đề trách nhiệm của nhà sản xuất đối với sản phẩm thải bỏ đang trở thành một trong những van đề

được bàn luận hàng đầu Đến Luật BVMT 2020 thì các quy định về trách nhiệm mở

rộng của nhà sản xuất đã được nêu rõ đặc biệt là trách nhiệm của nhà sản xuất với

chất thải điện, điện tử EPR áp dụng “nguyên tắc người gây Ô nhiễm trả tiền”, nhà sản

xuất có thể lựa chọn nhiều cách thức khác nhau đề thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ

của mình trong đó có lựa chọn đóng phí vào Quỹ môi trường Van dé trách nhiệm tài

chính trong thực hiện EPR cũng là một van đề nóng đang được đặt ra dé bàn luận, xây dựng các mức phi chi trả liên quan Dựa vào cơ sở trên, bài báo cáo tìm hiểu việc thực

hiện trách nhiệm tài chính của nhà nhà sản xuất và đề xuất một số mức phí mà doanh

Trang 5

nghiệp phải đóng góp cho Quỹ môi trường khi lựa chọn phương án đóng góp tải chính trong thực hiện EPR.

Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu tông quát

Nghiên cứu và đề xuất về trách nhiệm đóng góp tài chính đề thực hiện thu hồi, tái chế

đôi với loại sản phâm điện, điện tử phù hợp với quy định vê EPR đã được nêu trong

Luật BVMT 2020.

Mục tiêu cụ thể và nhiệm vụ nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với sản phẩm điện,

điện tử.

Rút ra một số bài học kinh nghiệm quốc tế về trách nhiệm tài chính trong EPR với các

loại sản phâm điện, điện tử.

Đánh giá thực trạng phát thải và quản lý chất thải điện, điện tử tại Việt Nam

Đóng góp vào việc triển khai thực hiện Luật qua việc tìm hiểu và nghiên cứu mức

đóng góp tài chính trong thực hiện EPR của các nước khác (nguyên tăc,công thức, chi

phí) sau đó dé xuất và xác định mức phí đóng góp tài chính vào Quỹ môi trường đối

với loại sản phâm điện, điện tử ở Việt Nam.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

3.1 Đôi tượng nghiên cứu:

Trách nhiệm tài chính trong thực hiện EPR ở Việt Nam và quôc tê.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nôi dung: Trách nhiệm tài chính của nhà sản xuât đê tái chê chât thải điện,

điện tử trong thực hiện EPR.

Phạm vi thời gian của nghiên cứu là các số liệu nghiên cứu thực trạng của Việt Nam

từ 2010 đên 2020, dé xuât cho giai đoạn đên 2025 — 2030.

3.3 Phương pháp nghiên cứu: ; ;

Phuong pháp thu thập sô liệu: trong nghiên cứu nay sử dung chu yêu là sô liệu thứ

cấp Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các tài liệu báo cáo của:

Các tô chức lớn trên thé giới như là: OECD, UNDP, EC, WB

Các quốc gia gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Anh

Các văn bản Luật, nghị định, thông tư quy định, hướng dẫn về quản lý vận hành EPR

ở các nước, báo cáo hiện trạng, các công trình nghiên cứu có liên quan đên trách nhiệm

Trang 6

tài chính của nhà sản xuât trong thực hiện, các luận văn thạc sĩ, tiên sĩ, các bai báo, bài việt được đăng tài trên Internet.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Sử dụng trong quá trình hoàn thiện chuyên đề Các số liệu và bảng biểu sẽ được tổng

hợp và diễn giải bằng các bảng, hình ảnh, phân tích và thảo luận chỉ tiết

Phương pháp kế thừa

Chuyên đề kế thừa các tài liệu, tư liệu, kết quả của các công trình nghiên cứutrong nước và quốc tế dé khái quát và hệ thống hóa cơ sở lý luận về trách nhiệm tàichính của nhà sản xuất trong thực hiện EPR; ứng dụng các kết quả nghiên cứu đề đềxuất chỉ phí đóng góp vào Quỹ môi trường của doanh nghiệp

Trang 7

Lời cam đoan: "Tôi xin cam đoan nội dung bảo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,

không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc chuyên dé của người khác; nêu sai phạm

tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường ”

Hà Nội ngày tháng năm

Ký tên

Họ tên :

Trang 8

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Hoa người

Thay đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện

và hoàn thành báo cáo chuyên đề

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hồ Công Hòa, Phó trưởng ban Ban nghiên cứu các

vân dé xã hội, Viện nghiên cứu và quản lý kinh té Trung Ương, Bộ Kê hoạch và đâu

tư đã tạo điêu kiện và giúp đỡ tôi thực hiện chuyên đê.

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè vì sự ủng hộ và những ý kiến đóng góp quí báugiúp tôi hoàn thành chuyên đề Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong đại giađình đã động viên, ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiêncứu và hoàn thành bản chuyên đề của mình

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIET TAT

EPR Extended Producer Responsibility

WEEE Waste electrical and electronic equipment

PRO Producer Responsibility Organisation

ARSKHA The Act for Recycling of Specified Kinds of Home Appliances

AEHA The Association for Electric Home Appliances

EHA Electrical Home Appliances

KECO The Korea Environment Corporation

HARS Home Appliance Replacement Scheme

MoF Ministry of Finance

MEE Ministry Ecological Environment

NDRC National Development and Reform Commission

MIIT Ministry of Industry and Information Technology

GDC General Department of Customs

SAT State Tax Department

RFMB Recycling Fund Management Board

EPAT Environmental Protection Administration of Taiwan

RSA Resource Sustainability Act

NEA National Environment Agency

PRS Producer Responsibility Scheme

URENCO Urban Environment Limited Company

OECD Organisation for Economic Co-operation and Development

Trang 10

Ty lệ tái chế các sản pham điện, điện tử

Phí thu gom/ vận chuyên trung bình và phí tái chế bốn loại thiết bi giadụng phế thải

Xu hướng phí tái chế của các nhà sản xuất lớnPhí tiêu chuẩn cho tái chế và xử phạt tài chính 2012Mức phí và giá trị trợ cấp

Phí tái chế năm 2019 đối với các mặt hàng WEEE ở Đài Loan

Nguyên tắc của các yếu tô ước tính được sử dụng trong phương trình

phí tái chê.

Chi phí vận hành dich vụ của Chương trình B2BWEEE

Cơ câu phí nhà sản xuất

Ước tính số lượng một số thiết bị gia dụng lớn bị loại bỏ ở Việt

Nam qua các năm (sản phâm/năm)

Tổng lượng chat thải điện, điện tử thải ước tinh tại Việt Nam

Danh mục sản phẩm thải bỏ, thời điểm thu hồi và xử lý

Tổng chi phí hợp lý, hợp lệ thực hiện dịch vụ xử lý tái chế sản phẩm

điện, điện tử (Cir)

Một số đề xuất về mức phí đóng góp tài chính cho một số sản phẩm

10

Trang 11

Tỷ lệ thu gom tái chế WEEE ở các nước Châu Âu

Tỷ lệ tái chế WEEE ở các nước Châu ÂuPhí trung bình mà nhà sản xuất trả cho mỗi một sản phẩm WEEEQuy trình quản lý và xử lý chất thải điện tử ở Việt Nam

11

Trang 12

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUOC TE

VE TRÁCH NHIEM TAI CHÍNH TRONG THUC HIEN

TRACH NHIEM MO RONG CUA NHA SAN XUAT SAN

PHAM DIEN, DIEN TU

1.1 Cơ sở lý luận về trách nhiệm tài chính trong thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với sản phẩm điện, điện tử -

1.1.1 Khái niệm về cơ chê trách nhiệm m6 rộng của nhà sản xuât (EPR)

Sự khởi dau của cuộc cách mạng công nghiệp vào cuôi những năm 1700 đã gây ra

sự gia tăng to lớn về dân số thế giới và GDP bình quân đầu người Điều này cũng dẫnđến sự gia tăng mạnh mẽ lượng chất thải được tạo ra

Khái niệm quản lý chất thải ban đầu ra đời vào đầu những năm 1800 liên quan đếncác van đề vệ sinh và sức khỏe cộng đồng Nhưng việc quản lý các vật liệu thải khác

như chúng ta xác định ngày nay nảy mam trong Thế chiến H Nó đã thu hút sự chú ý

của các quốc gia châu Âu và Mỹ như Chiến dịch cứu hộ quốc gia (1939) và Cứu hộ

chiến thắng (1942) tương ứng, dé cung cấp tài nguyên cho chiến tranh Đây là lần đầu

tiên chất thải được xem như một nguồn tài nguyên Đây cũng là nền tảng cho kháiniệm trách nhiệm nhà sản xuất mở rộng (EPR) được Thomas Lindhqvist chính thứcgiới thiệu tại Thụy Điền trong một báo cáo năm 1990 cho Bộ Môi trường Thụy Dién:

“EPR là một chiến lược bảo vệ môi trường nhằm đạt được mục tiêu môi trường là

giảm tổng tác động môi trường của một sản pham, bằng cách khiến nhà sản xuất sảnpham chịu trách nhiệm về toàn bộ vòng đời của sản phẩm và đặc biệt là đối với việcthu hôi, tái chế và thải bỏ cuối cùng."

Vào cuối những năm 1980, khối lượng và sự phức tạp của chất thải được tạo ra vượt

quá khả năng quản lý của các đô thị ở các nền kinh tế phát triển nhất Nhiệm vụ củacác thành phố trở nên phức tạp hơn bởi sự phản đối của người dân đối với việc đặtcác bãi chôn lap và lò đốt EPR đã giải quyết những thách thức này bằng cách chuyên

gánh nặng tài chính của VIỆC quản lý các sản phẩm cuối đời từ các thành phố và người

nộp thuế sang nhà sản xuất, Các chuyên gia hy vọng rằng điều mày sẽ làm giảm khối

lượng chất thải đi xử ly cuối cùng, tăng tỷ lệ tái chế và cung cấp các ưu đãi cho việc

phòng ngừa và giảm chất thải tại nguồn EPR đã giới thiệu quản điểm rằng gánh nặng

tài chính của việc tái chế có thể được chuyền sang các nhà sản xuất và chủ sở hữu

thương hiệu Việc xác định lại trách nhiệm và các ưu đãi mả nó cung cấp cho các nhàsản xuất đề thiết kế lại sản phâm và bao bì sẽ làm giảm tỷ lệ chất thải dành cho việc

xử lý cuối cùng và tăng tái chế.

Tại Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) 2012 hay cònđược gọi là Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro , khái niệm này đã đượclan truyền trên toàn cầu và được hầu hết các quốc gia châu Âu thực hiện mạnh mẽ

12

Trang 13

EPR đã được thực hiện thông qua các mô hình do ngành công nghiệp tự nguyện dẫn

đầu hoặc bởi cơ quan thực thi của chính phủ

Theo OECD, EPR là một cách tiếp cận chính sách môi trường, trong đó trách nhiệm

của nhà sản xuất đối với một sản phẩm được mở rộng đến giai đoạn sau tiêu dùng của

vòng đời của sản phẩm Trong thực tê, EPR liên quan đến các nhà sản xuất chịu trách

nhiệm thu thập các sản phẩm cuối đời và phân loại chúng trước khi xử lý cudi cùng,

lý tưởng nhất là tái chế Các chương trình EPR có thể cho phép các nhà sản xuất thựchiện trách nhiệm của họ bằng cách cung cấp các nguồn lực tài chính cần thiết và /hoặc bằng cách tiếp quản các khía cạnh hoạt động và tổ chức của quá trình từ các

thành phố Họ có thé làm như vậy một cách cá nhân hoặc tập thé.

Nguyên tắc hàng đầu của EPR là tìm ra các bên có khả năng ảnh hưởng hiệu quả nhất đến sự thay đồi theo hướng cải tiễn sản phẩm và hệ thong sanphẩm Do đó, Nhà sản

xuất được định nghĩa là người có quyền kiểm soát cao nhất đối với việc lựa chọn vat

liệu và thiết kế của sản phẩm Nha san xuất hay người có nghĩa vụ thường bao gồm: (1) Chủ sở hữu thương hiệu; (2) Nhà nhập khẩu dau tiên; (3) Người đóng ĐÓI bao bì (fillers) thay vì chính công ty sản xuất chính bao bì; (4) Đơn vị cung cấp nền tảng

thương mại điện tử và có thé là các công ty chuyền phát bưu kiện (như don vị giao hàng và dịch vụ bưu chính).

Là một chính sách môi trường tuân theo nguyên tac “Nguoi gay 6 nhiém phai tra tién”

EPR yêu cầu các Nha sản xuất phải chịu trách nhiệm về tác động tới môi trường mà sản phẩm của họ sẽ gây ra trong suốt chuỗi cung ứng, từ giai đoạn thiết kế đến thải

bỏ Khác với cách tiếp cận truyên thống trong việc tìm kiếm giải pháp tài chính dé xử

lý vấn đề quản lý chat thải và tiêu chuẩn tái chế, EPR giúp Chính phủ đạt được mục

tiêu mà không cân tăng thuế hay phí Điều này khiến cho EPR trở nên hấp dẫn và phát

triển nhanhchong trên thế giới nơi mối quan tâm vào các chính sách quản lý : chất thải

ở nhiều quốc gia ngày càng tăng Tổ chức Hợp tác và Phát triển (OECD) thống kê từ

năm 1970 đến 2015, có đến 384 chính sách EPR đã được phát triển, trong đó, hơn 70% là từ năm 2001 Châu Âu và Bắc Mỹ là nơi áp dụng EPR cao nhất, chiếm tới

90% số chính sách EPR đã phát triển Các sản pham áp dụng EPR cũng rất đa dạng,

trong đó nhiều nhất là các thiết bị điện, săm lốp, điện, điện tử, các phương tiện giao

thông, pin, ắc quy

1.1.2 Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đối với sản phẩm điện, điện tử

Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD, chất thải điện, điện tử là “Bat kìthiết bị gia dụng nào tiêu thụ điện va đã dat đến vòng đời cuối cùng của nó

Theo Dự án sáng kiến giải quyết các vấn đề về rác thải điện, điện tử - STEP của LiênHợp Quốc, chat thải điện, điện tử được định nghĩa “Chat thải điện, điện tử là thuậtngữ chỉ tất cả các thiết bị điện, điện tử và một phần của nó đã bị thải bỏ bởi chủ sở

hữu mà không có ý định tái sử dụng”.

13

Trang 14

Chat thải điện, điện tử thường được phân loại thành chat thai công nghiệp và chat thảigia dụng (như TV, tủ lạnh, máy giặt, máy điều hòa nhiệt độ, máy tính cũ không còn

khả năng sử dụng) Chất thải điện, điện tử được xếp vào loại các chất thải nguy hại

do có chứa khối lượng khá lớn các chất độc hại như chì, thủy ngân, cadimi rất khó

xử lý và tái chế.

Chỉ thị về Chất thải Điện và Điện tử (WEEE) của Liên minh Châu Âu, được ban hành

vào năm 2006, trở thành chương trình quản lý đi đầu trên thế giới về WEEE và là

chính sách phố biến nhất được nhiều các nước áp dụng EPR đối với WEEE được

thực hiện dưới hình thức bắt buộc, yêu cầu tất cả nhà sản xuất bao gồm nhà nhập khâu,

nhà bán lẻ điện tử/ người bán trực tuyến thực hiện trách nhiệm đối với sản phẩm

của mình Bên cạnh đó trách nhiệm phối hợp của các bên liên quan cũng được đề cậptới và làm rõ trong chính sách bao gồm:

Nhà sản xuấu nhà phân phối: Chịu trách nhiệm về các sản phẩm mà họ đưa ra thị

trường, thực hiện thu hôi hoặc nghĩa vụ tai chính đôi với việc xử lý các sản phâm chat thải của họ đê đáp ứng các mục tiêu thu hôi và tái chê.

Tổ chức trách nhiệm của nhà sản xuất (PROs): Thay mặt các nha sản xuất thành

viên thực hiện các nghĩa vụ thu hôi hoặc các nghĩa vụ tài chính của họ.

Cac cơ quan chức nang các cấp: Chiu trách nhiệm thực hiện luật pháp, xác định các

quy định và yêu cầu hoạt động, giám sát và thực thi việc thực hiện đúng nguyên tắc EPR của tất cả các bên liên quan cũng như thiết lập các công cụ kinh tế bổ sung.

Người tiêu dùng/ công dân: Có trách nhiệm tham gia vào các chương trình thu gom

cá nhân thông qua phân loại hiệu quả và sử dụng cơ sở hạ tâng được cung câp đê thu

thập cá nhân ở mức tôi đa có thê.

Trách nhiệm này có thể bao gồm việc xây dựng hệ thống thu hồi, thiết lập các trung

tâm tái chế hoặc cả hai Nhà sản xuất có thé thỏa thuận với các nhà thu gom hoặc táichế được ủy quyền hoặc cá nhân, tập thể thông qua Tổ chức Trách nhiệm Nhà sản

xuất (PRO) và khi đó nhà sản xuất phải thực hiện trách nhiệm tài chính bằng cách

đóng phí cho PRO Ngoài ra, nếu nhà sản xuất không thực hiện lựa chọn nào trong 2lựa trọn ké trên thì sẽ phải nộp phí vào Quỹ môi trường với chi phí cao hơn rất nhiều(có thé coi như tiền phat)

Các nha sản xuất chịu trách nhiệm thu thập các sản phẩm cuối đời và phân loại chúng

trước khi xử lý cuối cùng, lý tưởng nhất là tái chế nhưng đối với sản phẩm điện — điện

tử là một loại sản phẩm đặc thù chứa nhiều thành phần quý hiếm cũng như độc hại

nên hầu hết các doanh nghiệp lựa hợp tác với một bên thứ ba được chứng nhận dé xử

lý (các PROs) PRO có thể hỗ trợ nhà sản xuất hoặc nhà thu gom đạt được mục tiêuthu thập, thiết lập các trung tâm/ diém/ triển khai thu thập, thực hiện các chương trình

nâng cao nhận thức, v.v.).

14

Trang 15

1.1.3 Trách nhiệm tài chính của nhà sản xuất đối với sản phẩm điện, điện tử

Trọng tâm của trách nhiệm tài chính trong thực hiện EPR là nhắm vào các nhà sản

xuất/ nhà phân phối, yêu cau họ chịu trách nhiệm về các sản phẩm mà họ đưa ra thị

trường, thực hiện thu hồi hoặc nghĩa vụ tài chính đối với việc xử lý các sản phẩm chất

thai Dé có thé xác định rõ ràng hơn nghĩa vụ đối với nhà sản xuất thì trách nhiệm tài

chính được chia thành các cách tiếp cận khác nhau:

Trách nhiệm tài chính đơn giản: nhà sản xuất chỉ có nghĩa vụ tài trợ cho việc quản

lý chât thải hiện có.

Trách nhiệm tài chính và tổ chức với hợp đồng: nhà sản xuất có trách nhiệm thiết

lập các trạm, trung tâm quản lý chât thải qua việc kí kêt hợp đông với thành phô đê

thay mình thu gom, vận chuyền.

Trach nhiệm tài chính va tô chức một phan: các thành phô vân chịu trách nhiệm thu gom chat thải nhưng với sự ho trợ tài chính từ các nhà sản xuât, các nhà san xuât chịu trách nhiệm về các hoạt động khác (ví dụ: sắp xêp, bán các nguyên liệu thứ câp)

Trách nhiệm tài chính và tổ chức đầy đủ: các nhà sản xuất kí hợp đồng trực tiếp

với các nhà xử lý chât thải đê thay mình thu gom, xử lý, tái chê hoặc có thê tự thực

hiện thu gom, tái chê.

Trách nhiệm tài chính của nhà sản xuất trong thực hiện EPR thuộc cách tiếp cận về

“Trách nhiệm tài chính và tô chức đầy đủ” Nhà sản xuất có thé kí hợp đồng với tổchức khác dé thay thé minh thu gom và tái chế chat thải điện, điện tử hoặc có thé tựtực hiện thu gom, tái chế nên không cần phải đóng phí vào Quỹ môi trường như mộtkhoản hỗ trợ các hoạt động thu gom, tái chế nữa

Chi phí mà nhà sản xuất trả cho 1 đơn vị sản phẩm phản ảnh chi phí cuối đời thực sự

của sản phẩm đó Chỉ phí cuối đời này bao gôm: Chi phí thiết lập hệ thống thu gom chất thải; Chi phí thu gom, vận chuyên và xử lý đối với chất thải được thu gom; Chi

phí hành chính, vận hành; Chi phí cho truyền thông và nâng cao nhận thức cộng đồng

(về ngăn ngừa rác thải, xả rácgiảm thiểu, thu gom riêng, v.v.); Chi phí cho việc giám sát hệ thống (bao gồm kiểm toán và các biện pháp quản lý thực hợp); Trừ doanh thu

từ việc bán vật liệu sau khi được tái chế.

Thông thường doanh nghiệp khi tự thực hiện thu gom, tái chế hay thực hiện tráchnhiệm tài chính qua đóng góp cho PRO thì vẫn sẽ phải chỉ trả các khoản phí đã nêutrên Khi nhà sản xuất thực hiện trách nhiệm tài chính bằng cách đóng phí vào Quỹ

môi trường thì nhà sản xuất phải đóng một khoản phí mặc dù phản ảnh đủ các chỉ phí

ròng nhưng sẽ cao hơn Những nhà sản xuất, nhập khẩu không tự tổ chức tái chế hoặckhông ủy quyền cho bên thứ ba (PROs) tái chế mới chon cách đóng góp này Day

15

Trang 16

thực chat là tiền của nhà sản xuất, nhập khẩu ủy thác qua Quỹ Bảo vệ môi trường dé

tổ chức tái chế thay cho trách nhiệm của mình Về lý thuyết, sự khác biệt của chi phí

đóng vào Quỹ môi trường sẽ khuyến khích các nhà sản xuất hoàn thành trách nhiệm

với sản phẩm thải bỏ nhiều hơn

1.2 Kinh nghiệm quốc tế về trách nhiệm tài chính trong EPR đối với sản phẩm điện, điện tử

1.2.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Vào cuối những năm 1990, Nhật Bản bắt đầu nỗ lực cải thiện luật pháp liên quan đếncác loại chất thải khác nhau và việc tái chế chúng Những nỗ lực này được thúc đây

bởi sự gia tang nhanh của các loại chat thai và số lượng chất thai Sự gia tăng cả về

chủng loại và số lượng thiết bị điện và điện tử thải (WEEE) ngày càng khiến các thành phố trở nên khó khăn hơn trong việc quản: lý Do các đặc tính khó có thê bị thiêu hủy,

WEEE đã được chia nhỏ dé thu hồi một số chat tái chế được Và sau đó, những thành

phần không tái chế được còn lại được xử lý tại các bãi chôn lấp Khi các thiết bị lớnhơn với câu trúc và thành phần phức tạp ngày càng được tung ra thị trường, việc thu

gom hiệu quả và quản lý hợp lý các thiết bị gia dung của các thành phố càng trở nên

khó khăn hơn.

Trong hoàn cảnh đó, Đạo luật tái chế các loại thiết bị gia dụng (ARSKHA) đượcban hành vào tháng 6 năm 1998 và được thực thi vào thang 4 năm 2001 Nhằm mục

đích đạt được mục tiêu giảm khối lượng chất thải nói chung và sử dụng hiệu quả

nguồn tài nguyên Đạo luật nhắm vào bốn loại thiết bị gia dụng: điều hòa không khí;TV; tủ lạnh và tủ đông điện; máy giặt điện và máy sấy quan áo còn máy tính cá nhân

và các thiết bị điện tử nhỏ được quy định bởi các luật khác Luật tái chế thiết bị giadụng này áp đặt yêu cầu “cũ mà mới” đối với các nhà bán lẻ Nhật Bản Có nghĩa là,mỗi khi họ bán một sản phẩm, họ phải nhận lại từ người tiêu dùng một sản phẩm đãqua sử dụng tương tự hoặc một số sản phâm khác mà họ đã bán trong quá khứ Luậtcũng cho phép các nhà sản xuất ký hợp đồng với các tổ chức khác, chăng hạn nhưAEHA, dé cung cấp dịch vụ thu gom thay mặt họ Ở những vùng nông thôn không cócác nhà bán lẻ thiết bị lớn, chính quyền địa phương hoặc AEHA sẽ cung cấp dịch vụthu gom (Hiệp hội Thiết bị Gia dụng Điện- AEHA là một nhóm thương mại, chịutrách nhiệm về các sản phẩm “mồ côi” - những sản phẩm tồn tại lâu hơn nhà sản xuấtcủa họ, chăng hạn như TV bị loại bỏ 20 năm sau ngày bán)

Cơ chế chịu phí mà đạo luật đưa ra là: Người tiêu dùng phải trả cả phí thu gom/ vậnchuyên và phí tái chế khi ho vứt bỏ các sản phẩm điện, điện tử, phí thu gom/ vận

chuyền do nhà bán lẻ quy định và phí tái chế bởi các nhà sản xuất, phí tái chế sẽ không vượt quá tông chi phí tái chế Ta có công thức tính “ Tổng chi phí tái chế”:

16

Trang 17

Số lượng Phí tái

Tổng chỉ 2 TA gas sản chế cho

gee Ty lé tai F a, phi tái = chế x pham x mot san

chê được thu phâm

hôi

Trong đó:

1 Tỷ lệ tái chế đã được quy định cụ thé trong Luật (bang 1):

Bảng 1 Tỷ lệ tái chế các sản phẩm điện, điện tử

Mục tiêu tái chế đã đat được

Neguon: Hiệp hội thiết bị gia dụng điện (AEHA), bdo cáo thường niên về tái chế thiết bị gia dụng, cho năm tai

chính 2004 và 2012 Đối với năm tài chính 2015, Thông cáo báo chí của Bộ Môi trường Nhật Bản, ngày 17

tháng 3 năm 2015.

2 Số lượng sản phẩm được thu hồi : số lượng sản phẩm điện, điện tử thu hồi qua

chính sách “cũ mà mới” đã được quy định trong Đạo luật tái chê.

3 Phí tái chế cho một sản phẩm bảo gồm chi phí vận hành hệ thống, chi phí vậnchuyên, chi phí truyền thông và chi phí tái chế của nhà máy Công thức tinh phí táichế là :

Trang 18

Phí vận chuyển được thiết lập bởi các nhà bán lẻ tùy thuộc vào khoảng cách vận

chuyền và kích thước và loại sản phẩm thải thì mỗi sẽ có một mức giá khác nhau Tuy

nhiên, các nhà sản xuất hàng đầu tại đây đã đã nhất trí về phí thu gom/ vận chuyên

trung bình bat kế khối lượng và kích thước như ở Bảng 2.

Bảng 2: Phí thu gom / vận chuyền trung bình và phi tái chế bốn loại thiết bị giadụng phế thải

Phí thu gom

JPY/ 1 lần vận chuyến Tương đương VND/ 1 lần vận

- chuyển Điêu hòa 2.450 495.733

TV 2.000 404.680

Tủ lạnh và tủ đông 2.600 526.084

Máy giặt 2.050 414.797

Nguồn: Tổng hợp từ AEHA, Báo cáo thường niên về tái chế thiết bị gia dụng cho năm 2012

Phi tái chế tại nhà máy cho 1 sản phẩm của các doanh nghiệp lớn cũng đã dần được thống nhất làm mức giá chung và có xu hướng ồn định qua các năm, phí tái chế điều hòa còn có xu hướng giảm theo thời gian.

Bảng 3: Xu hướng phí tái chế của các nhà sản xuất lớn

2008- 2001-2006 2007 2010 2012 2013

Nguôn: Báo cáo thường niên về tái chế thiết bị gia dung cho năm 2012

Chỉ phí truyền thông và chỉ phí vận hành là khác nhau đối với mỗi doanh nghiệp

Đây cũng một trong những nguyên nhân chủ yêu gây ra sự khác nhau trong tinh phí tái chê của một sản phâm.

18

Trang 19

Trong một năm, trường hợp các nhà bán lẻ và nhà sản xuất bỏ qua nghĩa vụ thu gom

và tái chế theo quy định của Đạo luật tái chế ARSKHA , cung cap thông tin sai lệch

hoặc áp dụng các khoản phí bất hợp pháp phải tuân theo các khuyến nghị khắc phục, lệnh khắc phục hoặc hình phạt Mức phạt tiền dao động từ 100.000 JPY đến 500.000 JPY (20.239.000 - 101.125.000 VNĐ) Các cá nhân thực hiện hành vi bán phá giá bất

hợp pháp sẽ bị phạt tù 5 năm hoặc phạt tiền lên tới 10 triệu JPY hoặc 300 triệu JPY đối với các tập đoàn (2 tỷ hoặc 600 tỷ đồng đối với các tập đoàn) theo Đạo luật Quản

lý Chất thải và Làm sạch Công cộng.

1.2.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Trong vài thập kỷ, các ngành công nghiệp của Hàn Quốc đã phát triển đáng kể với

việc cải tiến các công nghệ cao dé sản xuất thiết bị điện và điện tử Tuy nhiên, các

ngành công nghiệp của Hàn Quốc luôn bị ảnh hưởng bởi sự phụ thuộc nhiều vào năng

lượng và tài nguyên nước ngoài Do đó, cần giải quyết những khó khăn khi yêu câu

hiệu suất thu hồi cao đối với năng lượng và tài nguyên từ việc tái chế chất thải điện, điện tử Tại Hàn Quốc, đạo luật về khuyến khích tiết kiệm và tái chế tài nguyên đã được kích hoạt vào năm 1992 Theo đạo luật với phí xả thải và hệ thống ký gửi về chất thải áp dụng cho các sản phẩm có thể tái chế từ các ngành công nghiệp đề thúc

đây tái chế chất thải Hệ thống trách nhiệm người sản xuât mở rộng (EPR) được đưa

ra vào thang 1 năm 2003 bằng việc bãi bỏ hệ thống ký gửi về chất thải vào năm 2002.

Chương trình EPR được thiết lập vào năm 2003 cho các sản phẩm điện tử, lốp xe, chất

bôi trơn, đèn huỳnh quang, phao xốp và bao bì Đạo luật về tuần hoàn tài nguyên của

chất thải điện và xe cuôi đời và đạo luật về thúc đây tiết kiệm và tái chế tài nguyên

quy định rang các nhà sản xuất và nhập khâu có trách nhiệm han chế sử dụng các chất

độc hại trong sản phâm của họ, thu thập và tái chế các sản phẩm cuối đời Người bán

có trách nhiệm thu thập Ở Hàn Quốc, công nghệ thông tin đã được cải tiến đáng kế

dé sản xuất các thiết bị điện gia dụng (EHA - electrical home appliances) như TV

thông minh, tủ lạnh, máy giặt, điện thoại di động và máy tính cá nhân Và lượng chất

thải điện, điện tử đã tăng lên từ khi tăng sản xuất EHA.

Hệ thống Trách nhiệm Nhà sản xuất Mở rộng (EPR) ở Hàn Quốc đã được giới thiệu

dé thay thé hé thống ký gửi tái chế ở nhà sản xuất và nhà phân phối Đề thúc đầy việc

tái chế chat thải điện, điện tử của nhà sản xuất và nhà phân phối, hệ thống EPR áp đặt

mục tiêu nghĩa vụ tái chế đối với nhà sản xuất và nhà phân phối phải đáp ứng mục

tiêu tái chế Nếu mục tiêu tái chế không được đáp ứng, một khoản tiền phạt lớn hơn

chi phí tái chế thích hợp sẽ được áp dụng cho nhà sản xuất và nhà phân phối.

Ké từ năm 2008, chất thai của các sản phẩm điện và điện tử trong các hạng mục EPR

đã trở thành đối tượng của “Hệ thống đảm bảo sinh thái theo Đạo luật về tái chế thiết

bị điện và điện tử” nhằm nâng cao tỷ lệ tái chế chất thải điện, điện tử và kiểm soát

việc hạn chế sử dụng các chất độc hại trong quá trình sản xuất Ty lệ nghĩa vụ đối với

19

Trang 20

các sản phâm EPR đã liên tục được tăng lên qua các năm mặc dù số lượng và tỷ lệ táichế thực tế không được đáp ứng đúng với tỷ lệ nghĩa vụ Năm 2014, mục tiêu nghĩa

vụ tái chế chat thải điện, điện tử là 3,9kg trên đầu người bat kể loại chất thải điện, điện

tử nào.

Tập đoàn Môi trường Hàn Quốc (KECO- được thành lập bởi Bộ Môi trường) có vaitrò công nhận PROs, giám sát và thực thi các bên có nghĩa vụ (bao gồm xác minh báocáo hàng năm và kiểm tra tại chỗ) Giám sát việc tuân thủ bằng cách bắt buộc các nhàsản xuất và nhập khâu phải báo cáo doanh số và nhập khâu cũng như chất thải được

thu thập và tái chế (báo cáo được gửi trên công thông tin trực tuyến và bao gồm dữ

liệu về việc sử dụng các chất độc hại và các thành phần có thể tái chế trong WEEE).

Các nhà sản xuất thực hiện trách nhiệm tài chính bằng cách phải đóng một khoản phí

tiêu chuẩn cô định cho PROs hoặc KECO Nếu một nhà sản xuất hoặc PRO khôngtuân thủ các nghĩa vụ, Bộ Môi trường có thâm quyền áp dụng mức phạt lên đến 30%

phụ phí trong trường hợp không tuân thủ (Bảng 4) Các nhà sản xuất khác ngoài những

nhà sản xuất WEEE có sản lượng hàng năm dưới một tỷ KRW và các nhà nhập khâu

dưới ba trăm tỷ KRW được miễn đóng phí.

Báng 4 2012 Phí tiêu chuẩn cho tái chế và xử phạt tài chính

Phí tiêu chuẩn (KRW/kg) Các biện pháp trừng phạt tài chính Mục duoc áp dung (1.000 KRW)

Nguon: Heo, H va M.-H Jung (2014), Nghiên cứu điển hình cho dự án OECD về trách nhiệm sản xuất mở

rộng, Hàn Quốc, Nghiên cứu trường hợp chuẩn bị cho OECD

20

Trang 21

Trong phí tiêu chuẩn mà các nhà sản xuất phải đóng, phí tái chế chiếm 70-90% số tiền

thu được và 1-5% tổng chi phí được phân bé cho các chiến dịch thông tin và nâng cao

nhận thức cộng đồng Chi phí của PROs được chi trả đầy đủ bởi phí tái chế trong khi

KECO được tài trợ bởi tài khoản đặc biệt từ chính phủ Phí tái chế tiêu chuẩn cho mỗisản phẩm EPR do chính phủ công bố được tính đến (các khoản phí tiêu chuan này dựatrên các chỉ phí ước tính liên quan đến thu thập và xử lý bao gồm: Phí vận hành, phí

vận chuyền, doanh thu ).

1.2.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc được coi là nước xử lý rác thải điện tử lớn nhất thế giới hiện nay có nguồngốc từ điện rác và Tái chế Thiết bị Điện tử (WEEE) nói chung với số lượng ước tínhnằm trong khoảng từ 15 đến 30 triệu tấn / năm Theo thống kê của Trung Quốc thìgan 80% WEEE từ khắp nơi trên thế giới đến Chau A, và 90% trong số đó đến từ quốcgia này Với mục đích giảm các hiểm họa môi trường do WEEE gây ra các biện pháphành chính về phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm chất thải điện, điện tử được khởixướng vào năm 2007 đề thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp tái chế chấtthải điện, điện tử Từ năm 2009 đến năm 201 1, Chương trình thay thế thiết bị gia dụng

cũ cho mới quốc gia (HARS) đã được triển khai và tạo cơ hội cho người tiêu dùngmua các thiết bị điện tử mới với mức giảm giá 10% nếu họ bán chất thải điện, điện tửcho các cơ sở tái chế được chứng nhận Một quỹ xử lý chất thải điện, điện tử đã được

thành lập vào tháng 7 năm 2012 theo Pháp lệnh quản lý thu gom và xử lý các sản

phẩm điện tử và điện tử thải Các cơ quan này đã công bố các biện pháp thu thập vàquản lý các quỹ phục hôi và xử lý chất thải điện, điện tử và các sản phẩm điện tử.Năm thiết bị điện tử và điện gia dụng phổ biến cụ thể là TV, tủ lạnh, máy giặt, máyđiều hòa không khí và máy tính cá nhân

Bộ Môi trường sinh thái (MEE) là điều phối viên chung chịu trách nhiệm phát triển

các chính sách thu thập và xử lý WEEE Bộ Tài chính (MoF) là quản trị viên chung

chịu trách nhiệm điều phối việc thu thập, sử dụng và quản lý quỹ Cục Thuế Nhà nước

(SAT) và Tổng cục Hải quan (GDC) thu phí từ các nhà sản xuất và nhập khẩu từ các

cơ quan của họ trên khắp Trung Quốc MEE cũng là quản trị viên của các nhà tái chế

chịu trách nhiệm phát triển và thực hiện các tiêu chí chứng nhận các nhà tái chế chất

thải điện, điện tử và giám sát sự tuân thủ môitrường của họ bằng cách xác minh dữ

liệu được cung cấp bởi các nhà tái chế (được hỗ trợ bởi các cơ quan bảo vệ môi trường

địa phương) Văn phòng Kiểm toán Quốc gia cũng cung cấp giám sát để đảm bảo

chương trình hoạt động trơn tru Nhà sản xuất, nhập khẩu san phẩm điện, điện tử phải

trả tiền cho từng đơn vị sản xuất hoặc nhập khâu Nhà sản xuất phải kê khai và thanh

toán vào quỹ hàng quý (thông qua cơ quan thuế) và nhà nhập khâu phải trả nghĩa vụcủa họ cho cơ quan hải quan Các nhà tái chế được chứng nhận có thể đủ điều kiệnnhận trợ cấp nếu họ cung cấp số liệu đầu ra của họ

21

Trang 22

Cục Thuế nhà nước thu phí từ các nhà sản xuất thiết bị điện và điện tử và Tổng cụcHải quan thu phí từ các nhà nhập khâu hoặc đại lý của họ Mức phí và trợ cấp đượcthiết lập sau nhiều lần tham khảo ý kiến với tất cả các bên liên quan và có thê đượcđiều chỉnh tùy thuộc vào những thay đổi trong chi phí thu gom và xử lý | chất thải điện,

điện tử Tỷ lệ này thấp hơn trợ cập đề tránh bắt kỳ thặng dư nào Trợ cấp dựa trên chi phí cơ bản đề xử lý và tái chế chất thải điện, điện tử, và không bao gồm việc thu gom.

Bảng 5 Mức phí và giá trị trợ cấp

Sản phẩm hoặc chất thải điện, Mức phí Trợ cập (CNY/đơn vi)

điện tử CNY/ 1 sản |VND/ 1 sản | CNY/ 1 san | VND/ 1 sản

phầm phầm phầm pham

Truyén hinh 13 47.005 85 307.341,30

Tủ lạnh 12 43.380 80 289.262,40

Máy giặt 7 25.310,46 35 126.552

Điều hòa không khí 7 25.310,46 35 126.552

Máy tinh cá nhân 10 36.157,80 85 307.341,30

Nguon: Liu, C (2014), "Chương trình Quỹ xử lý chat thải điện, điện tử Trung Quốc hoạt động như thé nào?"

Về cơ bản, chính sách tài chính của Trung Quốc yêu cầu các nhà sản xuất và nhậpkhâu phải khai báo và đóng phí đầy đủ cho quỹ Môi trường hang năm Các nhà sảnxuất và nhập khẩu tự thực hiện việc thu gom tái chế chất thải sẽ nhận được trợ cấptrên mỗi một đơn vị sản phẩm (trợ cấp này chỉ hỗ trợ chi phí xử lý)

1.2.4 Kinh nghiệm của Đài Loan

Sự hủy hoại môi trường do xả rác bừa bãi là nguyên nhân chính dẫn đến các nỗ lựcquản lý chất thải ở Đài Loan Nguyên tắc trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR)

bồ sung việc thực hiện trách nhiệm thu gom, tái chế và tài chính gồm chi phí thu gom

và tái chế có thé được ciu là chi phí môi trường Do đó, hệ thống tái chế thiết bị điện

và điện tử thải của chính phủ (WEEE) ở Đài Loan đã thành công vào năm 1998 Phiên

bản EPR cho tái chế WEEE của Đài Loan, được thiết lập vào năm 1998, tập trung vàophí tái chế được xác định bằng phương trình phí tái chế Ngày nay, phương trình tínhđến việc xem xét các tác động môi trường trong các thiết kế của sản phẩm, ngoài chiphí cần thiết dé tái chế Cách tiếp cận hoạt động của hệ thống EPR ở Đài Loan là đặt

ra trách nhiệm tài chính đối với nhà sản xuất qua việc tính phí tái chế cho họ

Vào năm 2012, RFMB đã khởi xướng chương trình Phi tái chế xanh, cho phép các

nhà sản xuất giảm các khoản thanh toán phí tái chế của họ lên đến 30% nếu các sản

phẩm bán ra thị trường được chứng nhận nhãn sinh thái được phát hành ở Đài Loan,chăng hạn như Nhãn Môi trường của EPAT và Nhãn Tiết kiệm nước và Nhãn Tiết

22

Trang 23

kiệm Năng lượng của Bộ Kinh tế Mục đích của Phí tái chế xanh là khuyến khích thiết

kế xanh của sản phẩm để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái chế sau này, giảm

chi phí của các hoạt động tái chế và từ đó giảm chi phí môi trường thông qua tái chế.

Hai tháng một lần, các nhà sản xuất và nhập khẩu điện và thiết bị điện tử ở Đài Loan

phải trả phí tái chế, dựa trên số lượng bán trong nước của họ và mức phí tái chế cho

các sản phẩm khác nhau, cho Ban quản lý quỹ tái chế (REMB) của Cục Bảo vệ Môitrường Đài Loan (EPAT), cơ quan môi trường tại cấp nội các của chính quyền trung

ương Các khoản phí không chỉ dành cho chi phí của các chương trình mua lại và tái

chế, mà còn đối với các vật phẩm nam rải rác trong tự nhiên mà không được thu gom

dé xử lý thích hợp.

Số tiền phí tái chế mà nhà sản xuất trả cho REMB phụ thuộc vào số tiền doanh số bán

hàng trong một khoảng thời gian và phí trên mỗi đơn vị được xác định bằng phương

trình phí tái chế Vào 2019 phí tái chế cho tất cả các WEEE được liệt kê được nêu trong Bảng 6

Bảng 6 Phí tái chế năm 2019 đối với các mặt hàng WEEE ở Đài Loan

Loại Phí tái chế

nhắm Các thiết bị cụ thể TWD/1 | VND/I | TWD/1 | VND/1

WEEE sản pham | san phâm | sản phâm | sản pham

May tinh ban 111 9.142,21 78° 64.826,58 Man hinh 127 105.551 89" 73.968,79

Trang 24

Máy giặt 307 255.150,77 261” 216.919/71

Máy điều hòa 241 200.297,51 205” 170.377,55

Nhỏ hon hoặc * Quạt | NBO hon ho! 19 15.791 16 13.297,76

điện Lớn hơn 12 241 200.297,51 29” 24.102,19

Nguôn dữ liệu: RFMB, 2019.

* Các sản phẩm được chứng nhận Xanh với chứng nhận dán nhãn sinh thái được hưởng Phí tái chế xanh thấp

hơn, kê từ năm 2014

Năm 1998, khi RFMB bắt đầu vận hành chương trình EPR dé tái chế chất thải điện,điện tử, việc tái chế việc xác định phí hoàn toàn dựa trên chỉ phí cần thiết cho hoạt

động mà không tính đến các các yêu tố khác chăng hạn như chi phí môi trường của việc xả rác với các sản phẩm có thể tái chế mà không được thu gom vào quy trình.

R=CxWxơx(I+p)/S Trong đó:

R: phí tái chế ($/ chiếc)

C: chi phí thu gom và xử lý trên mỗi đơn vị ($/ 1 sản phâm)

W: số lượng sản phẩm thu hồi ước tính

ơ: mục tiêu tỷ lệ tái chế (%)

p: chi phí quản lý (%)

S: số lượng bán hàng mới dự báo hàng năm (sản phẩm )

Năm 2001, sau 3 năm hoạt động, RFMB đã sửa đôi phương trình tính phí để bao gồm

chi phí môi trường từ việc thải các sản phẩm tái chế không được thu gom vào quy

trình thu gom Do đó, việc tính toán phí tái chế không chỉ đối với chi phí vận hành mà

còn đối với chi phí môi trường của các vật phâm không được thu thập Các sản pham này khó xử lý thường được đưa vào lò đốt và bãi chôn lắp hoặc đơn giản là bị vứt bỏ

trong tự nhiên, chang hạn như trên núi hoặc những nơi khó tiếp cận.

Ngoài ra, đối với một số hạng mục rác thải điện tử, số tiền thu được trong ba đến bốnnăm qua đã được tích lũy đến một mức nhất định, trong khi quỹ cho một số hạng mụckhác không đủ dé duy trì sự cân bằng của chúng Do đó, thang dư hoặc thâm hụt quỹ

trong mỗi tài khoản sẽ được phân bô vào phí tái chế trong vài năm tới Yếu tố khấu hao cho thặng dư hoặc thâm hụt quỹ được bao gồm trong phương trình tính phí

=[Cxat+Ex(1-a)+F] xB Trong đó

R: phí tái chế ($ / chiếc)

24

Trang 25

C: chi phí thu gom và xử lý trên mỗi đơn vị ($ / 1 sản phẩm )

ơ: mục tiêu tỷ lệ thu tiền (%)

E: chi phí môi trường trung bình của các san phẩm thải không được tái chế ($ /1 sản

phâm)

F: khấu hao số dư quỹ ($)

B: ty lệ giữa doanh số bán sản phẩm tái chế so với sản phẩm mới, hoặc W/S (%)

Năm 2005, chi phi môi trường cho việc xả rác của các sản phẩm thải không thé phânloại được phân biệt thành hai loại: chi phí môi trường của các san phẩm rác thải khôngthé phân loại được với việc thu gom và xử lý cuối cùng thích hợp, được ký hiệu là El;

và chi phí môi trường của các sản phâm không thé tái chế nếu không được xử lý cuối

cùng thích hợp, được ký hiệu là E2 trong phương trình

=[C x ơ+ (E1 + E2) x (1-a)-F/W]xB Trong đó

E1: chi phí môi trường trung bình của các sản phẩm chưa được đóng gói nhưng được

xử lý đúng cách, chăng hạn như phương tiện chôn lấp hoặc thiêu hủy hợp vệ sinh ($ /

chiếc)

E2: chi phí môi trường trung bình của việc xả rác đối với các sản phâm không được

thu gom và xử lý không đúng cách ($ / đơn vi)

F: khấu hao số du quỹ ($)

W: số lượng ước tính lỗi thời (đơn vị)

B: tỷ lệ giữa sản phẩm lỗi thời so với sản phẩm mới bán, hoặc W / § (%)

Năm 2005, khi xem xét thêm tỷ lệ thu gom, tỷ lệ không quay vòng (1 - a) được chia thành hai loại cho các chi phí môi trường khác nhau:

1 Tỷ lệ của các sản phẩm không thé tái chế nhưng được xử lý đúng cách (a1);

2 Tỷ lệ xả rác liên quan đến các sản phẩm không thể tái chế và xử lý không đúng

R: phi tai ché ($ / chiéc) - ;

C: chi phí thu gom va xử lý trên môi đơn vi ($ / 1 san phâm )

25

Trang 26

a: mục tiêu tỷ lệ thu tiền (%)

al: ty lệ các sản phẩm thải bỏ được xử ly đúng cách nhưng không được tái chế (%)a2: tỷ lệ các sản pham thải bỏ bừa bãi và không được xử ly đúng cách (%)

W: số lượng sản phẩm thu hồi ước tinh

F: khấu hao số dư quỹ ($)

L: chi phí quản lý của chương trình tái chế ($)

S: số lượng bán hang mới dự báo hàng năm (đơn vi)

Việc xác định các nguyên té này được trình bày ở công thức trong Bảng 7

Bang 7 Nguyên tac cua các yêu tô ước tính được sử dụng trong phương trình phí tái chê.

Các nhân tổ Nguyên tắc ước tính / tính toán

Chi phí từ quá trình thu gom, vận chuyên và tái chê cân thiệt cho cả

C nhân công va thiét bi, trừ đi doanh thu được tao ra từ việc bán vật liệu

phu.

Ww Số lượng sản pham thu hồi ước tính

a

Mục tiêu do RFMB và EPATT đặt ra.

Chỉ phí thu gom các sản phâm tái chế bắt buộc được xử lý không đúng

cách hoặc bất hợp pháp ở bộ phận thu gom rác thải đô thị

E1 xal Vì người dân hiện được yêu cầu chỉ trả cho việc thu gom rác thải đô thị

thông qua sơ đồ định giá, chi phí này được đặt bằng 0 cho các nhà sản

xuất trong các tính toán.

Chi phí cho tác động môi trường từ việc xử lý không đúng cách các sản

phẩm tái chế bắt buộc, hiện được thay thế bằng ngân sách kế hoạch, là

k2 xa2 số tiền hàng năm do REMB cấp cho các đội vệ sinh của thành phó địa

phương.

Chi phí quản lý bao gồm chi phí cho công việc được thực hiện bởi

L Nhóm Kiém toán và Chứng nhận, hỗ trợ hệ thống báo cáo và kiêm toán

trực tuyến, và các chi phí hành chính khác liên quan đến nghiên cứu,

đánh giá và chứng nhận.

Khẩu hao số dư quỹ băng: (Thang dư quỹ ủy thác tích lũy — Số tiên

F được trích lập từ thang dư của năm trước dé quan lý quỹ trong tương

lai) / tuổi thọ của sản phẩm tái chế bắt buộc.

26

Trang 27

S Doanh số hàng năm được dự báo ước tính bằng doanh số bán hàng thực

tê trung bình trong ba năm trước đó.

Người tiêu dùng không đánh giá cao trợ cấp hoặc phần thưởng cho người tiêu dùng,

thay vào đó họ quan tâm nhiều hơn đến thuận tiện trong việc giao đồ tái chế cho người

thu gom Còn các nhà sản xuất không quan tam đến việc họ phải làm việc như thé nào

dé thu hồi và tái chế họ chỉ quan tâm vê số tiền họ phải chi trả cho mỗi đơn vị sản

phẩm vì vậy chính phủ sẽ có phí trợ cấp với các nhà sản xuất trả phí tái chế và thực

hiện trách nhiệm tái chế

1.2.5 Kinh nghiệm các nước EU

a, Bồi cảnh pháp lý và hiện trạng:

Châu Au là một trong những khu vực tiên phong về EPR sớm nhất trên thé giới vớicác chính sách và hướng dẫn cụ thé ngay từ lúc mới thực hiện Qua thời gian thì cácchính sách, chỉ thị về EPR ở EU đã dần được hoàn thiện và đang được các nước đisau trên thế giới học hỏi kinh nghiệm

Chỉ thị 2012/19/EU về thiết bị điện và điện tử thải(WEEE)cùng với chỉthị RoHS 2011/65/EU, trở thành Luật châu Âu vào tháng Hai năm 2003 Chỉ thịWEEE đặt ra các mục tiêu thu gom, tái chế và phục hồi cho tất cả các loại sản phẩmđiện — điện tử, với tỷ lệ tối thiểu 4 kg (9 Ib) trên đầu dan mỗi năm được thu hồi dé tái

chế vào năm 2009, chỉ thị RoHS đặt ra các quy tắc về việc hạn chế sử dụng các chất độc hại trong thiết bị điện và điện tử (EEE) Chỉ thị WEEE bắt buộc 25 quôc gia thành viên EU sau đó phải chuyên các điều khoản của mình thành luật quốc gia trước ngày

13 tháng 8 năm 2004 Chỉ có CH Sip đáp ứng thời hạn này Vào ngày 13 tháng 8 năm

2005, một năm sau thời hạn, tất cả các quốc gia thành viên ngoại trừ Vương quốc

Anh đã thay đôi ít nhất các quy định khung Chi thi WEEE đã được chuyên thành luật

của Vương quốc Anh vào năm 2006 và có hiệu lực vào năm sau

Các chỉ thị đã trải qua một số sửa đổi nhỏ kể từ khi ra đời vào năm 2002 đặc biệt là

chỉ thị về WEEE Vào ngày 20 tháng 12 năm 2011, Nghị viện Châu Âu và Hội đồng Châu Âu đã nhất trí về các sửa đổi đối với Chi thị WEEE, chỉ thị này quy định trách nhiệm xử lý các thiết bị điện và điện tứ bị thải bỏ đối với các nhà sản xuất hoặc nhà

phân phối thiết bị đó Nó yêu cầu các công ty đó thiết lập cơ sở hạ tầng đề thu thậpWEEE Có cộng 10 loại WEEE được đưa ra gồm: Thiết bị gia dụng lớn; Thiết bị giadụng nhỏ; Thiết bị CNTT và viễn thông; Thiết bị tiêu dùng; Thiết bị chiều sáng; Dụng

cụ điện và điện tử; Đồ chơi, thiết bi giải trí và thé thao; Các thiết biy tế; Các công cụgiám sát và kiểm soát; Các máy tự động

27

Trang 28

Chủ yếu việc thực hiện trách nhiệm EPR ở EU đều thực hiện theo tập thể (tức là thông

qua PROs) trừ Lavita và Ireland thì có thêm một số doanh nghiệp tư nhân đăng kí tự

xử lý chất thải (số lượng này không đáng kể) Ở mỗi nước trong liên minh lại có một

chính sách riêng để phù hợp với bộ máy quản lý cũng như thê chế chính sách của đất

nước nên các quy định về trách nhiệm ở mỗi nước đều có cơ chế vận hành và định giá khác nhau bên cạnh đó các PRO khi cạnh tranh với nhau sẽ ít công khai các nguôn

thông tin nên việc tông hợp đánh giá dé tìm ra một mức chi phí chung gặp rất nhiều

Hình 1: Ty lệ thu gom tái chế WEEE ở các nước Châu Âu

Nguồn: Development of Guidance on Extended Producer Responsibility (EPR) (2014).

Ty lệ thu gom đối với WEEE là khác nhau so với mỗi quốc gia, nhìn chung ty lệ thugom đều khá cao và đều từ 70% trở lên trên tổng lượng WEEE thải bỏ Chỉ có 2 nước

có tỷ lệ thu gom thấp nhất là Bồ Đào Nha với tỷ lệ thu gom là 68% và Lithuania là69% Tỷ lệ thu gom đạt được cao nhất là Bồ Đào Nha với 93% Tỷ lệ thu gom trung

binh toan khu vực là khoảng 82%.

28

Trang 29

0,0 r : : r

Hình 2: Ty lệ tái chế WEEE ở các nước Châu Au

Nguôn: Development of Guidance on Extended Producer Responsibility (EPR) (2014)

Don vị: Kg/nguoi

Ty lệ tái chế ở Romania thấp nhất với mức 1,2 kg/ người mặc dù tỷ lê thu hồi sản

phâm đạt mức 82% và cao nhât ở Thụy Điên là 17,2 kg/người Mặc dù 2 nước là BO Dao Nha va Lithuania có ty lệ thu hôi thâp nhưng tỷ lệ tái chê ở 2 quôc gia này không

quá thâp ( Bo Dao Nha gap gân 3 lân và Lithunina gap hơn 2 lân).

Hình 3: Phí trung bình mà nhà san xuất trả cho mỗi một sản phẩm WEEE

29

Ngày đăng: 12/06/2024, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w