BAO CAO HOAT DONG CUA NHOM 9 STT Hg va tén Công việc đã làm Lê Thị Ngọc Phân công nội dung bài tập cho các bạn Làm nội dung chính phần dị bản, dị văn; phần chú giải và dịch nghĩa ti
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI
BAL KIEM TRA DIEU KIEN HOC PHAN: CSNN VAN TU HAN NOM VA VAN BAN HAN VAN TRUNG HOA
Đề bài: Lựa chọn minh giải một tác phẩm thơ Đường
- _ Tác phẩm được chọn : Vô đề - Tương kiến thì nan biệt diệc nan (Lý Thương An)
- - Nguồn : Đường Thi tam bách thủ
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Lê Thị Ngọc <nhóm trưởng>
2 Lương Anh Ngoc
3 Hứa Bích Nguyệt
4 Trần LêNa
5 Bùi Thị Thủy Nga
Trang 2BAO CAO HOAT DONG CUA NHOM 9
STT Hg va tén Công việc đã làm
Lê Thị Ngọc <nhóm trưởng> Phân công nội dung bài tập cho các bạn
Làm nội dung chính phần dị bản, dị văn; phần chú giải và dịch nghĩa tiếng Việt
Tống hợp nội dung các bạn soạn file word, tích cực tham gia nhận xét góp ý nội dung bài làm hoàn chỉnh
Luong Anh Ngoc Làm phân nội dung dị bản, dị văn
Rất tích cực tham gia nhận xét góp ý nội dung bài làm hoàn chỉnh
Hứa Bích Nguyệt Làm phân nội dung so sánh bản dịch
với nguyên tác Rất tích cực tham gia nhận xét góp ý nội dung bài làm hoàn chỉnh
Trân Lê Na Làm phần nội dung so sánh bản dịch
với nguyên tác Tích cực tham gia nhận xét góp ý nội dung bài làm hoàn chỉnh
Có tham gia đóng góp nhận xét nội dung
Trang 3
MINH GIẢI BÀI THƠ VÔ ĐÈ (TƯƠNG KIÊN THÌ NAN BIỆT DIỆC NAN)
- LÝ THƯƠNG ẤN -—
BUOC 1 : TIM HIEU CHUNG VE TAC GIA LY THUONG AN
Ly Thuong An 2493 (813-858) tu Nghia Son #8LU, higu Ngoc Khé sinh BRA, nguoi
Hà Nội, Hoài Châu (nay Tầm Dương, phủ Hoài Khánh, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc)
Ông xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ sa sút Thuở thiếu thời giỏi văn thơ, được giao du với các con của tế tướng Lệnh Hồ Sở, trong đó có Lệnh Hồ Đào Bấy giờ trong triều có hai phe đối nghịch nhau, tranh quyển đoạt lợi, một phe là Tăng Ngưu Nhu, phe kia là Lý Đức
Dụ Ông bị vạ lây nên con đường hoạn lộ không ra gì, suốt đời long đong khốn khổ Ông mat năm 858 ở đất Trịnh Châu khi chỉ mới 46 tuổi
Ly Thuong An la nhà thơ rất đặc sắc thời Vấn Đường, ông có ảnh hưởng tất lớn đối với thi đàn đời Tống Vương An Thạch khen thơ ông tài tình giống thơ Đỗ Phủ Các nhà thơ thuộc phái Tây Côn chủ trương mô phỏng thơ ông khi sáng tác Cho tới ngày nay chất tài hoa trong thơ ông ngày càng được sáng tỏ và được nhiều thế hệ mến mộ
BUOC 2 : SO SANH BIEN LUAN DI BAN, DI VAN
Trang 4Ở trong tác phâm này có một đị văn là šŠ 3š ( Bồng Lai) trong câu : " šŠ 3K IL A HS HR" (Bồng Lai thử khứ vô đa lộ ) Có tác phẩm khác chép là "šŠ LIỊ IW, E #4 # fã" (Bỏng sơn thử khứ vô đa lộ) Căn cứ vào văn bản khả tín hơn:"Đường Thi tam bách thủ " thì tôi sẽ chon la "32 3£" (Bồng Lai) vì nó góp phần đám bảo tính cô đọng , hàm súc của văn bán Bên cạnh đó "#Š Z&" (Bỏng Lai) gợi nhiéu hinh anh hon so voi " LU" (Béng son)
Đây là một trong những bài thơ bí hiếm của Lý Thương Ân Có thuyết cho rằng đây là một bai thơ bày tỏ tình cảm " # 3£" ( Bồng Lai ) ở câu thơ này chính là ám chỉ Thanh Đô quán Nếu dùng "ŠŠ LỈI"(Bồng Sơn )thì khó mà điển tả được cái tình quyền luyến , bịn rịn khi gặp gỡ tồi lại phải lìa xa của nhân vật trữ tình và người con gái trong tác phẩm
hức TH
=> Bởi vậy tôi nghĩ chọn " % 3%" ( Bong Lai ) sé hợp lí hơn
BƯỚC 3 : CHÚ GIẢI
Phiên âm
Tương kiến thì nan, biệt diéc nan
Đông phong vô lực bách hoa tàn
Xuân tàm đáo tử ti phương tận
Lạp cực thành hôi lệ thủy can
Hiểu kính đãn sầu vân mắn cải,
Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn
Bông Lai thử khứ vô đa lộ
Thanh điểu ân cần vị thám khan
1 |# vô, mô (Động) Không có
2 |e dé (Danh từ) Phân nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ
3 | #8 tương (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh
hưởng)
4 IhR kiến (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi
5 | & thi (Danh từ) Cơ hội, địp
6 |# nan (Tính) Khó khăn, gian nan
7 | Biệt (Động) Xa cách, chia li
Trang 5
10 | BỊ Phong (Danh từ) Gió
1117) Lực (Danh từ) Sức của vật thê
13 | 4È Hoa (Danh từ) Hoa của cây cỏ
14 | 58 Tan (Động từ) Giết hại, hủy hoại
15 | & Xuân (Danh từ) Mùa xuân
17 | Zl Đáo (Động) Đến nơi
20 |7 Phương (Phó từ) Mới, rồi mới
21 | # Tan (Động) Hết, không còn gì nữa
22 Lạp (Danh) Nền
24 | AK Thành (Động) Biên ra, trở nên, trở thành
26 |3 Lệ (Danh) Nước mắt
27 | #â Thuỷ (Phó) Mới, thì mới, rồi mới
28 | Can (Tinh) Khé, hanh, rao
31 | # Kinh (Danh) Guong (soi mặt)
32 | {8 Dan (Liên từ) Nhưng mà, sơng, những
33 | & Sau (Danh) Nỗi buôn lo, lòng đau thương
Trang 6
34 |B Van (Danh) May
36 | S Man, tan (Danh) Tóc mai, tóc bên mái tai
37 | dữ Cải (Động) Biên đối, thay đối
40 | Ưng, ứng (Phó từ) Có lẽ, có thé
41 | & Giac (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ
42|1H Nguyệt (Danh) Trăng
44| Han (Danh) Mùa rét, mùa lạnh (thu, đông)
45 | # Bong (Danh) Tên gọi tắt của “Bong Lai” 23
47 | Ik Thử (Dai) Chỗ này, bây giờ, từ đây
50 | &8 Lộ (Danh) Thứ, loại, hạng, lỗi
51/5 Thanh (Danh) Màu xanh lục
54 | Bh Can (Động) Siêng năng làm, chăm chỉ làm
55| 4 Vi (phó từ) Vì (mục đích)
56 | # Thám (Động) Dò xét, nghe ngóng
57|@ Khan (Động) Thăm hỏi, bái phỏng
Trang 7
BƯỚC 4 : DỊCH NGHĨA
Gặp gỡ nhau thật khó, xa cách cũng thật khó
Gió đông không đủ sức làm trăm hoa tàn lụi
Tam xuan đến chết, mới hết nhả tơ
Ngọn nến thành tro, nước mắt mới khô
Sớm mại soi gương, những buôn tóc mây đã đổi
Ngâm thơ ban đêm chợt cam biết được ánh trăng lạnh lẽo
Từ đây tới Bồng Lai không có nhiễu lối
Nhờ chim xanh vì ta mà ân cần thăm dò
BƯỚC 5 : SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ BẢN DỊCH
- BAN DICHSO1 CUA KHUONG HUU DUNG, NAM TRAN DICH
Kho gap nhau ma cting kho xa,
Gió Đông đành để rụng muôn hoa
Con tắm đến thác tơ còn vuong,
Chiếc nến chưa tàn lệ vẫn sa
Sáng ngắm gương, buồn thay mái tuyết,
Đêm ngâm thơ, thấy lạnh trăng ngà
Bồng Lai tới đó không xa mắy,
Muon cánh chim xanh dẫn hộ ta
Nhận xét
*Về thể loại, đặc điểm
- Về thể thơ: Giữ nguyên được thể loại thơ thất ngôn bát cú
- Bản dịch thơ khá sát với tính thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ
- Khả năng truyền tải cảm xúc, hình tượng ít nhiều bị hạn chế
*Về sự khác biệt
Tương kiến thì nan biệt diéc nan,
Đông phong vô lực bách hoa tàn
( Kho gap nhau mà cũng khó xa,
Gió Đông đành để rụng muôn hoa.)
- Cụm từ “ vô lực”( không đủ sức) khiến cho trăm hoa tàn lụi được địch là "đành để" => Dịch chưa sát nghĩa với nguyễn tác
- “ Bách hoa tan” ( tram hoa tàn lụi )được dịch ( rụng muôn hoa)-> Chưa truyền tái hết được ý nghĩa của câu thơ
Xuân tàm đáo tử ty phương tận,
Lạp cự thành hôi lệ thuỷ can
(Con tầm đến thác tơ còn vung,
Chiếc nến chưa tàn lệ vẫn sa.)
- Động từ “tử”( chết ) bị lược bỏ thay bằng từ “thác”
Trang 8trong nguyên tác
- “ Thành hôi “ ( thành tro) được dịch nghĩa là "chưa tàn"”-> chưa dịch đúng với ý thơ
- Từ "can" được dịch thành "sa"
-> ý nghĩa truyền tải trong bản dịch chưa rõ ý nghĩa được biểu hiện trong lời thơ
Hiểu kính đãn sầu vân mắn cải,
Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn
(Sáng ngắm gương, buồn thay mái tuyết,
Đêm ngâm thơ, thấy lạnh trăng ngà.)
- Hình ảnh " vân mắn cái ( tóc mây muốn thay đổi) được địch thành "thay mái tuyết"
-> dich chưa đúng ý
Bồng Lai thử khứ vô đa lộ,
Thanh điều ân cần vị thám khan
( Bồng Lai tới đó không xa mấy,
Muon cánh chim xanh dẫn hộ ta.)
- Chữ lộ( đường) không được thể hiện trong ban dịch
- Cụm từ "ân cần" không được thể hiện trong bản dịch
- "Vị khám khan" ( thăm rò tin tức) hoàn toàn không được nhắc tới trong bản dich
-> không truyền tải được hết ý nghĩa mà tác giá đề cập trong nguyên tác
- _ BẢN DỊCH SỐ 2 CÚA NGÔ LINH NGỌC
Khó gặp nhau mà cũng khó xa,
Gió xuân hèn yếu đề tàn hoa
Con tắm đến thác tơ còn vuong,
Ruột nến chưa tan lện đã nhòa
Gương sớm những buồn phơ mái tóc,
Thơ đêm càng ngắm lạnh vằng nga,
Bồng Lai nẻo đó đường không mắy,
Cậy chiếc chim thần hỏi trước ta
Nhận xét
Về thể loại, đặc điểm
- Về thể thơ: Giữ nguyên được thể loại thơ thất ngôn bát cú
- Bản dịch thơ khá sát với tính thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ
- Khả năng truyền tải cảm xúc, hình tượng ít nhiều bị hạn chế
Về sự khác biệt
*Câu 1 câu 2
- Hình ảnh "bách hoa tan" ( tram hoa tàn lụi) được dịch là " để tàn hoa"-> Dịch chưa rõ ý Thiếu
đi chữ "bách" ( trăm)
Trang 9truyền tái
*Cau 3 cau 4
- Động từ "tử" được thay bằng từ "thác"
- cụm từ "ty phương tận"( tơ mới hét) được dịch là "tơ còn vướng"-> chưa truyền tải được những
gì tác giá đề cập trong nguyên tác
- Cụm từ "lạp cự” ( ngọn nến) được địch là " ruột nến”
- Cụm từ "thành hôi” ( thành tro) được dịch thành chưa tan
- Từ "can"( khô) được dịch thành "nhoa"
-> Dịch chưa rõ ý, chưa truyền tải được hết tâm tư, cảm xúc của nhân vật trữ tỉnh
*Cặp câu 5 -6
+ Cụm từ “vân mắn cải” (tóc mai đã thay đổi) bị lược bớt, địch nghĩa chưa du y
+ Hình ánh “nguyệt quang hàn” (ánh trăng lạnh lẽo) được địch thành “lạnh vâng nga” > cach dịch sáng tạo của tác giả
*Cặp câu 7 — 8 : Cụm từ “ân cần” thay băng từ “cậy”
BUOC 6 : VIET MOT DOAN VAN BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH VỀ BÀI THƠ
- _ BÀI LÀM LÊ THỊ NGỌC
Vô đề (Tương kiến thì nan biệt diệc nan) của Lý Thương Ấn là một trong những bài thơ tiêu biêu trong chùm thơ “Vô đề” Bài thơ này, thông qua lời nói của một người con gái đề viết lên tâm trạng khi yêu Trong đau thương, thống khô những vẫn luôn thê hiện được tình yêu nóng bỏng, khát vọng, kiên nhẫn danh giới tình cảm sâu đậm dai dang va rat phong phú Hai câu đề của bài thơ viết về mối tình trắc trở không có hạnh phúc và tâm trạng của người con gái : vì gặp phải những trở ngại lớn, đôi tình nhân đã không còn có cơ hội gặp được nhau, nỗi đau buồn vì xa cách làm cho người cơn gái khó có thể chịu đựng được Điều đặc biệt ở đây khi Lý Thương An
sử dụng lặp lại hai lần chữ “nan” trong cùng một câu thơ tạo nên cho người đọc có cảm giác đột ngột nhưng thông qua đó lại có thể thấy được đây là sự biệt ly không có ngày gặp lại Cái tài của tác giá dùng cánh vật để phán ánh cảnh ngộ và tình cảm của con người điều này thấy rõ trong câu thơ thứ hai đó là khi người gái này bị tổn thương lại đối mặt với cánh vật vào mùa đông — mùa tượng trưng cho sự lụi tàn, kết thúc, nỗi buồn chính vì thế càng làm cho người con gái càng buồn sầu đau lòng thêm gấp bội.Những câu thơ man mác nỗi sầu đau nghẹn ngào, u uất buôn thám, đã nói lên niềm ly biệt làm tan nát hồn người, "biệt dị hội nan" (chia ly thi dé, gap nhau thì khó) Tiếp đến hai câu thực khi miều tả hình ảnh con tắm còn sống còn nhá tơ, chỉ đến khi chết buông xuôi thì nguồn tơ sẽ cạn Ngọn nến còn cháy tỏa ra ánh sáng bap bung la luc những giọt nên giống như những giọt lệ nồng ấm còn cháy đài, đến khi nến đã tat rdi, thi nhimg giọt nến không còn nữa, đó chỉ là những giọt lệ khô trên đống tro tàn, đau thương và tức tưởi:
“Tầm xuân đến chết, mới hết nhỏ toNgon nến thành tro, nước mắt mới khô” Hai câu luận chính
là nỗi chạnh lòng riêng của người con gái, miêu tả tâm trạng của người con gái bán thân vì đau khổ mà mắt ngủ tiểu tụy, đau khô trong đêm là vi tình yêu mà mình theo đuôi không thực hiện
Trang 10được, chính qua chỉ tiết ánh trăng lạnh lẽo mà ta càng thay cái sự cô đơn, vắng vẻ, buồn thương của nàng “Sớm mại soi gương, những buôn tóc mây đã đồi Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết
DJ
được ánh trăng lạnh lẽo`” Cuối cùng thì khi xa nhau, họ chỉ ước ao có ngày xum họp, nhưng tắt
cá chỉ là ảo ánh bỏng bênh, vì nơi chốn gặp nhau chỉ là hình tượng mơ ước, hão huyền của chốn bồng lai tiên cánh, ngàn trùng cách xa vời vợi “7 đáy tới Bằng Lai không có nhiều lỗi Nhờ chùm xanh vì ta mà ân cần thăm dò”
“Vô đề” ( Tương kiến thì nan biệt điệc nan) là một trong những tác phẩm tiêu biểu của
Ly Thuong An Bai tho này viết về dé tai tinh yêu nam nữ, một để tài mà đa số độc giả mọi thời đại đều nhiệt tình tán thưởng Mở đầu bài thơ là khung cánh chia ly đầy tình cảm sâu nặng “ 3 ABS 38 Bll NE” (tong kiến thời nan biệt điệc nan) Cả câu thơ có nghĩa là gặp gỡ nhau đã khó,
chia tay nhau lại càng khó hơn Có thể nói câu tho “#8 Fe BFS Bll ANE’ (tong kién théi nan biệt
diệc nan) đã điễn tả được hoàn cảnh éo le của hai nhân vật trữ tinh, khó có thể cứu vấn được tình yêu đang dân tan vỡ Câu thơ: “ EER#42) HÈŠ ”(Đông phong vô lực bách hoa tản ) vừa ta cảnh thiên nhiên vừa diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình “Đông phong” ở đây là gió mùa xuân , một làn gió mang sức sống đến, ấy thế mà vẫn “'##77”( vô lực) “không đủ sức” để cho trăm hoa phải tàn úa Câu thơ mang ý nghĩa ấn dụ, ngọn gió mùa xuân - mùa của sức sống cũng đành bất lực để trăm hoa héo tàn như lòng người đang héo hon mỏi mòn vì sầu não nhớ thương.Đề từ đó tác gia chat loc ra hai câu thơ bất hủ : “Xuân tàm đáo tử ty phương tận”/ “ Lạp
cự thành hôi lệ thuỷ can”.( Tắm xuân đến chết mới nhả hết tơ/ Ngọn nến thành tro mới khô nước mắt).Câu thơ dién ta sự nuối tiếc , níu kéo, tưởng không còn gì mà lại là trường tổn bất tử ( con tằm đến chết vẫn còn tơ, ngọn nến cháy hết van còn tro),ấn trong đó là chiều sâu của tâm trạng
và niềm cám thương xót xa đến nao lòng Không dừng lại ở đó, hai câu thơ tiếp theo “Hiểu kính đãn sầu vân mắn cái,/Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn.” lại tiếp tục mạch cám xúc của nhân vật trữ tình Trong vòng tuần hoàn thời gian khép kín (sáng và tối),nhân vật trữ tình tự soi gương , tự ngắm lại mình để rồi giật mình , nuối tiếc trong sầu não bởi mái tóc đã nhuốm màu thời gian sương gió.Nỗi niềm trăn trở suy tư ấy biến thành khát vọng và cũng là lời nhắn nhủ: “Bồng Lai thử khứ vô đa lộ _/ Thanh điều ân can vi thám khan.” ( Đường từ đây tới Bồng Lai dù không xa / Cũng xin nhờ chim xanh vì ta mà thăm đò giúp).Bồng Lai chính là chốn tiên cảnh, nơi mơ ước khát khao cuộc sống hạnh phúc của đời người Trong câu thơ này ngụ ý là không có nhiều đường đề đi đến chốn Bồng Lai hoặc cũng có thê cám nhận là đường đến đây đâu có xa xôi gì
Dù hiểu theo cách nào đi chăng nữa thì “ thanh điểu”- hình tượng cánh chim cuối bài cũng trở thành khát khao hẹn ước xum họp đoàn viên Bài thơ “ Vô đề ” của Lý Thương An chi vén ven trong 56 chữ nhưng đã diễn ta đuợc tình yêu đôi lứa trong hoàn cảnh trắc tré , biét ly nhung van day mong nhớ và khát khao đoàn tụ
- _ BÀI LÀM CÚA HỨA BÍCH NGUYET
Vô đề ( Tương kiến thì nan biệt diệc nạn) là một bài thơ thông qua lời nói của một người con gái đề viết lên tâm trạng khi yêu Những lời thơ cắt lên thể hiện một loại tình cảm đầy dau