Văn hóa kinh doanh trong quản trị nhân lực ở các doanh nghiệp Việt NamVăn hóa kinh doanh trong quản trị nhân lực ở các doanh nghiệp Việt Nam... Cơ sở lý thuyếtKhái niệm về nhân lực Bao g
Trang 1Văn hóa kinh doanh trong quản trị nhân lực ở các doanh nghiệp Việt Nam
Văn hóa kinh doanh trong quản trị nhân lực ở các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 2Mục lục
I Cơ sở lý thuyết
II Quan hệ giữa VHKD và QTNL
III Thực trạng QTNL tại các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay
IV VHKD trong QTNL tại 1 số doanh nghiệp
Việt Nam
Trang 3I Cơ sở lý thuyết
Khái niệm về nhân lực
Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một
tổ chức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành
vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp
Trang 4● Quản trị nhân lực :“ Quản trị nhân lực là tổ hợp toàn bộ mục tiêu, chiến lược và công cụ mà qua đó, các nhà quản trị và nhân viên trong doanh nghiệp dùng làm nền tảng cho cung cách ứng xử để phát triển doanh nghiệp”.
● Một khái niệm khác:“Quản trị nhân lực là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản lý liên quan và
có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên của nó
Trang 5Bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
1 Phân tích công việc
2 Tuyển dụng nhân viên
3. Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn cho nhân viên
4 Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động thông qua việc sử dụng hệ thống kích thích vật chất và tinh thần đối với nhân viên
Trang 7Văn hóa là gì?
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về văn hoá, có ý kiến cho rằng: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hoá” Có ý kiến lại hiểu theo cách khác: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” v.v…
Trang 8VHKD là gì?
VHKD là toàn bộ các nhân tố văn hóa được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng; thể hiện trong hoạt động kinh doanh và tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó Từ đó, suy ra văn hoá kinh doanh của một doanh nghiệp (VHDN) là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm
và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp để theo đuổi và thực hiện các mục đích của doanh nghiệp.
Trang 9● Hệ giá trị cốt lõi trong VHDN
- Khẩu hiệu (slogan)
- Tầm nhìn
- Sứ mệnh
- Giá trị cốt lõi
- Triết lý kinh doanh
Các quy ước văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp: trong giao tiếp chào hỏi; giới thiệu và tự giới thiệu; sử dụng danh thiếp; nói chuyện; ứng xử với khách hàng, đối tác; ứng xử với đồng nghiệp v.v
Trang 10II Quan hệ giữa VHKD và QTNL
Quản lý nguồn nhân lực phụ thuộc vào triết lý, cách nhìn nhận của người lao động Cách ứng xử, cách thức hành động phụ thuộc vào quan niệm, những thừa nhận, hệ thống giá trị được chia sẻ trong một nền văn hoá Văn hoá quyết định chuẩn mực, phương thức tuyển chọn nguồn nhân lực mới, cách thức xã hội hoá các thành viên mới, cách thức và mức độ thăng thưởng
Trang 11● Văn hoá tổ chức ảnh hưởng đến quá trình quản lý
Tiến hành những nghiên cứu về hệ giá trị
Đào tạo nguồn nhân lực: kỹ năng chuyên môn + rèn luyện tác phong làm việc
Tăng cường vai trò người lãnh đạo
Trang 12IV Thực trạng QTNL trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Tuyển dụng nguồn nhân lực
● Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao
● Tuyển chọn theo cảm tính
● Tình trạng “xin cho”, văn hóa phong bì v.v
● Tình trạng thừa biên chế
Trang 13Sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp
Trang 14● Bất hợp lý trong sử dụng lao động đã qua đào tạo
● Ham dùng người quen, người giỏi nịnh hót, tạo phe cánh
● Cung cách quản lý thuận tiện
● Đánh giá người lao động với định kiến
● Tình trạng phân biệt đối xử
Trang 15Đào tạo và phát triển
● Đào tạo Đại học đang diễn ra một cách ồ ạt -> “thừa thầy thiếu thợ”
● Chất lượng nguồn nhân lực kém
● DN chưa chủ động phát triển nguồn nhân lực cho bản thân mình
● Đào tạo ngắn hạn không đạt hiệu quả mong muốn
Trang 16Đãi ngộ nguồn nhân lực
Ví dụ công ty cổ phần sách Alpha
● Tổ chức Reading day
● Tổ chức bếp ăn cho nhân viên
● Tặng quà, tăng lương, khen thưởng nhân viên trong những dịp đặc biệt
Kết quả
● Doanh thu tăng nhanh chóng
● Số nhân viên nghỉ việc rất ít
● Hình thành một VHDN riêng cho Alphabooks
Trang 17● Chưa xây dựng quan hệ bình
đẳng, hợp tác
● Thu nhập người lao động thấp
● Các cơ chế đánh giá, khen
thưởng, các chế độ đãi ngộ chưa hợp lý
● Chưa có cơ chế bảo vệ người lao động
Trang 18IV VHKD trong QTNL tại một số doanh
nghiệp Việt Nam
Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)
● Phương châm "Nguồn nhân lực mạnh là giá trị cốt lõi của Ngân hàng"
● Tuyển dụng
● Cơ hội đào tạo với các chính sách hỗ trợ hấp dẫn
● Thu nhập xứng đáng với năng lực và sự cống hiến
● Đời sống xã hội và các chế độ khác
Trang 20Chính sách quản trị nhân lực
● Đi từ lợi ích tập thể
● Dựa trên năng lực từng cá nhân
● Phát triển trên tinh thần hợp tác, đồng đội
● Chính sách đãi ngộ hợp lý, luôn hướng tới quyền lợi người lao động
● Bộ máy tổ chức quản lý theo hướng tập trung
● Địa phương hóa đội ngũ quản lý cấp cao
Trang 21Kết luận
Văn hoá có thể tác động tích cực hay tiêu cực đến quản
lý nguồn nhân lực Thay đổi các yếu tố văn hoá theo hướng tích cực giúp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực Thông qua quá trình xã hội hoá và các bước của quá trình quản lý nguồn nhân lực, các hành vi phù hợp, các chuẩn mực, giá trị và thừa nhận được duy trì
và truyền bá lại cho các thành viên mới