Thứ hai nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở 7 ngân hàng tiêu biểu với khoảng thời gian trước và sau 2 năm M&A trong thương vụ màchưa mở rộng được quy mô hay phạm vi nghiên cứu.Thứ 3 nghiên cứu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Nhung
Sinh viên thực hiện: Trương Anh Tuấn
Lớp: QH 2019E TCNH CLC 3
Mã sinh viên 19050764
Hà Nội, tháng 5/2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ANH HƯỚNG CUA M&A LÊN CÁC CHỈ SO CAMELS TẠI CAC NGAN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Nhung
Sinh viên thực hiện: Trương Anh Tuấn
Lớp: QH 2019E TCNH CLC 3
Mã sinh viên 19050764
Hà Nội, tháng 5/2023
2
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của M&A lên các chỉ số Camels tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam” là kết quả của quá trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu
trong bài nghiên cứu được thu thập và xử lý một cách trung thực, nội dung trích dẫn đều
được chỉ rõ nguồn gốc Những kết luận được trình bày trong đề tài này là thành quả của
tôi dưới sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn là TS Nguyễn Thị Nhung và chưa từng
được công bố trong bất kỳ công trình nào
Tôi xin cam đoan bài nghiên cứu này hoàn toàn không sao chép bất kì một công
trình nào đã có từ trước đó
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS Nguyễn Thị Nhung
-giảng viên hướng dẫn khóa luận Em cũng xin cảm ơn các thầy cô của Trường Đại học
Kinh tế đã hỗ trợ trong việc tìm kiếm tài liệu cũng như góp ý cho em sửa chữa khóa luận.
Trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu, chắc chắn không tránh khỏi những sai
sót Em rất mong nhận được những góp ý từ thầy cô để bài làm được hoàn thiện hơn
Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường sự nghiệp
giảng dạy Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô!
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TẮTT c+++++++++EV+E+EEEFtFFFfffftttt 444422222222vrrrrrrrrrrie 1
DANH MỤC BANG BIỂU, BIỂU DO 2 ceesecv©evssseEEEEvaetrttrradrrrrrraasrrrrrrassrie 2
1.5 Khái quát về số liệu và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ M&A, CAMELS VÀ
ANH HƯỞNG CUA M&A LÊN CÁC CHỈ SỐ CAMELS TAI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
tại các ngân hàng thương mại -«-«-«escsesesersrsksrrsrsrtrrrrrsrrrsrsrrrrsrsiirrsrsrsiisrsree 15
2.2.1 Chỉ số CAMELS tại các ngân hàng thương mại -c-ccccc eeccccrrrceee 15
2.2.2 Hoạt động M&A giữa các ngần hàng thương mại -«-eccccsxrceee 17
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.ccccccccccccecceeveeveeeeeeeveseeeeeesee 20
3.1 Do lường các biến -. s-ss+sserkkkrsEkEkErkrErrsrrsrrsrsrree 20 3.2 Thu thập dữ liệu -c<s+esssrseskskEEkkEkkiriiiiiirrrrsrsrsrsrsirsrre
Trang 64.1.1 (a0 23
Ô a0 (00s ác 244.1.3 Năng lực quản LY ++.xxsskrHhHHHH HH HH gà 25
4.1.4 Kha nang Sinh 0n 25
4.2 Kết quả nghiên CỨU «-sssss+rskxskxskrsrtskrstrtrsrtstrirsirsrrirsrrsrsrrsirsirsrrsrrsrrsrrae 28
4.2.1 Mô tả thống kê dữ liệu .ccc-ccccvveerrrrrrrerirtrrtrrrirttrirrrriririrrrrrrrrrrree 28 4.2.2 Cä 8s in ẽ ,,ÔÔ,ÔỎ 29
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 34
5.1 Thảo luận kết quả nghiên Cru « <-s-ssse+xsxeerertsreersrssrsrrsrsrrsrrsrsrr 34
5.2 Kiến nghị sét H001000001801801 36
5.2.1 Tăng quy mô cho vốn chủ sở hữỮu cccccccccceeccrcrrvveeeerierrrrrrrrrrrerrrrrrrtee 36
5.2.2 Nâng cao khả năng điều hành , quản trị .cc -cccvcceccccvvveerrrrrrverrrrrrrer 37
9o ca 37
5.2.4 Áp dung công nghệ số vào trong ngân hàng s:+++ccccerrrrrccee 38 TÀI LIEU THAM KHẢO -css°©ceseEVEEvvsseEEEEvasrtErvvxadrtrrrrasrttrrrsasrtrrrsssrrrrrrassrre 39
Trang 7Tiêu chí Camels
Chủ sở hữuNgân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí MinhMua lại và sáp nhập (Mergers and Acquistions)
Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Đại chúng Việt Nam
Tỷ suất sinh lời trên Tài sản (Return On Asset)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Thương mại cổ phần
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU, BIEU DO
Hình 4.1 Hệ số đòn bay tài chính các NH trước và sau M&A ở VNHình 4.2 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng trước và sau M&A
Bảng 4.1 Lợi nhuận sau thuế các NH trước và sau M&A
Bảng 4.2 ROA của các NH trước và sau M&A
Bảng 4.3 ROE của các NH trước và sau M&A
Bảng 4.4 Tỷ lệ tổng tiền gửi/ tổng TS trước và sau M&A
Bảng 4.5 Khe hở nhạy cảm lãi suất trước và sau M&A
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định t cặp đôi (paired test) của n-1 với n+1Bảng 4.7 Kết quả kiểm định t cặp đôi (paired test) của n-2 với n+2Bảng 5.1: Thay đổi của các ngân hàng trước và sau M&A
Trang 9TÓM TẮT
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong ngân hàng đóng vai trò quan trọng và
hữu ích trong hoạt động các ngân hàng thương mại nói chung và quá trính tái cơ cấu lại
hệ thống ngân hàng ở Việt Nam nói riêng Những thương vụ M&A nếu được thực hiện
một cách đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả 2 bên tham gia từ đó đem lại các ảnh
hưởng đối với nền kinh tế Qua sự phân tích các ANH HUONG CUA M&A TỚI CÁC CHỈ SỐ
THEO TIÊU CHUẨN CAMELS TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM của 2 năm trước và sau
thương vụ sáp nhập theo các tiêu chí Camels: đòn bẩy tài chính , nợ xấu, tỷ lệ tăng thu
nhập , ROA,ROE, tỷ lệ tiền gửi/ tổng tài sản có thể thấy M&A vừa khắc phục được những
mặt tiêu cực và dem lai mặt tích cực cho các ngân hàng thực hiện Có thể nói nhờ cácthương vụ M&A mà nợ xấu đã có xu hướng giảm đi đáng kể so với các năm trước đó -điều này giúp cho rủi ro tại các ngân hàng giảm xuống, các bộ máy tổ chức đang ngàycàng được hoàn thiện và công tác quản trị được tăng theo thời gian tăng theo thời gian.Cùng với đó là tốc độ tăng thu nhập hay lợi nhuận sau thuế dược tăng đều qua các nămđiều này chứng tỏ ngân hàng đang hoạt động ngày càng một hiệu quả và ổn định, tỷ lệtổng tiền gửi / tài sản tăng đều sau M&A Nhưng bên cạnh đó các thương vụ sáp nhập
hay mua lại vẫn còn để lại nhiều tồn đọng hay khó khan hạn chế Đó là việc sử dụng đòn
bẩy tài chính của các ngân hàng ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu giảm Điều này vừacho thấy ý định mở rộng tín dụng, tăng quy mô vốn đầu tư nhưng nếu tiếp tục tăng có
thể khiến cho ngân hàng mất đi khả năng thanh toán , dẫn đến mất niềm tin khách hang
hay tệ hơn là dẫn đến phá sản Không chỉ vậy , khả năng sinh lời ROA,ROE đều đạt ở mức
thấp , có sự suy giảm mạnh đáng kể so với các năm trước M&A - điều này chứng tỏ khả
năng sinh lời từ tài sản và vốn chủ cần phải được cải thiện trong các năm tới
Các thương vụ M&A diễn ra đã khiến văn hóa từng ngân hàng bị ảnh hưởng đáng
kể, việc xảy ra xung đột giữa các cổ đông, hay xuất hiện sự chuyển dịch trong nguồnnhân sự là điều không thể tránh khỏi Vì vậy việc nâng cao năng lực tài chính ngân hàng
sau M&A là điều hết sức quan trọng Vì vậy cần xây dựng những giải pháp nhằm thúc đẩy việc tái cấu trúc dién ra một cách hiệu quả và nhanh nhất bằng cách:
Đối với ngân hàng trung ương : Cần nâng cao việc thanh tra , giám sát đối với các
ngân hàng Đặc biệt hiện nay một số ngân hàng làm đẹp báo cáo và giảm đi tỷ lệ nợ xấuthực của ngân hàng đó ,, từ đó làm tăng rủi ro cho ngân hang Nhà nước cần hoàn thiện
khung pháp lý của mình, hệ thống đánh giá rủi Cùng với đó , là xử lý nghiêm khắc việc
che dấu nợ xấu hay không thực hiện nghiêm túc các đề án hay mức quy định mà nhà
Trang 10nước đề ra đối với từng chỉ tiêu từ đó lành mạnh hóa năng lực tài chính ngân hàng, tạo
nền móng cho sự phát trển lâu dài bằng cách có lộ trình cụ.
Đối với chính phủ : Việc ban hành các nghị quyết nhằm giúp đỡ, giải quyết khó
khăn mà ngân hang gặp phải , thúc đẩy thị trường, hỗ trợ trong việc sản xuất kinh doanh
, tạo điều kiện cho người dân vay vốn nhiều hơn
Bài nghiên cứu ANH HUONG CUA M&A TỚI CÁC CHỈ SỐ THEO TIEU CHUAN
CAMELS TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM còn tồn tại một số hạn chế nhất định Thứ nhấtviệc nghiên cứu mới chỉ dừng lại trong nước mà chưa có sự so sánh nhiều với các
thương vụ M&A tại nước khác trên thế giới Thứ hai nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở 7
ngân hàng tiêu biểu với khoảng thời gian trước và sau 2 năm M&A trong thương vụ màchưa mở rộng được quy mô hay phạm vi nghiên cứu.Thứ 3 nghiên cứu mới chỉ tập trung
so sánh các chỉ số trước và sau sáp nhập và so sánh vơi các tiêu chí tiêu biểu Camels chứ
chưa có sự đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng sau M&A bằng các công cụ khác
: SEM , Logistic Thtr 4 hiện nay các ngoài sử dung Camels để đánh giá hiệu quả hoạtđộng hay năng lực tài chính của ngân hàng thì còn có cách đo lường khác sử dụng hiệpước Basel 1, 2,3 - hạn chế rủi ro và tăng cường hệ thống tài chính
Trang 11CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết đề tài
Với sự gia tăng áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và xu hướng toàn cầu hóa,
các ngân hàng không có khả năng cạnh tranh sẽ được thay thế bằng các ngân hàng có khả
năng hoạt động hiệu quả hơn, năng lực tài chính tốt không chỉ vậy nhiều ngân hàng
cũng đã thể hiện những điểm yếu: Năng lực Tài chính còn hạn chế, khả năng cạnh tranhkhông cao, quản trị yếu và thiếu tính minh bạch, chưa ứng dụng nhiều công nghệ Rủi
ro hệ thống gia tăng đắc biệt phải nhắc đến rủi ro thanh khoản, tín dụng trở thành mối
quan tâm hàng đầu của các ngân hàng Xét về những năm 2005 -2009, đây là giai đoạnbùng nổ của các NHTM Việt Nam liên tục tăng mạnh, lên đến 43 ngân hàng do chính sáchtiền tệ được nới lỏng trong thời gian này Nhiều ngân hàng đã được thành lập nhưng vớiquy mô nhỏ và sức cạnh tranh yếu, các ngân hàng này đã dần gặp khó khăn trong việc
huy động vốn, cho vay Từ đó dẫn đến việc buộc phải nâng cao lãi suất huy động, sử dụng vốn huy động từ các nguồn vay dưới chuẩn và dẫn đến hậu quả là tỷ lệ nợ xấu của
các TCTD tăng cao, rủi ro cho vay tăng, tính thanh khoản bất ổn Bên cạnh đó, trong giaiđoạn này nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng mạnh do cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu vào năm 2010 nên nhiều ngân hàng cả trong và ngoài nước dần đứng trên bờ vực
phá sản, đổ vỡ hệ thống, rủi ro lớn Trước vấn đề đó, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện đề
án tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 ban hàng kèm theo quyđịnh số 254/2012/QD- TTg ngày 1-3-2012, đưa ra giải pháp đồng bộ đó là đẩy mạnh
hoạt động mua lại và sáp nhập ngân hàng với mục tiêu là giúp các NHTM tiếp tục được
cơ cấu với mục tiêu trọng tâm là xử lý vấn đề nợ xấu và các tổ chức tín dụng đang gặp
yếu kém bằng cách giảm số lượng TCTD yếu kém để có số lượng các tổ chức tín dụng với
năng lực tài chính tốt,củng cố hệ thống NH Việt Nam
Hiện nay, mục tiêu giảm số lượng ngân hàng trong toàn hệ thống đòi hỏi các ngân
hàng phải có sự nỗ lực lớn trong hoạt động mới có thể tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường Vì vậy sự thay đổi mọi mặt, cả quản trị lẫn công tác quản lý rủi ro
đều cần được phải thay đổi Năm 2015 đã đánh dấu một bứơc chuyển mình mạnh mẽtrong hoạt động M&A với hàng loạt vụ sáp nhập xảy ra Nhờ vậy tình hình tài chính củacác ngân hàng đã được cải thiện cách đáng kể, chia sẻ được rủi ro và tăng tính minh bạchtrên thị trường tài chính Đồng thời M&A còn mang lại lợi ích cho cả 2 bên đối tác từ đógóp phần đa dạng hóa đối tác đầu tư và hình thức đầu tư, khai thác được thị phần, tậndụng khả năng bán chéo sản phẩm, dịch vụ và tạo ra những cơ hội kinh doanh mới dành
Trang 12cho nghành ngân hàng Nhưng bên cạnh sự phát triển đó, ngân hàng đang phải đối mặtvới với nhiều rủi ro đang ngày càng phức tạp hơn hiện nay Để giải quyết thì việc đánh
giá hiệu quả hoạt động chung của các ngân hàng bằng cách thực hiện khung giám sát
ngân hang theo quy định là rất quan trọng Hệ thống xếp hang Camels được coi là chuẩn
mực đối với hầu hết các tổ chức tín dụng trên toàn thế giới khi đánh giá năng lực tàichính và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nói chung.
Hệ thống xếp hạng CAMELS là bộ tiêu chí xếp hạng ngân hàng nhằm xem xét tính
ổn định của ngân hàng mà các cơ quan giám sát ngân hàng sử dụng để xếp hạng các ngânhàng hay định chế tài chính dựa trên 6 yếu tố thể hiện của từng chữ cái trên Các cơ quan
giám sát tính điểm cho mỗi ngân hàng theo tham điểm Đối với hầu hết ngân hàng thì
khái niệm này không còn quá xa lạ Nhưng để có thể xây dựng được hệ thống đạt chuẩn
Camels và sử dụng nó như một công cụ giám sát và phòng rủi ro thì vẫn còn là vấn đề đối với từng ngân hàng Dù vậy, Ngân hàng sau các thương vụ M&A bắt buộc có đảm bảo các
tiêu chí xếp hạng không lại là câu hỏi luôn không được đặt ra Nhận biết được tầm quan
trọng đó , đề tai: “ANH HƯỚNG CUA M&A LÊN CÁC CHỈ SỐ CAMELS TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” sẽ giúp xem xét mục tiêu của M&A có đạt được không
đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao và cải thiện năng lực tài chính và hiệu quả hoạt động, giúp cho việc đưa ra chính sách nhằm hỗ trợ cho các nhà quản lý, quản trị
ngân hàng, các nhà đầu tư trong việc ra quyết định
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu có mục đích đánh giá tác động của hoạt động M&A lên các chỉ sốCAMELS của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau các thương vụ M&A Từ đó, nghiêncứu đưa ra một số khuyến nghị liên quan tới hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về M&A, lợi ích của M&A, về chỉ số CAMELS trong Ngânhàng và ảnh hưởng của M&A lên các chỉ số theo tiêu chuẩn CAMELS tại các Ngân hàng
thương mại.
- Đánh giá ảnh hưởng của M&A lên các chi số theo tiêu chuẩn CAMELS tại các Ngân
hàng thương mại Việt Nam.
- Đề xuất một số kiến nghị liên quan tới hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Hoạt động M&A tác động như thế nào tới các chỉ số CAMELS của ngân hàng thươngmại Việt Nam sau M&A tại Việt Nam?
Trang 13- Cần có kiến nghị gì liên quan tới hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hang tai Việt
Nam?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của nghiên cứu là hoạt động M&A, là chỉ số CAMELS và tác động của M&A
lên các chỉ số CAMELS của các ngân hàng thương mại.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Pham vi nội dung: Hoạt động M&A trong hệ thống ngân hang thương mai Việt Nam,
Chỉ số CAMELS của các ngân hàng thương mại Việt Nam và tac động của M&A lên các chỉ
số CAMELS của các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Pham vi không gian: Trong phạm vi của khoá luận, bài nghiên cứu tap trungnghiên cứu 7 thương vụ M&A trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, bao gồmgồm:
(1) Sap nhập ngân hang SCB với ngân hàng Ficombank và ngân hang Tín Nghĩa.
Sau M&A: Ngân hàng thương mại Sài Gòn (SCB)
(2) Sáp nhập ngân hàng Habubank với ngân hang SHB Sau M&A: SHB(3) Sáp nhập ngân hang Western và công ty tài chính dầu khí Việt Nam Sau M&A:
PVcombank
(4) Sáp nhập ngân hàng Đại A và ngân hàng HD Sau M&A: ngân hang thương mại
HD
(5) Sáp nhập ngân hang MD và ngân hàng Martitime Sau M&A: ngân hàng MSB
(6) Sap nhập ngân hang MH và ngân hàng BIDV Sau M&A: ngân hàng BIDV
(7) Sáp nhập ngân hàng Phương Nam và ngân hàng Sacombank Sau M&A:
Sacombank
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu lấy năm thực hiện M&A giữa các NHTM là điểm gốc,sau đó tính toán các chỉ số CAMELS trước và sau mốc này 3 năm Như vậy, chỉ tiết thờigian của từng thương vụ như sau:
(1) SCB (26/12/2012): Ngân hàng Nhà nước ra giấy phép về việc hợp nhất 3
ngân hàng: Ngân hàng SCB, Ficombank và TinNghiaBank và có hiệu lực bắt
đầu từ ngày 01/01/2012
(2) SHB (7/08/2012): Ngân hàng nhà chấp thuận cho sáp nhập Ngân hàng
Hahubank với Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội (SHB) Ngày 28/8/2012,
Habubank chính thức sáp nhập vào SHB
Trang 14(3) PVcombank (12/09/2013): Hợp nhất trong thương vụ này với mức vốn điều
lệ là 9.000 tỷ đồng(4) HD bank (2013): Chính thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Phát triển Thanh
phố HCM (HDBank) vào ngày 23/11/2013 Sau sáp nhập HDBank tăng vốn
điều lệ từ 5.000 tỷ đồng lên 8.100 tỷ đồng
(5) Martimebank (21/07/2015):Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận sáp nhập
Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) vào MaritimeBank và có hiệu lực
bắt đầu từ ngày 12/8/2015
(6) BIDV (22/5/2015): Cùng ngày, Ngân hàng BIDV và Ngân hàng MHB chính
thức ký biên bản bàn giao và công bố sáp nhập Sau sáp nhập BIDV tăng tổngtài sản lên 700.000 tỷ đồn
(7) Sacombank (14/09/2015): Ngân hàng Southernbank và Sacombank sáp nhập
theo Quyết định số 1844/QD-NHNN ngày 14/9/2015 của NHNN Theo đó,Sacombank sẽ tiếp nhận toàn bộ tài sản, nhân sự, mạng lưới, số liệu cũng nhưquyền, nghĩa vụ
1.5 Khái quát về số liệu và phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các
ngân hàng thương mại trước và sau M&A ở Việt Nam Cụ thể, có 7 ngân hàng tiêu biểu
trong hoạt động này: SCB (2010-2014), SHB (2010-2014), Pvcombank (2011-2013), HD Bank (2011-2015), MSB (2013-2017), BIDV (2013-2017), Sacombank (2013-2017).
1.5.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng mô hình t-test ( kiểm định sự khác biệt) dùng để kiểm định có
hay không sự khác biệt của các ẢNH HƯỚNG CỦA M&A TỚI CÁC CHỈ SỐ THEO TIÊU CHUẨN CAMELS TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM Từ đó so sánh với các tiêu chí mà
Camels đề ra dựa trên 6 tiêu chí và đánh giá tính hiệu quả và sự thay đổi của các chỉ sốtrước và sau các thương vụ sáp nhập.
Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh Theo đó, nghiêncứu sử dụng bảng, biểu đồ để so sánh và đánh giá các chỉ số CAMELS của các ngân hàngthương mại Việt Nam theo các năm (trước và sau M&A) Bên cạnh đó, nghiên cứu cũngtổng hợp tài liệu về tình hình trước và sau M&A của các Ngân hàng thương mại Việt Namtrong giai đoạn cần so sánh từ các nguồn tài liệu trong và ngoài nước
1.6 Kết cấu của nghiên cứu
Khóa luận gồm 5 chương:
Trang 15- Chương 1: Mở dau
- Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về về M&A, CAMELS và ảnhhưởng của M&A lên các chỉ số CAMELS tại các ngân hàng thương mại
- Chuong 3: Phuong phap nghién ctru
- Chương 4: Ảnh hưởng của M&A lên các chỉ số CAMELS tại các ngân hàng thương
mại tại Việt Nam
- Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị
Trang 16CHƯƠNG 2: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ M&A,
CAMELS VA ANH HƯỚNG CUA M&A LÊN CÁC CHỈ SỐ CAMELS TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Tổng quan nghiên cứu về M&A, CAMELS và ảnh hưởng của M&A lên các chỉ số
CAMELS tại các ngân hàng thương mai
2.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài
Nhiều nghiên cứu đã đưa ra định nghĩa về hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A).Damodaran Aswath (1997) thì sáp nhập được hiểu là sự kết hợp của hai hay nhiều công
ty, doanh nghiệp thành một đơn vị công ty Điều đó có nghĩa là một đơn vị tồn tại và cácđơn vị khác mất sự tồn tại của công ty, đơn vị tồn tại sẽ sở hữu các tài sản cũng nhưtrách nhiệm của các công ty bị sáp nhập Mallikajiunappa, T.và P.Nayak (2007), mua lại
là một hành động kiểm soát hiệu quả của một công ty đối với tài sản (mua tài sản, mua cổphiếu, giành quyền kiểm soát thông qua hội đồng quản trị) của một công ty khác màkhông cần sự kết hợp hay thống nhất về mặt tổ chức Kishore & Ravi M (2009), sáp nhậpđược cho là xảy ra khi hai hay nhiều công ty kết hợp thành một công ty và chỉ có mộtcông ty tồn tại Khi các cổ đông của 18 hai hay nhiều công ty quyết định dành nguồn lựcdưới một tổ chức bao trùm thì được gọi là sáp nhập, còn nếu như kết quả của mộtthương vụ sáp nhập mà một công ty mới được hình thành và tồn tại thì được gọi là hợpnhất
Elena Beccalli và Pascal Frantz (2009) tập trung nghiên cứu các mối quan hệ giữa
hoạt động của các ngân hàng trước và sau M&A, trong đó cách tiếp cận chủ yếu để kiểm
tra mối quan hệ này bằng cách tiến hành kiểm tra ANOVA để so sánh hiệu quả chi phí và
hiệu quả lợi nhuận của các Ngân hàng thương mại này Nghiên cứu đã mở rộng và tích
hợp nhiều nội dung bằng cách mở rộng phạm vi địa lý của mẫu, thử nghiệm một số biện
pháp thực hiện và phân biệt một phần của sự thay đổi trong hoạt động M&A
Andrea Beltratti và Giovanna Paladino (2012) đã phân tích sự ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính đến hoạt động của các Ngân hàng trên thế giới Kết quả nghiên
cứu cho thấy rằng không có lợi nhuận bất thường đáng kể xung quanh việc công bố một
vụ M&A trong khi có lợi nhuận bất thường tích cực sau khi hoàn tất các thương vụ M&A.
Nhóm tác giả cũng đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến lợi nhuận bất thường và thấy
rằng lợi nhuận công bố chủ yếu được giải thích bởi các đặc tính thâu tóm ngân hàng.
Michelle L Barnesa và Jose A.Lopez (2005) đã sử dụng phương pháp CAPM(Capital Asset Pricing Model) để nghiên cứu về chi phí vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời
10
Trang 17trên vốn chủ sở hữu, hệ thống thanh toán có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của cácngân hàng ở Pháp giai đoạn 1990-2003 Kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí vốn cànglớn sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng tài chính của các ngân hàng, tỷ suất sinh lời trên vốnchủ sở hữu càng cao cho thấy ngân hàng kinh doanh hiệu quả, đồng thời làm cho khảnăng tài chính của ngân hàng đó sẽ tốt hơn, hệ thống thanh toán của một ngân hàng mà
tốt sẽ thu hút được nhiều người thực hiện dịch vụ và từ đó làm tăng lợi nhuận ngoài cận
biên
Frank Heid (2007) với công trình “The cyclical effects of the Basel II capital
requirements ” đã nghiên cứu về những tác động mang tinh chu kỳ đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng theo các nguyên tắc của Basel II, trong đó tác giả sử dụng tiêu
chuẩn của Basel II để đo lường năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng ở Na Uy tronggiai đoạn 1998-2002 Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy các yếu tố như tỷ lệ antoàn vốn tối thiểu (CAR) có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng có ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của ngân hàng,vốn kinh doanh (tổng tài sản) cũng có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng
John Tatom (2011) đã nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các
ngân hàng thương mại Trong đó nguyên nhân chủ yếu là năng lực tài chính của các ngân
hàng này Nghiên cứu của tác giả cũng cho thấy đánh giá năng lực tài chính của các ngân
hàng có thể bi tác động bởi C, A, M, E, L, từ đó tác giả tiến hành hồi quy theo Proxy để xácđịnh nhân tố ảnh hưởng và kết quả cho thấy năng lực tài chính của các ngân hàng
thương mai bị chi phối của các yếu tố như quy mô vốn, khả năng sinh lời, chất lượng tài
sản, chất lượng quản lý, khả năng thanh khoản của các tài sản
Alli Nathan và Edwin Neave (1992) đã áp dụng phương pháp biến ngẫu nhiên để
phân tích hiệu quả hoạt động các ngân hàng Canada trong thời kỳ 1983- 1987 Các tác
giả đã sử dụng cách tiếp cận giá trị gia tăng và cách tiếp cận trung gian để ước tính hàmchi phí Trong đó, tác giả đã sử dụng các biến về tài chính như: lao động, vốn, và các quỹ,cho vay thương mại và công nghiệp, các loại cho vay khác, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửikhông kỳ hạn Các kết quả nghiên cứu cho thấy các ngân hàng lớn không có lợi thế về
chi phí hơn hẳn các ngân hàng nhỏ điều này cũng tương đồng đối với nghiên cứu ở Mỹ
đó là tính kinh tế nhờ quy mô đều quan sát thấy ở các ngân hàng nhỏ và lớn
Judijanto và Khmaladze (2003) đã sử dụng phương pháp phân tích bao dữ liệuDEA để phân tích xác suất phá sản ngân hàng dựa trên các chỉ tiêu đo lường năng lực tài
chính của ngân hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy một trong những nguyên nhân dẫn
I1
Trang 18đến sự phá sản đỗ vỡ của ngân hàng là do sự yếu kém của năng lực tài chính bị chỉ phối
bởi các chỉ tiêu về an toàn vốn, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động, tính thanh khoản
Podviezko và Ginevišius (2010) đã thực hiện nghiên cứu về tác động của các chỉ
tiêu tài chính trong đánh giá tình hình tài chính và đo lường độ ổn định của ngân hàng.
Các tác giả đã sử dụng 10 chỉ tiêu tài chính theo tiêu chuẩn CAMELS để đánh giá năng lựctài chính của các ngân hàng tại Lithuania Mục đích của nghiên cứu này là đưa ra bộ tiêuchí về tài chính để đánh giá mức độ ổn định của hệ thống ngân hàng trong nước nhằm
phục vụ cho khách hàng gửi tiền
Podviezko và Ginevišius (2011) nhận định cuộc khủng hoảng hiện tại đã làm giatăng nguy cơ phá sản của ngân hàng Kế thừa nghiên cứu các đánh giá ngân hàng trước
đó, nhóm tác giả đã phát triển quy trình phân tích đánh giá NHTM Theo đó, bước lựachọn chỉ tiêu được xem là bước khởi đầu và là bước quan trọng nhất Nhóm tác giả đãchọn lựa 10 chỉ tiêu theo hệ thống tiêu chuẩn CAMELS và từ kết quả đạt được, kết luậnyếu tố định lượng đóng vai trò rất quan trọng trong đo lường sự ổn định và rủi ro của
ngân hàng
2.1.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị Diệu Chi (2014) cho rằng sáp nhập là hai hay một số doanh nghiệp
cùng thỏa thuận với nhau nhằm chia sẻ tài sản, thị phần, thương hiệu để hình thành nên
một doanh nghiệp mới với tên gọi mới và chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp cũ.Còn mua lại chỉ một doanh nghiệp thực hiện việc mua lại hoặc thôn tính một doanh
nghiệp khác và không hình thành nên một pháp nhân mới Hoạt động M&A là thuật ngữ
được quốc tế sử dụng nhằm để chỉ hoạt động mua bán và sáp nhập giữa hai hay nhiều
công ty với nhau sau đó sẽ tạo thành một công ty lớn hơn.
Bùi Thanh Lam (2009) tập trung nghiên cứu hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân
hàng về các thực trạng và xu hướng nhưng tại thời điểm này chưa có nhiều thương vụM&A về ngân hàng như doanh nghiệp nên tác giả chưa có nghiên cứu về các trường hợpM&A điển hình để đánh giá xem năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau vụM&A như thế nào Nhưng tác giả cũng chưa đưa ra và phân tích được các chỉ tiêu tàichính để đánh giá năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại sau M&A để từ đó đưa ra
được các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sauM&A thông qua các chỉ tiêu tài chính nay
Nguyễn Quang Minh (2015) tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa các Ngân hàng thương mại Việt Nam trước, trong và sau khi thực hiện hoạt độngM&A thông qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính như: ROE, ROA, EPS, dư nợ cho
12
Trang 19vay/tổng tài sản, tỷ lệ NIM Dé từ đó đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại sau M&A, trong đó có những đềxuất mới tập trung vào công tác lựa chọn đối tác M&A, cơ cấu lại nhân sự ngay sau M&A,
sử dụng đòn bẩy tài chính
Nguyễn Việt Hùng (2008) tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động của Ngân hàngthương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005, trong nghiên cứu tác giả đã sử dụng các tiêuchí Camel để đo lường năng lực tài chính của NHTM Việt Nam thông qua các chỉ tiêu tàichính Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố như: tài sản, tỷ lệ cho vay trên tỷ lệ tiền
gửi, tỷ lệ nợ xấu, có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại trong giai đoạn đó.
Phan Thị Hằng Nga (2013) tập trung nghiên cứu và đánh giá năng lực tài chính của
28 Ngân hàng thương mại Việt Nam theo tiêu chuẩn Camel trong giai đoạn 2003-2012,tác giả đã sử dụng mô hình Probit để kiểm định 13 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tàichính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam gồm: Quy mô vốn vốn chủ sở hữu; Đònbẩy tài chính; Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Dư nợ/tổng tài sản có; Nợ xấu/ Tổng dư nợ(noxau_duno); ROA; ROE; NIM; Chỉ số chỉ phí hoạt động; Tỷ lệ thanh khoản tài sản; Hệ số
đảm bảo tiền gửi; Hệ số thanh khoản ngắn hạn; Dư nợ cho vay/ Tiền gửi, tất cả các nhân
tố trên đều có sự tác động nhất định đến năng lực tài chính của các Ngân hàng thương
mại Việt Nam.
Hoàng Văn Thắng(2009) đã tập trung nghiên cứu về năng lực tài chính của Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong thông qua sử dụng hệ thống các chỉ tiêu Camel
để phân tích dưới dạng thống kê mô tả các số liệu thứ cấp mà tác giả thu thập được tronggiai đoạn 2003 -2008, bao gồm: Tỷ lệ vốn cấp 1/Tổng tài sản có rủi ro, Vốn chủ sở hữu /
Tổng tài sản, Vốn tự có /Tài sản Có rủi ro - CAR, Tỷ lệ BIS (Vốn tự có /Tài sản Có rủi ro),
Hệ số đòn bẩy tài chính (Tông nợ phải trả / vốn chủ sở hữu), Hệ số tạo vốn nội bộ (Lợinhuận không chia /vốn cấp 1), Nợ xấu /Tổng dư nợ, Dự phòng rủi ro tín dụng/Nợ xấu
Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên ( 2011) với đề tài “ thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt
động mua bán và sáp nhập M&A trong nền kinh tế Việt Nam” đã đưa ra một cái nhìntổng quan thông qua việc đánh giá lại thực trạng hoạt động M&A thông qua đặc điểm,
khó khăn trong nước, nghiên cứu thành công và thách thức của một nước có hoạt động
M&A phát triển thành công trong khu vực Châu á đặc biệt là trung quốc rồi từ đó rút ranhững bài học kinh nghiệm để thúc đẩy hoạt động M&A tại Việt Nam.Qua đó, thực hiện
viêc dự báo viễn cảnh hoạt động của M&A tại Trung Quốc và Việt Nam trong ngắn hạn và
dài hạn nhưng chưa đủ chỉ tiết, mang tính khái quát chung
13
Trang 20Thiều Thị Hồng Vân ( 2009) tập trung đưa ra những thực tiễn về hoạt động M&A
tại Trung Quốc từ giai đoạn 1990- 2008, từ đó đưa ra những kiến nghị cho sự phát triểncủa hoạt động M&A tại Việt Nam Bài viết đã tập trung phân tích cụ thể hoạt động M&Atại Trung Quốc theo từng giai đoạn lịch sử có tính hệ thống, khoa học để từ đó rút ranhững cơ hội, thách thức của nhà đầu tư khi tham gia vào hoạt động M&A tại Trung Quốc
cũng như chỉ ra những hạn chế khi thực hiện hoạt động Bài viết đã có sự nghiên cứu kỹ
lưỡng nhưng điểm hạn chế của bài viết này nằm ở vẫn chưa đánh giá được thực trạng thị
trường M&A tại Việt Nam mà chỉ đưa ra những thông số, đặc điểm chung về hoạt động
M&A nói chung.
Nguyễn Hòa Nhân ( 2009), Tạp chí khoa học số 5 đã tập trung phân tích những cơhội, thách thức làm cơ sở cho định hướng giải pháp hoạt động M&A tại Việt Nam Trong
đó, tác giả đã đưa ra những giải pháp cơ bản có thể kể đến: kiện toàn hệ thống pháp luậtđiều chỉnh hoạt động của M&A, cập nhật kiến thức và hiểu biết về hoạt động M&A đặcbiệt là ở các doanh nghiệp Việt Nam giúp họ nhìn nhận được những điểm mạnh, điểm
yếu, những điểm còn thiếu sót của doanh nghiệp, đồng thời giúp giảm ngắn quá trình hội
nhập hóa, nâng cao chất lượng nhân sự, phát triển cơ sở dữ liệu Bài viết tuy đã nêu lên
được giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động của M&A nhưng vẫn chưa có đầy đủ và chưa
có tính hệ thống hóa.
Phạm Thị Minh Hà ( 2013) tập trung hệ thống hóa và đưa ra các giải pháp thiết
thực nhằm nâng cao hoạt động M&A, các giải pháp từ phía nhà nước hay từ các doanh nghiệp Nhưng đề tài vẫn chưa cập nhập đến những giải pháp nhằm tăng cường và thu
hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ( FDI) thông qua phát triển hoạt động M&A tại
Việt Nam
2.1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Các bài nghiên cứu trước đó về M&A tác giả chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vitrước và trong M&A hay đánh giá thực trạng M&A sử dụng các mô hình đánh giá nhân tố
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng từ đó tìm ra nguyên nhân và hạn chế
để có giải pháp phát triển M&A chứ chưa có nghiên cứu về đánh giá tác động của M&Alên các chỉ số Camels của trước, trong và sau Camels
Các nghiên cứu trước đó nghiên cứu về năng lực tài chính của ngân hàng sử dụngnhiều phương pháp đánh giá: Camp, DEA, Dupont, Logictics Và dựa theo nhiều tiêuchuẩn khác nhau : Basel1, Basel2, Camels nhưng cũng đều là tập trung nghiên cứu rủi
ro, lợi nhuận của ngân hàng sau M&A chứ chưa so sánh sự thay đổi của trước và sauCamels xảy ra đồng thời chưa có nghiên cứu rõ về đánh giá năng lực tài chính theo tiêu
14
Trang 21chuẩn Camels đề ra.Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu nhận thấy nghiên cứu về tácđộng của M&A tới các chỉ số CAMELS của ngân hàng sau M&A còn chưa được nghiên cứu
nhiều - Đây cũng là lí do, nghiên cứu chọn đề tài “ẢNH HƯỚNG CỦA M&A TỚI CÁC CHỈ
SỐ THEO TIÊU CHUẨN CAMELS TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM”, với mục đích đánh
giá tác động của hoạt động M&A lên các chỉ số CAMELS của các ngân hàng thương mại
Việt Nam sau các thương vụ M&A Từ đó, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị liên
quan tới hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng.
2.2 Cơ sở lý luận về M&A, CAMELS và ảnh hưởng của M&A lên các chỉ số CAMELS
tại các ngân hàng thương mại
2.2.1 Chỉ số CAMELS tại các ngân hàng thương mại
2.2.1.1 Sự ra đời của các chỉ số CAMELS
Mô hình Camels được ra đời vào năm 1979 do Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹkhuyến nghị và đề ra Mô hình này được sử dụng trong các tổ chức tài chính của Mỹ vàsau đó được áp dụng trên toàn cầu Camels là thước đo dựa trên 6 yếu tố chính: an toànvốn, chất lượng tài sản, hiệu quả quản lý thu nhập, tính thanh khoản và mức độ nhạycảm với rủ ro thị trường Camles nhấn mạnh vào các thông số của các hệ thống ngânhàng thông qua báo cáo tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động và đánh giá tình hìnhtài chính của các ngân hàng.
Việt Nam với vị trí là một quốc gia dang phát triển, từ năm 2019 , ngân hang nhà
nước Việt Nam đã đưa ra một khung đánh giá ngân hàng trong toàn nghành tiếp thu
nguyên tắc từ Camels Đây là một bộ đánh giá tiêu chuẩn quốc tế nhằm hiệu quả hóa hoạt
động ngân hàng đồng thời thanh tra, giám sát Chính vì vậy, bên cạnh những tiêu chuẩntrước đó từ các hiệp định Basel, ngân hàng Việt Nam đang hướng đến một hệ thống ngân
hàng lành mạnh và hiệu quả hơn thông qua bộ tiêu chuẩn quốc tế Camels nhằm nâng cao
năng lực kinh doanh các ngân hàng.
2.2.1.2 Các chỉ số CAMELS
° Múc độ an toàn vốn (C- capital adequacy)
An toàn vốn phải được cân bằng với các rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng để
bù đắp lại những thiệt hại và là tấm lá chắn bảo vệ ngân hàng khỏi các rủi ro như tín
dụng, rủi ro thị trường Mức độ đó được ước tính qua tiêu chí như CAR, VCSH/Tổng TS,
Đòn bẩy tài chính, Tạo vốn nội bộ và Vốn dự trữ.
Hệ số đòn bẩy tài chính = Tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
° Chất lượng tài sản (Asset quality)
15
Trang 22Bên cạnh vốn chủ sở hữu, tài sản là phần rất quan trọng trong việc duy trì hoạtđộng kinh doanh hay khả năng thanh khoản cho ngân hàng Các hoạt động M&A ngânhàng bị kém nguyên nhân chủ yếu đến từ chất lượng tài sản Khi cho vay, ngân hàng sẽphải đối mặt nguy cơ mất hay khó thu hồi từ các khoản vay quá hạn, chậm trả Chính vìthế, chất lượng tài sản sẽ giúp hạn chế được tỷ lệ nợ xấu, giảm thiểu chi phí dự phòng
ngân hàng.
Có khá nhiều chỉ tiêu được sử dụng để đo lường chất lượng tài sản, bao gồm: Dư nợcho vay trên tổng tài sản, Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ chi phí dự phòng, Tỷ lệ đầu tư Tài sản cố
định, Khả năng bù đắp nợ xấu, Tỷ lệ dự phòng
Tỷ lệ nợ xấu= (Nợ xấu/ Tổng dư nợ) *100%
° Năng lực quản lý (M- Management)
Để nâng cao sự hiệu quả hoạt động trong ngân hàng, năng lực quản lý là yếu tố cầnthiết cho việc tối đa hóa lợi nhuận hay giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất Sự tăng
trưởng trong nguồn thu của ngân hàng càng tăng chứng tỏ năng lực quản lý của ngân
hàng đó càng tốt, qua đó giúp ngân hàng đó khẳng định được sức mạnh tài chính của mình Điều này được thông qua bằng cách việc đựa ra các chính sách, quy trình hợp lý có
hiệu quả, giảm thiếu tối đa hóa một rủi ro cho ngân hàng
Có khá nhiều chỉ tiêu được sử dụng để đo lường năng lực quản lý của ngân hàng,bao gồm: Tốc độ tăng trưởng thu nhập, Tốc độ tăng trưởng tín dụng, Lợi nhuận thuầnđến từ nhân viên
Tốc độ tăng trưởng thu nhập= (Thu nhập năm t - Thu nhập năm t-1) /
Thu nhập năm t
° Khả năng sinh lời (Earning)
Khả năng sinh lời là sự phản ánh kết quả hay hiệu quả hoạt động kinh doanh của
một ngân hàng Các ngân hàng đều cần có khả năng sinh lời tốt để có thể bù đắp hay dự
phòng cho những khoản nợ xấu, hay nợ quá hạn có thể xảy ra, đồng thời làm gia tăng
nguồn vốn chủ sở hữu, nâng cao sức mạnh tài chính công ty Mức lợi nhuận tốt, ổn định
sẽ giúp cho ngân hàng có được niềm tin đối với các nhà đầu tư
Có khá nhiều chỉ tiêu được sử dụng để đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng,bao gồm: ROA, ROE, NIM, NNIM, Chỉ phí thu nhập
ROA= Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
ROE= Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu
° Khả năng thanh khoản (Liquidity)
16
Trang 23Thanh khoản là khả năng mà ngân hàng có thể đáp ứng ngay các nhu cầu của khách
hàng cũng như tính sẵn có của tài sản dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt mà không gây
ra sự tổn thất gì đối với ngân hang, Từ đó giúp tao sự tin tưởng đối với khách hàng Đây
là chỉ tiêu quan trọng vì là nguyên nhân chính quyết định ngân hàng đó có tiếp tục được
lâu dài không Nhiều ngân hàng đã phải phá sản khi lượng tiền gửi không còn và người
dân ngày càng muốn rút tiền ra khỏi ngân hàng đó Chính bởi lẽ đó, ngân hàng phải luôn trang bị cho mình khả năng thanh khoản đạt mức tốt từ đó gia tăng sự tin tưởng, đáp
ứng nhanh nhu cầu khác hàng, Để đo lường, có thể sử dụng thông qua các chỉ tiêu: Tỷ lệtiền gửi /tổng Tài sản, Tỷ lệ tổng dư nợ/tiền gửi, Tỷ lệ thanh khoản của tài sản, Hệ số
đảm bảo tiền gửi, Hệ số thanh khoản ngắn hạn.
Tỷ lệ tổng tiền gửi/ tổng tài sản= Tổng tiền gửi/ tổng tài sản
° Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (S- sensitivity to market risk)
Sự nhạy cảm này chủ yếu đến từ việc thay đổi trong lãi suất điều này khiến cho việc
quản lý tài sản trong ngân hàng trở nên khó khăn Khi lãi suất tăng thì các khoản vay sẽ
giảm Điều này bắt buộc ngân hàng phải bán đi những tài sản (trái phiếu) để không bị tổn
thất về vốn và ngược lại Điều này là cách để ngân hàng ngăn ngừa các rủi ro khi lãi suất
thay đổi có thể đem lại
Khe hở nhạy cảm lãi suất= Gía trị tài sản nhạy cảm lãi suất - giá trị nợ nhạy
cảm lãi suất
2.2.2 Hoạt động M&A giữa các ngân hàng thương mại
2.2.2.1 Khái niệm hoạt động M&A
M&A là viết tắt của 2 cụm từ là Mergers ( sáp nhập) và Acquisitions ( Mua lại) Hoạt
động này là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua các hình thức sáp
nhập hay mua lại 1 phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác
Sáp nhập: là hình thức kết hơp mà 2 công ty thường có cùng quy mô, thống nhất
gộp chung là một Công ty bị sáp nhập sẽ chuyển toàn bộ quyền, tài sản, nghĩa vụ Chocông ty nhận sáp nhập
Mua lại: là hình thức kết hợp mà một công ty mua lại hoặc thôn tính nhằm đặt mìnhvào vị trí sở hữu mới nhưng không làm ra đời một công ty mới.
Mục đích các thương vụ M&A là giành quyền kiểm soát doanh nghiệp khác chứ
không nhằm ở việc chỉ góp vốn hay cổ phần như nhà đầu tư nhỏ lẻ Vì vậy khi thực hiên
M&A bên sáp nhập sẽ sở hữu toàn quyền quyết định các vấn đề quan trọng của doanh
nghiệp bị sáp nhập.
17
Trang 24Đối với ngân hàng, M&A ngân hàng thương mại có thể được hiểu là ở đó diễn ra sự
kết hợp hoặc mua lại của hai hay nhiều ngân hàng thương mại với nhau thông qua việc
chuyển giao một phần hay toàn bộ tài sản, nghĩa vụ của các ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu của mỗi ngân hàng, tạo ra những giá trị mới cho ngân hàng thương mại sau khi
M&A Hoạt động sáp nhập là sự hợp nhất mà trong đó để tạo ra một ngân hàng mới và
chấm dứt sự tồn tại của ngân hàng bị sáp nhập, còn mua lại là sự thâu tóm của ngân hàng
mạnh hơn đối với ngân hàng yếu hơn nhưng các ngân hàng đó vẫn tồn tại
2.2.2.2 Quy trình thực hiện M&A
Một thương vụ M&A đòi hỏi phải yêu cầu đủ các bước liên quan đến việc sáp nhập
hoặc mua lại công ty từ đầu đến cuối gồm:
() Tìm kiếm và tiếp cận đối tượng: có thể thông qua nhiều phương tiện như:marketing, tự tìm kiếm trong mạng lưới thông tin, đơn vị tổ chức, cá đơn vị chuyên tưvấn M&A
(ii) Danh giá mục tiêu: Cần tìm kiếm đối tượng có hoạt động lĩnh vực thỏa mãnvới định hướng phát triển bên sáp nhập, đã có nguồn khách hàng đối tác riêng, có thịphần có thể tiếp tục khai thác được phù hợp với mục tiêu thâu tóm thị trường bên mua.Bên bị sáp nhập có thể giúp bên mua giảm thiểu chỉ phí, tăng khả năng thị phần, tận dụngkhả năng bán chéo để tạo cơ hội mới
(iii) Lap kế hoạch sáp nhập: Bộ phận liên quan sẽ liên hệ công ty đáp ứng đủ cáctiêu chí tiềm năng có trong danh sách cần sáp nhập, mua lại
(iv) Phân tích và định giá: Yêu cầu công ty bị sáp nhập đưa ra tình hình tài chính
hiện tại để từ đó đánh giá tổng quan tình hình nhằm đưa ra quyết định hợp lý
(v) Dam phán: Đưa ra một đề nghị hợp lý sau khi 2 bên có thể tiến tới thương
lượng
(vi) Báo cáo thẩm định: Bên mua sẽ tiến hành thuê các đơn vị tư van pháp lý,chuyên gia để đánh giá đối tượng mục tiêu, thường đánh giá dựa trên 2 yếu tố chính: báo
cáo thẩm định tài chính và báo cáo thẩm định pháp lý
(vii) Thực hiện mua bán: Hai bên sẽ đưa ra quyết định cuối về thỏa thuận muabán, có thể là cổ phần hoặc tài sản
(viii) Kết thúc quá trình M&A: bên sáp nhập sẽ phải tích hợp bên bị sáp nhập làmcông ty con của công ty mẹ hoặc phải đảm bảo công ty con có thể hoạt động độc lập như
một doanh nghiệp bình thường.
2.2.2.3 Lợi ích khi thực hiện M&A giữa các ngân hàng thương mại
18