1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - máy vô tuyến điện hàng hải - đề tài - TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG VỆ TINH COSPAS-SARSAT

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Hệ Thống Vệ Tinh Cospas-Sarsat
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 11,72 MB

Nội dung

 Là một hệ thống phối hợp tìm kiếm cứu nạn dưới sự trợ giúp của vệ tinh với sự tham gia của hơn 40 quốc gia và các tổ chức trong các hoạt động và quản lý hệ thống...  Thu nhận tín hiệu

Trang 1

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG VỆ

TINH COSPAS-SARSAT

Trang 2

GIỚI THIỆU CHUNG

VAI TRÒ

CẤU TRÚC

HOẠT ĐỘNG

KHAI THÁC

TRONG

HÀNG HẢI

NỘI DUNG

Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG

 COSPAS (Space System for the Search

of Vessel in Distress) - SARAT (Search And Rescue Satellite Aided Tracking)

 Là một hệ thống phối hợp tìm kiếm cứu nạn dưới sự trợ giúp của vệ tinh với sự tham gia của hơn 40 quốc gia

và các tổ chức trong các hoạt động và quản lý hệ thống

Trang 4

 Thu nhận tín hiệu và xác định vị trí xảy ra tai nạn của các phương tiện

 Góp phần làm giảm chi phí , thời gian và tăng tính hiệu quả của công tác cứu nạn

VAI TRÒ

Trang 5

CẤU TRÚC H Ệ

THỐNG COSPAS-SARSAT

1.Khâu Phát Tín Hiệu

• Trong hàng hải , các phao EPIRB-406 nổi tự do thường được đặt ở cánh gà buồng lái , khi tàu bị nạn chìm thì phao sẽ tự động tách ra khỏi giá đỡ nhờ thiết kế tự nhả thủy tĩnh (thường hoạt động ở độ sau 4m) , nổi lên mặt nước và phát tín hiệu cấp cứu lên vệ tinh

• Nếu có đủ thời gian , ta nhấc phao ra khỏi giá đỡ rồi vứt xuống biển để phao phát tín hiệu Cũng có thể mang phao xuống xuồng cấp cứu hoặc để phao trên tàu cho phát , lúc này ta chuyển công tắc từ READY sang ON thì phao sẽ phát tín hiệu

Trang 7

2.Khâu Vệ Tinh

• GEOSAR hiện nay bao gồm 9 vệ tinh địa tĩnh có khả năng phát chuyển tiếp các báo động của phao vô tuyến Cospas-Sarast 406 MHz

 Nhược điểm của các vệ tinh địa tĩnh là không có khả năng xác định vị trí của các phao cấp cứu , trừ khi các phao đó đã được tích hợp vị trí trước khi phát

• LEOSAR hiện nay bao gồm 5 vệ tinh được ký hiệu là Sarsat - 7,10,11,12,13 trên các quỹ đạo gần cực với độ cao từ 700 đến 1000km Mỗi vệ tinh có chu kỳ bay khoảng 100 phút với tốc độ khoảng 7km/s

 LEOSAR cho phép bao phủ toàn cầu thông qua việc sử dụng một số lượng hạn chế các vệ tinh quỹ đạo cực độ cao thấp nhưng nó không cho phép bao phủ liên tục , do đó có thể gây chậm trễ trong việc nhận báo động cấp cứu

Trang 10

Các trạm LUT (Local User Terminal) bao gồm các LEOLUT và GEOLUT riêng cho các nhóm vệ tinh LEOSAR và GEOSAR , có nhiệm vụ nhận tín hiệu cấp cứu chuyển tiếp từ

vệ tinh rồi chuyển thông tin về MCC (Mission Control Center) để phát thông báo cứu nạn cho các trạm bờ phù hợp Đồng thời , thông tin được chuyển tới RCC (Rescue Co-ordination Center) để chỉ đạo các đội SAR tổ chức thực hiện cứu nạn

3.Khâu Các Trạm Bờ

Trang 11

HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG

Trang 12

1.Nguyên Lý Hoạt Động

• Các phao vô tuyến 406 MHz được thiết kế đặc biệt

cho việc xử lý tín hiệu của các vệ tinh

Cospas-Sarsat Thiết bị 406 MHz cho phép phát đi các tín

hiệu ổn định có tần số cao và mạnh hơn nhiều so với

loại 121.5 MHz (đã ngừng hoạt động từ 2009)

• Phao vô tuyến 406 MHz phát đi chuỗi tín hiệu có thời

lượng 0.5 giây cho mỗi chu kỳ khoảng 50 giây , trong

đó bao gồm một bản tin số chứa thông tin nhận dạng

riêng của thiết bị đó , cho phép hệ thống

Cospas-Sarsat :

– Phân biệt các tín hiệu của thiết bị với các loại phát

xạ khác

– Nhận được các thông tin về người khai thác thiết bị

mà có thể có ý nghĩa quan trọng với công tác cức

nạn

– Nhận dạng chính xác và theo dõi các tín hiệu cấp

cứu riêng biệt trong trường hợp có nhiều tín hiệu cấp

cứu đồng thời

– Xác định vị trí của thiết bị nhờ hiệu ứng Doppler

hoặc thông tin vị trí được lấy từ các hệ thống định vị

tích hợp hay kết nối

KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG

EPIRB-406

Trang 13

2.Khai Thác Và Sử Dụng

_Lắp Đặt

• Theo SOLAS , thiết bị EPIRB-406 phải là thiết bị có khả năng nổi tự do khi tàu chìm

mà không bị cản trở bởi kết cấu hay chưới ngại vật trên tàu , do đó nó thường

được lắp đặt ở cánh gà buồng lái cùng với bộ nhả thủy tĩnh

• Đặt phao vào giá đúng quy định theo hướng dẫn , công tắc ở vị trí READY

_Khai Thác

EPIRB-406 có 2 chế độ hoạt động :

• Chế độ tự động (AUTO) : Khi tàu chìm và thiết bị ngập tới độ sâu thiết kế , dưới tác dụng của nước , phao tự động tách ra khỏi giá để nổi lên mặt nước và phát tín hiệu

• Chế độ bằng tay (MANUAL) : Khí có đủ thời gia , ta dùng tay nhấc phao ra khỏi giá rồi vứt xuống biển hoặc chuyển công tắc sang vị trí ON rồi đặt phao trên tàu hoặc xuồng cứu sinh để phát tín hiệu

**********

Chỉ được sử dụng EPIRB khi tàu thực sự cần cấp cứu

Trang 14

3.Kiểm Tra Và Bảo Quản Bảo Dưỡng

• Việc kiểm tra , thử và cấp giấy chứng nhận hằng năm được thực hiện bởi cơ quan

chuyên trách

• Kiểm tra , bảo quản , bảo dưỡng hàng tuần

và hàng tháng phải theo hướng dẫn của nhà chế tạo và quy trình của công ty , kiểm tra xong phải ghi tình trang thực tế vào nhật ký

• Chú ý đến thời hạn sử dụng của pin (thường

là 5 năm) , thời hạn sử dụng của bộ nhả thủy tĩnh (thường là 3 năm) để có kế hoạch bác cáo sớm cho chủ tàu cấp vật tư thay thế

• Trong quá trình kiểm tra , bảo quản , bảo dưỡng cần thận trọng để tránh phát đi

những cuộc báo động giả gây nên những tổn thấy không đáng có

Ngày đăng: 08/12/2024, 01:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w