Nguyên lý làm việc:Hàng được đưa từ dưới hầm hàng lên trên miệng quầy bằng các kéo dây nâng hàng hay đồng thời cả dây nâng cần, sau khi hàng đã cao hơn miệng quầy 1 độ cao thích hợp
Trang 2Giới thiệu tổng quát Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Phân loại Quy tắc an toàn Bảo dưỡng cần cẩu
Nội Dung
Trang 4www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trang 9b)Tác dụng:
Dùng để xếp dỡ hàng và di chuyển hàng hoá, vật
tư từ nơi này sang nơi khác hay giữ tàu và bờ Việc
tự xếp dỡ hàng là chức năng cơ bản của tàu biển năng suất của các phương tiện xếp dỡ hàng hoá 1 phần nào xác định được hiệu quả khai thác của
con tàu
Thiết bị xếp dỡ của tàu biển đóng 1 vai trò rất quan trọng trong việc giảm chi phí khai thác toàn bộ con tàu, rút ngắn thời gian tàu đỗ tại cảng hay khu
chuyển tải, nhờ đó tàu có thể tăng chuyến, phát
triển khối lượng hàng hoá chuyên chở
Trang 10Cẩu đũa đơn
Trang 11Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động cẩu đũa đơn
Cấu tạo và nguyên lý hoạt
động cẩu đũa đơn
Cấu tạo
Gồm 1 cột hay khung hình chữ U hay 1 cột đứng gắn cố định
trên mặt boong, 1 cần tựa vào có thông qua mấu quay cần (gắn chốt cổ ngỗng), mấu quay cần có cấu tạo sao cho cần có thể
quay được trong 2 mặt phẳng đứng và nằm ngang Tại mấu có 1 chốt cổ ngỗng để gắn chân cần làm quay quanh mặt phẳng
thẳng đứng, chốt cổ ngỗng quay quanh trục thẳng đứng Đầu
cần có các mấu để bắt các puly nâng cần, nâng hàng, cầng sẽ
được nâng lên, hạ xuống, quay được sang ngang thông qua hệ thống puly ở đàu cầu và trên cổ buồm với hên thống dây cáp
Dưới chân cần có các puly khác để quấn chuyển hướng cáp về các tời quấn dây làm hàng, nâng cần Tại đầu dây nâng hàng,
người ta gắn vào 1 món cẩu để nâng và hạ hàng
Trang 121.Cần cẩu
2.Cột cẩu
3.Chốt chân cần
4.Chạc chân cần
5.Cụm mã quay đỉnh cột
6.pu-ly đỉnh cột
7.dây điều chỉnh
8.cụm mã nâng cần đầu cẩu
9.pu-ly treo hàng
10.mani bắt dây hàng
11.dây tấm nối trung gian 12.Móc treo hàng 13.Dây chằng 14.Tăng đơ 15.Dây hàng 16.pu-ly chân cần 17.Nhánh dây hàng vào tời 18.tời hàng 19.Cơ cấu định vị dây điều chỉnh 20 hai nhánh dây điều chỉnh 21.tấu tam giác
Trang 13
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trang 16 Nguyên lý làm việc:
Hàng được đưa từ dưới hầm hàng lên trên miệng
quầy bằng các kéo dây nâng hàng hay đồng thời cả dây nâng cần, sau khi hàng đã cao hơn miệng quầy 1
độ cao thích hợp (so với cả cầu tàu), nó sẽ được
chuyển ra ngoài mạn cầu tàu hay xà lan chuyển tải bằng các kéo và xông 2 dây nâng cần Sau khi khối hàng đã đưa ra ngoài mạn tàu đến chỗ tập kết hàng,
nó sẽ được hạ xuống bằng cách xông dây nâng
hàng Việc đưa móc trở về hầm hàng phải làm bằng động tác ngược lại.
Tải trọng được kéo lên luôn luôn phải nhỏ hơn
hoặc bằng SWL cho phép của đăng kiểm.
Trang 17www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trang 18Phân loại
Cần cẩu đơn 1 trụ nâng
Trang 19 Cần cẩu đơn 2 trụ nâng
Trang 20Một số loại cần cẩu đòn
đơn cải tiến
Một số loại cần cẩu đòn
đơn cải tiến
Cần cẩu đòn đơn có hai dây chằng nâng cần
=>Ưu điểm:tiết kiệm được máy tời và chỉ cần một
người cũng có thể điều kiển được nó
Cần cẩu có 2 dây nâng cần
1.Dây tời cẩu hàng
2,3.Dây tời nâng cần
Trang 21 Cần cẩu đòn đơn có dây nâng cần và dây cẩu
hàng kết hợp
Đầu đòn được nâng lên hoặc hạ xuống bơi xi-lanh
thủy lực.Đòn quay được sang phải hoặc sang trái
nhờ bệ đòn.Bệ đòn có thể quay được sang phải
hoặc trái 60°.Dây cẩu hàng có đặc điểm là trên móc
cẩu có trọng tải thì dây này kiêm cả chức năng của
dây nâng cần.
=>Ưu điểm:Kết hợp giữa dây nâng cần và dây cẩu
hàng làm một như vậy sẽ tiết kiệm được dây và máy
tời
Ca Cần cẩu có dây nâng cần và dây cẩu
hàng kết hợp
1.Tời 2.Bệ đòn.
3.Dây cẩu hàng
4.Xilanh thủy lực
5,6.Ròng rọc
Trang 22Ưu-Nhược điểm của cần cẩu đòn đơn
Ưu điểm +Có sức nâng khá
việc thấp +Chiếm nhiều diện tích trên tàu
Nhược điểm
+Năng suất làm
việc thấp +Chiếm nhiều diện tích trên tàu
Trang 23 Trước khi nâng cần (nâng đòn) chuẩn bị làm hàng
phải kiểm tra kĩ các dây, ròng rọc, palăng, dây lỉn,
bộ hãm và cho chạy thử máy tời Phân công 1
thủy thủ giữ dây palăng của dây chằng bên phải,
sau khi quấn dây palăng này 1 vòng số 8 lên sừng
bò ở vách mạn phải Một thủy thủ giữ dây palăng
của dây chằng bên trái, và cũng quấn dây palăng
này 1 vòng số 8 lên sừng bò vách mạn trái Một
thủy thủ chạy máy tời, quấn dây mồi vào trống
quấn dây của máy tời khi thủy thủ trưởng ra lệnh
nâng cần (thủy thủ trưởng trực tiếp chỉ huy công
tác nâng hoặc hạ cần)
Trang 24Thủy thủ cầm máy tời mở máy cho tời chạy từ từ
Dây mồi sẽ được quấn từ từ vào trống quấn dây, tam
giác liên kết được kéo xuống từ từ, đầu đòn sẽ từ từ
được nâng cao , khi thân đòn và cột tạo thành một
góc khoảng 45°-60° thì dừng lại Trong quá trình đầu
đòn nâng cao, 2 thủy thủ giữ 2 dây palăng của 2 dây
chằng phải xông từ từ dây palăng ra theo nhịp độ
của đầu đòn Nếu xông ít quá, dây nâng cần sẽ chịu
sức căng lớn có thể bị đứt, xông nhiều quá hoặc
xông không đều nhau thân đòn sẽ bị lệch sang mạn
phải hoặc trái Cuối cùng dùng ma ní bắt bắt lỉn gia
cố thấp nhất với 1 mấu hàn trên mặt boong, và tháo
dây mồi ra khỏi trống quấn dây của máy tời.
Trang 25 Sau khi kiểm tra thấy dây cẩu hàng còn tốt, móc
cẩu hàng không có vết rạn nứt, thủy thủ đứng máy
tời mở máy để quấn dây cẩu hàng vào trống quấn
dây, kiện hàng sẽ được nâng lên khỏi hầm hàng
tới độ cao trên be mạn tàu một chút thì dừng máy
tời lại Nếu cầu cảng ở bên mạn phải, thủy thủ giữ
dây palăng của dây chằng bên phải từ từ kéo,
đồng thời thủy thủ giữ dây palăng của dây chằng
bên trái từ từ xông (nếu cần cẩu nặng, thì dùng
máy tời thay cho sức người kéo dây palăng), như
vậy đầu đòn sẽ được kéo ra ngoài mạn phải (nếu
cần cẩu ở bên mạn trái, thì thao tác ngược lại với
trên) Thủy thủ đứng máy tời xông dây cẩu hàng,
để kiện hàng được hạ xuống cầu cảng Sau đó
tháo móc ra khỏi kiện hàng, kéo dây cẩu hàng để
đưa móc lên cao hơn be mạn tàu
Trang 26Thủy thủ giữ dây palăng cảu dây chằng bên trái từ
từ kéo, thủy thủ giữ dây palăng của dây chằng bên
phải từ từ xông, để đưa đầu đòn di chuyển trở lại vị
trí ban đầu.
Thao tác như vậy rất chậm chạp, để tăng nhanh
tốc độ cẩu hàng người ta cải tiến như sau: một thủy
thủ điều khiển máy tời kéo palăng dây chằng cần
bên phải (nếu cầu cảng ở bên mạn phải) Một thủy
thủ điều khiển máy tời cẩu hàng.
Trang 27 Đầu dây palăng của dây chằng cần bên trái cho
luồn qua 1 ròng rọc rồi rồi buộc vào 1 vật nặng
nào đó, ròng rọc này được treo lên cao trên cột
Khi cần cẩu có hàng thì dùng tời kéo palăng dây
chằng bên phải, để đưa đầu đòn di chuyển sang
mạn phải, khi đó palăng dây chằng bên trái kéo vật
nặng lên cao (treo trên thân cột) Khi cần cẩu
không có hàng thì chạy máy tời
Trang 28theo chiều ngược lại để xông palăng dây chằng bên
phải, khi đó ở bên trái dưới tác dụng của trọng lực
vật nặng sẽ từ từ rơi xuống, và kéo palăng dây
chằng bên trái, để đưa đầu đòn di chuyển từ mạn
phải trở về vị trí ban đầu Có khi người ta để tàu hơi
nghiêng sang mạn phải một chút Như vậy khí cần
cẩu có hàng, dưới tác dụng của trọng lực kiện hàng,
đầu đòn có xu hướng ngả về mạn phải, khi đó chỉ
cần kéo nhẹ palăng dây chằng bên phải là có thể đưa
đòn di chuyển từ vị trí giữa hàn hàng ra ngoài mạn
phải
Trang 29Số thủy thủ làm việc bằng phương pháp này rút
xuống chỉ còn 2 người, 1 người đứng máy tời cẩu
hàng, 1 người đứng máy tời palăng của day chằng
phái cầu cảng.Nếu cầu cảng ở bên mạn trái thì động
tác sẽ ngược lại với quá trình thao tác nói trên
Trang 30Quy tắc an toàn khi sử dụng cẩu:
Cấm cẩu hàng trong các trường hơp sau:
Máy tời trục trặc.
Hệ thống phanh hãm không tốt Khi cẩu hàng nếu
ngửi thấy mùi hoặc nghe thấy tiếng động bất
thường.
Trên những chi tiết của hệ thống cẩu hàng có hiện
tượng hư hỏng như biến dạng, rạn nứt, bị mài mòn
quá quy định như các puly, khớp quay, mấu quay
cần từ 10 - 15% đối với các dây thì trên 1 đoạn chiều
dài gấp 8 lần đường kính dây bịt đứt hơn 10% số
sợi.
Trang 31Trên thân cần không ghi tải trọng an toàn hay cẩu
quá tải trong
Cấm cẩu hàng lên quá độ cao cho phép hoăc xuống
quá thấp.
Đối với cẩu đôi thì góc tạo bỏi 2 dây hàng phải nhỏ
hơn 120 độ.
Nếu cổ có dây chằng trước khi cẩu hàng phải kiểm
tra lại và buộc chặt các dây đó.
Trong khi cẩu hàng cấm người đứng dưới cần,
dưới kiện hàng và đường di chuyển của hàng.
Trước khi hàng xuống hầm hàng phải thông báo
cho công nhân dưới hầm biết
Các ngắt cuối bị han gỉ
Trang 32Bảo dưỡng thiết bị cẩu:
Muốn công việc xếp dỡ hàng hoá được tốt thí
công việc bảo dưỡng thiết bị cẩu là hết sức cần
thiết, nó đòi hỏi có những thiết bị phải được kiểm
tra, bảo quản hàng ngày, hàng chuyến ….
Những công viẹc kiểm tra bảo dưỡng hàng ngày
như phanh hãm, cáp, các khớp quay, dây chằng
cần, ngắt cuối trong lúc tàu đang làm hàng
Các puly phải kiểm tra bảo dưỡng sau mỗi chuyến
hàng đặc biệt là bạc, độ rơ, dầu mỡ và sự rạn nứt
của các thiết bị, kể cả thân cần và chân đế
Trang 33 Trong suốt quá trình làm hàng, thường xuyên theo
dõi sự phát nhiệt của động lực, những tiếng kêu
không bình thường từ trong thiết bị phát ra, dây
cáp quán chồng chéo lên nhau cần phải dừng làm
hàng lại ngay để quấn lại.
Trước khi chạy biển tất cả các cẩu phải được hạ
xuống đúng quy định và gia cố chắc chắn đảm
bảo cho cẩu không bị di động mỗi khi tàu bị lắc
ngang hay dọc lớn, các puly, maní hay các khớp
quay phải bôi kín mỡ bò để tránh nước biển văng
trúng các động cơ, tời phải phủ bạt kín nước, tay
trang điều khiển phải cho bạt và cần nhớ rằng: nút
cấp nguồn điều khiển tay trang phải ở vị trí tắt, các
cầu dao điện phảI ngắt hoàn toàn.
Trang 34 Hàng năm, cơ quan đăng kiểm sẽ kiểm tra toàn bộ
hệ thống làm hàng, cần nhớ rằng sự kiểm tra đó là
có lợi cho thuyền viên, vì vậy chúng ta không
được cả nể bỏ qua những việc mà thấy không an
toàn Tải trọng thử phải lớn hơn 30% tải trọng an
toàn cho phép với sức nâng ở các tốc độ và quay
phải, trái trong thời gian 5 phút
Cần nhớ rằng thiết bị làm hàng rất dễ gây tai nạn
bất cứ lúc nào, cho bất cứ ai nên mọi công việc
phải hết sức cẩn thận vì sự an toàn chung và để
khai thác có hiệu quả.
Trang 35www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thank You!