Đây là mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp nhà thuốc, giúp sinh viên có tài liệu tham khảo, và nhanh chóng hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với điểm số cao nhất
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÊN CƠ SỞ :………
Địa chỉ:………
Sinh viên thực hiện: ………
MSSV: ………Lớp.………
Nhóm:………Thời gian thực tập………
GVHD (cơ sở): ………
GVPT : ………
Tp Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.2 NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ TỔ CHỨC
1.3 Nhận xét chung về cách thức tổ chức và vận hành hoạt động nhà thuốc
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC
2.1.1 Quy mô hoạt động
2.1.2 Loại hình kinh doanh
2.1.3 Tổ chức nhân sự
2.1.4 Cách bố trí và trưng bày nhà thuốc
2.2 VIỆC SẮP XẾP, PHÂN LOẠI VÀ BẢO QUẢN THUỐC TẠI NHÀ THUỐC2.2.1 Việc sắp xếp, phân loại ở nhà thuốc
2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO-FIFO và phần mềm quản lý nhà thuốc
2.2.2.1 Theo dõi số lượng và chất lượng thuốc
2.2.2.2 Bảo quản thuốc
2.2.2.3 Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc
2.2.3 Danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc
Trang 32.3 VIỆC THỰC HIỆN GPP TẠI NHÀ THUỐC
2.3.1 Thực tế so với bảng kiểm GPP của Bộ Y Tế
2.3.1.7 Thực hiện quy chế chuyên môn – thực hành nghề nghiệp
2.3.1.8 Kiểm tra / đảm bảo chất lượng thuốc
2.3.1.9 Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thuốc phải thu hồi
2.3.2 Các loại hồ sơ – sổ sách S.O.P có tại nhà thuốc
2.4.2.1 Các nhóm thuốc được bán ra nhiều tại Nhà Thuốc
2.4.2.2 Tình hình bán thuốc theo cách tự khai bệnh
2.4.2.3 Tình hình bán thuốc kê đơn tại Nhà Thuốc
2.4.2.4 Phân tích các toa thuốc
2.5 THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC2.5.1 Thông tin thuốc
2.5.2 Quảng cáo thuốc
2.5.3 Nhận xét về việc bán và sử dụng thuốc đảm bảo, hợp lý tại nhà thuốc
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
3.1 KẾT LUẬN
3.1.1 Những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn đã học được
3.1.2 Kết quả công việc đã đóng góp được cho cơ quan thực tập
3.2 KIẾN NGHỊ
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Sức khỏe là tài sản quý giá nhất của con người Do xã hội ngày càng phát triển nênyêu cầu về chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng được nâng cao Không chỉ góp phần vào sự phát triển chung của kinh tế, ngành Y –Dược còn trực tiếp hỗ trợ nâng cao chất lượng đời sống và sức khỏe cho mọi người vậy nên cần được xem trọng
và phát triển hơn nữa
Trải qua thời gian học tập tại Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành và được thực tậpkinh nghiệm thực tế tại Nhà thuốc Ngọc Thịnh đã tạo điều kiện cho em tích góp
nhiều kinh nghiệm hơn và có cơ hội được tiếp xúc trực tiếp với thuốc, tư vấn bán hàng
và hiểu rõ cách bố trí, sắp xếp của Nhà Thuốc đạt chuẩn GPP
Có thể nói vai trò của người Dược sĩ trong nhà thuốc rất quan trọng, quyết định sinh mạng con người, cho nên người Dược sĩ cần nắm vững kiến thức cần thiết về thuốc cho chuyên ngành của mình Đồng thời đây cũng sẽ là nền tảng quan trọng để sau khi tốt nghiệp, em có thể lựa chọn được môi trường làm việc phù hợp với bản thân
Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian và bản thân còn nhiều thiếu sót kinh nghiệm vềnghề nghiệp chuyên môn nên bài báo cáo này của em không thể tránh khỏi thiếu sót,khiếm khuyết Em rất mong được các thầy cô cùng các chị tại Nhà thuốc Ngọc Thịnh góp ý để bài báo cáo của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn
Trân trọng
Trang 6LỜI CÁM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết
ơn đến tất cả các quý thầy cô ở Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành đã tạo điều kiện
hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập ở giảng đường đại học đến nay Và đặc biệt trong học kỳ này, nhà trường cũng như Khoa Dược đã tạo điều kiện cho chúng emđược tiếp cận với một môn học thực tế, một khoảng thời gian thực tập vô cùng hữu íchđối với sinh viên ngành Dược
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Ngọc Anh Thư – người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đối với các chị trong nhà thuốc Ngọc Thịnh đã tạo điều kiện cho em thực tập ở nhà thuốc và nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này
Một lần nữa, xin cảm ơn tất cả mọi người! Kính chúc mọi người nhiều sức khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Với các kiến thức cơ bản đã được học trong nhà trường và trải nghiệm thực tế khi đithực tập tại Nhà thuốc Ngọc Thịnh, em xin cam đoan đã hoàn thành bài báo cáo
thực tập bằng chính khả năng của mình, không sao chép bất kỳ ai Trong quá trình viết, em có tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng
Nếu có bất kì phản hồi, khiếu nại nào liên quan đến bài báo cáo này, em xin hoàn toànchịu trách nhiệm
Trong quá trình làm báo cáo chắc chắn em còn nhiều điều thiếu sót, mong quý thầy, côgóp ý để em có thêm kinh nghiệm và hoàn thiện bản thân mình hơn
ngày……tháng năm 2024
Ký tên
Trang 8NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
ngày……tháng năm 2024
Ký tên
Trang 9NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
ngày……tháng năm 2024
Ký tên
Trang 10Hình 2.2 Tủ thuốc kê đơn
Hình 2.3 Tủ thuốc không kê đơn
Hình 2.4 Tủ thực phẩm chức năng
Hình 2.5 Hệ thống máy lạnh ở Nhà thuốc
Hình 2.6 Phần mềm quản lý tại nhà thuốc
Hình 2.7 Giấy chứng nhận đạt thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốcHình 2.8 Một số loại sổ, SOP tại nhà thuốc
Hình 2.9 Các hình poster tại nhà thuốc
Trang 11DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 NHÓM KHÁNG SINH + KHÁNG NẤM
Bảng 1.2 NHÓM THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
Bảng 1.3 NHÓM THUỐC HO – HEN SUYỄN
Bảng 1.4 NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊMBảng 1.5 NHÓM GLUCOCORTICOID
Bảng 1.6 NHÓM THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY – TÁO BÓN
Bảng 1.7 NHÓM THUỐC DẠ DÀY
Bảng 1.8 NHÓM THUỐC TIM MẠCH, TĂNG HUYẾT ÁP
Bảng 1.9 NHÓM THUỐC LIPID HUYẾT
Bảng 1.10 NHÓM THUỐC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Bảng 1.11 NHÓM THUỐC NỘI TIẾT
Bảng 1.12 NHÓM THUỐC CHỐNG GIUN SÁN
Bảng 1.13 NHÓM VITAMIN
Bảng 1.14 THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
Trang 12DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP1.1 TÊN ĐƠN VỊ VÀ ĐỊA CHỈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
- Tên đơn vị: Nhà Thuốc Ngọc Thịnh
- Địa chỉ:
Hình 1.1 Nhà thuốc Ngọc Thịnh
1.2 NHIỆM VỤ VÀ QUY MÔ TỔ CHỨC
- Niêm yết giá bán lẻ đầy đủ, hợp lý
- Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng và chất lượng phù hợp với nhu cầuđiều trị
- Quản lý và theo dõi các mặt hàng thông qua phần mềm cơ sở dữ liệu
- Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả
˗ Tham gia vào hoạt động tự điều trị bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản
-Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật
về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc.-Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật,các thông tin người bệnh yêu cầu
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược
- Đặt lợi ích của người bệnh và sức khỏe của cộng đồng lên trên hết
1.2.2 Quy mô tổ chức
1.2.2.1 Các loại giấy phép (hình)
- Giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh số:
- Chứng chỉ hành nghề dược:
Trang 14- Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược số:
- Giấy chứng nhận đạt thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP):
Hình 1.2 Giấy chứng nhận đăng kí hộ kinh doanh
Hình 1.3 Chứng chỉ hành nghề dược
Hình 1.4 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược
1.2.2.2 Nhân sự
- Dược sĩ phụ trách Chuyên môn:
- Tổng số nhân viên trong nhà thuốc: 04
- Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nên nhà dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng và thuốc không bị tác động trực tiếp bởi ánh sáng mặt trời
- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ
- Khay đếm thuốc, túi đựng thuốc được giữ gìn sạch sẽ không nhiễm tạp chất, bụi bẩn đạt yêu cầu bảo quản thuốc theo đúng quy định
-Có trang bị máy tính và phần mềm quản lý nhà thuốc
-Có nhiệt ẩm kế tự ghi để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại nhà thuốc
-Có hệ thống chiếu sáng, quạt thông gió
-Có trang bị máy điều hòa nhiệt độ, bình chữa cháy khẩn cấp
- Không có bụi rác tích tụ và không có côn trùng sâu bọ
- Khu vực tư vấn riêng cho bệnh nhân, người mua thuốc
Nhà thuốc có trang bị từ điển tra cứu các loại thuốc tân dược
Báo cáo định kì các loại sổ sách hàng tháng, quý, năm
1.3 Nhận xét chung về cách thức tổ chức và vận hành hoạt động nhà thuốc
+ Về nhân sự:
- Cơ sở có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng cấp, kinh
Trang 15nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng được quy mô hoạt động.
Người phụ trách chuyên môn có chứng chỉ hành nghề dược sĩ theo quy định hiệnhành
+ Về thiết bị bảo quản thuốc:
- Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng (nhiệt kế, ẩm kế, máy điều hòa duy trì nhiệt độ dưới 30oC và độ ẩm không quá 75%)
- Bố trí thuốc trong tủ kính ngăn nắp, sắp xếp gọn gàng với tên thuốc hướng ra ngoài theo nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra và nguyên tắc FIFO-FEFO
- Có tủ ra lẻ thuốc, có dán hướng dẫn sử dụng lên vỉ thuốc (nếu ra lẻ), bao đựng thuốc chắc chắn và giá được dán trên bao bì từng hộp thuốc
+ Về quản lý nhà thuốc: có trang bị phần mềm GPP - hệ thống quản lí nhà thuốc
với rất nhiều tính năng hỗ trợ trong việc quản lý việc xuất nhập thuốc hay hạn
sử dụng cũng như số lượng các thuốc để có thể kịp thời xử lý
Hình phần mềm tính tiền, SOP, nhiệt ẩm kế, hoặc DM trang thiết bị,
Trang 16Hình 1.5 Nhiệt ẩm kế tự ghi
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC TẬP2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC
2.1.1 Quy mô hoạt động
Nhà thuốc đạt chuẩn GPP – mở cửa từ:
Đối với hoạt động mua thuốc:
Mua tại các cơ sở, các công ty chuyên cung cấp hợp pháp các mặt hàng dược phẩm, thực phẩm chức năng và thiết bị y tế
Có hồ sơ theo dõi đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh
Khi nhập thuốc phải đảm bảo còn nguyên vẹn, đúng quy cách bao gói của nhà sản xuất, đầy đủ tem và các nhãn mác theo quy định
Trang 17 Nhân viên khi nhập thuốc phải kiểm tra cảm quan, hạn dùng, các thông tin thuốc để bảo quản chất lượng thuốc.
Đối với hoạt động bán thuốc:
Dược sĩ bán thuốc hỏi người mua những câu hỏi về triệu chứng bệnh, về dạng thuốc mà người mua yêu cầu
Dược sĩ tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc kèm theo người hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay lên bao gói
Đối với người mua không có khả năng chi trả thì Dược sĩ bán thuốc sẽ tư vấn cho người mua loại thuốc phù hợp với giá hợp lý, đảm bảo khả năng điều trị bệnh
Đối với thuốc bán theo đơn, Dược sĩ bán thuốc có trình độ chuyên môn phù hợp
và tuân thủ theo các quy định, bán đúng theo đơn thuốc, chỉ được thay thế thuốccùng hoạt chất trong đơn, thì phải giải thích rõ cũng như được sự đồng ý từ người mua và từ chối bán thuốc khi đơn thuốc không hợp lệ hoặc sai sót
Hình 2.1 Sơ đồ nhà thuốc
Trang 182.1.2 Loại hình kinh doanh
- Hình thức bán lẻ thuốc: nhà thuốc tư nhân
- Mua bán thuốc thành phẩm tân dược, đông dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và vật tư y tế
2.1.3 Tổ chức nhân sự:
01 Dược sĩ Đại học phụ trách chuyên môn:
02 Dược sĩ Đại học:
- 01 Dược sĩ Trung học:
- Yêu cầu đôí với nhân viên phụ trách trong nhà thuốc:
✓ Có trình độ chuyên môn và bằng cấp đạt yêu cầu
✓ Có đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc
✓ Kiểm soát chất lượng mua và bảo quản thuốc tại Nhà thuốc
✓ Trang phục áo blouse sạch sẽ, có đeo bảng tên, ghi chức danh
✓ Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế
✓ Theo dõi và thông báo lại cho cơ quan y tế về tác dụng không mong muốn của thuốc
✓ Lich sự, ân cần, niềm nở, giải thích tận tình các thắc mắc của bệnh nhân
2.1.4 Cách bố trí và trưng bày nhà thuốc:
- Diện tích nơi bán thuốc phù hợp với quy mô kinh doanh, có khu vực trưng bày bảo quản, khu vực dành cho tư vấn khách hàng, có khu vực dành riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc
- Trong nhà thuốc được bố trí với 06 tủ thuốc được chia ra thành nhiều ngăn với mục đích sắp xếp thuốc cho thuận lợi Trang bị đầy đủ tủ thuốc với các ngăn khác nhau, để sắp xếp thuốc theo tác dụng dược lý để tiện khi bán thuốc, thuốc được sắp xếp theo đúng nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra
-Sắp xếp các thuốc theo thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn, thuốc dùng ngoài da, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế
- Các thuốc có hạn ngắn được xếp ngoài, thuốc dài hạn xếp trong
- Trên các mặt hàng thuốc được bán có ghi giá rõ ràng để khi khách hàng mua thuốc
có thể nắm bắt được giá cả của từng loại thuốc, và để dược sĩ có thể dễ dàng quan sát biết được giá cả và tính tiền cho khách hàng một cách nhanh chóng
Trang 19– Có tủ lạnh để bảo quản thuốc cần đông lạnh, và các thiết bị như máy lạnh, ẩm kế để kiểm tra nhiệt độ độ ẩm của nhà thuốc.
- Có các công cụ khác như kéo, khay bán thuốc…
Các sổ sách giấy tờ, tài liệu chuyên môn được bảo quản cẩn thận, phân loại để trong
⁻
ngăn tủ riêng
Các giấy tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc (có phiếu tiếp nhận công văn cho phép
⁻
quảng cáo) được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp
- Các văn phòng phẩm phục vụ cho việc bán thuốc để đúng nơi quy định
Hình các ngóc ngách trong NT
Hình 2.2 Tủ thuốc kê đơn
Hình 2.3 Tủ thuốc không kê đơn
Trang 20 Thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm;
Thuốc tiêu chảy, táo bón;
Thuốc tim mạch, huyết áp;
Thuốc dùng ngoài da;
Thuốc dạ dày;
- Thuốc kháng sinh;
- Thuốc ho, long đàm
Có khu vực dành riêng cho các sản phẩm không phải là thuốc:
Thực phẩm chức năng;
Mỹ phẩm;
Dụng cụ y tế;
Sản phẩm không phải là thuốc
Các thuốc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và đảm bảo 3 dễ: Dễ thấy; Dễ lấy; Dễ kiểm tra
Trang 21 Đồng thời cũng phải đảm bảo 5 chống: Chống ẩm nóng; Chống mối mọt, nấm mốc; Chống cháy nổ; Chống quá hạn dùng; Chống nhầm lẫn, đỗ vỡ, mất mát.
Theo yêu cầu bảo quản đặc biệt đối với một số thuốc:
Thuốc bảo quản ở điều kiện thường;
Thuốc cần bảo quản ở điều kiện đặc biệt: tránh ánh sáng, hàng dễ bay hơi, có mùi, dễphân hủy
Theo yêu cầu của các quy chế, quy định chuyên môn hiện hành:
Thuốc kê đơn để ở tủ riêng;
Thuốc không kê đơn để ở tủ riêng;
Hàng chờ xử lí: xếp vào khu vực biệt trữ, có nhãn “Hàng chờ xử lí”
Sắp xếp gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt hàng
Nhãn hàng (chữ, số, hình ảnh) trên các bao bì quay ra ngoài, thuận chiều nhìn của khách hàng
Sắp xếp theo nguyên tắc FEFO và FIFO đảm bảo chất lượng:
FEFO (First Expired First Out): hàng có hạn dùng còn lại gần hơn xếp ra ngoài, hạn
xa hơn xếp vào trong;
FIFO (First In First Out): hàng nhập trước xuất trước
Khi bán lẻ: bán hết hộp đã mở trước, mở hộp nguyên sau, tránh tình trạng mở nhiều hộp thuốc cùng lúc
2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO-FIFO và phần mềm quản lý nhà thuốc
2.2.2.1 Theo dõi số lượng và chất lượng thuốc:
- Thuốc được trình bày và theo dõi bằng: sổ viết tay, nhập bằng máy tính
- Thuốc trước khi nhập về Nhà thuốc phải được kiểm soát 100%, không nhập hàng giả,hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- Thuốc lưu tại nhà thuốc: Định kỳ kiểm soát tối thiểu 3 tháng/lần Tránh để có hàng
bị biến đổi chất lượng, hết hạn sử dụng
➢ Cách thức tiến hành:
Kiểm tra tính hợp pháp, nguồn gốc, xuất xứ của thuốc: Hóa đơn, chứng từ đầy đủ, hợp pháp theo đúng các quy chế, quy định hiện hành
Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc:
+ Kiểm tra bao bì: Phải còn nguyên vẹn, không móp méo, rách, bẩn, phai màu
Trang 22+ Kiểm tra lô, ngày sản xuất, hạn sử dụng,
+ Kiểm tra sự thống nhất giữa bao bì ngoài và các bao bì bên trong, bao bì trực tiếp.+ So sánh với các mô tả về cảm quan của nhà sản xuất (nếu có)
+ Nhãn: Đủ, đúng quy chế Hình ảnh, chữ/ số in trên nhãn rõ ràng, không mờ, nhòe, tránh hàng giả, hàng nhái
Nếu thuốc không đạt yêu cầu:
+ Phải để ở khu vực riêng, gắn nhãn “Hàng chờ xử lý”
+ Nhanh chóng báo cho dược sĩ phụ trách chuyên môn để kịp thời giải quyết
Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc: theo yêu cầu của nhà sản xuất ghi trên nhãn
+ Cột “Ghi chú”: Ghi những thông tin cần lưu ý về thuốc, bao gồm cả điều kiện bảo quản đặc biệt; hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn
2.2.2.2 Bảo quản thuốc
- Kiểm tra điều kiện bảo quản của từng loại thuốc
- Nhà thuốc trang bị máy lạnh để duy trì điều kiện bảo quản, nhiệt ẩm kế tự ghi để theodõi điều kiện bảo quản
- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ
- Nhiệt độ thường bảo quản trong nhà thuốc không quá 30ºC và độ ẩm không được quá75%
–Các thuốc được xếp vào trong khu vực thoáng mát tránh ánh sáng chiếu vào
Trang 23✓ Chống nhầm lẫn, đổ vỡ, mất mát
- Đối với thuốc ra lẻ
Ra lẻ trong chai và vỉ
Ra lẻ vỉ cần dán hướng dẫn sử dụng lên vỉ thuốc cho khách sử dụng
Thuốc ra lẻ trong chai cần bỏ vào túi zip để tránh ảnh hưởng tới chất lượng thuốc, ghi cách sử dụng bên ngoài túi zip
Hình 2.5 Hệ thống máy lạnh ở Nhà thuốc
2.2.2.3 Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc:
❖ Vai trò:
- Phần mềm quản lý nhà thuốc theo chuẩn BỘ Y TẾ: xác thực liên thông với Cơ
Sở Dữ Liệu Dược Quốc Gia chuẩn hoá luôn luôn ổn định và thông suốt.
- Quản lý kho dược dễ dàng, chính xác:
Quản lý tồn kho chính xác theo từng Lô và HSD
Gợi ý bán hàng hết hạn trước – xuất trước hạn chế thất thoát cho nhà thuốc
Dễ dàng lập phiếu kiểm kho định kỳ, nắm bắt chính xác số lượng tồn từng loại thuốc, cân bằng kho nhanh chóng
- Báo cáo thông minh, chi tiết:
Báo cáo doanh thu mỗi ngày được hệ thống chính xác, nhanh chóng
Quản lý chi tiết khách hàng, nhà cung cấp, công ty dược phẩm
Quản lý hóa đơn bán sỉ, bán lẻ theo giá vốn…
Quản lý theo nhóm thuốc, phân nhóm thuốc
Quản lý nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng bảo quản thuốc
Giá thuốc được cập nhật thường xuyên và linh hoạt theo giá thị trường Khi thay đổi giá thuốc, phần mềm sẽ ghi nhận và tự động cập thay đổi giá bán Hỗ trợ người dùng quản lý giá bán hợp lý
❖ Hiệu quả:
- Tìm kiếm sản phẩm dễ dàng, truy xuất nhanh chóng
Tạo hóa đơn bán hàng dễ dàng, chính xác tên thuốc và giá bán
Nhập liệu nhanh chóng, gợi ý theo từ khoá, danh mục, nhóm thuốc, đơn vị, mã thuốc…truy xuất hoá đơn mua bán thuận tiện
- Vận hành từ xa
Trang 24 Hỗ trợ trong việc quản lý, giám sát, điều phối hệ thống nhà thuốc (nhân viên) từxa; giảm thiểu nhầm lẫn và tránh thất thoát.
Thao tác đơn giản để kiểm soát tình hình hoạt động của nhà thuốc, tiết kiệm thời gian
Hình 2.6 Phần mềm quản lý tại nhà thuốc
2.2.3 Danh mục các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc
Bảng 1.1 NHÓM KHÁNG SINH + KHÁNG NẤM
Nhóm Hoạt chất, Biệt
dược
Dạng bào chế
CĐ, TDP, CCĐ
PENICILLIN Amoxicillin
Amoxicillin 500mg
Viên nang CĐ: Nhiễm trùng hô
hấp, tai mũi họngTDP: buồn nôn, tiêu chảy, dị ứng
CCĐ: mẫn cảm, suy thận
CEPHALOSPORIN Cefuroxime
Cefuroxim 500mg
Viên nang CĐ: Nhiễm trùng tiết
niệuTDP: buồn nôn, tiêu chảy, dị ứng
CCĐ: mẫn cảm, suy thận
Trang 25MACROLID Erythromycin
Erythromycin 250mg
Cốm pha hỗn dịch uống
CĐ: Nhiễm trùng hô hấp, sinh dục, mắt, viêmphổi
TDP: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảyCCĐ: suy gan nặng
LINCOSAMID Clindamycin
Dalacin C
Viên nang CĐ: Nhiễm trùng da, trị
mụnTDP: viêm đại tràng, mẫn cảm
CCĐ: Phụ nữ có thai
CLORAMPHENICOL Cloramphenico
l Cloramphenico
l 250mg
Viên nang CĐ: Thương hàn, viêm
màng não, nhiễm trùng mắt
TDP: hội chứng xám ở trẻ sơ sinh, thiếu máu bất sản
CCĐ: Phụ nữ có thai, Trẻ em < 6 tháng tuổi
TETRACYCLIN Tetracyclin
Tetracyclin 500mg
Viên nang CĐ: Ðiều trị các nhiễm
khuẩn do Chlamydia, Rickettsia, lậu cầu, xoắnkhuẩn, tả
TDP: Sốt, ban đỏ, rối loạn chức năng thận, suythận, nhạy cảm với ánh sáng
CCĐ: Phụ nữ có thai, Trẻ em, Bệnh gan hoặc thận nặng
5-NITROIMIDAZOL Econazole +
Triamcinolone
Kem bôi CĐ: nấm da bội nhiễm
hay chàm bội nhiễm
Trang 26Econazine TDP: ngứa, nổi mẫn
CCĐ: Mẫn cảm với thành phần của thuốc
SULFAMID Sulfaguanidin
Sulfagnin 500
Viên nén CĐ: Tiêu chảy, nhiễm
trùng đường niệuTDP: rối loạn công thức máu, suy thận, dị ứngCCĐ: suy thận, suy tủy, sỏi thận
CCĐ: bị bệnh glaucoma, trẻ em
2 Alimemazin
Theralene
Viên nén bao phim
CĐ:Ho khan về đêm, mất ngủ,dị ứng
hô hấpTDP: mệt mỏi, uể oải, đau đầuCCĐ: dị ứng, suy gan, suy thận
3 Loratadin
Medi - Loratadin
Viên nang CĐ: viêm mũi dị ứng
TDP: buồn ngủ, khô miệng, rối loạn tiêu hóa
CCĐ: dị ứng, suy gan, suy thận
Bảng 1.3 NHÓM THUỐC HO – HEN SUYỄN
Trang 27Viên nang mềm CĐ: Dùng điều trị các
chứng ho, đau họng, sổ mũi, cảm cúm Làm loãngniêm dịch, làm dịu ho.TDP: đau bụng, nôn ói, chóng mặt
CCĐ: Ho lao, hen suyễn, suy hô hấp
LONG ĐÀM Terpin hydrat +
Natri benzoateTerpinzoat
Viên nang CĐ: giảm ho, giảm đau
TDP: buồn nôn, khó chịu
ở dạ dàyCCĐ: hen suyễn
TIÊU ĐÀM Bromhexin HCL
Bromhexin 8mg
Viên nén CĐ: tiêu đàm, tiêu nhầy
TDP: đau dạ dày, khó chịu dạ dày
CCĐ: loét dạ dày, tiền sử hen
CHỦ VẬN B2 Salbutamol
Ventolin
Khí dung CĐ: Ho phế quản mạn,
khí phế thủngTDP: buồn nôn,đau đầu,đánh trống ngựcCCĐ: dị ứng, nhồi máu
TDP: Buồn nôn, Nhức đầu, kích thích, mất ngủ CCĐ: dị ứng, Trẻ em
Trang 28Bảng 1.4 NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM
Viên nén sủi bọt CĐ: đau hoặc sốt nhẹ
TDP: ban da và dị ứng CCĐ: suy gan,suy thận Người thiếu hụt men G6PD
Viên nén bao phim
CĐ: Hạ sốt hoặc giảm đaunhư: đau đầu, đau bụng kinh, cúm và đau răng Điều trị thấp khớp mãn tính, viêm đa khớp dạng thấp
TDP: Nổi mẩn, ngứa, phù, mề đay, cơn hen, rối loạn tiêu hoá
CCĐ: Quá mẫn với thành phần của thuốc, loét dạ day tiến triển, suy gan, thận nặng
KHÁNG VIÊM
DẠNG MEN
Chymotrypsin Alpha choay
Alpha-Viên nén CĐ: trị viêm,tai mũi họng
TDP:tiêu chảy,dị ứng CCĐ: Không sử dụng thuốc trên bệnh nhân giảm Alpha-1 antrypsin
NSAID ỨC
CHẾ CHỌN
LỌC COX 2
Meloxicam Meloxicam 7.5
Viên nén bao phim
CĐ: dạng viêm xương khớp
TDP: buồn nôn,táo bón, tiêu chảy
CCĐ: suy gan,suy thận
Trang 29Bảng 1.5 NHÓM GLUCOCORTICOID
STT Hoạt chất, Biệt
dược
Dạng bào chế
CCĐ: nhiễm nấm toàn thân,loét dạ dày tá tràng
2 Betamethason
Bidolac F
Kem bôi ngoài da
CĐ: viêm da do nhiễm trùng, bệnh
da dị ứngTDP: kích ứng da, khô daCCĐ: dị ứng, vùng da bị xướt
Bảng 1.6 NHÓM THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY – TÁO BÓN
Nhóm Hoạt chất, Biệt
dược
Dạng bào chế
CĐ, TDP, CCĐ
BÙ NƯỚC ĐIỆN
GIẢI
Glucose + NaCl +KCl + Natri citratOresol 245
Dạng bột CĐ:bù nước khi bị tiêu
chảyTDP:nôn nhẹCCĐ:tắt ruột,liệt ruột
HẤP PHỤ Diosmectite
Smecta
Bột pha hỗn dịch uống
CĐ: Tiêu chảy cấp, mãnTDP: Táo bón
CCĐ: Mất nước nặng
GIẢM NHU
ĐỘNG RUỘT
LoperamidLoperamid
Viên nang CĐ: Tiêu chảy không do
nhiễm khuẩnTDP: táo bónCCĐ: tiêu chảy khôngdo nhiễm khuẩn
MEN VI SINH Lactobacillus
Pms-Probio
Bột đông khô
CĐ:điều trị rối loạn tiêu hóa,trướng bụng
Trang 30CCĐ:dị ứng
NHUẬN TRÀNG
THẨM THẤU
LactuloseDuphalac
Dung dịch CĐ:trị táo bọn, bệnh não
ganTDP:phân lỏng, đau hậu môn
CCĐ:đau bụng không rõ nguyên nhân
Hỗn dịch uống CĐ: Viêm loét dạ
dày ợ chua, nóng rát
TDP: Mất phosphat huyết gâyloãng xương Giảm hấp thu các thuốc dùng chungCCĐ: Suy thận nặng Quá mẫn
ỨC CHẾ BƠM
PROTON
Omeprazole Omeprazole
Viên nang CĐ:loét dạ dày,
viêm thực quản TDP:buồn nôn, nhức đầu,táo bón CCĐ:dị ứng
KHÁNG
DOPAMIN
Domperidon Motilium-M
Viên nén bao phim CĐ: Giảm triệu
chứng khó tiêu, GERD, đầy bụng,
ợ hơi, ợ nóngTDP: khô miệng, tiêu chảy