1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo Thực Hành Hóa Phân Tích 1

5 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Thực Hành Hóa Phân Tích 1: Chuẩn độ Acid-bazơ, OXH-khử, Permanganat, Nitrit, Tạo fức, Tạo tủa
Tác giả Chưa rõ tác giả
Trường học Chưa rõ trường
Chuyên ngành Hóa Phân Tích
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản Chưa rõ năm
Thành phố Chưa rõ thành phố
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 606,83 KB

Nội dung

Báo cáo thực hành hóa phân tích 1 giúp các bạn ôn thi và kiểm tra tốt hơn. Chúc các bạn làm bài tốt! Báo cáo thực hành hóa phân tích 1 giúp các bạn ôn thi và kiểm tra tốt hơn. Chúc các bạn làm bài tốt!

Trang 1

Vui lòng tải về xem, chứ coi online sẽ bị lỗi mất công thức tính toán nhe

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ:

- Acid- bazơ (bài 1,2): Na2CO3, NH4OH,CH3COOH, H2SO4+H3PO4

-OXH-khử: (bài 5): Na2S2O3 (natri thiosulfat)

-Permanganat (bài 3,4): oxygià, muối Mohr, tạp hữu cơ

-Nitrit (bài 6): dung dịch sulfadiazin

-tạo fức (bài 7): độ cứng của nước (Ca,Mg)

-tạo tủa (hay Volhard):(bài 9) : NaCl 0,9%

KĨ THUẬT CHUẨN ĐỘ: gián típ+thừa trừ (bài 4), thừa trừ (bài 9), thế (bài 5), còn lại là trực típ hết

CÂU HỎI CHUẨN BỊ:

Bài 1: 2) thay chỉ thị Tashiri của NH4OH bằng đỏ Methyl vì có khoãng chuyển màu tương đương

3)vì Na2CO3 có 2 nấc phân ly ở 2 pH khác nhau nên cần dùng 2 chỉ thị có khoảng chuyển màu tương ứng

-CÂN: Na2B4O7 =

99 =

Thực tế cân đc 1,9100 (g) => Na2B4O7 = k.0,1= 9

9 x 0,1 =0,0996…(N) cho vào bình định mức 100ml

-PHA 200ml HCL 0,1N từ HCL 1N:

= 20 ml +180ml nước cất cho vào ống đong

-XÁC ĐỊNH LẠI HCL

- XÁC ĐỊNH NH4OH :

-XÁC ĐỊNH NA2CO3:

Na2B4O7= M/2, Na2CO3=M/2 H2C2O4=M/2, H2SO4=M/2,H3PO4=M/3 H2O2=M/2

KIO3= M/6, KMnO4= M/5 CÒN LẠI CHIA 1 HẾT

V1=8,05ml V2=8,10ml

Vtb= 𝑉 :𝑉

= 8,075 ml

HCl =(𝐶 𝑉)𝑁𝑎2𝐵4𝑂7

𝑉𝐻𝐶𝐿 = 0 0996…𝑥108 075 =0,1234…(N)

Vtb= 𝑉 :𝑉

𝑉𝑛ℎ4𝑜ℎ xE = 0 1234…𝑥 9 025

10 x35 =3,8987 (g/l)

Vtb= 𝑉 :𝑉

= 12,125 ml

Na2CO3 = (𝐶 𝑉)ℎ𝑐𝑙

𝑉𝑛𝑎2𝑐𝑜3 xE = 0 1234…𝑥 12 125

𝟏𝟎𝟔

𝟐 =7,9316 (g/l)

Trang 2

BÀI 2: 2)độ chính xác ko cao, đơn giản ,nhanh, dùng rộng rãi

3) thay bromocresol (4-5,4) bằng đỏ methyl (4,4-6,2)

4)khó xác định điểm tương đương, khó tìm chỉ thị phù hợp

5) thay phenolphthalein (8,3-10)= thymolphthalein (9,3-10,5)

-CÂN: H2C2O4 =

99 =

Thực tế cân đc 0,6300 (g) => H2C2O4= k.0,1=

x 0,1 =0,0994 …(N) cho vào bình định mức 100ml

-PHA 200ml NaOH 0,1N từ NaOH 1N:

= 20 ml +180ml nước cất cho vào ống đong

-XÁC ĐỊNH LẠI NaOH

- XÁC ĐỊNH CH3COOH

-XÁC ĐỊNH H2SO4+H3PO4 : xả liên típ lấy 2 số thể tích ,ko thêm dung dịch

V1=9,85 ml V2=9,90 ml

Vtb= 𝑉 :𝑉

= 9,875 ml

NaOH = (𝐶 𝑉)ℎ2𝑐2𝑜4

𝑉𝑛𝑎𝑜ℎ = 0 0994…𝑥109 875 =0,1007…(N)

Vtb= 𝑉 :𝑉

𝑉𝑐ℎ3𝑐𝑜𝑜ℎxE = 0 1007…𝑥 9 325

10 x60 =5,6345 (g/l)

Lần 1: V1=6,30 V2=8,45 Lần 2: V1=6,35 V2=8,50 Vậy V1tb= 6,325 V2tb= 8,475

H2SO4 = ( 𝑉 𝑡𝑏;𝑉 𝑡𝑏) 𝑁𝑎𝑂𝐻⬚

𝑉ℎ 𝑠𝑜4 xE = ( 𝑥 ; 8 7 )𝑥 7…

𝟗𝟖 𝟐

=2,0602 (g/l)

H3PO4 = (𝑉 𝑡𝑏;𝑉 𝑡𝑏) 𝑁𝑎𝑂𝐻⬚

𝑉ℎ 𝑝𝑜4 xE = ( 8 7 ; )𝑥 7…

𝟗𝟕 𝟗𝟕 𝟑

=2,1212 (g/l)

Trang 3

BÀI 3:

-CÂN: H2C2O4 =

99 =

Thực tế cân đc 0,3100 (g) => H2C2O4= k.0,05=

7 x 0,05 =0,0489…( N) cho vào bình định mức 100ml

-PHA 200ml KMnO4 0,05N từ KMnO4 0,5N:

= 20 ml +180ml nước cất cho vào ống đong

-XÁC ĐỊNH LẠI KMnO4

- XÁC ĐỊNH H 2 O 2 lấy nồng độ H 2 O 2 x5,6 ko lấy P(g/l) x5,6

- XÁC ĐỊNH muối Mohr (Fe 2+ )

BÀI 7:

CÂN: ZnSO4 =

99 = 87

Thực tế 1,4400 =>

x0,05=0,0498….(M) cho vào bình định mức 100ml CÂN: EDTA =

99 = 7

99 =3,76 (g) hòa tan cho vào ống đong đủ 200ml

-XÁC ĐỊNH LẠI EDTA

- XÁC ĐỊNH nước cứng (Ca+Mg) theo CaCO3

Vtb= 𝑉 :𝑉

= 9,875 ml

KMnO4 = (𝐶 𝑉)ℎ 𝑐 𝑜4

𝑉𝐊𝐌𝐧𝐎𝟒 =

89…𝑥

Vtb= 𝑉 :𝑉

= 13,075 ml

H2O2= (𝐶 𝑉)𝑘𝑚𝑛𝑜4

𝑉ℎ 𝑜 =

9 …𝑥 7

=0,0648 …(N)

Vậy hàm lượng oxy già theo Oxy= 0,0648… x5,6 =0,3628 (l)

Vtb= 𝑉 :𝑉

= 9,025 ml Fe 2+= (𝐶 𝑉)𝑘𝑚𝑛𝑜4

𝑉𝐹𝑒2+ xE = 9 … 𝑥9

Vtb= 𝑉 :𝑉

= 12,025 ml EDTA = 98…𝑥

Vtb= 𝑉 :𝑉

Trang 4

Bài 3: 3)vì khi ở điểm tương đương Mn+7 (tím) đổi màu thành Mn+2 ko màu nên ko cần chất chỉ thị

4)đun nóng để tăng tốc đọ phản ứng, Mn2+ là chất xúc tác

5)xát khuẩn

Bài 4: 3)vì không thể trực típ định lượng chất hữu cơ trong nước nên phải cho dư KMno4 và xác định hàm lượng KMno4 dư rồi mới tính đc

4)đun sôi tăng tốc đọ phản ứng của Kmno4 với chất hũu cơ

5) P(g/l) <50 là đạt tiêu chuẩn

Bài 5: 3)bình có nút mài tránh iod thăng hoa, tránh ánh sáng OXH I-

4)để KI tác dụng với KIO3 tạo ra I2, mà ko phải là ánh sáng làm I- tác dụng với O2

5) cho sớm I2 đi sâu vào cấu trúc hồ tinh bột làm Na2S2O3 ko tác dụng đc

Bài 6: 2) môi trường HCl và nhiệt đọ thấp 5-8*C

3)KBr là chất súc tác

5)procain, sulfamid, chế phẩm qua biến dổi chuyển thành hợp chất chứa nhóm amin thơm bậc 1

Bài 7: 2) Mg2+

3)Ca2+, vì Mg2+ phản ứng hết rồi

4)pha loãng bằng nước nóng

5)phân tích dụng cụ, so màu, đo quang, chuẩn độ nước cứng, Ba 2+ , SO42-

Bài 9: 2)ko có chỉ thị chuyên biệt

3)kĩ thuật thừa trừ, thay bằng thế

Kĩ thuật chuẩn độ: bài 4 (gián típ và thừa trừ),

bài 5 (thế), 6(thừa trừ), còn lại trực típ

Phương pháp chuẩn độ: 1-2 acid bazo, 3-4

permanganat(=OXH-K) , 5 OXH-K, 6 nitrit, 7

tạo fức, 9 tạo tủa (=volhard) bài 8 ko học

1 Chất chuẩn gốc của HCL là Na2B4O7,

của NaOH :H2C2O4, của KmnO4:

H2C2O4, của Na2S2O3: KIO3, của

NaNO2: acid sulfanilic, của EDTA:

ZnSO4

2 Vai trò của H2C2O4 là gì?

 Là dung dịch chuẩn gốc để xác định

nồng độ thực của KMnO4 (bài 3), là

dung dịch để xác định lượng dư

KMnO4 (bài 4)

3 Phương pháp Permanganat cần trong môi trường nào?

 Môi trường acid H2SO4 6N

4 Phương pháp kỹ thuật chuẩn độ tạp chất hữu cơ trong nước?

 Phương pháp chuẩn độ Permanganat, kỹ thuật gián típ+ thừa trừ

5 H2O2 dùng chỉ thị gì?

 Chỉ thị KMnO4 làm dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt bền hơn 30s

6 Phạm vi áp dụng phương pháp đo Nitrit?

 Amin thơm bậc 1

Trang 5

7 Chỉ thị chuẩn độ nước cứng? Kết thúc

chuẩn độ màu gì?

 Chỉ thị chuẩn độ nước cứng là

ETOO Kết thúc chuẩn độ có màu

xanh

8 Chất chuẩn độ nước cứng là gì?

 EDTA ~ 0,05N

9 Muối Morh được chuẩn độ bằng

KMnO4 có thể thay thế KMnO4 bằng

gì?

 K2Cr2O7

10 Chất chuẩn độ của NaCl là gì?

 AgNO3 ~ 0,05N

 Để định lượng NaCl thì sử dụng

Phương pháp Volhard Kỹ thuật

thừa trừ

11 Định lượng Ca2+? Tại sao phải thêm

NaOH?

 Để tạo tủa

12 Chất chuẩn gốc của Na2S2O3 là gì?

Dùng chỉ thị gì?

 KIO3 Chỉ thị hồ tinh bột chuyển

dung dịch từ màu xanh sang không

màu

13 Cách chọn chỉ thị khi dùng acid yếu để

định lượng base mạnh

 Chọn những chỉ thị có khoảng đổi

màu pH >4

14 Chỉ thị của phương pháp KMnO4 là gì?

 Tự chỉ thị

15 Chất chuẩn gốc của bài acid base là gì?

 Na2B4O7, H2C2O4

16 pH 10 gồm những chất nào?

 NH4OH và NH4CL

17 E của Na2S2O3= M/2, Na2CO3=m/2,

KMnO4=m/5, H2O2=m/6,

H2SO4=m/2, H3PO4=m/3 còn lại chia

1 hết

18 Phương pháp và kỹ thuật chuẩn độ trong bài định lượng H2O2 và muối Morh?

 Phương pháp permanganat(= fương fáp OXH-khử), kỹ thuật trực típ

19 Trong định lượng CH3COOH có thể thay thế chất chuẩn độ NaOH bằng chất nào?

 KOH vì là 1 base mạnh

20 Vai trò của KI?

 Là chất khử

21 Vai trò của KMnO4?

 Là chất chuẩn độ H2O2 và muối Morh (bài 3), định lượng tạp chất hữu cơ trong nước (bài 4), là chất tự chỉ thị

22 Chất chỉ thị của NH4OH là gì?

 Đỏ methyl làm dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ cam

23 Tại điểm tương đương định lượng

CH3COOH bằng NaOH, pH bằng mấy?

 pH = 7

24 Môi trường của nước cứng

 Môi trường base, pH = 10

25 Chuẩn độ muối Morh cần chỉ thị ? Tại điểm tương đương có màu gì?

 KMnO4 tự chỉ thị, tại điểm tương đương màu tím, điểm kết thúc: hồng nhạt bền hơn 30s

phòng cô thảo + nhàn kiểm tra đầu buổi học lấy cột 1, 1 người có thể bị gọi 2 ngày liên típ hoặc hên thì tới lần thứ 3 mới bị gọi

-ko cần phải buỏi nào cũng học vì nếu ko học khỏi vô làm hoặc vô mà thấy làm đc ít điểm quá thì bỏ hoặc làm đc 3 điểm thôi thì bữa sau nói cô là đc kiểm lại (ko nên cố làm vì 4đ là ko đc làm lại)

-cột 2 thì buộc phải làm cả lớp lúc cuối giờ buổi kế cuối

-nhớ quay clip lúc chuẩn độ bài 1 và 2 lại vì ko thể nhận ra đâu là màu đỏ cam, và màu tím ánh hồng

- đi thi thì ko cho đem tài liệu nhưng cứ chép vô cặp giấy trắng vì đc phép mang vô,(vì ko GV nào rời ghế cho đến cuối giờ) rồi nhìn đứa bên cạnh làm sao thì làm z vì 3 đứa chung 1 đề (khác nhau ở cái lọ mẫu nên tự đọc thể tích thôi)

- trước khi hút lọ mẫu nên lấy 1 ít dung dịch trong đó tráng cái pipet bầu nhưng hút ít thôi vì xui thì ko làm đc 3 lần đâu (mà lần 1 có khi còn bị quá) tốt nhất là nhìn đứa bên cạnh nó làm lọ 1 trước, coi thể tích cỡ bao nhiu rồi làm

-thể tích lúc thi khác lúc thực hành vì nó ko bị nhiễm nước nên V đọc đc cũng lớn hơn, và lun lấy lẻ 0,025ml =nửa giọt

Ngày đăng: 28/05/2024, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w