Bao góinày đã được Công ty A sử dụng rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam từ năm 1998.Tháng 9 năm 2023, Công ty A phát hiện Công ty B sản xuất và đưa ra thịtrường sản phẩm kẹo sữa béo g
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHÓM
Nhóm: 03 Lớp:N03 – TL1 Khóa: 47 Khoa: Luật chất lượng cao
Tổng số sinh viên của nhóm: 07
Môn học: Luật Sở hữu trí tuệ
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thựchiện bài tập nhóm số 03.Kết quả như sau:
Tiến độ thực hiện
Trang 4ĐỀ BÀI Công ty A là chủ sở hữu nhãn hiệu “Alpenliebe” đăng ký cho sản phẩm kẹo sữa béo,
được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp GCNĐKNH từ 3/4/1998 Bao gói của sản
phẩm có nền màu vàng đặc trưng, hình chiếc muôi rót caramen xuống các viên kẹo,
phíaxa có hình một vài ngôi nhà mái đỏ, cánh đồng xanh và dòng sông sữa trắng
Bao góinày đã được Công ty A sử dụng rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam từ năm
1998.Tháng 9 năm 2023, Công ty A phát hiện Công ty B sản xuất và đưa ra thịtrường sản phẩm kẹo sữa béo gắn dấu hiệu “Appenlibbe” với bao gói màu vàng và
có cách trình bày tương tự với bao gói của Công ty A.
1 Theo anh chị, Công ty B có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Công ty A
gì để bảo vệ quyền lợi của Công ty?
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ
BLDS Bộ luật Dân sự
Quyền SHCN Quyền sở hữu công nghiệp
GCNĐKNH Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
GCNĐK QTG Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả
Trang 6MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
Câu hỏi 1: Theo anh chị, Công ty B có xâm phạm quyền sở hữ u trí tuệ của Công ty A hay không? 2
1 Xác định phạm vi quyền sở hữ u trí tuệ của Công ty A 2
2 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữ u trí tuệ của Công ty B 4
Câu hỏi 2: Anh chị hãy tư vấn cho Công ty A lự a chọn các biện pháp và cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ tốt nhất quyền lợ i hợ p pháp của Công ty 10
1 Đối vớ i nhãn hiệu “Alpenliebe” 10
2 Đối vớ i thiết kế trên bao bì sản phẩm 13
Câu 3 Giả sử ngày 03/10/2023, Công ty A phát hiện Công ty B được cấp GCNĐK QTG đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng bao gói sản phẩm “Appenlibbe” mà Công ty B đang sử dụng Theo anh/chị, Công ty A cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của Công ty? 13
1 Nộp hồ sơ đề đăng ký QTG 14
2 Nộp hồ sơ đề nghị hủy bỏ hiệu lực GCNĐKQTG 15
3 Khở i kiện yêu cầu Tòa hủy GCNQTG của B 15
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC THAM KHẢO 18
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ngày càng hội nhập và cạnh tranh, khi công nghệ và sáng tạo khoa học phát triển nhanh chóng, quyền sở hữu trí tuệ trở thành một
chủ đề ngày càng quan trọng, góp phần thúc đẩy sự đổi mớ i và phát triển kinh tế toàn
cầu Quyền sở hữu trí tuệ không chỉ là nền tảng bảo vệ kết quả của sự sáng tạo và
đổi mớ i, mà còn là yếu tố quyết định sự thành công và duy trì lợ i thế cạnh tranh trong
môi trườ ng kinh doanh hiện đại Từ việc bảo vệ quyền lợ i của các nhà sáng chế, nhà
phát minh, đến việc đảm bảo sự công bằng trong việc sử dụng tài nguyên trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò thiết yếu trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững
của nền kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự gia tăng của các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, các doanh nghiệp đang phải đối mặt
vớ i nhiều thách thức mớ i Từ thực trạng trên, nhóm sinh viên lựa chọn đề bài số 3 để tìm hiểu rõ hơn những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.
Trang 8NỘI DUNG
Nhóm sinh viên sử d ụng Luật SHTT năm 2005 (sửa đổ i, bổ sung năm 2009, 2019,
2022), sau đây gọi chung là Luật SHTT.
Câu hỏi 1: Theo anh chị, Công ty B có xâm phạm quyền sở hữ u trí tuệ của Công
ty A hay không?
1 Xác định phạm vi quyền sở hữu trí tuệ của Công ty A
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Luật SHTT: “1 Quyề n sở hữ u trí tuệ là quyề n của
t ổ chức, cá nhân đố i vớ i tài sản trí tuệ , bao gồm quyề n tác giả và quyề n liên quan
đế n quyề n tác giả , quyề n sở hữ u công nghiệ p và quyền đố i vớ i giố ng cây tr ồng.”
Thứ nhấ t, đối vớ i nhãn hiệu “Alpenliebe” có dấu hiệu kết hợ p giữa chữ
“Alpenliebe” và hình (đượ c miêu tả có nền màu vàng đặc trưng, hình chiếc muôi rót caramen xuống các viên kẹo, phía xa có hình một vài ngôi nhà mái đỏ, cánh đồng xanh và dòng sông sữa trắng) Khoản 2 Điều 3 Luật SHTT quy định về đối tượ ng quyền sở hữu trí tuệ:“2 Đối tượ ng quyề n sở hữ u công nghiệ p bao gồm sáng chế ,
kiể u dáng công nghiệ p, thiế t k ế bố trí mạch tích hợ p bán d ẫ n, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ d ẫn địa lý.”. Từ đó, nhóm xác định nhãn hiệu
“Alpenliebe” là đối tượ ng của quyền SHCN Theo khoản 1 Điều 121 Luật SHTT:
“Chủ sở hữ u nhãn hiệu là t ổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩ m quyề n cấp văn
bằ ng bảo hộ nhãn hiệu hoặc có nhãn hiệu đã đăng ký quố c t ế được cơ quan có thẩ m quyề n công nhận hoặc có nhãn hiệu nổ i tiếng.” Như vậ y, quyền SHCN đối vớ i nhãn
hiệu của Công ty A đượ c xác lập trên cơ sở quyết định cấp GCNĐKNH do Cục sở
hữu trí tuệ Việt Nam cấp từ ngày 3/4/1998 1
Thứ hai, đối vớ i thiết kế trên bao gói của sản phẩm đượ c miêu tả có nền màu
vàng đặc trưng, hình chiếc muôi rót caramen xuống các viên kẹo, phía xa có hình
một vài ngôi nhà mái đỏ, cánh đồng xanh và dòng sông sữa trắng Xác định đây là
một tác phẩm mỹ thuậtứng dụng theo định nghĩa tại khoản 8,Điều 6, Nghị định
1 Đ i ể m a kho ản 3 Điề u 6 Lu ậ t SHTT v ề căn cứ phát sinh, xác l ậ p quy ề n s ở h ữ u trí tu ệ
Trang 917/2023/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả:“8 Tác phẩ m
m ỹ thuậtứ ng d ụng quy định t ại điể m g khoản 1 Điề u 14 của Luật S ở hữ u trí tuệ là tác phẩm đượ c thể hiện bởi đườ ng nét, màu sắ c, hình khố i, bố cục với tính năng hữ u ích, có thể gắ n liề n vớ i một đồ vật hữu ích, đượ c sản xuấ t thủ công hoặc công nghiệ p bao gồm: Thiế t k ế đồ họa (hình thứ c thể hiện của biểu trưng, bộ nhận diện và bao bì
sản phẩ m; hình thứ c thể hiện của nhân vật); thiế t k ế thờ i trang; thiế t k ế mang tính
m ỹ thuật gắ n liề n vớ i t ạo dáng sản phẩ m; thiế t k ế nội thấ t, trang trí nội thấ t, ngoại
thấ t mang tính m ỹ thuật Tác phẩ m m ỹ thuậtứ ng d ụng đượ c thể hiện dướ i d ạng t ạo dáng sản phẩ m mang tính m ỹ thuật, không thể đượ c t ạo ra một cách d ễ dàng đố i vớ i
ngườ i có hiể u biết trung bình trong lĩnh vực tương ứ ng và không bao gồm t ạo dáng bên ngoài của sản phẩ m bắ t buộc phải có để thự c hiện chức năng của sản phẩm.” Tác phẩm mỹ thuậtứng dụng là một loại hình tác phẩm đượ c bảo hộ quyền tác giả
theo điểm g, khoản 1 Điều 14 Luật SHTT và là đối tượ ng quyền tác giả. Đối vớ i tác
phẩm mỹ thuậtứng dụng này, công ty A sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả, đây là quyền
đượ c xác lập một cách tự động khi tác phẩm đượ c sáng tạo và thể hiện dướ i một hình
thức vật chất nhất định 2 Công ty A là chủ sở hữu quyền tác giả theo một trong các
trườ ng hợ p tại Điều 39 Luật SHTT:
“1 Tổ chứ c giao nhiệm vụ sáng t ạo tác phẩ m cho tác giả là ngườ i thuộc t ổ chứ c mình là chủ sở hữ u các quyền quy định t ại Điề u 20 và khoản 3 Điề u 19 của Luật này,
tr ừ trườ ng hợ p có thoả thuận khác.
2 T ổ chứ c, cá nhân giao k ế t hợp đồng vớ i tác giả sáng t ạo ra tác phẩ m là chủ
sở hữ u các quyền quy định t ại Điề u 20 và khoản 3 Điề u 19 của Luật này, tr ừ trườ ng
hợ p có thỏa thuận khác.”
Như vậ y, công ty A là chủ sở hữu quyền nhân thân được quy định tại khoản 3
Điều 19 và các quyền tài sản được quy định tại Điều 20 Luật SHTT.
2 Kho ản 1 Điề u 6 Lu ậ t S ở h ữ u trí tu ệ
Trang 102 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Công ty B
2.1 Đối vớ i nhãn hiệu “Alpenliebe” của Công ty A
Để xác định hành vi xâm phạm của Công ty B đối với quyền sở hữu côngnghiệp của Công ty A cần xem xét 4 căn cứ theo Điều 72 Nghị định 65/2023/NĐ-
CP hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp:
“1 Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ;
2 Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét;
3 Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền sở hữu côngnghiệp, quyền đối với giống cây trồng và không phải là người được pháp luật hoặc
cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 125, Điều 133, khoản 3 Điều 133a, Điều 134, khoản 2 Điều 137, các Điều 145, 190 và
195 của Luật Sở hữu trí tuệ;
4 Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam Hành vi cũng bị coi là xảy ra tại Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng Internet và được thực hiện trên trang thôngtin điện tử dưới tên miền Việt Nam hoặc có ngôn ngữ hiển thị là tiếng Việt hoặc nhằmvào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam.”
GCNĐKNH “Alpenliebe” của Công ty A được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam vàongày 3/4/1998 Theo khoản 6 Điều 93 Luật SHTT: “6 Giấy chứng nhận đăng kýnhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể giahạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm.” Như vậy, GCNĐKNH của Công ty A
có hiệu lực từ ngày 3/4/1998 Thời điểm hành vi của Công ty B bị phát hiện là vàotháng 9 năm 2023, tức 25 năm kể từ ngày GCNĐKNH của Công ty A có hiệu lực và
đã quá 20 năm kể từ ngày nộp đơn Như vậy, xét theo hai trường hợ p:
Trường hợp 1: Công ty A đã thực hiện thủ tục gia hạn hiệu lực GCNĐKNH theokhoản 2 Điều 94 Luật SHTT
Trường hợp 2: Công ty A không thực hiện thủ tục gia hạn hiệu lực GCNĐKNH
và bị chấm dứt hiệu lực GCNĐKNH theo điểm a khoản 1 Điều 95 Luật SHTT
Trang 112.1.1.Trường hợp 1: Công ty A không thực hiện thủ tục gia hạn hiệu lực GCNĐKNH
và bị chấm dứt hiệu lực GCNĐKNH theo điểm a khoản 1 Điều 95 Luật SHTT
Theo quy định tại Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT thì Công ty A có thể gia hạnGCNĐKNH nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm, vì vậy nếu Công ty A đã gia hạnlần hai cho GCNĐKNH thì tại thời điểm tháng 9 năm 2023 mà Công ty B bị pháthiện sử dụng nhãn hiệu “Appenlibbe” tương tự với nhãn hiệu “Alpenliebe” của Công
ty A, nhãn hiệu “Alpenliebe” vẫn đang trong thời gian được bảo hộ, thỏa mãn căn
cứ thứ nhất tại khoản 1 Điều 72 Nghị định 65/2023/NĐ-CP.
Căn cứ thứ hai là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu Theo khoản 1 Điều
77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP:“Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là dấuhiệu gắn với hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biểnhiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương
tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ.” Việc xác định một dấu hiệu bịnghi ngờ có phải là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu hay không, cần phải
so sánh dấu hiệu đó với nhãn hiệu, đồng thời phải so sánh hàng hóa, dịch vụ mangdấu hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ theo quy định tại khoản 3Điều 77.
Thứ nhất, đối với nhãn hiệu thì theo điểm a khoản 3 Điều 77 quy định về mộtdấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo
hộ nếu có một số thành phần hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dễdàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bày,màu sắc và việc sử dụng dấu hiệu có khả năng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng vềhàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu:
Về mặt cấu trúc, “Alpenliebe” và “Appenlibbe” tuy không giống nhau hoàn toànđều có 10 chữ cái nối liền nhau và có cách sắp xếp trật tự của các ký tự gần như làtrùng khớp với nhau Công ty B đã đổi chữ “l” thứ nhất thành chữ “p”, và đổi mộtchữ “e” thành chữ “b”, tức là có đến 08/10 ký tự trùng nhau Vì vậy cấu trúc của haichữ tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt.
Trang 12Về cách phát âm với dấu hiệu chữ, nếu phát âm chính xác thì hai dấu hiệu trên
có cách phát âm khác nhau, tuy nhiên nếu đặt trong bối cảnh thị trường Việt Nam thìcách đọc “Alpenliebe” và “Appenlibbe” sẽ giống nhau bởi cách phát âm của tiếngViệt thường không chú ý cách phát âm “Alpen” hay “Appen” mà có thể đọc liềnthành “A- pen”, tương tự đối với cách đọc chữ “e” và “b” trong “liebe” và “libbe”
Do vậy, thông thường người tiêu dùng trong nước sẽ đọc cả hai dấu hiệu trên đều là
“A-pen-li- bê”.
Về ý nghĩa và hình thức thể hiện, theo như dữ liệu đề bài cung cấp, sản phẩm củaCông ty B còn có bao gói màu vàng cùng cách trình bày bao gói tương tự với Công
ty A, do đó có thể hiểu rằng phần phông chữ cũng như kiểu cách viết, cách bố trí bốcục bao gói của hai dấu hiệu cũng tương tự nhau.
Thứ hai, đối với hàng hoá gắn với nhãn hiệu thì theo điểm b khoản 3 Điều 77hàng hoá của Công ty A và Công ty B trùng nhau bởi đều là sản phẩm kẹo sữa béo. Như vậy, từ những phân tích trên có thể thấy được rằng, dấu hiệu của Công ty B
và Công ty A tương tự về cấu trúc, cách phát âm, ý nghĩa và hình thức thể hiện đếnmức làm cho người tiêu dùng tưởng lầm rằng hai sản phẩm kẹo sữa béo là một hoặcsản phẩm của Công ty B là biến thể của sản phẩm của Công ty A hoặc hai sản phẩm
đó có cùng một nguồn gốc
Về căn cứ thứ ba, chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm là Công ty B, không phải
là chủ sở hữu quyền đối với nhãn hiệu và cũng không thuộc các trường hợp được pháp luật cho phép theo Luật SHTT.
Cuối cùng, Công ty B đã sản xuất và đưa ra thị trường sản phẩm kẹo sữa béo gắndấu hiệu “Appenlibbe” tại thị trường Việt Nam Qua đó, kết luận rằng hành vi Công
ty B sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ của Công ty A đã xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu của Công ty A.
Trang 132.1.2 T rường hợp 2: Công ty A đã thực hiện thủ tục gia hạn hiệu lực GCNĐKNHtheo khoản 2 Điều 94 Luật SHTT
Khi bị GCNĐKNH chấm dứt hiệu lực thì quyền SHCN đối với nhãn hiệu củacông ty A cũng chấm dứt do Công ty A không còn là chủ sở hữu nhãn hiệu
“Alpenliebe” đăng ký cho sản phẩm kẹo sữa béo nữa Như vậy, khi không còn được bảo hộ thì sẽ không thỏa mãn căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 72 Nghị định65/2023/NĐ-CP, các quy định về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sẽ khôngđược áp dụng Tuy nhiên, trong trường hợp này vẫn có thể áp dụng quy định vềquyền chống cạnh tranh không lành mạnh để chứng minh Công ty B đã có hành vixâm phạm đến nhãn hiệu của Công ty A Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 130Luật SHTT, Công ty B đã có hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn vềchủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch
vụ Cụ thể hơn, chỉ dẫn thương mại ở đây là nhãn hiệu3 “Alpenliebe” đã được sửdụng rộng rãi từ năm 1998 trên toàn lãnh thổ Việt Nam Chủ thể xâm phạm là Công
ty B đang cùng kinh doanh buôn bán mặt hàng kẹo sữa béo trên thị trường Có thểxác định ở đây Công ty B có lỗi cố ý trong việc sử dụng dấu hiệu “Appenlibbe” sẽkhiến khách hàng muốn mua sản phẩm kẹo béo nhầm lẫn, không phân biệt được sản phẩm của hai công ty hoặc hoặc sản phẩm của Công ty B là biến thể của sản phẩmcủa Công ty A hoặc hai sản phẩm đó có cùng một nguồn gốc Hành vi của công ty B
đe dọa gây thiệt hại đến quyền và lợi ích của Công ty A Đó có thể là thiệt hại về uytín, danh dự trong trường hợp khách hàng mua nhầm sản phẩm của Công ty B vớichất lượng, nguồn gốc không đảm bảo nhưng nhầm tưởng đó là sản phẩm của Công
ty A hoặc thiệt hại về kinh tế khiến doanh thu bán hàng của Công ty A giảm Nêntrong trường hợp này, hành vi của Công ty B tuy không xâm phạm quyền sở hữu đốivới nhãn hiệu của Công ty A nhưng vẫn bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnhxâm phạm quyền chống cạnh tranh không lành mạnh của Công ty A.
3 Theo kho ản 2 Điề u 130 Lu ậ t SHTT: "2 Ch ỉ d ẫn thương mại quy đị nh t ạ i kho ản 1 Điề u này là các d ấ u hi ệ u, thông tin nh ằm hướ ng d ẫn thơng mạ i hàng hóa, d ị ch v ụ , bao g ồ m nhãn hi ệu, tên thương mạ i, bi ểu tượ ng kinh doanh, kh ẩ u
hi ệ u kinh doanh, ch ỉ d ẫn đị a lý, ki ể u dáng bao bì c ủ a hàng hóa, nhãn hàng hóa."