Đồng thời, pháp luật cũng phân định những quyên nào thuộc về các cá nhân, tô chức tạo ra sản phẩm trí tuệ đó và những quyên nào thuộc về công chúng nhằm đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp c
Trang 2CHƯƠNG II: QUYÊN TÁC GIÁ & QUYEN LIEN QUAN DEN QUYEN TAC cj'VHA( ca: \ c:điiaiiiidẢ4ŸÝẢ 8
2.1 Khái niệm và đặc điềm quyên tác giả và quyèn liên quan . -: 8 2.2 Chủ thể của quyên tác giả và quyên liên quan . - 25+ 22 +£+z£zx+szcsxcez 9 2.3 Đôi tượng được báo hộ quyền tác giả và quyèn liên quan . - 10 2.4 Nội dung bảo hộ quyên tác giá và quyên liên quan 252 +c+<c+s+2 10 2.5 Đăng ký quyền tác giá, quyên liên quan - - ¿22 22s 22 2 xsxesrrrrei 12 2.6 Ngoại lệ quyên tác giá, quyên liên quan ¿25222 22 SE*22E232EEE2zEzEsrre 13 2.7 Thời hạn bảo hộ quyên tác giá và quyên liên quan . - 55-522 2x+s ca 16 2.8 Các hành vi xâm phạm quyên tác giá và quyên liên quan - -: 17
CHƯƠNG III: QUYÊN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP - 525222 c22czscrccee 22 Bài 1 SÁNG CHẾ 2L 2 11011 re 22
1.1 Khái niệm, phân loại sáng ché -¿- + + +2 k3 E13 132815315311 151 11 11 111111111 22 1.2 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đồi với sáng chế - 552 2x+<s2 23
1.3 Điều kiện bảo hộ ¿c2 2t t2 E2 x11 ng 23
1.4 Xác lập quyền đối với sáng chế c1 1 1 1231111125113 E1 112111111111 xe 24 1.5 Nội dung quyên sở hữu công nghiệp đồi với sáng chẻ - 552 + s<s2 28 1.8 Thời hạn báo hộ sáng chế .- ¿c1 c1 1 1 11111111 1111111 11 11 11111 HH ng 27
Trang 3Bài 2 NHẪN HI£U - 1 2225 22111211123E271111210115 111111112152 1111111011111 ng 29
2.1 Khái niệm, phân loại nhãn hiệu 2211111131111 111g 29
2.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu .-.- 2252322222223 2222222E2E212212EE122E2xseree 30
2.3 Xác lập quyền đối với nhãn hiệu 2 22222 2323 912313111 512125 111111 cere 31 2.4 Nội dung quyền đổi với nhãn hiệu . 252 22 2212212325 212325 11 E2EEEce 32
2.5 Thời hạn báo hộ nhãn hiệu - - cC-Q n2 SS SH ST nh ren 32
2.6 Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu . 55-5222 +22 czx+rcsez 32
Bài 3 KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP - c Q11 211221111111 ra 35
3.1 Khái niệm - - Q2 SnS Hy TT TT TK TT TK th TT TT ky 35
KP in an 35
3.3 Xác lập quyền đối với KDCN .- CS 2221121111112 11111 8111118111 1x re 36
Bài 4 CÁC ĐÔI TƯỢNG KHAC CUA QUYEN SO HUU CONG NGHIEP 37
4.1 Chi dan dia I) oocceccccccccccececcecesececececscececececececevsvevecevevevensvevevevevevevavsveveveseeivesetery 37
CHUONG IV : QUYEN DOI VOI GIÓNG CÂY TRÒNG 42
4.1 KNAi MIG eee ccceeecccecc eee cecceceuaaneeceseeeaeevereesauaaeeseseanaaeeeevessaatseseesanaaeeres 42
4.2 Điều kiện để báo hộ giống cây trồng , - - 5-21 12212123 111122151 errrrei 42 4.3 Xác lập quyền sở hữu đối vôi giống cây trồng , -5- 2c + sx2xszrsereea 43
Trang 44.4 Thời hạn bảo hộ và quyền của chủ văn bằng - 5 S 2E Escsxrxserrrree 45 4.5 Đình chỉ và hủy bỏ văn bằng bảo hộ - 2 222 22222123 5251215151122 xe 47
PHẢN 2 CÂU HỎI LÝ THUYÉT VÀ BÀI TẬP 5222 2222122EE2EEEeEerke 48
A Câu hỏi, bài tập ôn tập và hệ thống kiến thức . +52 - 22 x+czxsrzzrssrez 48
B Câu hỏi, bài tập nâng cao - 0 00011221 nn 1T TT TH ng ng kh 62
TIEU CHi DANH GIA VA BIEU DIEM CHO BAI TAP LỚN 76 PHAN 3 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO c.csccscsccscsescscesesteeteteesensneeeecens 77
Trang 5TÀI LIỆU HỎ TRỢ HỌC TẬP MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
DÀNH CHO CÁC LỚP CHÁT LƯỢNG CAO HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023 - 2024 PHAN I: DE CUONG CHI TIET
1 Tên môn học: Luật Sở hữu trí tuệ - môn học bắt buộc
2 Sốtínchỉ:02 Số tiết: Lý thuyết: 24 tiết - Thảo luận: 12 tiết
3 Mục tiêu của môn học:
3.1 Về kiến thức
O Khái niệm chung của luật sở hữu trí tuệ Việt Nam;
E¡ Các đối tượng quyên sở hữu trí tuệ:
1 Năm được việc xác lập quyền đối với đối tượng SHTT;
:J Nắm được quyên và nghĩa vụ của chủ các chủ thẻ có liên quan;
O Co ché xc lap va bao vệ quyền sở hữu trí tuệ
3.2 Về kỹ năng
L] Hiểu và biết cách khai thác, phân tích các văn bản trong lĩnh vực SHTT;
L1 Có kỹ năng phân tích, đánh giá các van dé lý luận pháp lý đặt ra trong mối quan
hệ chặt chẽ với thực tiễn cuộc sông;
LJ _ Có khả năng áp dụng các quy định của pháp luật đề giải quyết các tình huồng; : _ Nhận biết những điểm bát cập, mâu thuẫn trong hệ thông pháp luật SHTT, có
thể đưa ra nhận xét cá nhân và đề nghị hướng hoàn thiện
c1 Nắm được các xu hướng mà các quốc gia đang hướng tới trong việc hoàn thiện
các quy định về SHTT ở bình diện quốc té
3.3 Vé thai độ học tập, nghiên cứu
Trang 6r _ Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan trong việc đánh giá những vấn
đề lý luận và thực tiễn của Luật SHTT
¡ Nhận thức được vai trò quan trọng của Luật SHTT đối với đời sông
:J Hiểu và tôn trọng pháp luật, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học đề bảo vệ quyên lợi hợp pháp của bản thân, gia đình và xã hội
3.4 Các mực tiêu khác
O Phát triển kỹ năng tự học tự nghiên cứu
Rèn luyện kỹ năng phân tích, tông hợp và trình bày dưới dạng văn bản
Phát triên kỹ năng làm việc theo nhóm
Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, độc lập
Rèn kỹ năng thuyết trình và kỹ thuật đàm phán để giải quyết các vấn đề liên
n pháp luật sở hữu trí tuệ
Phát huy khả năng tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu
Phương pháp giảng dạy:
LI
4
O Ly thuyét két hop thao ludn, seminar
O Case study
5 Phuong phap danh gia:
LI Điểm bộ phận: đánh giá qua các bài tập thảo luận, bài tập lớn học kỳ hoặc bài
kiêm tra cá nhân, việc tham gia tháo luận tại lớp và sự chuyên cần của sinh viên
[1 Thi viết cuối kỳ
6 Nội dung chỉ tiết môn học: (xem chỉ tiết bên dưới)
Trang 7CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VÉ QUYÊN SỞ HỮU TRÍ TUE
Thời /zợng: 03 tiết lý thuyết và 02 tiết thao luận
1.1 Khái niệm, đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ
1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
L] $ø lược lịch sứ phát triển ngành luật SHTT
Ở Anh, từ năm 1600, đã có văn bản được biết dưới tên gọi “Statute of monopolies”
quy định rằng bằng sáng chế chi được cấp cho một mô hình công nghiệp còn chưa được Hoàng gia biết đến
Đối với các tác phâm văn học, đến năm 1709, với đạo luật có tên gọi là “Statute of
Anne”, đặc quyền đầu tiên được quy định bằng Luật Anne ghi nhận ban quyền báo hộ
trong thời hạn 14 năm
Ở Mỹ, từ năm 1787 Hiến pháp Hoa Kỳ đã có quy định khích lệ phát triển khoa học
và bao dam bảo hộ trong một thời gian nhất định đối với sáng tạo của tác giá hay người
sáng tạo
Ở phạm vi rộng, quyền SHTT là các quyên của chủ thê được nhà nước công nhận
đối với những thành qua cua hoạt động sáng tạo của con người trong các lĩnh vực công
nghệ, khoa học, văn học và nghệ thuật Pháp luật các quốc gia trên thé giới khi báo vệ tài
sản trí tuệ là nhằm vào các mục đích khác nhau Một mặt, pháp luật SHTT được đặt ra
nhằm bảo vệ thành quả sáng tạo của các cá nhân, tô chức đối với các tài sản trí tuệ do các
cá nhân, tô chức tạo ra Đồng thời, pháp luật cũng phân định những quyên nào thuộc về các cá nhân, tô chức tạo ra sản phẩm trí tuệ đó và những quyên nào thuộc về công chúng nhằm đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của công chúng
O Khái niệm SHTT theo WIPO
Thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” chỉ các sáng tạo tinh thàn bao gồm các sáng ché, các tác phẩm văn học nghệ thuật các biểu tượng, tên, hình ảnh, kiểu dáng sử dụng trong thương
mại (Theo Điều 2 (Viii) của Công ước WIPO (Công ước Stockholm) ngày 14 tháng 7
năm 1967 về thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới)
O Khái niềm quyền SHTT theo Luật SHTT Việt Nam
Trang 8Quyên sở hữu trí tuệ là quyền của tô chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyên tác giả và quyên liên quan đến quyên tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyén đối với giống cây trồng (Khoản I Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đôi, bố sung
năm 2009, 2019 và 2022)
1.1.2 Đặc điểm ca quyên SHTT
- Sở hữu một tài sản vô hình
- Quyên sử dụng đóng vai trò quan trong
1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật sở hữu trí tuệ
1.2.1 Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chinh của luật sở hữu trí tuệ là các quan hệ phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt, bảo vệ và quán lý các đối tượng sở hữu trí tuệ
Các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quyền tác giả, quyên liên quan
Các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp
Các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực quyền đối với giống cây trồng
1.2.2 Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chinh của luật sở hữu trí tuệ là cách thức, biện pháp mà nhà nước
sử dụng đề điều chinh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quyên tác giá, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giông cây tròng
Luật sở hữu trí tuệ có cả 2 phương pháp điều chỉnh là phương pháp thỏa thuận và phương pháp mệnh lệnh Phương pháp thỏa thuận được áp dụng giữa các tô chức, cá nhân
với nhau trong việc chuyên giao quyền hay trong việc giải quyết tranh chấp trên cơ sở bình đăng, thỏa thuận Phương pháp mệnh lệnh xuất hiện trong mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thâm quyềèn và các tô chức, cá nhân trong việc đăng ký xác lập quyền, trong
việc xử lý vi phạm.
Trang 91.3 Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
Điều 3 Luật SHTT:
- Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyên tác giá
Đối tượng của quyền tác giá là tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật
Đối tượng của quyền liên quan đến quyền tác giả là cuộc biêu diễn, bán ghi âm, ghi
hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tĩnh mang chương trình được mã hóa
- Quyền sở hữu công nghiệp
Đối tượng quyên sở hữu công nghiệp bao gồm:
Tên thương mại
Chi dan dia ly
Quyên chống cạnh tranh không lành mạnh
- Quyền đối với giống cây tròng
Đối tượng quyền đối với giống cây tròng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch 1.4 Hệ thống văn bản pháp luật sở hữu trí tuệ
1.4.1 Văn bản pháp luật Việt Nam
Ngoài Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (stra doi b6 sung nam 2009, 2019 va 2022) con
có thê kê đến các Nghị định hướng dẫn như:
- Nghị định 17/2023/NĐ-CP ngày 26/4/2023 của Chính phủ quy định chỉ tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giá, quyèn liên quan (thay thế Nghị định 22/2018/NĐ-CP và phan Bảo vệ quyền trong lĩnh vực quyền tác giá, quyền
Trang 10liên quan tại Nghị định số 105/2006/NĐ-CP được sửa đổi, bô sung bởi Nghị định số
- _ Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một só điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu
trí tuệ;
- _ Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đôi, bỏ sung một só điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ;
- Nghị định 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy định chỉ tiết,
hướng dẫn thi hành một só điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi, bỏ sung một só điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây tròng;
- Nghị định 98/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/10/2011 quy định về sửa đổi,
bỏ sung một số điều của của các nghị định về nông nghiệp;
- _ Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giá, quyên liên quan;
- Nghị định số 99/2013/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Sở
hữu công nghiệp;
- _ Nghị định 31/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây tròng, bảo vệ và kiếm dịch thực vật
Ngoài ra còn có rất nhiều Thông tư hướng dẫn
1.4.2 Văn bản pháp luật quác tế
Về văn bản pháp luật quóc tế có thẻ kế đến một số văn bản quan trọng như:
- Hiép dinh TRIPS nam 1994 về các khía cạnh của quyèn sở hữu trí tuệ liên quan
đến thương mại
-_ Công ước Berne năm I886 về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật
6
Trang 11- Céng ước Rome năm 1961 về báo hộ người biêu diễn, nhà xuất bán ghi âm và tô
chức phát sóng
-_ Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp
- Cong uwéc UPOV (Union Internationale pour la Protection des Obtentions Végétales) Tên tiếng Anh: International Union for the Protection of New Varieties of Plants
Ngoài ra còn có:
LJ Hiệp ước của WIPO năm 1996 về quyền tác giá (còn gọi là Hiệp ước WCT)
LJ Hiệp ước của WIPO năm 1996 về biểu diễn và bản ghi âm (còn gọi là Hiệp ước
WPPT)
rJ Hiệp ước hợp tác về sáng ché (hay Hiệp ước PCT) năm 1970
E1 Thoá ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá
LJ Nghị định thư liên quan đến thoả ước Madrid
LJ Thỏa ước Lahay về đăng ký quốc tế KDCN
O Công ước UPOV về bảo hộ giống cây trồng mới
LJ_ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Các Hiệp định song phương mà Việt Nam ký kết
LJ Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giá Việt Nam — Hoa Ky nam 1997 :J_ Hiệp định giữa Việt Nam và Thụy Sĩ về báo hộ quyền sở hữu trí tuệ và hợp tác
trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (năm 1999),
LI Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỷ (năm 2000).
Trang 12CHƯƠNG II: QUYEN TAC GIA & QUYEN LIEN QUAN DEN QUYEN TAC GIA
Thoi lvong: 08 tiét ly thuyết và 03 tiết thao ludn
2.1 Khái niệm và đặc điểm quyền tác giả và quyền liên quan
2.1.1 Khái niềm và đặc điểm cứa quyên tác giả
2.1.1.1 Khái niềm quyền tác giá
Theo khoán 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giá là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
Điều kiện một tác phẩm được báo hộ:
() Thuộc các loại hình tác phẩm được bảo hộ tại khoản I Điều 14 Luật SHTT, không thuộc các trường hợp không được bảo hộ tại Điều 15;
(i) Thẻ hiện ra bên ngoài dưới dạng vật chát nhát định (lưu ý ngoại lệ đối với tác
phẩm văn học, nghệ thuật dân gian theo khoản I Điều 13 Nghị định 17/2023/NĐ-GP); (iii) Có tính nguyên gốc (không sao chép, không bắt chước);
(iv) Không trái pháp luật, đạo đức xã hội (Điều 8)
2.1.1.2 Đặc điểm c ¿a quyên tác giá
Thứ nhất, quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo, không bao hộ ý tưởng và nội
dung sáng tạo
Thứ hai, tác phâm phải được định hình dưới một hình thức vật chát nhất định (khoản
1 Điều 6) trừ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
Thứ ba, tác phẩm được bảo hộ quyền tác giá phải có tính nguyên góc
Thứ tư, quyền tác giả phát sinh một cách tự động từ khi tác phẩm được sáng tao ra
mà không cần phải đăng ký với cơ quan có thầm quyên
2.1.2 Khái niềm và đặc điểm của quyên liên quan
2.1.2.1 Khái niệm quyền liên quan
Khoán 3 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ quy định “Quyền liên quan đến quyên tác giá (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền cza tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn,
8
Trang 13bản gh¡ âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu Vệ tỉnh mang chương trình được
mã hóa ”
2.1.2.2 Đặc điểm c ứa quyền liên quan
Thứ nhất, quyền liên quan được hình thành dựa trên cơ sở sử dụng một tác phẩm góc
Thứ hai, muốn được pháp luật bảo hộ thì cuộc biểu diễn, ghi âm ghi hình, phát sóng cũng phải có tính nguyên góc
2.2 Chủ thể của quyền tác giả và quyền liên quan
2.2.1 Chit thé cua quyên tác giả
Theo khoản I Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ thì có hai loại chủ thể được pháp luật công nhận và báo hộ quyền tác giá:
- Tac gia: là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm (khoản I Điều 13, khoản I Điều
12a)
- Chủ sở hữu quyên tác giả:
+ Đồng thời là tác giá
+ Không đồng thời là tác giá: Điều 39, 40, 41, 42
- Một số quan điệm về bảo hộ quyên tac gia cho chu thê không phải là cá nhân, tô
chúc (trí tuệ nhân tạo)
2.2.2 Chø thể ca quyên liên quan
Các chủ thẻ được pháp luật bảo hộ quyền liên quan bao gồm:
- — Người biêu diễn: diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công và những người khác
trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật;
- Tô chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biểu diễn;
- — Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình: Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm
thanh, hình ánh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác;
- Tô chức phát sóng: Tô chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng
Trang 142.3 Đối tượng được bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
2.3.1 Đối tượng được bảo hộ quyền tác giả
Quyên tác giá bảo hộ các tác pham ở các lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật
tại Điều 14 Luật SHTT
Tác phẩm phái sinh được báo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác giá đôi với tác phẩm được dùng đề làm tác phâm phái sinh
2.3.2 Đối tượng được báo hộ quyên liên quan
Các đối tượng quyên liên quan được báo hộ được quy định tại Điều 17 Luật Sở hữu
trí tuệ, bao gồm: Cuộc biểu diễn; Bán ghi âm, ghi hình; Chương trình phát sóng, tín hiệu
vé tinh mang chương trình được mã hoá
2.4 Nội dung bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
2.4.1 Nội dung bđo hồ quyên tác giá
Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giá được bảo hộ quyên tác giá bao gòm 2 nhóm quyên: quyền nhân thân và quyên tài sản
2.4.1.1 Quyền nhân thân
Gồm 2 nhóm:
Nhóm quyèn nhân thân không gắn với tai san:
r _ Đặt tên tác phẩm (Không áp dụng cho tác phâm dịch từ ngôn ngữ này sang
ngôn ngữ khác);
O Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
=¡ Báo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
Nhóm quyền nhân thân gắn với tài sản:
r1 Gông bố hoặc cho phép người khác công bó tác phẩm
2.4.1.2 Quyền tài s¿n
:J Quyền làm tác phẩm phái sinh như cái biên, chuyền thẻ, dịch, phóng tác :J Biêu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp hoặc gián tiếp
10
Trang 15O Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phân tác phẩm
O Phân phối, nhập khâu để phân phôi bản góc hoặc bản sao tác phẩm
L _ Phát sóng, truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến hoặc vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc băng bắt kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thẻ tiếp cận được tại địa điểm vào thời gian do chính họ lựa chọn
:J Gho thuê tác phẩm bản gốc hoặc ban sao tác phâm điện ảnh, chương trình máy tính (trừ trường hợp chương trình máy tính đó không phải là đối tượng chính của việc cho
2.4.2 Nội dung bđo hồ quyên liên quan
2.4.2.1 Quyền ca người biểu diễn
Quyên nhân thân (Khoản 2 Điều 29 LSHTT)
L] Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng
cuộc biểu diễn
:¡ Bảo vệ sự toàn vẹn của hình tượng biểu diễn không cho người khác xuyên tạc; không cho người khác sửa đổi, cắt xén dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn
Quyền tài sản (Khoản 3 Điều 29 Luật SHTT )
L]_ Được định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi hình _ Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phản cuộc biểu diễn của
mình đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình
¡ Phát sóng hoặc truyền đạt đến công chúng cuộc biểu diễn mà chưa được định hình của mình theo cách mà công chúng có thẻ tiếp cận được, trừ trường hợp cuộc biểu
diễn đó có mục đích phát sóng
11
Trang 16_ Phân phối, nhập khâu để phân phốiđến công chúng thông qua bán hoặc hình thức chuyên giao quyền sở hữu khác đôi với bán góc, bán sao bản định hình cuộc biêu diễn của mình dưới dạng hữu hình
r] _ Cho thuê thương mại tới công chúng bản gốc và bản sao cuộc biêu diễn của mình đã được định hình trong bán ghi âm, ghi hình, kế cá sau khi được phân phối bởi người biêu diễn hoặc với sự cho phép của người biêu diễn
LJ Phát sóng, truyền đạt tới công chúng bản định hình cuộc biểu diễn
2.4.2.2 Quyền cửa nhà san xudt ban ghi Am, ghi hinh
Diéu 30 LSHTT
~~ Sao chép toan bộ hoặc một phản bản ghi âm, ghi hình
_ Phân phối, nhập khau dé phân phối đến công chúng các bản ghi âm, ghi hình
thông qua các hình thức bán, cho thuê
LJ _ Cho thuê thương mại tới công chúng bản góc và bản sao các bản ghi âm, ghi hình của mình
1 Phát sóng, truyền đạt đến công chúng bản ghi âm, ghi hình của mình, bao gồm
cá cung cáp tới công chúng bản ghi âm, ghi hình theo cách mà công chúng có thẻ tiếp cận tại địa điểm và thời gian do họ lựa chọn
2.4.2.3 Quyền cửa tổ chz/c phát sóng
Điều 31 LSHTT
LI Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng của mình
J _ Phân phối, nhập khâu để phân phối đến công chúng thông qua bán hoặc các hình thức chuyên giao quyền sở hữu khác đối với chương trình phát sóng của mình
LI Định hình chương trình phát sóng của mình
:J Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phản bản định hình chương trình phát sóng của mình bằng bát kỳ phương tiện hay hình thức nào
2.5 Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
Hồ sơ đăng ký: Khoán 2 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ
- Chu thé nép don: Khoan 1 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ
12
Trang 17- Nơi nộp hô sơ đăng ký: Chương IV Nghị định 17/2023/NĐ-CP
- Thẩm quyền cáp Giấy chứng nhận đăng ký: Điều 51 Luật Sở hữu trí tuệ
- Thời hạn cáp Giáy chưng nhận đăng ký: Điều 52 Luật Sở hữu trí tuệ
2.6 Ngoại lệ quyền tác giả, quyền liên quan
2.6.1 Ngoại lý quyền tác gi
2.6.1.1 Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyên tác giá (Đzêu 25)
- Tự sao chép một bản đề nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và không nhằm mục đích thương mại (không áp dụng trong trường hợp sao chép bằng thiết bị sao chép) QO
- Sao chép hợp lý một phản tác phẩm bằng thiết bị sao chép đê nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và không nhằm mục đích thương mại
- Sử dụng hợp lý tác phâm dé minh họa trong bài giảng, ấn phẩm, cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng dạy
- Sử dụng tác phẩm trong hoạt động công vụ của cơ quan nhà nước
- Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giá đẻ bình luận, giới thiệu hoặc minh họa trong tác phẩm của mình; để viết báo, sử dụng trong an phâm định kỳ, trong
chương trình phát sóng, phim tải hiệu
- Sử dụng tác phẩm trong hoạt động thư viện không nhằm mục đích thương mại, bao gồm sao chép tác phẩm lưu trữ trong thư viện đề bảo quản, với điều kiện bản sao này phải
được đánh dấu là bản sao lưu trữ và giới hạn đối tượng tiếp cận theo quy định của pháp
luật về thư viện, lưu trữ; sao chép hợp lý một phân tác phẩm băng thiết bị sao chép cho người khác phục vụ nghiên cứu, học tập; sao chép hoặc truyèn tác phẩm được lưu giữ để
sử dụng liên thông thư viện thông qua mạng máy tính, với điều kiện số lượng người đọc tại cùng một thời điểm không vượt quá só lượng bán sao của tác phẩm do các thư viện nói
trên nắm giữ, trừ trường hợp được chủ sở hữu quyền cho phép và không áp dụng trong
trường hợp tác phâm đã được cung cấp trên thị trường dưới dạng kỹ thuật só
- Biểu diễn tác phâm sân khấu, âm nhạc, múa và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hóa, hoạt động tuyên truyền cô động không nhằm mục
đích thương mại
13
Trang 18- Chụp ảnh, truyền hình tác phâm mỹ thuật, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng
được trưng bảy tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó, không nhằm
bày trước công chúng trong phạm vi phù hợp với mục đích thông tin thời sự, trừ trường
hợp tác giả tuyên bồ giữ bản quyên;
- Chụp ánh, ghi âm, ghi hình, phát sóng sự kiện nhằm mục đích đưa tin thời sự, trong
đó có sử dụng tác phẩm được nghe thấy, nhìn tháy trong sự kiện đó;
- Người khuyết tật nhìn, người khuyết tật không có khá năng đọc chữ ¡in và người
khuyết tật khác không có khả năng tiếp cận tác phẩm đề đọc theo cách thông thường (sau đây gọi là người khuyết tật), người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyét tật, tô chức đáp ứng điều kiện theo quy định của Chính phủ sử dụng tác phẩm
L] _ Lưuý: phải thỏa mãn các điều kiện:
- Không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm;
- Không gây phương hại đến các quyên của tác giá, chủ sở hữu quyền tác giá;
- _ Phải thông tin về tên tác giá và nguòn góc, xuất xứ của tác phẩm
:J Ngoại lệ: không áp dụng đối với tác phâm kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính; việc làm tuyên tập, hợp tuyên các tác phẩm
2.6.1.2 Các rrường hợp ngoại lệ không xâm ph¿m quyên tác gi dành cho người
khuyét tat (Diéu 25a)
- — Người khuyết tật, người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật được
quyên sao chép, biêu diễn, truyền đạt tác phẩm dưới định dạng bán sao dễ tiếp cận của tác phẩm khi có quyền tiếp cận hợp pháp với bản góc hoặc bản sao tác phẩm
2.6.1.3 Gidi han quyén tac gid (Diéu 26)
- Té chic phat séng str dung tac phẩm đã công bó, tác phẩm đã được chủ sở hữu quyên tác giả cho phép định hình trên bản ghi âm, ghi hình công bồ nhằm mục đích thương
14
Trang 19mại đề phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép, nhưng phải trả tiền bản quyền cho chủ sở hữu quyền tác giá kê từ khi sử dụng Mức tiền bản quyền và phương thức thanh toán do các bên thỏa thuận; trường hợp không
đạt được thỏa thuận thì thực hiện theo quy định của Chính phủ
- Tô chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bó, tác phẩm đã được chủ sở hữu quyên tác giả cho phép định hình trên bản ghi âm, ghi hình công bồ nhằm mục đích thương mại đề phát sóng không có tài trợ, quảng cáo hoặc không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép, nhưng phái trả tiền bán quyền cho chủ sở hữu quyền tác giá kê
từ khi sử dụng theo quy định của Chính phủ;
Lưu ý: phải thỏa mãn các điều kiện:
- Không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm;
- Không gây phương hại đến các quyên của tác giá, chủ sở hữu quyền tác giá;
- _ Phải thông tin về tên tác giá và nguòn góc, xuất xứ của tác phẩm
-J Ngoại lệ: không áp dụng đối với tác phâm điện ảnh
2.6.2 Ngoại lý quyền liên quan
2.6.2.1 Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyêy /iên quan (Điều 32)
- Ghi âm, ghi hình trực tiếp một phần cuộc biêu diễn để giáng dạy không nhằm mục
đích thương mại hoặc để đưa tin thời Sự;
- Tự sao chép hoặc hỗ trợ người khuyết tật sao chép một bản một phản cuộc biêu
diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và không nhằm mục đích thương mại;
- Sao chép hợp lý một phản cuộc biêu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đề giảng dạy trực tiếp của cá nhân và không nhằm mục đích thương mại
- Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích đưa tin thời Sự;
- Tô chức phát sóng tự làm ban sao tạm thời đề phát sóng khi được hưởng quyèn
phát sóng
2.6.2.2 Giới hạn quyền liên quan (Điều 33)
15
Trang 20- Tô chức, cá nhân sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã công bó nhằm mục đích thương
mại đề phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải
xin phép, nhưng phải trả tiền bản quyền cho người biêu diễn, nhà sản xuất bán ghi âm,
ghi hình, tổ chức phát sóng kẻ từ khi sử dụng Mức tiền bản quyền và phương thức thanh
toán do các bên thỏa thuận; trường hợp không đạt được thỏa thuận thì thực hiện theo quy định của Chính phủ
- Tô chức, cá nhân sử dụng bán ghi âm, ghi hình đã công bồ nhằm mục đích thương
mại đề phát sóng không có tài trợ, quảng cáo hoặc không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phái xin phép, nhưng phải trả tiền bản quyền cho người biêu diễn, nhà sán xuất bản ghi âm, ghi hình, tô chức phát sóng kẻ từ khi sử dụng theo quy định của Chính phủ;
- Tô chức, cá nhân sử dụng bán ghi âm, ghi hình đã công bó nhằm mục đích thương
mại trong hoạt động kinh doanh, thương mại không phải xin phép, nhưng phải trả tiền bản
quyên theo thỏa thuận cho người biêu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tô chức
phát sóng kê từ khi sử dụng: trường hợp không đạt được thỏa thuận thì thực hiện theo quy định của Chính phủ
2.7 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
2.7.1 Thời hạn bđo hộ quyền tác giả
Thời hạn bảo hộ quyền tác giá được quy định tại Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ Các quyên nhân thân không gắn tài sản (Khoản I, 2, 4 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ)
được bảo hộ vô thời hạn
Quyên nhân thân gắn tài sản (Khoản 3 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ) và các quyền tài Sản (Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ) được bảo hộ có thời hạn Thời hạn báo hộ cụ thể tùy thuộc vào từng loại hình tác phẩm
Hết thời hạn báo hộ, tác phẩm thuộc về công chúng Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyên sử dụng tác phâm nhưng phải tôn trọng các quyền nhân than cia tac gia 2.7.2 Thời hạn bđo hồ quyền liên quan
- Đồi với người biểu diễn: 50 năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình
16
Trang 21- Đồi với nhà sán xuất bán ghi âm, ghi hình: 50 năm tính từ năm tiếp theo năm công
bó hoặc 50 năm kề từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi
âm, ghi hình chưa được công bỏ
- Đối với tổ chức phát sóng: 50 năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện
2.8 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan
2.8.1 Các hành vi xâm phạm quyền tác giá
Điều 28 Luật SHTT
- _ Xâm phạm quyên nhân thân quy định tại Điều 19 của Luật này
- Xâm phạm quyên tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ được quy định tại các
điều 25, 25a và 26 của Luật này
- — Gỗ ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp công nghệ hữu hiệu do tác gia,
chủ sở hữu quyên tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giá đói với tác phẩm của mình nhằm thực hiện hành vi quy định tại Diều 28 và Diều 35 của Luật SHTT
- Sán xuất, phân phối, nhập khâu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thị, cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở đề biết thiết bị, sản phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng nhằm vô hiệu hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền tác giá
- — Cô ý xóa, gỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giá khi biết hoặc có cơ sở đề biết việc thực hiện hành vi
đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giáu hành vi xâm phạm quyên tác giả theo quy định của pháp luật
- _ Cô ý phân phối, nhập khâu đề phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp đến công chúng bản sao tác phâm khi biết hoặc có cơ sở đề biết thông tin quán lý quyền
đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyên tác giá; khi biết hoặc có cơ sở đề biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giá theo quy định của pháp luật
17
Trang 22- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quy định tại khoản 3 Điều
198b của Luật này (tương ứng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cap dịch vụ
trung gian tại Điều 198b)
2.8.2 Các hành vi xâm phgm quyền liên quan
Điều 35 Luật SHTT
- Xâm phạm quyên của người biêu diễn quy định tại Điều 29 của Luật này
- Xâm phạm quyên của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình quy định tại Điều 30
của Luật này
- Xâm phạm quyên của tô chức phát sóng quy định tại Điều 31 của Luật này
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ được quy định tại
Điều 32 và Điều 33 của Luật này
-_ Gỗ ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp công nghệ hữu hiệu do chủ sở hữu
quyên liên quan thực hiện đề bảo vệ quyền của mình nhằm thực hiện hành vi xâm phạm quy định tại Điều này và Điều 28 của Luật SHTT
- Sán xuất, phân phi, nhập khâu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thi, cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh kiện; giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở đề biết thiết bị, sản phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng nhằm vô hiệu hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền liên quan
- — Cô ý xóa, gỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó
sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giáu hành vi xâm phạm quyèn
liên quan theo quy định của pháp luật
- _ Cô ý phân phối, nhập khâu đề phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bán ghi
âm, ghi hình, chương trình phát sóng khi biết hoặc có cơ sở đề biết thông tin quản lý quyền đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyên liên quan;
khi biết hoặc có cơ sở dé biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều
kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyên liên quan theo quy định của pháp
luật
18
Trang 23- — Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khâu, xuất khâu, chào bán, bán hoặc cho thuê thiết bị, hệ thông khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, hệ thông đó giải mã trái phép hoặc chủ yếu đề giúp cho việc giải mã trái phép tín hiệu vệ tỉnh mang chương
trình được mã hóa
- _ Gô ý thu hoặc tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã
hóa khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phan phói hợp pháp
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quy định tại khoản 3 Điều
198b của Luật này
2.9 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan
2.9.1 Biển pháp tự b¿o vệ
Biện pháp này thẻ hiện cao nhất sự tự định đoạt của các chủ thẻ trong quan hệ pháp luật Đó là sự chủ động không phụ thuộc vào bát kỳ thủ tục nào Pháp luật về bảo vệ quyền SHTT trao cho các chủ thế quyền SHTT (là chủ sở hữu quyền SHTT hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu quyền SHTT chuyền giao quyền SHTT) quyền ty báo về trước các hành vi xâm phạm quyên SHTT của mình
Điều 198 Luật SHTT quy định về quyền tự bảo vệ của các chủ thế quyền SHTT Theo đó, chủ thê quyền SHTT có quyền áp dụng các biện pháp sau đây để báo vệ quyền
SHTT của mình: a) Áp dụng biện pháp công nghệ bảo vệ quyên, đưa thông tin quan ly
quyên hoặc áp dụng các biện pháp công nghệ khác nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyên SHTT; b) Yêu cầu tô chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT phai cham
dứt hành vi xâm phạm, gỡ bỏ và xóa nội dung vi phạm trên môi trường mạng viễn thông
và mạng Internet, xin lỗi, cái chính công khai, bồi thường thiệt hại; c) Yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT theo quy định của Luật
này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; d) Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài
đề bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình (Chủ thẻ quyên sở hữu trí tuệ có thê ủy quyèn cho tô chức, cá nhân khác áp dụng các biện pháp quy định tại khoán 1 Điều này để bảo
vệ quyên sở hữu trí tuệ của mình)
2.9.2 Biển pháp dân sự:
Biện pháp dân sự được áp dụng đề xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu của chủ thé quyén tác giá, quyền liên quan hoặc của tô chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm
19
Trang 24phạm gây ra, kê cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự (Điều 57 Nghị định 17/2023/NĐ-CP)
Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp dân sự, thâm quyên, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp dân sự tuân theo quy định của pháp luật vẻ tô tụng dân sự hoặc trọng tài Căn cứ vào từng trường hợp cụ thẻ, Tòa án có thể áp dụng những biện pháp sau đây (Điều 202 Luật SHTT):
-Buộc chám dứt hành vi xâm phạm;
-Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
-Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
-Buộc bồi thường thiệt hại;
-Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đôi với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu
để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền SHTT với điều kiện không làm anh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền SHTT
2.9.3 Biển pháp hành chính
Biện pháp hành chính được áp dụng đề xử lý hành vi xâm phạm thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 211 của Luật SHTT, theo yêu cầu của chủ thê quyền tác giá, quyền liên quan, tô chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, tô chức,
cá nhân phát hiện hành vi xâm phạm hoặc do cơ quan có thầm quyền chủ động phát hiện Biện pháp này áp dụng đối với hành vi xâm phạm nhưng chưa đến mức phải truy
cứu trách nhiệm hình sự Biện pháp này do cơ quan công an, quản lý thị trường, thanh tra,
hải quan và ủy ban nhân dân cấp có thắm quyền
Hình thức, mức phạt, thâm quyền, thủ tục xử phạt hành vi xâm phạm và các biện pháp khác phục hậu quá tuân theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ và pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan
2.9.4 Biển pháp hình sự:
Biện pháp hình sự được áp dụng đề bảo vệ quyền SHTT thông qua việc quy định những hành vi nguy hiém cho xã hội xâm phạm quyên SHTT bị coi là tội phạm (Điều
212) Mục tiêu của biện pháp hình sự là đề xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp
hành vi đó có yêu tô cầu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự Thâm quyên,
20
Trang 25trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp hình sự tuân theo quy định của pháp luật vẻ tô tụng
hình sự Cá nhân, pháp nhân thương mại thực hiện hành vi xâm phạm quyền SHTT có đủ
yếu tố cầu thành tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đối, bô sung năm 2017) đã có nhiều qui định thay đổi theo hướng xử lý nghiêm khắc đối với hành vi vi phạm quy định về SHTT, qua đó bảo vệ tốt hơn quyên và lợi ích của tác giả, chủ sở hữu quyền SHTT Cụ thẻ, Bộ luật Hình sự ghi nhận hai tội danh: Tội xâm phạm quyên tác giả, quyền liên quan (Điều 225) và Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 228)
21
Trang 26CHUONG III: QUYÊN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
Thời /zợng: 10 tiết lý thuyết và 06 tiết thao luận
Bai 1 SANG CHE 1.1 Khái niệm, phân loại sáng chế
- Cơ cầu (dụng cụ, máy móc, thiết bị, chỉ tiết máy, cụm chỉ tiết may, )
- Chat (vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược pham)
- Vật liệu sinh học (gen, sinh vật biến đối gen)
: _ Sáng chế dưới dạng quy trình
- Quy trinh san xuat ra san pham
22
Trang 27- Quy trình không san xuat ra san phẩm (quy trình kiêm tra chất lượng sản phẩm )
1.2 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế
Chủ sở hữu sáng chế là tô chức, cá nhân được cơ quan có thâm quyên cap van bang
bảo hộ sáng chế Chủ sở hữu sáng ché có thẻ đồng thời là tác giả của sáng chẻ, cũng có thể không phải là tac gia sang ché
Các trường hợp chủ sở hữu sáng chế không đồng thời là tác giá sáng ché:
(i) Chi sở hữu sáng ché là tô chức, cá nhân nhận chuyền nhượng quyền đối với sáng chế từ tác giả theo quy định từ Điều 138 đến Điều 140 Luật Sở hữu trí tuệ
(ii) Chủ sở hữu sáng chế là tô chức, cá nhân dau tư kinh phí, phương tiện vật chất
cho tac gia dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác
(iii) Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất — kỹ thuật và kinh phí đề tác giá tạo ra sáng ché Lưu ý 1: Nếu chủ sở hữu sáng chế không đồng thời là tác giá của sáng chẻ thì tác giá sáng chế có các quyên nhân thân tại Điều 122 và quyền tài sản (nhận thủ lao) tại Điều
135, còn chủ sở hữu sáng chế có các quyên tài sản tại Điều 123
Lưu ý 2: Trường hợp chủ sở hữu sáng ché là Nhà nước
1.3 Điều kiện bảo hộ
1.3.1 Điều kiện báo hộ sáng chế
a Tính mới: Điều 60 (mới tuyệt đói: ở Việt Nam cũng như trên thế giới)
Lưu ý: Trường hợp không bị coi là mát tính mới
Sáng ché không bị coi là mát tính mới nếu được người có quyền đăng ký quy định tại Điều 86 của Luật này hoặc người có được thông tin về sáng chế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ người đó bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp
tại Việt Nam trong thời hạn mười hai tháng kê từ ngày bộc lộ
23
Trang 28b Trình độ sáng tạo: Điều 61
Không thẻ dễ đàng được tạo bởi người có trình độ trung bình trong lĩnh vực kỹ thuật tương ứng
c Khá năng áp dụng công nghiệp: Điều 62
1.3.2 Điêu kiện bđo hộ giải pháp hữu ích
a Tính mới
b Khả năng áp dụng công nghiệp
Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (Điều 59 Luật SHTT)
« Các phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học
* So dé, kế hoạch, quy tắc và phương pháp đề hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi,
thực hiện trò chơi, kinh doanh, chương trình máy tính
- Cách thức thẻ hiện thông tin
- Các giải pháp chi mang tính thâm mỹ
- Giống thực vật, động vật
« Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bán chất sinh học, mà không
phải là quy trình vi sinh
- Phương pháp phòng ngừa, chân đoán và chữa bệnh cho người, động vật
1.4 _ Xác lập quyền đối với sáng chế
Quyền đối với sáng chế được xác lập trên cơ sở văn bằng bảo hộ (diém a khoản 3 Điều 6)
1.4.1 Yêu cầu đối với đơn đăng ký sáng chế
Đơn đăng ký sáng chế phải đảm bảo những yêu cầu chung theo quy định tại Điều
100 và những yêu cầu riêng theo Điều 102 Luật Sở hữu trí tuệ
Yêu cẩu chung là yêu cầu mà người nộp đơn phái đảm bảo khi đăng ký bảo hộ đối
tượng sở hữu công nghiệp, trong đó bao gồm sáng chế Theo đó đơn đăng ký phải bao gòm các tài liệu tôi thiêu sau đây: Tờ khai đăng ký theo mẫu; Tài liệu, mẫu vật, thông tin thé hiện đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký: Giấy uỷ quyền, nếu đơn nộp thông qua
24
Trang 29đại diện; Tài liệu chứng minh quyên đăng ký, nêu người nộp đơn thụ hưởng quyền đó của người khác; Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, nếu có yêu cầu hưởng quyên ưu tiên;
Chứng từ nộp phí, lệ phí
Yêu cầu riêng đối với đơn đăng ký sáng ch:
Ban mô tá sáng ché: phải thê hiện được các nội dung sau:
(2) Thâm định hình thức đơn đăng ký sáng chế ;
(3) Công bó đơn đăng ký sáng chế ;
(4) Thắm định nội dung đơn đăng ký sáng chế:
(5) Cấp hoặc từ chói cấp văn bằng báo hộ
1.4.3 Quyển đăng ký sáng chế
Điều 86 LSHTT
- Tác giá tạo ra sáng chế bằng công sức và chỉ phí của mình
- Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giá dưới hình thức
giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác
Lưu ý quyền đăng ký sáng chế trong trường hợp sáng chế là kết quá của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước (Điều 86a)
Đăng ký sáng chế theo Hiệp óc PCT: Sinh viên t nghiên cứu
25
Trang 301.5 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế
1.5.1 Quyền sứ dựng sáng chế
Chủ sở hữu sáng chế có quyền sử dụng sáng ché đề thực hiện các hành vi sau:
- San xuat san phâm được bảo hộ hoặc áp dụng quy trình được báo hộ
- Khai thác công dụng của sản phẩm được bảo hộ hoặc san pham duoc san xuất theo
quy trình được bảo hộ
- Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ đề lưu thông sản phẩm
- Nhập khâu sản phâm được bảo hộ hoặc được sản xuất theo quy trình được bảo hộ 1.5.2 Quyển ngăn cẩm người khác sứ dụng sáng ché
Với bằng độc quyền sáng chế, chủ sở hữu có quyền ngăn cắm bắt cứ ai sử dụng, khai thác sáng ché khi không có sự đồng ý của mình (trừ các trường hợp ngoại lệ) Các
ngoại lệ quyền được quy định tại khoản 2 Điều 125 như:
1 Sử dụng sáng chế nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc mục đích phi thương mại J_ Sử dụng sáng chế nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử hoặc thu thập thông tin để thực hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm
L]_ Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dung cua san phẩm được đưa ra thị trường,
kê cả thị trường nước ngoài một cách hợp pháp
O Str dung sáng chế nhằm mục đích duy trì hoạt động của các phương tiện vận tải Của nước ngoài đang quá cảnh hoặc tạm thời nằm trong lãnh thô Việt Nam
O Sử dụng sáng chế do người có quyền sử dụng trước thực hiện
O Str dung sáng chế do người được cơ quan nhà nước có thâm quyèn cho phép thực hiện
1.5.3 Quyên định đoạt sáng chế
Hiệu một cách nôm na thì quyền định đoạt sáng ché là quyền năng của chủ sở hữu
để quyết định só phận pháp lý của sáng chế, bao gồm việc tuyên bó từ bỏ quyền sở hữu hoặc chuyền giao quyền đổi với sáng chẻ
26
Trang 31Trong trường hợp chủ sở hữu Bằng độc quyên sáng chế tuyên bó từ bỏ quyền sở hữu thì văn bằng báo hộ chấm dứt hiệu lực theo quy định tại điểm b khoản I Điều 95
Quyền định đoạt sáng chế của chủ sở hữu còn thẻ hiện qua việc chuyên giao quyèn đối với sáng chế Có hai hình thức chuyên giao là chuyên nhượng và chuyền quyền sử dụng Chuyên nhượng sáng ché là việc chủ sở hữu chuyên giao quyền sở hữu sáng chế cho tô chức, cá nhân khác Còn chuyên quyền sử dụng sáng ché (hay còn gọi là li-xăng sáng ché) là việc chủ sở hữu cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng sáng ché 1.8 Thời hạn bảo hộ sáng chế
Bằng độc quyền sáng ché có hiệu lực từ ngày cấp, kéo dài đến hết 20 năm kê từ ngày nộp đơn và không thẻ gia hạn hiệu lực văn bằng
Chủ văn bằng bảo hộ phải nộp lệ phí duy trì hiệu lực văn bằng hàng năm Đây là thủ tục bắt buộc nhằm báo đảm sáng ché được tiếp tục bảo hộ cho năm tiếp theo Theo hướng dẫn của mục 20.3 Thông tư 01/2007 (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều I Thông tư 18/2011/TT-BKHCN), đề được duy trì hiệu lực văn bằng báo hộ sáng ché, chủ văn bằng
bảo hộ phái nộp lệ phí duy trì hiệu lực trong vòng 06 tháng trước ngày kết thúc kỳ hạn
hiệu lực Lệ phí này có thẻ được nộp muộn hơn thời hạn quy định trên nhưng không được quá 06 tháng kế từ ngày kết thúc kỳ hạn hiệu lực trước và chủ văn bằng bảo hộ phải nộp thêm 10% lệ phí cho mỗi tháng nộp muộn
Mở rộng
Vu việc lI-xăng cưỡng bức
đối với sáng chế thuốc chữa bệnh ung thư của Bayer tai An D6
Trước năm 2005, Ân Độ từ chối cấp Bằng độc quyèn sáng chế cho thuốc chữa bệnh
Thế nhưng từ ngày 01/01/2005, Ân Độ bắt đầu mở rộng việc bảo hộ sáng chế cho thuốc
trong nỗ lực nhằm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bao gồm việc thừa nhận Hiệp định TRIPs Nhiều loại thuốc sau đó đã nhận được Bằng độc quyền sáng chế
để khai thác thương mại tại Ân Độ - một thị trường tiềm năng với nhu cầu rất lớn về thuốc
chữa bệnh
Hãng dược phẩm nổi tiếng Bayer của Đức nắm giữ Bằng độc quyền sáng chế đối với thuộc chữa bệnh ung thư có tên là Sorafenib Tosylate (Nexavar) Thuốc này không chữa khỏi bệnh mà kéo dài thêm sự sống cho các bệnh nhân ung thư gan và thận giai đoạn
cuối Vào năm 2008, Bayer được cấp Bằng độc quyền sáng chế cho thuốc Nexavar tại Ân
27
Trang 32
Độ Giá liều dùng một tháng cho một bệnh nhân Ân Độ khoảng 5.600 USD Đây là mức
giá quá cao so với khả năng tài chính của đại bộ phận người dân Ân Độ Điều này đã ngăn
cản người bệnh tiếp cận với loại thuốc này
Natco Pharma Ltd là công ty sản xuất thuốc generic nổi tiếng của Ân Độ với số lượng lớn và chỉ phí rẻ Natco đã tiếp xúc với Bayer để đề nghị cấp một li xăng tự nguyện Tuy nhiên, Bayer đã từ chối Natco sau đó đã nộp đơn yêu cầu được cấp li xăng cưỡng
bức dựa theo Điều 84 của Luật Sáng chế của Ân Độ đang có hiệu lực Việc cấp mot li
xăng cưỡng bức theo Điều 84 cho một dược phẩm đang được bảo hộ là sự kiện gây ấn tượng hàng đầu tại Ân Độ
Điều 84 nêu ra những tình huông để có thê được cấp một li xăng cưỡng bức Theo Điều này thì cơ sở dé cấp một li xăng cưỡng bức là việc chủ sở hữu Bằng độc quyền sáng
chế không thực hiện được các điều sau:
- Đáp ứng “đòi hỏi hợp lý” của công chúng đổi với sản phẩm được cấp Bằng độc quyên sáng chế
- Làm cho sản phẩm tiếp cận được do giá phải chăng một cách hợp lý
- Thực hiện sản phẩm được bảo hộ sáng chế (Work the patented item) trên lãnh thô
Ân Độ
Natco đã thuyết phục được cơ quan chức năng là mình đủ điều kiện đề nhận một li xăng cưỡng bức dựa trên từng cơ sở nêu trên Sau khi xem xét thì Hội đồng kháng cáo về
sở hữu trí tuệ Ân Độ (Intellectual Property Appellate Board - IPAB) nhận thấy rằng chít
mức giá quá cao đã khiến cho Bayer không thê đáp ứng “đòi hỏi hợp lý” của người dân
Ấn Độ Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyền được tiếp cận thuốc chữa bệnh của người dân Chính vì vậy, IPAB đã ra quyết định cấp cho Công ty Natco một li xăng cưỡng bức
để sản xuất phiên bản generic của thuốc với mức giá hợp lý hơn Theo các điều khoản của
li xăng thì Natco phải bán thuốc với giá 160 USD/I liều/một tháng Tuy nhiên Natco phải
trả phí li xăng là 6% cho Bayer và không được bán thuốc ra ngoài phạm vi Ân Độ, cũng như không được cấp bắt kỳ li xăng thứ cấp nào
Nguồn: Bryan J Vogel, IP: India’s Compulsory Licensing Case, Inside Counsel magazine, 05/6/2012, http:/Avww.insidecounsel.com/2012/06/05/ip-indias-compu licensing-case? slreturn=15005 15257 &page=2
Trang 33Bai 2 NHAN HIEU
` Fae |B} BIC i Sa
adidas
(2x FedEx Google lỡ
fama © Mobil eum S_
2.1 Khái niệm, phân loại nhãn hiệu
2.1.2 Phân loại nhãn hiệu
Căn cứ vào các dấu hiệu được bảo hộ:
- Nhãn hiệu tử ngữ;
- Nhãn hiệu hinh anh;
- Nhãn hiệu kết hợp hình ảnh và từ ngữ;
- Nhãn hiệu âm thanh
Căn cứ vào sản phẩm mang nhãn hiệu:
- Nhãn hiệu hàng hóa;
- Nhãn hiệu dịch vụ
Căn cứ vào danh tiếng của nhãn hiệu:
- Nhãn hiệu thông thường;
- Nhãn hiệu nổi tiếng
29
Trang 342.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu
Theo Điều 72 LSHTT, dé được báo hộ là nhãn hiệu thì dấu hiệu đó cần thỏa mãn
các điều kiện sau đây:
- Phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yéu tố đó, được thẻ hiện bằng một hoặc nhiều màu
sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thê hiện được dưới dạng đồ họa;
- Dấu hiệu đó phải có khả năng cá biệt hóa hàng hóa, dịch vụ đó với hàng hóa, dịch
vụ cùng loại của chủ thê khác, nhằm thông tin cho người tiêu dùng nhận biết và phân biệt
được hàng hóa dịch vụ đó với hàng hóa dịch vụ cùng loại khác
2.2.1 Nhãn hiệu là những dấu hiệu
Chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ánh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thê hiện bằng một hoặc nhiều mau sắc hoặc dấu hiều âm thanh thẻ hiện được dưới
dạng đồ họa (khoản 1 Điều 72 LSHTT)
2.2.2 Nhãn hiệu phải có khả năng phân biệt
Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá,
dịch vụ của chủ thế khác (khoản 2 Điều 72 LSHTT)
Nhãn hiệu được coi là có khá năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một só yếu tó dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tông thẻ dễ nhận
biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các trường hợp bị coi là không có khả năng phân biệt theo
L¡ Dấu hiệu mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ
L _ Dấu hiệu đã được bảo hộ nhãn hiệu, hoặc đã sử dụng làm nhãn hiệu cho hàng hoá dịch vụ trùng hoặc tương tự
[ ]
Dấu hiệu bị cắm theo PL QT
:J Các dấu hiệu bị cắm: quốc huy, quóc kỳ, huy hiệu (Điều 6ter Công ước Paris)
30
Trang 35O Cac dau hiéu bi cam theo quy định cia TRIPS vé chỉ dẫn địa lý của các loại
Tượu vang và rượu mạnh
L1 Dấu hiệu gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng (ý đồ lừa dồi)
-J Dấu hiệu trùng hay tương tự nhãn hiệu nỗi tiếng
O Dấu hiệu trùng với tên thương mại đang được sử dụng của người khác
:J Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý
:J _ Dấu hiệu trùng hay tương tự kiêu dáng CN
2.3 Xác lập quyền đối với nhãn hiệu
2.3.1 Cơ sở xác lập quyền đối với nhãn hiệu
Quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thảm quyền theo thủ tục đăng ký Tuy nhiên, đối với nhãn hiệu nôi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ
thuộc vào thủ tục đăng ký
2.3.2 Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu
Điều 100 (yêu cầu chung) và Điều 105 (yêu cầu riêng)
- Tờ khai đăng ký yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
- Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu
: _ Cá nhân, tô chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hợp pháp sản phẩm, dịch vụ
OO _ Cá nhân, tô chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ do người khác sản xuất với sự
đồng ý của người đó
E1 Tổ chức tập thê đủ điều kiện đăng ký nhãn hiệu tập thé
E1 Tổ chức đủ điều kiện đăng ký nhãn hiệu chứng nhận
31
Trang 362.3.4 Quy trình xứ Jý đơn và cấp văn bằng bảo hộ
Giống như các đổi tượng khác của quyền sở hữu công nghiệp, việc xử lý đơn đăng
ký nhãn hiệu cũng phải trải qua nhiều giai đoạn:
(1) Nộp đơn và tiếp nhận đơn;
(2) Thâm định hình thức đơn;
(3) Công bó đơn hợp lệ;
(4) Tham định nội dung đơn;
(5) Từ chói cấp hoặc cấp văn bằng bảo hộ
2.4 Nội dung quyền đối với nhãn hiệu
2.4.1 Quyên cửa chứ sở hữu nhãn hiệu
:J _ Sử dụng và cho phép sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ (Điều 124)
O Ngăn cắm người khác sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ (Điều 125)
O Định đoạt nhãn hiệu (Chương X LSHTTT)
2.4.2 Nghĩa vụ của chú sở hữu nhẫn hiệu
¡ Nộp lệ phí gia hạn hiệu lực văn bằng khi tiền hành gia hạn
:J Khai thác nhãn hiệu (Điều 138 LSHTT)
2.5 Thời hạn bảo hệ nhẫn hiệu
10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ, có thẻ gia hạn nhiều lần liên tiếp mỗi lần 10
Trang 37- Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn
hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhằm lẫn về nguồn góc hàng hoá, dịch vụ
- Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nôi tiếng cho hàng hoá, dịch
vụ bắt kỳ có khá năng gây ra nhằm lẫn
Mở rộng
Bao hồ nhãn hiệu mùi và nhãn hiệu v¿ ở một số quác gia
Cho đến nay, pháp luật SHTT Việt Nam chưa thừa nhận việc bảo hộ nhãn hiệu rhùi
và nhãn hiệu vị Tuy nhiên, ở một số quốc gia phát triển đã có những đơn đăng ky tac loại nhãn hiệu phi truyền thống này và một só trong đó đã được chấp nhận bảo hộ
Đối với nhãn hiệu mùi, từ sau khi Chi thị số 89/104/CEE có hiệu lực, Cơ quan về
sở hữu trí tuệ của Anh đã chấp nhận việc đăng ký báo hộ đối với hai nhãn hiệu là “mùi hoa hồng” cho lốp xe (đơn số 2001416) và “mùi bia” cho phi tiêu (đơn số 2000234) Tuy nhiên phái lưu ý rằng néu mùi là kết quá tự nhiên của sản pham thì sẽ không được thấp
nhận bảo hộ Kha giống với luật Hoa Kỳ, luật Anh cho phép đăng ký nhãn hiệu mùi khi
kèm theo việc đăng ký là một bản mô tả đơn giản để nhận biết mùi của sản phẩm được
đăng ký.† Trong khi đó, việc đăng ký nhãn hiệu mùi ở châu Âu lục địa phức tạp hơn nhièu
Cho đến nay, Cơ quan Hài hòa hóa thị trường nội khói châu Âu OHIM mới chỉ chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu cho “mùi cỏ tươi mới cắt” cho sản phẩm bóng tennis (Đơn $6 000428870) vào năm 2000 với lập luận rằng “mùi cỏ tươi mới cắt là một mùi có khả năng
phân biệt mà ai cũng nhận ra ngay lập tức nhờ sự trải nghiệm của mìähTừ đó đến nay,
rất nhiều đơn đăng ký nhãn hiệu mùi bị từ chói với lý do chưa có một bảng phân nhóm nào đề phân biệt các loại mùi làm cơ sở cho việc chấp nhận bảo hộ dấu hiệu đặc biệt hày một cách khách quan và chính &á<€hác với dấu hiệu mùi, dâu hiệu mau sac hay am
1 Một ví dụ về nhãn hiệu mùi đã được bảo hộ tại Hoa Kỳ: “Mùi hoa plumeria” cho chỉ khâu, chỉ thêu
? Luca Escoffier et Arnold Jin, “Sentir ou ne pas sentir, telle est la question : analyse comparative des marques olfactives dans I’Union européenne et aux Etats Unis d’Amérique aux fins de possibilités Jjudicieuses de création de marques pour les PME”, WIPO, www.wipo.int/sme/fr/documents/olfactive_trademarks.doc
3 Một số đơn đăng ký nhãn hiệu đã bị từ chối cấp văn băng bảo hộ:
- Don sé 003132404 xin đăng ký “mùi cam” cho thuốc chống suy nhược;
- Đơn số 001807353 xin đăng ký “mùi vani” cho quản áo, mỹ phẩm;
- Đơn số 001254861 xin đăng ký “mùi chanh” cho giày;
- Don sd 001122118 xin dang ky “mui dâu tây chín” cho một số đồ gia dụng;
33
Trang 38
thanh đã có bảng mã só màu quốc tế hoặc ký hiệu xướng âm quốc tế đề đánh giá tính bên biệt nên được chấp nhận bảo hộ Thực té thì việc phân biệt các loại mùi khác nhau là công việc không hè đơn giản, đòi hỏi trình độ kỹ thuật rất cao Chỉ riêng mùi đói với sẵn
một
phẩm nước hoa, việc đánh giá được tính phân biệt của một mùi nào đó với hàng vạn rhùi
hương khác là điều hầu như không thể thực hiện được
Về nhãn hiệu vị, từng có một đơn đăng ký yêu cầu báo hộ nhãn hiệu vị tại Pháp
Một công ty nộp đơn đăng ký “vị dâu nhân tạo” cho thuốc chữa bệnh Cơ quan quốc gia
Pháp về sở hữu công nghiệp (INPI) đã từ chói cấp văn bằng báo hộ cho đơn đăng ký nhy
Mặc dù chủ thê nộp đơn có bán mô tả về vị dâu nhân tạo này nhưng theo INPI việc thể
hiện vị dâu này dưới hình thức mô tả vẫn chưa đủ đề tạo nên tính phân biệt cho dấu h
vị trong đơn đăng ký Thật vậy, không tôn tại một vị dâu duy nhát, nhất là khi do 1a vi dau nhân tạo Vì vậy rất khó đề xác định một cách chính xác đề phân biệt vị dâu này với nhữ
vị dâu khác Hơn nữa, việc đánh giá tính phân biệt không được mang tính chủ quan mà phải thật chính xác Trong khi đó cám nhận về hương vị này ở mỗi người có thê sẽ rất
khác nhau Ngoài ra, theo INPI, vị dâu nhân tạo này trên sán phẩm là không bản v
và Nhãn hiệu Hoa Kỷ (USPTO) từ chối
Trang 39BÀI 3 KIỀU DÁNG CÔNG NGHIỆP
3.1 Khái niệm
“Kiều dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm hoặc bộ phận đẻ lắp ráp thành sản phâm phức hợp, được thẻ hiện bằng hình khói, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này và nhìn thấy được trong quá trình khai thác công dụng của san phẩm hoặc sản phẩm phức hợp” (Khoản 13 Điều 4 LSHTT) Đây là điểm mới của Luật
SHTT sửa đổi năm 2022
Khác với sáng ché là một giải pháp mang tính kỹ thuật, kiều dáng công nghiệp lại là giái pháp về mỹ thuật
3.2 Điều kiện bảo hộ
Có tính mới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp (Điều 63 LSHTT)
* Tính mới - khác biệt đáng kê với những kiều dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tá bằng văn bán hoặc bát kỳ hình thức nào khác
trong và ngoài nước trước ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên
- _ Tính sáng tạo - không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng
« Khả năng áp dụng công nghiệp - có thẻ dùng làm mẫu đẻ ché tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiều dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp
hoặc thủ công nghiệp
Lưu ý các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiều dáng công nghiệp tại Điều 64: hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc
35
Trang 40phải có, hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp, hình
dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm Ngoài ra, giống như các quyền sở hữu trí tuệ khác, quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng
công nghiệp không báo hộ các đổi tượng trái với lợi ích xã hội, trật tự công cộng, vi phạm
đạo đức, trái thuần phong mỹ tục
3.3 Xác lập quyền đối với kiều dáng công nghiệp
« Quyền sở hữu công nghiệp đối với kiều dáng công nghiệp được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thâm quyền theo thủ tục đăng
ký hoặc công nhận đăng ký quốc tê
« Nộp đơn yêu cầu bảo hộ trực tiếp hoặc qua đại diện sở hữu công nghiệp
- Sau khi được xét nghiệm hình thức và nội dung, nếu kiêu dáng công nghiệp đáp ứng tiêu chuân bao hộ sẽ được cấp văn bằng có thời hạn 5 năm, được phép gia hạn 2 làn liên tiếp (mỗi lần 5 năm)
« Ở các nước thời hạn này tông cộng thường từ 10 đến 25 năm
- Thời hạn tương đối ngắn so với sáng chế hay giải pháp hữu ích do tính tạm thời của kiểu dáng công nghiệp (thường trong lĩnh vực thời trang, nội thát, trang tri)
« Hồ sơ đăng ký và thủ tục xét đơn tương tự như các đôi tượng khác của quyén SHCN
- Việc xác lập quyền cho phép chủ sở hữu quyền ngăn cắm người khác sản xuất, nhập khâu, bán, cho thuê hay chào bán các đối tượng liên quan hoặc gắn kết với kiêu dáng
công nghiệp mà không có sự đồng ý của mình
3.4 Thai han báo hộ
Bang déc quyén kiêu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết
5 năm kê từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần 5 năm Như vậy, thời hạn bảo hộ tối đa đối với kiểu dáng công nghiệp là 15 năm
Đề được gia hạn hiệu lực Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, trong vòng 06 tháng trước ngày Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp hết hiệu lực, chủ Bằng độc quyên kiêu dáng công nghiệp phái nộp đơn yêu cầu gia hạn cho Cục Sở hữu trí tuệ Đơn
yêu cầu gia hạn có thê nộp muộn hơn thời hạn quy định nêu trên nhưng không được quá
06 tháng kẻ từ ngày văn bằng báo hộ hết hiệu lực và chủ văn bằng bảo hộ phái nộp lệ phí
gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho mỗi tháng nộp muộn
36