1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số bài tập, nhận định đúng sai môn luật sở hữu trí tuệ

27 8 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số bài tập, nhận định đúng sai môn luật sở hữu trí tuệ
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 60,58 KB

Nội dung

Tài liệu ôn tập Một số bài tập, nhận định đúng sai môn luật sở hữu trí tuệ Một số bài tập, nhận định đúng sai môn luật sở hữu trí tuệ

Trang 1

BÀI TẬP

1 Anh A mở 1 cửa hàng bán quần áo thời trang tên là LENA và đã trang trí

thiết kế cửa hàng với phong cách riêng và độc đáo Sau thời gian hoạtđộng cửa hàng của anh A đã phát triển và tiếp tục mở thêm các cửa hàngkhác trên địa bàn thành phố cùng với thiết kế trang trí như cửa hàng đầutiên Nhận thấy các chuỗi cửa hàng quần áo thời trang LENA được kháchhàng biết đến rộng rãi nên anh B có ý định mở cửa hàng quần áo thờitrang nên đã hoàn thiện cửa hàng quần áo của mình giống cửa hàngLENA

a) Trong trường hợp này đối tượng nào được bảo hộ?

b) Anh B có vi phạm hay không?

a) Những tác phẩm của anh A được anh A trực tiếp sáng tạo bằng laođộng trí tuệ của mình không sao chép tác phẩm của người khác theo điều

19 và 20 Luật SHTT 2005 thì anh A có quyền tác giả của những tác phẩm

mà anh A tạo ra vậy anh A là chủ sở quyền tác giả căn cứ theo điều 37Luật SHTT 2005

- Cơ chế xác lập quyền là cơ chế bảo hộ tự động không phụ thuộc hìnhthức đăng ký Tất cả những điều trên cho thấy anh B đã vi phạm quyền tácgiả

- Bảo hộ dưới dạng bản vẽ

2 Anh M làm việc cho công ty chuyên về lĩnh vực phần mềm máy tính.

Trong quá trình làm việc amh M đã sáng tạo ra 1 chương trình máy tính X a) Xác định đối tượng bảo hộ trong trường hợp này

b) Xác định tác giả và chủ thể có quyền đang ký bảo hộ đối tượng nêu trênc) Giả sử công ty mà anh M làm việc là chủ sở hữu chương trình máy tính

X sau khi được bảo hộ công ty này đã giao chương trình máy tính X cho 1chuyên viên

Bài làm:

a) Là chương trình X căn cứ theo điểm m khoản 1 điều 14 Luật SHTT

Trang 2

b) Tác giả trong trường hợp này là anh M căn cứ theo khoản 1 điều 6 NĐ22/2018 vì anh M là người trực tiếp sáng tạo và công ty chuyên về lĩnh vựcphần mềm máy tính mà anh M làm việc.

- Trong trường hợp này công ty là chủ sở hữu quyền tác giả

- Người có quyền đăng ký bảo hộ là anh M (tác giả) và công ty chuyên vềlĩnh vực máy tính (chủ sở hữu quyền tác giả) căn cứ theo khoản 1 điều 19Luật SHTT

c) Hành vi này vi phạm quyền nhân thân của tác giả vì phải bảo vệ sự toànvẹn của chương trình căn cứ theo khoản 4 điều 19 Luật SHTT nên phải có

sự đồng ý của tác giả

- Đối tượng bảo hộ: công trình (bảo hộ dưới quyền tác giả) căn cứ điểm mkhoản 1 điều 14

- Anh M là tác giả

3 a) Công ty vàng bạc đá quý của ông Đông đang làm việc có quyền đăng

ký kiểu dáng công nghiệp đối với sản phẩm mà ông Đồng thiết kế căn cứtheo điểm d khoản 1 điều 86 Luật SHTT

b) Ông Đông có quyền nhân thân của tác giả kiểu dáng công nghiệp.Quyền nhân thân và quyền tài sản được trả thù lao căn cứ điểm a,b khoản2,3 điều 135 Luật SHTT

c) Nếu còn thời hạn bảo hộ thì ông Đông không được quyền chuyểnnhượng kiểu dáng cho công ty khác vì đó là quyền của chủ sở hữu kiểudáng công nghiệp còn ông Đông chỉ có quyền tác giả nên không có quyềnchuyển nhượng

- Công ty là chủ sở hữu có quyền đăng ký bảo hộ theo điểm b khoản 1điều 186

- Điều 122 và 123

4 Tại sao không bảo hộ hình dáng bên ngoài của công trình dân dụng?

- Mục đích này khác mục đích sở hữu kiểu dáng công nghiệp

- Công trình xây dựng có kết cấu phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật nên thường

sẽ có 1 kiểu dáng nhất định

Trang 3

Tình huống 1: Bài tập môn Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền tác giả

A là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm X không may bị tai nạn quađời, vì tác phẩm được rất nhiều độc giả yêu thích nên B đã viết tiếp theocốt truyện của anh A

Những người thừa kế quyền tác giả của anh A không đồng ý vì cho rằngnhư thế là vi phạm quyền tác giả Còn B cho rằng mình có quyền tác giảđối với phần viết mới này, phần này độc lập với phần của anh A và đượcđộc giả cũng rất yêu thích Tranh chấp xảy ra

Theo anh (chị) anh B có vi phạm quyền tác giả của anh Anh A không.Tranh chấp này được giải quyết thế nào, vì sao?

Bài làm:

Về luật điều chỉnh

Anh B là cá nhân VN, đáp ứng các điều kiện về năng lực theo LDS, anh Acũng là cá nhân VN, là tác giả tác phẩm X và cũng thỏa đăng ký về nănglực Đối tượng tranh chấp là quyền tác giả đối với tác phẩm X Do đó tranhchấp này thuộc điều chỉnh của Luật Sở hữu trí tuệ (Đ1, Đ2)

Về đồng tác giả

Trong trường hợp này, có thể thấy không hề có sự hợp tác giữa A và B, cả

2 đã không cùng trong 1 tác giả để tạo ra tác phẩm, giữa 2 bên cũng không

hề có sự tương hỗ tài chính hoặc cơ sở vật chất tại cùng 1 tác giả để tạo

Do đó có thể nói rằng đây là 2 tác phẩm độc lập và B có quyền tác giả đốivới tấc phẩm của mình

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 – Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 4

Về việc B có vi phạm quyền tác giả không?

Thứ nhất, cần xác định xem B có sử dụng tác phẩm của A hay không?

B không hề sử dụng tác phẩm của A

Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Khoản 3, Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ

Thứ hai, cần xác định hành vi của B có xâm phạm quyền tác giả của Akhông? Các hành vi xâm phạm quyền tác giả được quy định trong luật nhưchiếm đoạt, sử dụng, công bố, Tuy nhiên, việc làm tác phẩm của B hoàntoàn độc lập và không thuộc bất kỳ điểm nào trong các hành vi xâm phạmquyền tác giả

Cơ sở pháp lý: Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ

Do đó có thể kết luận rằng, hành vi của B lầ không hề vi phạm quyền tácgiả của A

Tính mới là sự khác biệt đáng kể so với nhưng tác phẩm đã có sẵn Việctính mới trong tác phẩm không được dùng là đăng ký để tác phẩm đượcthừa nhận bảo hộ bởi các lý do sau:

Thứ nhất, về tính ứng dụng Đối với các sự sáng tạo khác, chẳng hạn

sáng chế Tính ứng dụng của sáng chế là rất lớn khi giải quyết được 1 vấn

đề kỹ thuật Trong khi đó, nhìn vào các loại hình tác phẩm được bảo vệ, cóthể thấy chúng mang tính nghệ thuật hoặc thiên về lý thuyết nhiều hơn.TÍnh ứng dụng càng cao, càng đỏi hỏi sự sáng tạo, mới mẻ của nó, trongkhi đó, tác phẩm không thiên về tính ứng dụng mà mang tính giải trí nhiềuhơn, do đó tính mới của tác phẩm không thực sự quan trọng

Thứ hai, mục đích sử dụng tác phẩm như đã nói mang tính giải trí nhiều

hơn, do đó mỗi cá nhân tạo ra tác phẩm chắc chắn sẽ rất đa dạng, việctrùng lặp hoàn toàn ý tưởng là rất khó xảy ra, nên có thể thấy rằng tính mớiluôn xuất hiện trọng tác phẩm Ngoài ra, tác phẩm còn có tính kế thừa, do

đó việc tác phẩm có trùng lặp 1 vài ý tưởng cũng không là vấn đề, càngnhiều tác phẩm thì món ăn tinh thần càng phong phú càng tốt

Do đó không có lý do gì lại dùng tính mới để hạn chế sự bảo hộ tác phẩm

Tình huống 2: Bài tập môn Luật Sở hữu trí tuệ về phát minh và sáng chế

Kỹ sư Thành đã nghĩ ra một loại đầu bút bi đặc biệt khiến bi trơn hơn và ramực đều hơn Anh đã đăng ký bảo hộ phát minh của mình Điểm mấu chốtcủa phát minh này là tạo một khoảng trống giữa viên bi và đầu bút bi AnhMạnh cho rằng việc thông khí hai đầu của một chất lỏng (mực) khiến chấtlỏng chảy đều hơn là chuyện trong nghề ai cũng biết Hơn nữa, anh Thành

Trang 5

đã thông báo về phát minh của mình trước khi đăng ký bảo hộ Vì vậy phátminh của anh Thành không còn tính mới đối với thế giới nữa và không cònkhả năng được bảo hộ Anh Mạnh có lý không? Tại sao?

Bài làm

1 Về tình huống

Phát hiện của anh Thành là một giải pháp kỹ thuật, không nên gọi là phátminh như trong tình huống, bởi phát minh là từ chỉ việc tìm ra những sựvật, hiện tượng, quy luật có sẵn trong tự nhiên nhưng trước đó conngười chưa biết tới Còn giải pháp kỹ thuật là sản phẩm sáng tạo của conngười, không hề có sẵn trong tự nhiên Vì vậy mà loại đầu bút bi đặc biệtnày một thành quả lao động sáng tạo trí tuệ được coi là một giải pháp kỹthuật Chúng ta đi xem xét xem giải pháp này có được coi là một sáng chếkhông và có được bảo hộ dưới dạng sáng chế hay không?

2 Sáng tạo về đầu bút bi đặc biệt của anh Thành NẰM NGOÀI các đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế

Theo điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ về đối tượng không dược bảo hộ vớidanh nghĩa sáng chế

3 Giải pháp của anh Thành không đảm bảo có trình độ sáng tạo, không được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền sáng chế

- Anh Mạnh có lý khi cho rằng việc thông khí hai đầu của một chất lỏngkhiến chất lỏng chảy đều hơn là chuyện trong nghề ai cũng biết Theo quyđịnh của điều 61 Luật Sở hữu trí tuệ có thể thấy do phát hiện của anhThành dựa trên giải pháp kỹ thuật có sẵn trước đó mà cải tiến đi làm ưuviệt hơn, hiệu quả hơn chứ chưa phải là một bước tiến sáng tạo vượt trộihơn hẳn so với trình độ kỹ thuật hiện tại và người trình độ trung bình trongnghề ai cũng có thể dễ dàng biết được nên giải pháp kỹ thuật của anhThành về đầu bút bi đặc biệt không được coi là có trình độ sáng tạo

- Điều này liên quan đến điều kiện bảo hộ đối với sáng chế (điều 58 Luật

Sở hữu trí tuệ) Trong đó, sáng chế phải đảm bảo có trình độ sáng tạo, cótính mới và khả năng áp dụng công nghiệp mới được bảo hộ dưới hìnhthức cấp bằng độc quyền sáng chế

- Giải pháp kỹ thuật về đầu bút bi đặc biệt của anh Thành không được bảo

hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền sáng chế do không đảm bảo cótrình độ sáng tạo

4 Xem xét tính mới của giải pháp của anh Thành

Theo như lời anh Mạnh thì anh Thành đã thông báo về đầu bút bi đặc biệtnày trước khi nộp đơn xin bảo hộ sáng chế

Trang 6

Trường hợp anh Thành thông báo cho một số người bạn có hạn được biết

và họ có nghĩa vụ giữ bí mật

Theo khoản 2 điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ, giải pháp kỹ thuật này của anhThành được coi là chưa bị bộc lộ công khai và vẫn đảm bảo tính mới.Thêm vào đó, đầu bút bi đó có khả năng áp dụng công nghiệp (điều 62Luật Sở hữu trí tuệ) nên theo khoản 2 điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ thì giảipháp kỹ thuật này được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền giảipháp hữu ích

Trường hợp anh Thành công bố về giải pháp của mình dưới dạng báo cáokhoa học hoặc trưng bày tại cuộc triển lãm quốc gia của Việt Nam hoặc tạitriển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận là chính thức đồng thờiđơn đăng ký bảo hộ được nộp trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày công bốTheo tiết b, c khoản 3 điều 60 Luật Sở hữu trí tuệ thì trong trường hợp nàyđàu bút bi đặc biệt, mà anh Thành sáng tạo ra vẫn đảm bảo tính mới đồngthời đảm bảo có khả năng áp dụng công nghiệp (điều 62 Luật Sở hữu trítuệ) nên được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền giải pháp hữuích (khoản 2 điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ)

Việc anh Thành thông báo về đầu bút bi đặc biệt của mình nằm ngoài 2trường hợp nêu trên

Giải pháp kỹ thuật đó không đảm bảo tính mới nên sẽ không được bảo hộsáng chế

5 Trường hợp anh Thành đã gửi đơn xin cấp bằng bảo hộ sáng chế cho giải pháp của mình tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.

Sau khi cơ quan có thẩm quyền thẩm định và đánh giá thấy giải pháp đókhông đủ điều kiện bảo hộ dưới hình thức sáng chế nhưng vẫn đủ điềukiện được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích(khoản 2 điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ), thì cơ quan có thẩm quyền sẽ trả lạiđơn yêu cầu cấp bằng sáng chế và kèm theo là bản hướng dẫn đăng kícấp bằng độc quyền giải pháp hữu ích cho anh Thành

Bài tập 5:

Tháng 10 năm 2014, Công ty A muốn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu SANANcho sản phẩm thức ăn cho động vật Qua tra cứu, công ty này được biếtCục Sở hữu trí tuệ đã cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu SANAN dùng chocác sản phẩm hạt giống, phân bón cho cây, thức ăn động vật cho Công ty

Trang 7

B tại tỉnh Phú Thọ ngày 15/04/2006 Công ty B đã tuyên bố phá sản vàchấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008.

- Công ty A có khả năng đăng ký nhãn hiệu SANAN không?

- Các phương án mà Công ty A có thể vận dụng để có thể đăng ký nhãnhiệu SANAN ở tình huống trên?

- Về đối tượng: nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn động vật.

+ Công ty B đã tuyên bố phá sản và chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008

- Các vấn đề cần giải quyết:

+ Công ty A có khả năng đăng ký nhãn hiệu SANAN không?

+ Phương án mà Công ty A có thể vận dụng để có thể đăng ký nhãn hiệuSANAN

2 Giải quyết tình huống:

2.1 Công ty A có khả năng đăng ký nhãn hiệu SANAN không?

Trên cơ sở những dữ kiện đề bài đưa ra, công ty A hoàn toàn có khả năngđược đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật dựatrên những căn cứ pháp lý sau:

Thứ nhất, căn cứ vào khoản 1 Điều 87 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

về Quyền đăng ký nhãn hiệu Theo tinh thần của điều luật thì đăng ký nhãnhiệu là quyền của cá nhân, tổ chức Như vậy, theo tình huống mà đề bàiđưa ra, công ty A là pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất, dịch vụ hợppháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu SANANcho sản phẩm thức ăn cho động vật do công ty A sản xuất

Trang 8

Thứ hai, để nhãn hiệu SANAN của công ty A được bảo hộ thì cần phải

đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo hộ quy định tại Điều 72 Luật Sở hữu trítuệ, theo đó:

+ Nhãn hiệu SANAN là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữđược thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc

+ Nhãn hiệu SANAN phải có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ

sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác Căn cứ

vào khoản 2 Điều 136 Luật Sở hữu trí tuệ và Điều 95 của Luật này Dẫn

chiếu tới điểm c khoản 1 Điều 95 về chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ

khi: “Chủ văn bằng bảo hộ không còn tồn tại hoặc chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không còn hoạt động kinh doanh mà không có người thừa kế hợp pháp” Trong trường hợp này, nhãn hiệu SANAN của

công ty A không bị coi là nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gâynhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng

Như vậy, theo dữ kiện đề bài thì Cục sở hữu trí tuệ đã cấp văn bằng bảo

hộ nhãn hiệu SANAN dùng cho các sản phẩm hạt giống, phân bón chocây, thức ăn động vật cho công ty B tại tỉnh Phú Thọ ngày 15/4/2006 Công

ty B đã tuyên bố phá sản và chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008 Điềunày có nghĩa là từ tháng 11/2008, chủ văn bằng bảo hộ cho các sản phẩmhạt giống, phân bón, thức ăn động vật (công ty B) không còn tồn tại và tính

từ đó đến thời điểm tháng 10/2014 thì công ty B đã không sử dụng nhãnhiệu SANAN 5 năm 11 tháng nên văn bằng bảo hộ cho các sản phẩm hạtgiống, phân bón cho cây, thức ăn động vật của công ty B chấm dứt hiệulực Do vậy, công ty A hoàn toàn khả năng đăng ký nhãn hiệu SANAN chosản phẩm thức ăn cho động vật do mình sản xuất

2.2 Các phương án mà Công ty A có thể vận dụng để có thể đăng ký nhãn hiệu SANAN ở tình huống trên?

+ Phương án thứ nhất: Công ty A phải nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí

tuệ chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu SANAN của công

ty B.

Để đăng ký được nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật

do mình sản xuất ra thì trước tiên, Công ty A phải nộp đơn yêu cầu Cục

Sở hữu trí tuệ chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệuSANAN của công ty B với lý do công ty B không còn sử dụng nhãn hiệunày nữa và đã chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008 Căn cứ khoản 4 điều

95 LSHTT 2005 (sửa đổi bố sung 2009) thì: ‘‘Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ đối với các trường hợp quy định tại các điểm

c, d, đ, e và g khoản 1 Điều này với điều kiện phải nộp phí và lệ phí’’ Do

đó công ty A (là tổ chức) để chứng minh công ty B là chủ giấy chứng nhận

Trang 9

đăng ký nhãn hiệu SANAN không còn hoạt động nữa thì công ty A phảiđưa ra những tài liệu, dẫn chứng cho Cục Sở hữu trí tuệ về việc công ty B

đã tuyên bố phá sản, chấm dứt hoạt động từ 11/2008 và yêu cầu cục sởhữu trí tuệ chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu SANAN của công

ty B Theo đó, công ty A phải nộp phí và lệ phí đầy đủ theo quy địnhcủa pháp luật cho yêu cầu trên

+ Phương án thứ 2 : công ty A chứng minh rằng công ty B không có

quyền đăng ký nhãn hiệu và yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ của công ty B.

Căn cứ vào khoản 2 Điều 87 LSHTT Như vậy, trong trường hợp này công

ty A phải đưa ra những tài liệu, giấy tờ chứng minh rằng công ty B chỉ làĐại lý hoặc nhà phân phối sản phẩm cho công ty A (Hợp đồng đại lý muabán hàng hóa hoặc hợp đồng phân phối) Khi đó, nếu công ty B chỉ đưasản phẩm của công ty B ra thị trường thì không có quyền đăng ký nhãnhiệu SANAN nếu như công ty A đã sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm đó vàphải đối việc đăn ký của công ty B

Theo đó, công ty A yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực văn bằngbảo hộ của công ty B căn cứ vào khoản 3 và điểm a khoản 1 Điều 96

+ Phương án thứ 3 : Công ty A chứng minh rằng nhãn hiệu của mình đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho sản phẩm thức ăn cho động vật trước ngày công ty B nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ.

Công ty A phải chứng minh nhãn hiệu của công ty B không đáp ứng đượcđiều kiện bảo hộ (không có khả năng phân biệt) theo quy định tại điểm gkhoản 2 Điều 74 Như vậy, công ty A phải đưa ra những tài liệu, chứng

cứ như: thời gian sử dụng, doanh số bán hàng, thị hiếu của người tiêudùng và uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu đối với hàng hóa của mình trướcngày công ty B nộp đơn để chứng minh nhãn hiệu của mình đã được sửdụng và thừa nhận rộng rãi

Tiếp theo, công ty A phải yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực vănbằng bảo hộ của công ty B do nhãn hiệu của công ty B không đáp ứng cácđiều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng bảo hộ (căn cứ vào điểm b,khoản 1 và khoản 3 Điều 96 LSHTT) và công ty A phải nộp phí và lệ phí

+ Phương án thứ 4 : công ty A đưa ra căn cứ rằng nhãn hiệu của mình không trùng với nhãn hiệu của công ty B do văn bằng bảo hộ nhãn hiệu của công ty B đã chấm dứt hiệu lực hơn 5 năm kể từ khi công ty A nộp đơn yêu cầu bảo hộ.

Căn cứ vào điểm h khoản 2 Điều 74 LSHTT Như vậy, Công ty B đã phásản và chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008, kéo theo đó, văn bằng bảo

hộ củ công ty B cũng sẽ bị chấm dứt hiệu lực theo căn cứ tại điểm c,khoản 1 Điều 95 LSHTT Mà từ tháng 11/2008 đến tháng 10/2014 là 5 năm

Trang 10

11 tháng, do vậy nhãn hiệu của công ty A không bị coi là không có khảnăng phân biệt.

Như vậy, Công ty A có thể lựa chọn một trong các phương án trên vànộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tới Cục sở hữu trí tuệ (địa chỉ 386, ĐườngNguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội) hoặc Văn phòng đại diện củaCục SHTT tại Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu gồmcác giấy tờ quy định tại Thông tư 01/2007/TT- BKHCN Hướng dẫn thihành Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

1 Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi có hành vi xâm phạm.

Sai Theo khoản 2, khoản 3 điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ

2 Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt và không được bảo hộ nếu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác

đã được cấp văn bằng bảo hộ hoặc có ngày nộp đơn sớm hơn.

Sai Theo khoản 2 điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ

3 Người đăng ký chỉ dẫn địa lý không trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó.

Đúng Theo khoản 4 điều 121 Luật Sở hữu trí tuệ

4 Văn bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực trong 20 năm tính từ ngày

cấp.

Sai Theo khoản 2 điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ

5 Người sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu Nhà nước phải xin phép sử dụng và thanh toán nhuận bút, thù lao.

Đúng Theo điều 29 nghị định 100/2006

6 Chỉ có bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý là đối tượng được bảo hộ không xác định thời hạn.

Sai Tên thương mại

7 Các thông tin là bí mật kinh doanh có thể bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế.

Đúng Theo điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ

8 Các tổ chức, cá nhân sản xuất các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương đó đều được sử dụng chỉ dẫn địa lý.

Sai Theo điều 79 Luật Sở hữu trí tuệ

9 Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô thời hạn.

Trang 11

Sai Theo khoản 7 điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ.

10 Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Sai Theo khoản 3 điều 6 Nghị định 103/2006

11 Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được biết đến rộng rãi ở Việt Nam.

Đúng Theo khoản 20 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ

12 Quyền đối với tên thương mại không thể là đối tượng của các hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp.

Sai Theo khoản 3 điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ

13 Chỉ có chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ được lựa chọn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khi có hành vi xâm phạm.

Sai Theo khoản 2, khoản 3 điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ

14 Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô thời hạn.

Đúng Theo khoản 7 điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ

15 Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo QĐ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc dạng không độc quyền.

Đúng Theo điểm a khoản 1 điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ

16 Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định.

Đúng Theo nghị định 06/2001

17 Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi.

Sai Theo điểm g khoản 1 điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ

18 Văn bằng bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực.

Đúng Theo điểm a khoản 1 điều 96 Luật Sở hữu trí tuệ

19 Người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo QĐ của CQNN có TQ có quyền chuyển giao quyển sử dụng đó cho một người khác theo một hợp đồng thứ cấp.

Sai Theo điểm c khoản 1 điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ

20 Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định.

Đúng Theo khoản 1 điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 12

21 Các bản ghi âm, ghi hình đều là đối tượng được bảo hộ của quyền liên quan.

Đúng Theo khoản 1 điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ

22 Các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đều không thể chuyển nhượng cho người khác

Sai Theo khoản 2 điều 45 Luật Sở hữu trí tuệ

23 Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ sẽ thuộc quyền sở hữu của nhà nước.

Sai Theo khoản 1 điều 43 Luật Sở hữu trí tuệ

24 Các phát minh, phương pháp toán học có thể đăng ký bảo hộ là sáng chế.

Sai Theo khoản 1 điều 59 Luật Sở hữu trí tuệ

25 Chỉ những cuộc biểu diễn được thực hiện ở Việt nam mới được bảo hộ theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam.

Sai Theo khoản 1 điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ

26 Tổ chức phát sóng khi sử dụng bản ghi âm, ghi hình để thực hiện chương trình phát sóng phải trả thù lao cho nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình.

Đúng Theo điều 3 Nghị định 100/2006 và khoản 2 điều 44 Luật Sở hữu trítuệ

27 Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định của

cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thuộc hạng không độc quyền.

Đúng Theo điểm a khoản 1 điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ

28 Chỉ những hành vi sử dụng trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự hoặc có liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu, có khả năng gây nhầm lẫn mới bị coi là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.

Sai Theo khoản 1 điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ

29 Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định.

Đúng Theo khoản 2 điều 6 Nghị định 103/2006

30 Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sảnphẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi.

Sai Theo điểm g khoản 1 điều 195 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 13

31 Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả.

Đúng Theo khoản 1 điều 22 Luật Sở hữu trí tuệ

32 Văn bằng bảo hộ sáng chế có hiệu lực trong 20 năm tính từ ngày cấp.

Sai Theo khoản 2 điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ

33 Văn bằng bảo hộ sáng chế bị chấm dứt hiệu lực trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực.

Đúng Theo khoản 1 điều 95 Luật Sở hữu trí tuệ

34 Người được chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng đó cho người khác theo một hợp đồng thứ cấp.

Sai Theo điểm c khoản 1 điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ

35 Nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được.

Đúng Theo khoản 1 điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ

36 Đối tượng SHCN được bảo hộ không xác định thời hạn bao gồm:

Bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại.

Sai Là Nhãn hiệu nổi tiếng

37 Chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ phải sử dụng sáng chế đã được bảo hộ.

Đúng Theo khoản 1 điều 136 Luật Sở hữu trí tuệ

38 Quyền sử dụng tên thương mại không được quyền chuyển giao.

Sai Theo khoản 3 điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ

39 Khi tác phẩm thuộc về công chúng, tất cả các quyền tác giả đồng thời thuộc về công chúng.

Sai Theo khoản 2 điều 43 Luật Sở hữu trí tuệ

40 Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm khoa học thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả.

Sai Theo khoản 1 điều 22 Luật Sở hữu trí tuệ

41 Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đó cho cá nhân, tổ chức khác.

Sai Theo khoản 1 điều 138 Luật Sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 10/08/2024, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w