1. Nhận định Đúng Hình ảnh, chữ viết trên FB là 1 dạng hình thức của dữ liệu điện tử và dữ liệu điện tử được xem là 1 nguồn chứng cứ theo quy định của PL. Tuy nhiên, để các dữ liệu trên có thể được xem là 1 chứng cứ trong giai đoạn giải quyết 1 VAHS thì phải thỏa mãn 3 điều kiện về thuộc tính của chứng cứ, đó là: Tính khách quan: Dữ liệu phải khách quan, có thật, không bị bóp mép, chỉnh sửa, làm sai sự thật, có nguồn gốc rõ ràng. Tính liên quan: Dữ liệu phải tính liên quan, có mối liên hệ mật thiết đối với hành vi phạm tội, vụ án hình sự. Tính hợp pháp: Dữ liệu phải được thu thập, xử lý theo đúng quy định, trình tự, thủ tục tố tụng mà Luật đã quy định.
Trang 11 Nhận định Đúng
Hình ảnh, chữ viết trên FB là 1 dạng hình thức của dữ liệu điện tử và dữ liệu điện tử được xem là 1 nguồn chứng cứ theo quy định của PL Tuy nhiên, để các dữ liệu trên có thể được xem là 1 chứng cứ trong giai đoạn giải quyết 1 VAHS thì phải thỏa mãn 3 điều kiện về thuộc tính của chứng cứ, đó là:
Tính khách quan: Dữ liệu phải khách quan, có thật, không bị bóp mép, chỉnh sửa, làm sai sự thật, có nguồn gốc rõ ràng
Tính liên quan: Dữ liệu phải tính liên quan, có mối liên hệ mật thiết đối với hành vi phạm tội, vụ án hình sự
Tính hợp pháp: Dữ liệu phải được thu thập, xử lý theo đúng quy định, trình tự, thủ tục tố tụng mà Luật đã quy định
Căn cứ PL: Khoản 1 Điều 87, Điều 99 BLTTHS 2015
2 Nhận định Đúng
Các nghĩa vụ mà bị can, bị cáo được bảo lĩnh và các nghĩa vụ mà bị can, bị cáo được đặt tiền để bảo đảm đều là:
Có mặt theo giấy triệu tập, trừ t.h vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan
Không được bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội
Không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối,…
Căn cứ PL: Khoản 3 Điều 121, Khoản 2 Điều 122 BLTTHS 2015
3 Nhận định Sai
Một số hoạt động điều tra như: Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, … Có thể được tiến hành trước khi có quyết định Khởi tố để phục vụ công tác giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
Căn cứ PL: Khoản 3 Điều 147 BLTTHS 2015
4 Nhận định Sai
Trường hợp người bào chữa chỉ định vắng mặt vì lý do bất khả kháng tuy nhiên nếu bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt thì HĐXX sẽ xét xử vắng mặt người bào chữa chỉ định
Căn cứ PL: Khoản 2 Điều 291 BLTTHS 2015
II
1 Căn cứ Khoản 3 Điều 422 BLTTHS 2015 thì người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi nếu không có người bào chữa thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án phải chỉ định người bào chữa Trong trường hợp này, A
là người dưới 18 tuổi và trong quá trình truy tố, Viện kiểm sát đã phát hiện cơ quan điều tra không chỉ định
Trang 2người bào chữa cho A vì vậy viện kiểm sát sẽ phải chỉ định người bào chữa cho A theo quy định tại điều 76 BLTTHS 2015
Căn cứ Khoản 2 Điều 76 BLTTHS 2015, thì trong trường hợp này viện kiểm sát sẽ yêu cầu hoặc đề nghị các tổ chức sau cử người bào chữa, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân cho A:
Đoàn luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
2 Trường hợp sau khi nhận được bản cáo trạng và hồ sơ vụ án, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phát hiên thiếu chứng cứ chứng mình thì sẽ giải quyết theo các cách sau đây:
Trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung nếu thiếu chứng cứ để chứng minh 1 trong các vấn đề tại Điều 85BLTTHS 2015 mà không thể bổ sung tại phiên tòa (căn cứ điểm a Khoản 1 Điều 280 BLTTHS 2015)
Nếu xét thấy cần bổ sung tài liệu, chứng cứ cần thiết cho việc giải quyết vụ án mà không cần phải trả
hồ sơ để bổ sung thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa yêu cầu VKS bổ sung (căn cứ Khoản 1 Điều 284 BLTTHS 2015)
3 Căn cứ Điều 382 BLTTHS 2015 thì thẩm quyền Giám đốc thẩm vụ án trên là:
Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tiến hành giám đốc thẩm trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị nếu bản án sơ thẩm trên đã có hiệu lực do TAND cấp tỉnh, huyện xét xử
Hội đồng toàn thể UBTP TAND cấp cao nếu xét thấy bản án sơ thẩm trên có tính chất phức tạp
UBTP TAQS TW nếu bản án trên sơ thẩm trên được TAQS cấp quân khu, TAQS cấp khu vực xét xử