CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC THỌ TỈNH HÀ TĨNH TỪ NĂM 2016 ĐẾN 08 THÁNG ĐẦU NĂM NĂM 2019 Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, nhiều loại tội phạm mới xuất hiện với tính chất, mức độ ngày càng tinh vi, nguy hiểm hơn. Trong số đó, các tội về xâm phạm sở hữu là một trong những loại tội xảy ra khá phổ biến và có chiều hướng ngày càng gia tăng với phương thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi, nguy hiểm. Tuy nhiên, việc xét xử loại tội phạm này trong thực tiễn vẫn còn nhiều vướng mắc trong việc xác định định lượng tài sản chiếm đoạt, quyết định hình phạt, vấn đề “hình sự hóa” các quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế và “phi hình sự hóa”. Tại Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua, số lượng vụ án về loại tội xâm phạm sở hữu ngày càng gia tăng. Đối với loại án này, mỗi vụ án có nội dung đa dạng và tính chất phức tạp cũng khác nhau nên việc áp dụng pháp luật để giải quyết gặp không ít khó khăn, trong nhận thức vận dụng pháp luật cũng như những khó khăn từ khách quan mang lại. Tuy vậy, quá trình Tòa án xét xử giải quyết án hình sự nói chung và án về lọai tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng ở Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần giữ gìn kỷ cương pháp luật, tăng cường nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời đảm bảo trật tự trị an trên địa bàn huyện Đức Thọ, tạo cảm giác yên tâm cho người dân sinh sống và phát triển sản xuất. Vì vậy em chọn đề tài “Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm sở hữu tại Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ Tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2016 đến 08 tháng đầu năm 2019” để làm đề tài nghiên cứu của mình. Thông qua hoạt động thực tiễn trên địa bàn huyện Đức Thọ Tỉnh Hà Tĩnh để thấy được tình hình xét xử tội phạm các tội xâm phạm sở hữu của cơ quan bảo vệ pháp luật và đưa ra một vài đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác xét xử loại tội phạm này hiện nay.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH
HÀ TĨNH TỪ NĂM 2016 ĐẾN 08 THÁNG ĐẦU NĂM
NĂM 2019
Thời gian thực tập: 25/6/2019 – 25/8/2019 Địa điểm thực tâp: Tòa án Nhân dân huyện Đức Thọ Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Tú Anh
Hà Tĩnh , Tháng 8/2019
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em được gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô trường Đạihọc Luật – Đại học Huế Trong suốt thời gian học tập tại trường, bằng cách này haycách khác các thầy cô đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức bổ ích, đó là hànhtrang vô cùng quý giá để giúp em vững vàng trong công việc sau này
Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cơ quan tại Tòa án nhân dânhuyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh Được sự giới thiệu của nhà trường và sự chấp thuậncủa Thủ trưởng cơ quan, em đã có được cơ hội thực tập tại cơ quan trong suốt 2tháng kể từ ngày 25/6/2019 đến ngày 25/8/2019
Bước đầu làm quen với công việc bản thân nhận thấy còn rất nhiều bỡ ngỡ
và thiếu sót, nhưng nhờ sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của Lãnh đạo cơ quancùng toàn thể các anh chị đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong công việc, hoàn thànhtốt đợt thực tập và bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này một cách tốt nhất Em xin gửilời cảm ơn sâu sắc đến các cô chú, anh chị trong cơ quan đã tận tình giúp đỡ em tiếpcận với thực tế nhiều trong thời gian thực tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơnThư kí Tòa án Lê Thị Mai Anh nơi em trực tiếp thực tập, là người đã hướng dẫn emtrong suốt thời gian thực tập và viết báo cáo này
Bài báo cáo được viết trong thời gian thực tập, do kiến thức, khả năng hiểubiết đang còn hạn hẹp, cũng như bản thân lần đầu tiếp cận với thực tế, không tránhđược những thiếu sót Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý thầy cô cũngnhư các cô chú, anh chị trong Tòa án để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn
và rút ra được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cáchhiệu quả trong tương lai
Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô, các cô chú, anh chị trong cơ quan dồidào sức khỏe, thành công trong công việc và hạnh phúc trong cuộc sống
Trang 4MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội tình hình tội phạm diễn biến ngàycàng phức tạp, nhiều loại tội phạm mới xuất hiện với tính chất, mức độ ngày càngtinh vi, nguy hiểm hơn Trong số đó, các tội về xâm phạm sở hữu là một trongnhững loại tội xảy ra khá phổ biến và có chiều hướng ngày càng gia tăng vớiphương thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi, nguy hiểm Tuy nhiên, việc xét xử loạitội phạm này trong thực tiễn vẫn còn nhiều vướng mắc trong việc xác định địnhlượng tài sản chiếm đoạt, quyết định hình phạt, vấn đề “hình sự hóa” các quan hệdân sự, quan hệ kinh tế và “phi hình sự hóa”
Tại Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua, sốlượng vụ án về loại tội xâm phạm sở hữu ngày càng gia tăng Đối với loại án này,mỗi vụ án có nội dung đa dạng và tính chất phức tạp cũng khác nhau nên việc ápdụng pháp luật để giải quyết gặp không ít khó khăn, trong nhận thức vận dụng phápluật cũng như những khó khăn từ khách quan mang lại Tuy vậy, quá trình Tòa ánxét xử giải quyết án hình sự nói chung và án về lọai tội phạm xâm phạm sở hữu nóiriêng ở Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua đã đạtđược những kết quả nhất định, góp phần giữ gìn kỷ cương pháp luật, tăng cườngnền pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời đảm bảo trật tự trị an trên địa bàn huyệnĐức Thọ, tạo cảm giác yên tâm cho người dân sinh sống và phát triển sản xuất
Vì vậy em chọn đề tài “Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm sở hữu tại Tòa án
nhân dân huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2016 đến 08 tháng đầu năm 2019”
để làm đề tài nghiên cứu của mình Thông qua hoạt động thực tiễn trên địa bànhuyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh để thấy được tình hình xét xử tội phạm các tội xâmphạm sở hữu của cơ quan bảo vệ pháp luật và đưa ra một vài đề xuất, kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quả công tác xét xử loại tội phạm này hiện nay
Trang 5Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC
THỌ - TỈNH HÀ TĨNH 1.1 Cơ cấu tổ chức
1.1.1 Thông tin cơ bản
Tòa án Nhân dân huyện Đức Thọ có địa chỉ trụ sở chính: Khối 4, Thị trấn ĐứcThọ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Số điện thoại: 0239 3831 426
Quá trình hình thành như sau: Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh
được thành lập ngày 13/9/1945 Đến nay, trải qua 74 năm xây dựng và trưởngthành, Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt đượcnhiều thành tích
Điều kiện tự nhiên và xã hội: Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ tọa lạc trên địa
bàn thị trấn huyện Đức Thọ Có đường quốc lộ 8A, tỉnh lộ 15A và 5A đi qua; cónhiều công ty, nhà máy trên địa bàn nên tập trung đông dân cư, đặc biệt là nhiều laođộng từ nơi khác đến Vì vậy, tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội có nhiềuphức tạp phát sinh ngày càng nhiều
1.1.2 Cơ cấu tổ chức
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tại khoản 3 Điều 45 “Cơ cấu tổ chức
của Tòa án Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương”
Luật Tòa án Nhân dân năm 20141
Tòa án Nhân dân huyện Đức Thọ có 10 công chức, người lao động; trong đó:
01 chánh án (chức danh: Thẩm phán), 01 phó chánh án (chức danh: Thẩm phán),
Trang 601 thẩm phán, 04 thư ký, 01 thẩm tra viên, 01 kĩ thuật viên, 01 kế toán, Cụ thểgồm:
- Chánh án: Ông Nguyễn Huy Trọng;
- Phó chánh án: Bà Nguyễn Thị Phương Như ;
- Thẩm phán: Ông Lê Viết Thắng ;
- Các thư ký tòa án gồm:
+ Bà Lê Thị Mai Anh;
+ Ông Thái Văn Nhật;
+ Bà Phan Thị Thanh Tâm;
+ Bà Lê Thanh Thảo;
- Thẩm tra viên: Ông Nguyễn Trọng Bính;
- Kĩ thuật viên: Ông Phạm Trung Dũng;
- Kế toán: Chị Phạm Thị Ngân Hà
Với chất lượng đội ngũ công chức 10/10 biên chế có trình độ Đại học Luật vàĐại học khác; trình độ chính trị và nghiệp vụ ngày càng được nâng lên
1.2 Hoạt động chính
Căn cứ quy định tại Điều 44 “Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án Nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương” Luật Tòa án Nhân dân
năm 20142 Tòa án Nhân dân huyện Đức Thọ có thẩm quyền cụ thể là thực hiệnnhiệm vụ giải quyết và xét xử các loại án theo thẩm quyền về hình sự, dân sự, hônnhân gia đình, kinh doanh thương mại, hành chính, lao động Thực hiện các biệnpháp xử lý hành chính đối với các đối tượng để đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sởgiáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc Thực hiện công tác thi hành án hình
Trang 7sự, xét miễn giảm án phí, thời gian thử thách án treo, cải tạo không giam giữ vàthực hiện nhiệm vụ chính trị khác của địa phương.
Trang 8Chương 2 THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH HÀ TĨNH TỪ NĂM 2016 ĐẾN THÁNG 8
NĂM 2019 2.1 Cơ sở lý luận chung
2.1.1 Tội phạm xâm phạm quyền sở hữu
Tội phạm xâm phạm sở hữu có thể được định nghĩa là những hành vi nguyhiểm cho xã hội, do người đủ độ tuổi chịu trách nhệm hình sự và có năng lực tráchnhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây thiệt hại hoặc đe dọạ gây thiệthại cho quan hệ sở hữu
Theo Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) thì các tội xâm phạm
sở hữu quy định các loại hành vi khách quan ở các dạng sau đây:
+ Hành vi chiếm đoạt tài sản là người phạm tội cố ý chuyển dịch một cách tráipháp luật tài sản đang thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác thành tài sản “củamình”…
+ Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản là hành vi cố tình không giao tài sản dongẫu nhiên mà chiếm hữu được (ví dụ như: nhặt được, được chuyển khoản nhầm,
…) sau khi chủ tài sản hay người quản lý hợp pháp tài sản hoặc cơ quan nhà nước
có thẩm quyền yêu cầu
+ Hành vi sử dụng trái phép là vì vụ lợi hoặc vì động cơ cá nhân khác mà khaithác giá trị, giá trị sử dụng các tài sản mà không được phép, không được sự đồng ýcủa chủ sở hữu hoặc người có chức năng quản lý về nghiệp vụ đối với loại tài sản bịkhai thác trái phép đó
Trang 9+ Hành vi hủy hoại, làm hư hỏng tài sản là những hành vi được thể hiện thôngqua đối tượng tác động làm mất hoàn toàn giá trị, giá trị sử dụng của tài sản (hủyhoại); làm mất giá trị từng phần có thể khôi phục được (làm hư hỏng
+ Hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản là thiếu trách nhiệm gâythiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước hoặc vô ý gây thiệt hại nghiêmtrọng đến tài sản
Các hành vi xâm phạm sở hữu có thể được thể hiện bằng hành động hoặckhông hành động Riêng các tội phạm có tính chất chiếm đoạt chỉ có thể được thựchiện bằng hành động Cách thức và hình thức chiếm đoạt rất đa dạng và được mô tả,khái quát thành những tội danh cụ thể
2.1.2 Phân loại
Nhóm tội phạm có tính chất chiếm đoạt Gồm 8 tội danh: Tội cướp tài sản(Điều 168); Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169); Tội cưỡng đoạt tài sản(Điều 170); Tội cướp giật tài sản (Điều 171); Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản(Điều 172); Tội trộm cắp tài sản (Điều 173); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều174); Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175)
Nhóm tội không có tính chất chiếm đoạt Gồm 2 tội danh: Tội chiếm giữ tráiphép tài sản (Điều 176); Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 177)
Nhóm tội không có tính vụ lợi, không chiếm đoạt Gồm 3 tội danh: Tội hủyhoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 178); Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hạiđến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179); Tội vô ý gâythiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 180)
Trang 10Kết luận: Việc hiểu và nhận thức đúng về các dấu hiệu pháp lý đặc trưng củacác tội xâm phạm sở hữu và cách phân loại giúp cho việc xác định đúng tội danh,tránh được sự nhầm lẫn giữa các tội danh Đặc biệt đối với các cơ quan có thẩmquyền trong điều tra chứng minh tội phạm được chính xác, bảo đảm xử lý đúngpháp luật, đúng người, đúng tội.
2.2 Thực tiễn công tác xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án Nhân dân huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2016 đến 8 tháng đầu năm 2019
Xử phạt tù (Tù giam)
Phạt tù cho hưởng án treo
Bảng 1: Bảng số liệu thực tiễn công tác xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án
Nhân dân huyện Đức Thọ từ năm 2016 đến tháng 8/2019 3
2.2.2 Nhận xét
Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy, số lượng các vụ án hình sự tạiTóa án Nhân dân huyện Đức Thọ mỗi năm đều thay đổi Số vụ án tuy chênh lệchkhông nhiều nhưng số bị cáo có sự chênh lệch khá lớn ở các các năm Năm 2018 là
Trang 11năm có số vụ án hình sự được thụ lý và xét xử nhiều nhất với 24 vụ Tuy nhiên,năm 2016 lại là năm có nhiều bị cáo bị xét xử nhất, lên đến 58 bị cáo
Trong các năm, Tòa án đều có những vụ án xét xử lưu động, nhiều nhất là năm
2017 với 07 vụ xét xử lưu động Trong các loại hình phạt thì các bị cáo bị xét xửvới hình thức xử phạt tù có thời hạn (tù giam) là nhiều nhất, tiếp đến là hình thứcphạt tù cho hưởng án treo Phạt tiền tính từ năm 2016 đến nay mới chỉ có hai bị cáo
2.3 Thực tiễn hoạt động xét xử các tội xâm phạm sở hữu tại Tòa án Nhân dân huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2016 đến 8 tháng đầu năm 2019.
2.3.1 Bảng số liệu
Xét xử các tội phạm về tội xâm phạm sở hữu tại Tòa án có vai trò rất quantrọng trong việc bảo vệ, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và đặc biệt là nhằm đảm bảoquyền sở hữu về tài sản của công dân, cá nhân và tổ chức Tòa án Nhân dân huyệnĐức Thọ những năm gần đây đã xét xử nhiều vụ án về các tội xâm phạm sở hữu
Mà đa số là các loại tội được thể hiện qua bảng số liệu sau:
sở hữu
Các loại tội khác
Trang 12Bảng 2: Bảng số liệu so sánh tình hình xét xử tội xâm phạm sở hữu và các loại tội phạm khác tại Tòa án Nhân dân huyện Đức Thọ từ năm 2016 đến tháng
Trang 13( 38,9%) Đồng thời, so sánh giữa số vụ và số bị cáo thì loại tội phạm về xâm phạm
sở hữu thực hiện hành vi đa số đều có tính chất đồng phạm
Dựa vào bảng số liệu (bảng 3), trong các loại tội xâm phạm sở hữu thì các tộiphạm phổ biến có thể kể đến như: Cướp tài sản; cướp giật tài sản; trộm cắp tài sản,
… Trong đó, tội có số lượng án nhiều nhất là tội “Trộm cắp tài sản” và có dấu hiệungày càng gia tăng Như năm 2018, có 6 vụ, tăng 1 vụ so với năm 2017; mới 8tháng đầu năm 2019 nhưng loại tội này đã có tới 5 vụ với 12 bị cáo bị Tòa án đưa raxét xử
vờ mua Nam đã tạo ra và lợi dụng sơ hở của chủ tài sản nhanh chóng chiếm đoạtchiếc điện thoại đó rồi điều khiển xe mô tô chạy thoát Giá trị tài sản chiếm đoạt là1.100.000 đồng
Tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ tuyên bố bị cáo ĐặngPhương Nam phạm tội “Cướp giật tài sản” Xử phạt bị cáo Đặng Phương Nam 12tháng tù, cho hưởng án treo, thời gian thử thách 24 tháng kể từ ngày tuyên án sơthẩm
Trang 14Bản án số 11/2019/HS-ST ngày 16/5/2019 xét xử các bị cáo: Lê Đức Thế; Lê Tiến Dũng; Hồ Thị Vinh; Phạm Văn Dũng về tội “Trộm cắp tài sản” 6
Vào khoảng 03 giờ 30 phút ngày 12/01/2019, Lê Đức Thế điều khiển xe mô tônhãn hiệu RSX, chở Hồ Thị Vinh đi trộm cắp tài sản Khi đến địa phận thôn SơnQuang, xã Đức Lạng, huyện Đức Thọ thì phát hiện chiếc xe mô tô nhãn hiệu HondaBlade, biển kiểm soát 38D1 – 160.91 của anh Nguyễn Đăng Mạnh dựng trước lánxây dựng, chìa khóa đang giắt ở ổ khóa điện Quan sát không thấy người trông coi,Thế liền đi bộ lại, nổ xe máy của anh Mạnh, thì bị anh Mạnh phát hiện truy đuổi.Thê điều khiển xe bỏ chạy, nhưng do mặt đường trơn nên bị ngã Lúc này, anhMạnh đuổi theo buộc thế phải để xe mô tô lại và bỏ chạy được 300 mét thì bị anhMạnh cùng người dân bắt quả tang Còn Hồ Thị Vinh điều kiển xe mô tô WaveRSX trốn thoát Quá trình điều tra, còn xác định được trong khoảng thời gian từngày 25/12/2018 đến ngày 09/01/2019, Lê Đức Thế cùng với Lê Tiến Dũng, Hồ ThịVinh, Phạm Văn Dũng đã thực hiện 05 lần trộm cắp tài sản khác trên địa bàn huyệnĐức Thọ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh và huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ Anvới tổng số tiền đã chiếm đoạt được là 52.000.000 đồng Trong đó, Lê Đức Thếtham gia thực hiện 06 lần phạm tội, giá trị tài sản chiếm đoạt được là 52.000.000đồng; Lê Tiến Dũng tham gia thực hiện 04 lần phạm tội, giá trị tài sản chiếm đoạt là31.000.000 đồng, Hồ Thị Vinh tham gia thực hiện 02 lần phạm tội, giá trị tài sảnchiếm đoạt là 21.000.000 đồng, Phạm Văn Dũng tham gia 01 lần phạm tội, giá trịtài sản chiếm đoạt là 7.000.000 đồng
Tại phiên tòa sơ thẩm, Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ tuyên bố các bị cáo LêĐức Thế, Lê Tiến Dũng, Hồ Thị Vinh và Phạm Văn Dũng phạm tội “Trộm cắp tàisản” Trong đó, xử phạt bị cáo Lê Đức Thế 05 năm 06 tháng tù; bị cáo Lê TiếnDũng 03 năm 06 tháng tù; bị cáo Hồ Thị Vinh, Phạm Văn Dũng 12 tháng tù
6 Có bản án kèm theo ở phần phụ lục
Trang 15Chương 3 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC TỘI VỀ XÂM PHẠM SỞ HỮU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC THỌ - TỈNH HÀ TĨNH TỪ NĂM 2016 ĐẾN 8 THÁNG
ĐẦU NĂM 2019
3.1 Ưu điểm và Hạn chế
3.1.1 Ưu điểm
Nhận thấy rằng, trong hoạt giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng:
Thứ nhất, các vụ án hình sự nói chung và các vụ án về các tội xâm phạm sở hữu
nói riêng đều được Tòa án thụ lý đúng pháp luật tố tụng và đưa ra xét xử kịp thời,đúng thời hạn luật định và đúng trình tự thủ tục
Thứ hai, các Thẩm phán luôn có tinh thần trách nhiệm với những nhiệm vụ và
quyền hạn được giao, nghiên cứu kĩ các vấn đề, các tình tiết mà trong vụ án chưađược làm rõ, còn nhiều thắc mắc Điều đó được thể hiện trong các báo cáo công tácxét xử của Tòa án nhân dân huyện Đức Thọ qua hằng năm, các cụ án đều được xét
xử nghiêm minh, đúng pháp luật, không có oan sai, không bỏ lọt tội phạm, không
có án bị hủy, cải sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán
Thứ ba, đối với các Thư kí, trong hoạt động xét xử luôn tích cực giúp đỡ Thẩm
phán giải quyết vụ án, ghi chép đầy đủ góp phần giải quyết các vụ án một cáchchính xác, tránh được những sai sót
Thứ tư, về nâng cao chất lượng xét xử: Nhận thức được loại tộ xâm phạm về
quyền sở hữu có dấu hiệu ngày càng gia tăng và có nhiều tình tiết phức tạp Loại tộinày trực tiếp xâm phạm đến tài sản của người khác được pháp luật bảo vệ, gây