BÀI TẬP NHÓM Môn LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chủ đề Để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, có ý kiến cho rằng cần thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. Với kiến thức về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ phản đối ý kiến trên

13 6 0
BÀI TẬP NHÓM Môn LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chủ đề Để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, có ý kiến cho rằng cần thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. Với kiến thức về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ phản đối ý kiến trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM Môn LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chủ đề Để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, có ý kiến cho rằng cần thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. Với kiến thức về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ phản đối ý kiến trên

lOMoARcPSD|11346942 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM Mơn: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM * Chủ đề 01: Để bảo vệ thúc đẩy quyền người, có ý kiến cho cần thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam Với kiến thức Luật hiến pháp, lập luận để ủng hộ/phản đối ý kiến Lớp niên chế: Lớp tín chỉ: Nhóm: 01 (Quan điểm ủng hộ) Hà Nội - 2021 lOMoARcPSD|11346942 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QỦA THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: Địa điểm: Nhóm: Lớp: Khóa: Khoa: Tổng số sinh viên nhóm: + Có mặt: + Vắng mặt: Nội dung: xác định mức độ tham gia kết tham gia làm tập nhóm Tên tập: Mơn học: Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số Kết sau: STT Mã SV Họ tên Đánh giá SV A B C SV ký tên Đánh giá GV Điểm (số) Điểm (chữ) 10 11 12 13 14 15 - Kết điểm viết: + Giáo viên chấm thứ nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điếm thuyết trình - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối cùng: - Giáo viên đánh giá cuối cùng: Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TRƯỞNG NHÓM GV ký tên lOMoARcPSD|11346942 LỜI MỞ ĐẦU Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy liên hợp quốc quyền người “Quyền người” “những bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”1 Hiểu đơn giản phổ quát hơn, “Quyền người” toàn quyền, tự đặc quyền vốn có người – nói cách khác, khả tự thực hành vi, việc làm nhằm tồn hay thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người Đây quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm tạo hóa ban cho tổ chức, cá nhân phải tơn trọng lẽ tất yếu Hiện nay, công tác thúc đẩy bảo vệ quyền người quốc gia, phủ quan tâm trọng xây dựng nhiều sách, phương pháp bảo vệ hiệu Thậm chí Hiến pháp nhiều nước (như Thái Lan, Phi-lip-pin, Nam Phi…) quy định thiết chế (hay quan) riêng, chuyên phụ trách công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người đất nước Thiết chế thường gọi Cơ quan (hoặc Ủy ban) Nhân quyền quốc gia (hay viết tắt NHRI), tồn bên cạnh quan lập pháp, hành pháp, tư pháp khác có độc lập tương quan Thiết chế NHRI nhiều nhà khoa học đánh giá xu tất yếu thời đại, có nhiều nước giới Thế Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia Bài luận sau nhóm phân tích, đánh giá tính cấp thiết việc thiết lập quan nhân quyền quốc gia công tác thúc đẩy bảo vệ quyền người Việt Nam, dựa góc độ khoa học pháp lý luật hiến pháp OHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, trang 03 lOMoARcPSD|11346942 NỘI DUNG Lý thuyết chung quyền người quan nhân quyền quốc gia 1.1 Lý thuyết chung quyền người 1.1.1 Khái niệm phân loại quyền người Có thể định nghĩa quyền người theo nhiều cách khác xuất phát từ góc tiếp cận khác nhau, phạm trù đa diện Theo PGS TS Vũ Công Giao, quyền người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế2 Như vậy, quyền người xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ, nhờ có chuẩn mực này, thành viên gia đình nhân loại bảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách người Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đồng tình cho rằng, chia quyền người thành hai nhóm theo lĩnh vực đời sống nhân loại: quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Cách phân loại giống với cách phân loại nhà khoa học soạn thảo hai công ước quốc tế quyền người Liên hợp quốc năm 1996 (Cơng ước quyền trị, dân sự; Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa) Trong hai nhóm này, lại chia nhỏ chi tiết hơn: quyền dân gồm quyền sống; quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhân phẩm; quyền tự lại Các quyền trị gồm quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền tham gia quản lý xã hội Các quyền kinh tế gồm quyền tự kinh doanh; quyền lao động Các quyền xã hội gồm quyền hưởng an sinh xã hội, quyền lập hội, nhóm Các quyền văn hoá gồm quyền giáo dục, tham gia hưởng thụ đời sống văn hoá 1.1.2 Đặc điểm, tính chất quyền người PGS TS Vũ Cơng Giao, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2011, trang 38 lOMoARcPSD|11346942 Theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, quyền người có tính chất là: tính phổ biến; tính khơng thể tước bỏ; tính khơng thể phân chia; tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau3 Tính phổ biến thể việc quyền người mang tính bẩm sinh, vốn có bình đẳng với tất người Tính khơng thể tước bỏ hàm ý quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy tiện chủ thể, cá nhân, tổ chức hay quan, nhà nước… Tính khơng thể phân chia bắt nguồn từ quan điểm cho rằng, quyền người có tầm quan trọng nhau, khơng có quyền coi có giá trị cao hay thấp quyền Tính liên hệ phụ thuộc lẫn thể chỗ việc bảo đảm quyền người, toàn hay phần, nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm quyền khác Và ngược lại, tiến việc bảo đảm quyền trực tiếp gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm quyền khác 1.1.3 Các cách thức bảo vệ thúc đẩy quyền người Do quyền người phong phú vi phạm quyền người đa dạng, thực nhiều đối tượng nên việc bảo vệ thúc đẩy quyền người địi hỏi phải có tham gia nhiều chủ thể, thông qua nhiều biện pháp, từ phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức theo dõi, giám sát xử lý hành vi vi phạm quyền người theo quy định pháp luật… Ở cấp độ quốc gia, có hai cách thức để bảo vệ thúc đẩy quyền người Cách coi phổ biến mà quốc gia có, thiết lập hành lang pháp lý, xây dựng luật để quy định biện pháp bảo vệ thúc đẩy quyền người Cách thứ hai coi xu tất yếu tương lai tồn cầu Đó xây dựng quan chuyên trách, có độc lập tương quan lập pháp, hành pháp, tư pháp khác; trao quyền hạn đủ để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ thúc đẩy quyền người Cơ quan chuyên trách thường gọi Cơ quan Nhân quyền quốc gia United Nations, UN common understanding on human rights based approaches to development, 2003, trang 12 lOMoARcPSD|11346942 1.2 Cơ quan nhân quyền quốc gia 1.2.1 Khái niệm phân loại quan nhân quyền quốc gia Cơ quan Nhân quyền quốc gia (tiếng Anh National Human Rights Institution, viết tắt NHRI) quan nhà nước thành lập, trao thẩm quyền Hiến pháp đạo luật cụ thể để bảo vệ thúc đẩy quyền người Cơ quan phận cấu thành máy nhà nước ngân sách nhà nước chi trả4 Theo PGS TS Vũ Cơng Giao, khơng có kiểu mẫu thống mơ hình quan nhân quyền cho quốc gia, nhiên thực tế có ba dạng chủ yếu là: Ủy ban nhân quyền quốc gia (National Human Rights Committee); Cơ quan tra Quốc hội (Ombudsman); Cơ quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể (Specialized Institutions)5 1.2.2 Đặc điểm quan nhân quyền quốc gia Theo Nguyên tắc Paris 1993 – văn kiện coi tảng thước đo tiêu chuẩn để đánh giá quan nhân quyền quốc gia Liên hợp quốc, quan nhân quyền quốc gia (CQNQQG) có đặc điểm sau: + Về địa vị pháp lý: CQNQQG quy định Hiến pháp văn pháp luật cụ thể, đảm bảo có độc lập tương quan lập pháp, hành pháp, tư pháp khác + Về chức năng, quyền hạn: CQNQQG giao quyền hạn, chức rộng rãi tốt, từ tư vấn, giám sát, giáo dục tiếp nhận, xử lý khiếu nại vi phạm nhân quyền… + Về cấu nhân sự: CQNQQG có đa dạng thành phần, gồm nhiều tầng lớp nhóm lợi ích xã hội nhằm tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức có hội tham gia vào việc thúc đẩy bảo vệ quyền người Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017, trang Nguyễn Thị Th Chung, Các mơ hình quan nhân quyền giới, Tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 19/10/2021 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/15891/Cac-mo-hinh-co-quan-nhan-quyen-tren-thegioi.aspx lOMoARcPSD|11346942 1.2.3 Hoạt động quan nhân quyền quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Thúc đẩy quyền người hoạt động nhằm phổ biến thông tin kiến thức quyền người tới cá nhân, tổ chức xã hội6 Trên thực tế, việc thiếu hiểu biết quyền nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi vi phạm CQNQQG thúc đẩy quyền người nhiều phương thức như: + Thúc đẩy giáo dục đào tạo quyền người hệ thống nhà trường ngồi nhà trường + Nâng cao nhận thức cơng chúng qua chiến dịch vận động, thông tin đại chúng, xuất ấn phẩm… + Tổ chức hội thảo, hội nghị hay thi nhằm khuyến khích thảo luận, nâng cao hiểu biết cộng đồng quyền người Bảo vệ quyền người hoạt động tiếp nhận, điều tra xử lý hành vi vi phạm quyền người, buộc chủ thể vi phạm phải bồi thường cho nạn nhân, chịu trách nhiệm pháp lý khôi phục lại trạng thái ban đầu7 CQNQQG thực bảo vệ quyền người qua hoạt động thu thập chứng cứ, điều tra, xác minh hành vi vi phạm Tất nhiên, điều tra CQNQQG thay cho hoạt động quan thực thi pháp luật hệ thống tư pháp, mà bổ sung cho quan Với kiến thức chun mơn mình, việc điều tra CQNQQG bổ sung cho thiếu hụt quan khác Vấn đề bảo vệ, thúc đẩy quyền người yêu cầu thiết lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam 2.1 Vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Hệ thống văn pháp luật Việt Nam chưa có điều khoản định nghĩa rõ ràng quyền người gì, tất quy định hành lang pháp lý xây dựng nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân có hội phát triển cách tốt Thậm chí Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017, trang 25 Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017, trang 27 lOMoARcPSD|11346942 trình xây dựng ban hành Hiến pháp 2013, Việt Nam đưa vấn đề quyền người lên chương II (ngay sau chương Chế độ trị) – khơng đơn thay đổi mặt bố cục, mà cịn thể bước tiến lớn tư pháp lý Đảng Nhà nước đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu cốt lõi phát triển Hệ thống thể chế đảm bảo quyền người Việt Nam đa dạng, chia thành hai nhóm chính: nhóm quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) nhóm cá nhân, tổ chức, đồn thể xã hội Cụ thể nhóm quan nhà nước, với hệ thống quan lập pháp có Quốc hội hệ thống ủy ban thuộc Quốc hội trực tiếp thực nhiệm vụ thúc đẩy, bảo vệ quyền người thông qua việc kiến nghị, thẩm tra dự án luật, thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn luật định Với hệ thống quan hành pháp, Chính phủ quan trực thuộc Chính phủ có nhiệm vụ bảo đảm, bảo vệ quyền người theo lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý Về hệ thống quan tư pháp, Toà án bảo vệ quyền người thông qua hoạt động tố tụng; Viện kiểm sát thực nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân; bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể quyền lợi ích hợp pháp cơng dân xử lý theo pháp luật Đối với nhóm cá nhân, tổ chức, đoàn thể xã hội, chủ thể tham gia bảo vệ, thúc đẩy quyền người thông qua việc tập hợp ý kiến, tổ chức trao đổi phản ánh ý nguyện tầng lớp nhân dân tới quan nhà nước; giám sát quan nhà nước việc bảo vệ quyền người… 2.2 Vấn đề Cơ quan nhân quyền quốc gia Việt Nam Việt Nam chưa có quan coi CQNQQG mà có vài quan thực số chức CQNQQG, ví dụ Ủy ban Dân tộc Chính phủ; Hội đồng Dân tộc Ban Dân nguyện Quốc hội; Cục Trẻ em, Vụ Bình đẳng giới Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội… Các quan trực thuộc quan lập pháp hay hành pháp, nên chưa lOMoARcPSD|11346942 đảm bảo nguyên tắc hoạt động độc lập theo Nguyên tắc Paris 1993 Chưa kể hiệu hay hoạt động bảo vệ nhân quyền quan chưa thực trội hay có bước tiến đáng kể 2.3 Đánh giá cần thiết quan nhân quyền quốc gia việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Ở Việt Nam, thành lập CQNQQG nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người nhu cầu cấp thiết, xét từ góc độ nước quốc tế * Yêu cầu tình hình nước: (1) Giống nhiều nước khác, Việt Nam đã, tiếp tục phải giải ngày nhiều vấn đề nhân quyền tất cấp độ, quốc gia, khu vực quốc tế, địi hỏi phải sớm hồn thiện chế, máy có bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mà thiếu cấu phần CQNQQG Ngoài ra, quan điểm sách quán Đảng Nhà nước tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người, nhận thấy việc thành lập CQNQQG trước hết hết xuất phát từ nhu cầu bảo đảm tốt quyền người dân, thế, việc thành lập CQNQQG Việt Nam cần thiết (2) Với vị đặc biệt mình, CQNQQG quan hữu ích giúp cho nhà nước thúc đẩy quyền người thông qua việc cung cấp tư vấn trợ giúp độc lập, khách quan, có tính xây dựng cho nhà nước, giúp nhà nước giám sát, xử lý hành vi vi phạm nhân quyền Hơn nữa, quan trung gian giúp hòa giải bất đồng phủ với xã hội dân sự, hay người dân vấn đề quyền người cách thực hiệu (3) Trên thực tế, trình thực biện pháp bảo vệ, thúc đẩy quyền người, quan nhà nước lại chủ thể vi phạm xâm hại quyền người Vì vậy, cần quan tư vấn có tính độc lập tương đối để góp ý, trợ giúp khắc phục bất cập này; giúp cân hai thái cực: hữu (bảo thủ, trì trệ…) quan nhà nước tả (cực đoan, chiều…) xã hội dân dân chúng lĩnh vực quyền người lOMoARcPSD|11346942 (4) Ngày 31/12/2019, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1975/QĐ-TTg, giao Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao để đẩy nhanh tiến trình thành lập CQNQQG Việt Nam (theo khuyến nghị quốc tế) Như vậy, vấn đề khơng cịn “Việt Nam có nên thành lập CQNQQG hay khơng?” mà trở thành “Khi Việt Nam thành lập CQNQQG xong?” * Yêu cầu tình hình quốc tế: (1) Tính đến năm 2016, có 100 CQNQQG toàn giới Tại khu vực ASEAN, (nếu tính Timor Leste) có 06/11 quốc gia có CQNQQG8 Điều chứng tỏ CQNQQG mang tính phổ biến quốc tế xu hướng chung toàn giới Thúc đẩy bảo vệ nhân quyền yêu cầu khách quan bảo đảm tồn thể giới, để thực tốt công tác Việt Nam việc thiết lập CQNQQG cần thiết (2) Vào ngày 27/08/2013, ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam đưa 14 cam kết nhân quyền cam kết thứ có nhắc đến việc kiện tồn thiết chế nước bảo vệ nhân quyền, gồm việc thành lập CQNQQG9 Ngồi ra, vào năm 2009, 2014 2019, báo cáo theo chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) Hội đồng Nhân quyền chu kỳ II III, Việt Nam chấp nhận khuyến nghị nghiên cứu cân nhắc khả thành lập CQNQQG10 Như việc thành lập CQNQQG gần bắt buộc liên quan đến uy tín Việt Nam trường quốc tế Thêm vào đó, có CQNQQG, đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền Việt Nam, tránh luận điệu xuyên tạc, kích động chống phá Nhà nước lực thù địch Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017, trang 45 TS Hoàng Văn Nghĩa, Việt Nam với Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc chế rà sốt định kỳ phổ qt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, ngày 01/08/2015 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208454 10 Nguyễn Xuân Sang, Thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam cần thiết hợp xu thế, Báo Thế giới Việt Nam, ngày 03/04/2021 https://baoquocte.vn/thanh-lap-co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-viet-nam-can-thiet-va-hop-xu-the-140323.html lOMoARcPSD|11346942 KẾT LUẬN Quyền người thiêng liêng bất khả xâm phạm Tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân tổ chức xã hội, mà trách nhiệm quan nhà nước Hệ thống hiến pháp pháp luật quốc gia giới công nhận bảo vệ quyền người quyền người bảo đảm tốt hiệu quả, thể chế an ninh quốc gia bền vững tồn Để bảo vệ thúc đẩy quyền người, nhà nước cần thông qua biện pháp lập pháp, hành pháp tư pháp, thành lập chế, thể chế, quan để bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Trong biện pháp thành lập quan chuyên biệt (cơ quan nhân quyền quốc gia) xu đánh giá hiệu Cơ quan nhân quyền quốc gia có vai trị quan trọng hệ thống chế bảo vệ quyền người, nhiên Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia thực Thơng qua việc phân tích vấn đề lý luận bảo vệ, thúc đẩy quyền người; vấn đề quan nhân quyền quốc gia; mối quan hệ việc thành lập quan nhân quyền quốc gia với việc bảo vệ thúc đẩy quyền người; sau ứng dụng vào đánh giá với tình hình thực tiễn Việt Nam, quan điểm nhóm ủng hộ việc thành lập quan nhân quyền quốc gia nhằm bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam lOMoARcPSD|11346942 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình: GS TS Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 GS TS Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2017 PGS TS Vũ Cơng Giao, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2011 TS Nguyễn Duy Phương, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Huế, 2015 * Sách: Bộ tư pháp, Việt Nam với vấn đề quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017 * Tài liệu tiếng nước ngoài: OHCHR, National Human Rights Institutions: History, Roles and Responsibilities, 2010 Principles Relating To The Status Of National Institutions (The Paris Principles) United Nations, UNHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 United Nations, Universal Declaration of Human Rights 1948 United Nations, UN common understanding on human rights based approaches to development, 2003 * Tạp chí, báo: Nguyễn Thị Th Chung, Các mơ hình quan nhân quyền giới, Tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 19/10/2021 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) lOMoARcPSD|11346942 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/15891/Cac-mo-hinh-coquan-nhan-quyen-tren-the-gioi.aspx Nguyễn Xuân Sang, Thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam cần thiết hợp xu thế, Báo Thế giới Việt Nam, ngày 03/04/2021 https://baoquocte.vn/thanh-lap-co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-viet-nam-can-thietva-hop-xu-the-140323.html PGS TS Đặng Dũng Chí, Định hướng xây dựng quan nhân quyền quốc gia Việt Nam, Báo Thế giới Việt Nam, ngày 03/06/2021 https://baoquocte.vn/dinh-huong-xay-dung-co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-o-vietnam-145319.html TS Hoàng Văn Nghĩa, Việt Nam với Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc chế rà soát định kỳ phổ quát, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, ngày 01/08/2015 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208454 * Văn quy phạm pháp luật: Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28/11/2013 Quốc hội, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân ngày 20/11/2015 Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19/06/2015 Quốc hội, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/06/2015 Quốc hội, Luật Tổ chức Quốc hội, ngày 20/11/2014 Quốc hội, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, ngày 24/11/2014 Quốc hội, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 24/11/2014 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1975/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch tổng thể triển khai thực khuyến nghị Việt Nam chấp thuận theo chế Rà soát định kỳ phổ quát quyền người chu kỳ III Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, ngày 31/12/2019 Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com) ... pháp tư pháp, thành lập chế, thể chế, quan để bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Trong biện pháp thành lập quan chuyên biệt (cơ quan nhân quyền quốc gia) xu đánh giá hiệu Cơ quan nhân quyền quốc gia có vai... quan trọng hệ thống chế bảo vệ quyền người, nhiên Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia thực Thơng qua việc phân tích vấn đề lý luận bảo vệ, thúc đẩy quyền người; vấn đề quan nhân quyền quốc. .. quốc gia; mối quan hệ việc thành lập quan nhân quyền quốc gia với việc bảo vệ thúc đẩy quyền người; sau ứng dụng vào đánh giá với tình hình thực tiễn Việt Nam, quan điểm nhóm ủng hộ việc thành lập

Ngày đăng: 12/03/2022, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan