Để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, có ý kiến cho rằng cần thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. Với kiến thức về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ phản đối ý kiến trên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
299,25 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM Mơn: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM * Chủ đề 01: Để bảo vệ thúc đẩy quyền người, có ý kiến cho cần thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam Với kiến thức Luật hiến pháp, lập luận để ủng hộ/phản đối ý kiến Lớp niên chế: Lớp tín chỉ: Nhóm: 02 (Quan điểm phản đối) Hà Nội - 2021 lOMoARcPSD|9242611 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: Địa điểm: Nhóm: Lớp: Khóa: Khoa: Tổng số sinh viên nhóm: + Có mặt: + Vắng mặt: Nội dung: xác định mức độ tham gia kết tham gia làm tập nhóm Tên tập: Mơn học: Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số Kết sau: STT Mã SV Họ tên Đánh giá SV A B C SV ký tên Đánh giá GV Điểm (số) Điểm (chữ) 10 11 12 13 14 15 - Kết điểm viết: + Giáo viên chấm thứ nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điếm thuyết trình - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối cùng: - Giáo viên đánh giá cuối cùng: Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TRƯỞNG NHÓM GV ký tên lOMoARcPSD|9242611 LỜI MỞ ĐẦU Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất người sinh bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Ở góc độ giản đơn, quyền người Hệ thống pháp luật Việt Nam nay, dù Hiến pháp hay văn pháp luật chưa đề cập đến khái niệm quyền người Thế đối tượng quyền quan tâm bảo vệ xuyên suốt, hành lang pháp lý xây dựng nhằm thúc đẩy quyền người, tạo điều kiện để phát huy tối đa khả người đóng góp vào xây dựng xã hội, qua thúc đẩy phát triển chung đất nước Hiện nay, công tác thúc đẩy bảo vệ quyền người quốc gia thực theo hai hướng: xây dựng hành lang pháp lý hiệu quả, lồng ghép vào chức năng, nhiệm vụ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; hai thiết lập hẳn quan chuyên trách riêng biệt, chuyên phụ trách công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người (cơ quan thường gọi Cơ quan Nhân quyền quốc gia) Xây dựng quan nhân quyền quốc gia nhiều quốc gia thực hiện, đánh giá xu tất yếu giới Tuy nhiên, đặt bối cảnh tình hình Việt Nam việc cho đời quan nhân quyền quốc gia chưa thực phù hợp Bài luận sau nhóm phân tích làm rõ quan điểm lOMoARcPSD|9242611 NỘI DUNG Lý thuyết chung quyền người quan nhân quyền quốc gia 1.1 Lý thuyết chung quyền người 1.1.1 Khái niệm phân loại quyền người Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy liên hợp quốc quyền người “Quyền người” “những bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người”1 Còn theo quan điểm PGS TS Vũ Công Giao, quyền người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế2 Như vậy, quyền người góc độ khoa học pháp lý quyền, khả tự thực hành động nhằm tồn hay thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người, chủ thể khác xã hội có nghĩa vụ phải tơn trọng khơng xâm phạm Năm 1966, Liên hợp quốc thông qua Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị; Cơng ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Nhiều nhà khoa học chiếu theo để phân quyền người thành hai nhóm chính: quyền dân trị quyền kinh tế, xã hội văn hóa Ngồi ra, để phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu hơn, chia quyền người thành năm nhóm nhỏ hơn: quyền trị, quyền dân sự, quyền kinh tế, quyền xã hội, quyền văn hóa Các quyền trị kể đến quyền lập đảng phái, quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước… Các quyền dân hiểu quyền sống, quyền tự lại, quyền sở hữu, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự… OHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, trang 03 PGS TS Vũ Cơng Giao, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2011, trang 38 lOMoARcPSD|9242611 Các quyền kinh tế gồm quyền tự kinh doanh, tự buôn bán, trao đổi… Các quyền xã hội gồm quyền lao động, quyền hưởng thụ hệ thống an sinh xã hội, quyền chăm sóc y tế… Các quyền văn hóa gồm quyền tham gia vào đời sống văn hóa, quyền hưởng thụ thành tựu văn hóa nhân loại, quyền học, quyền giáo dục… Tuy nhiên phân loại mang tính tương đối ranh giới loại quyền mong manh, quyền vừa mang tính chất loại quyền này, vừa mang tính chất loại quyền kia… 1.1.2 Đặc điểm quyền người Theo PGS TS Vũ Cơng Giao, quyền người có bốn đặc điểm chính3: (1) Quyền người phản ánh mang nặng dấu ấn giá trị quy tắc đạo đức, tôn giáo (2) Quyền người mang dấu ấn trị, kinh tế, văn hoá thời kỳ, giai đoạn lịch sử xã hội loài người (3) Quyền người phản ánh quy luật phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao (4) Quyền người gắn liền với quan hệ pháp luật phạm trù pháp lý 1.1.3 Các cách thức bảo vệ thúc đẩy quyền người Có hai cách thường quốc gia sử dụng để bảo vệ thúc đẩy quyền người Một lồng ghép việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người vào chức nhiệm vụ quan (lập pháp, hành pháp, tư pháp) máy nhà nước; hai xây dựng quan chuyên trách riêng, trao đủ quyền hạn có đủ độc lập tương đối (với quan khác) giúp thực tốt nhiệm vụ bảo vệ thúc đẩy quyền người Cơ quan chuyên trách thường gọi Cơ quan Nhân quyền quốc gia 1.2 Cơ quan nhân quyền quốc gia 1.2.1 Khái niệm phân loại quan nhân quyền quốc gia PGS TS Vũ Công Giao, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2011, trang 43 lOMoARcPSD|9242611 Cơ quan Nhân quyền quốc gia (CQNQQG) quan nhà nước thành lập, quy định cụ thể Hiến pháp (hoặc đạo luật) nhằm thực chức bảo vệ thúc đẩy quyền người4 Như vậy, CQNQQG quan có địa vị pháp lý rõ ràng, trao quyền hạn tương xứng chịu trách nhiệm bảo vệ, thúc đẩy quyền người Các mơ hình CQNQQG phổ biến gồm có: Ủy ban nhân quyền quốc gia; Cơ quan tra Quốc hội; Cơ quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể 1.2.2 Đặc điểm quan nhân quyền quốc gia Tham chiếu theo tiêu chuẩn Nguyên tắc Paris 1993 quan coi CQNQQG có đặc điểm sau: (1) Được quy định Hiến pháp văn pháp luật cụ thể, đảm bảo có độc lập tương quan lập pháp, hành pháp, tư pháp khác (2) Được giao quyền hạn đủ để thực chức tư vấn, giám sát, tiếp nhận, xử lý khiếu nại hành vi vi phạm nhân quyền (3) Thành viên quan đến từ nhiều tầng lớp, ngành nghề, lĩnh vực xã hội Tất tạo điều kiện để có hội tham gia vào công tác thúc đẩy, bảo vệ quyền người 1.2.3 Hoạt động quan nhân quyền quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Thúc đẩy quyền người hoạt động nhằm phổ biến thông tin kiến thức quyền người tới chủ thể xã hội, chủ yếu thông qua giáo dục phương tiện truyền thông Bảo vệ quyền người hoạt động tiếp nhận, điều tra xử lý hành vi vi phạm quyền người CQNQQG phải có quyền tham gia vào hoạt động điều tra, xét xử, thu thập chứng cứ, xác minh hành vi vi phạm (những hoạt động có nét tương đồng với chức nhiệm vụ quan tư pháp)5 Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017, trang Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017, trang 27 lOMoARcPSD|9242611 Vấn đề bảo vệ, thúc đẩy quyền người yêu cầu thiết lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam 2.1 Vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Ngay Điều Hiến pháp 2013, Việt Nam khẳng định nhà nước công nhâ ̣n, tôn trọng, bảo vê ̣ bảo đảm quyền người; tạo điều kiện để người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc phát triển toàn diện Dù không định nghĩa chi tiết quyền người gì, Hiến pháp 2013 dành hẳn chương II để nêu rõ quyền người nhà nước Việt Nam bảo hộ Thậm chí Điều 14 Hiến pháp tái khẳng định lần nữa: Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Như vậy, quyền người đối tượng bảo vệ xuyên suốt văn quy phạm pháp luật Việt Nam Ngồi ra, theo Hiến pháp quyền lực nhà nước Việt Nam thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Theo đó, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực quyền lập pháp giám sát tối cao với hoạt động quan khác Bản thân Quốc hội, quan Quốc hội hay nhân Quốc hội (các đại biểu Quốc hội) chịu giám sát người dân Chính phủ quan hành cao nhất, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân… Như thấy, Việt Nam khơng thành lập quan riêng biệt để bảo vệ, thúc đẩy quyền người; mà vấn đề coi lẽ tất yếu nguyên tắc hoạt động quan nhà nước, đối tượng bảo vệ xuyên suốt tư tưởng xây dựng hành lang pháp lý thi hành pháp luật 2.2 Vấn đề Cơ quan nhân quyền quốc gia Việt Nam lOMoARcPSD|9242611 Căn theo tiêu chuẩn Nguyên tắc Paris 1993 Việt Nam chưa có quan coi CQNQQG Tuy nhiên Việt Nam có quan giao thực số chức bảo vệ thúc đẩy quyền người có nét tương đồng với CQNQQG, ví dụ Ủy ban Dân tộc Chính phủ; Hội đồng Dân tộc Ban Dân nguyện Quốc hội; Cục Trẻ em, Vụ Bình đẳng giới Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội… Một số ý kiến cho phát triển số quan lên thành CQNQQG, nhiên để triển khai thực tế bối cảnh tình hình cịn nhiều bất cập chưa thống 2.3 Đánh giá cần thiết quan nhân quyền quốc gia việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Thế giới có 100 CQNQQG Tại khu vực Đơng Nam Á có 06/11 quốc gia thành lập CQNQQG riêng Có thể thấy, việc thành lập CQNQQG xu hiệu cơng tác bảo vệ thúc đẩy quyền người Tuy nhiên đặt bối cảnh tình hình Việt Nam nay, việc thành lập CQNQQG chưa thực phù hợp Cụ thể: (1) Bộ máy nhà nước Việt Nam chia thành nhóm quan lập pháp, nhóm quan hành pháp nhóm quan tư pháp CQNQQG muốn đạt độc lập cao cần thiết chế riêng không nên quan trực thuộc nhóm quan lập pháp, hành pháp hay tư pháp Nhưng điều đồng nghĩa với việc, Việt Nam phải sửa đổi Hiến pháp để bổ sung thêm thiết chế CQNQQG vào tổ chức máy nhà nước Mà việc sửa đổi Hiến pháp không dễ dàng nhanh chóng Bởi thứ nhất, mặt quy định, muốn sửa đổi Hiến pháp phải có 2/3 số lượng đại biểu Quốc hội tán thành Quan điểm ý kiến CQNQQG nói chung vấn đề thành lập CQNQQG cho Việt Nam nói riêng cịn nhiều ý kiến trái chiều, khó mà đạt tỷ lệ đồng thuận cao Thứ hai, tính hợp lý, định sửa đổi Hiến pháp, phải trưng cầu ý kiến người dân, phải kết hợp nghiên cứu sửa đổi số vấn đề pháp lý khác kèm theo (chứ sửa đổi Hiến pháp nhằm việc bổ sung quy định thành lập lOMoARcPSD|9242611 CQNQQG được), điều vơ hình chung làm kéo dài thêm thời gian để xây dựng thành lập CQNQQG Tóm lại, ngắn trung hạn (tầm đến năm tới), khả có CQNQQG Việt Nam chưa khả thi mặt thực tế (2) Việc thành lập CQNQQG nhằm bảo đảm tốt quyền người Việt Nam, định đắn Thế thực tế, thành lập CQNQQG Việt Nam lựa chọn mơ hình, cách thức tổ chức hoạt động CQNQQG cho phù hợp đạt hiệu cao câu hỏi lớn Trong số nhà nước xã hội chủ nghĩa có trị tổ chức nhà nước tương đồng với Việt Nam chưa có quốc gia xây dựng riêng CQNQQG, nên khó có mơ hình phù hợp cho Việt Nam tham khảo (các quốc gia thành lập CQNQQG thường nước có trị tổ chức hệ thống máy nhà nước khác biệt với Việt Nam) Ngoài kể chọn mơ hình tổ chức CQNQQG phù hợp vấn đề thiết lập sở hạ tầng, phát triển tổ chức, quản trị tài xây dựng lực làm việc quyền người đặt khơng thách thức Đa số người dân Việt Nam tiếp cận hiểu “quyền người” mức độ giản đơn, chưa sâu vào tìm hiểu khía cạnh quyền người góc độ học thuật dẫn đến hiểu biết quyền người, quyền cơng dân cịn hạn chế; thiếu chun gia có kiến thức chuyên sâu quyền người Ngay đến khái niệm quyền người gì, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể, rõ ràng Do vấn đề nhân lực cho CQNQQG thực thách thức lớn Ngoài ra, hai năm gần đây, ảnh hưởng dịch Covid-19, Việt Nam hàng nghìn tỷ để chống dịch, việc chi thêm phần ngân sách cho hoạt động CQNQQG không hợp lý thời điểm này, chắn gây bất bình dư luận Như vậy, vấn đề lực nhân nguồn lực tài cho CQNQQG cản trở cho việc thành lập CQNQQG Việt Nam lOMoARcPSD|9242611 (3) Bảo vệ phát huy quyền người chủ trương đắn Đảng Nhà nước, cụ thể hóa Hiến pháp văn luật có liên quan Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Bộ luật Tố tụng Hình 2015, Luật Trưng cầu Ý dân 2015, Luật Tiếp cận thông tin 2016, Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng Nhân dân 2015, Luật Trẻ em 2016…, luật nhằm bảo vệ (hoặc vài) quyền nhóm quyền người Có thể thấy, bảo vệ, thúc đẩy quyền người nguyên tắc xuyên suốt trình xây dựng pháp luật Việt Nam, công tác lồng ghép vào chức nhiệm vụ quan máy nhà nước, đảm bảo quan mơ hình nhà nước đủ để bảo vệ tốt quyền người, chưa cần thiết phải xây dựng thêm quan riêng biệt cho vấn đề Và thực tế thời gian qua, tính hiệu hành lang pháp luật xây dựng hoạt động quan máy nhà nước công tác bảo đảm quyền người nâng lên rõ rệt Như vậy, việc thành lập CQNQQG góc độ lý luận cần thiết, đặt vào bối cảnh tình hình thực tế Việt Nam “chưa sẵn sàng” Thách thức đồng thuận cao toàn dân, thách thức nguồn lực tài để hốt động, thách thức nguồn lực nhân để thực chức nhiệm vụ…, rào cản lớn cho việc thành lập CQNQQG Việt Nam Và tình hình cho thấy, thách thức khó bị gỡ bỏ nhanh chóng, sớm chiều Ngoài ra, hành lang pháp lý hoạt động bảo vệ quyền người quan nhà nước phát huy hiệu tốt Tất điều đồng nghĩa với việc, phải lâu nữa, Việt Nam xây dựng CQNQQG vào tổ chức máy nhà nước lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận hiệu mà CQNQQG mang lại công tác bảo vệ thúc đẩy quyền người, nhu cầu thiết nên thiết lập CQNQQG Việt Nam Tuy nhiên tình hình tại, Việt Nam chưa “sẵn sàng” cho việc Quyền người Việt Nam quan nhà nước tôn trọng bảo hộ tốt, công tác giám sát hoạt động vi phạm nhân quyền tổ chức cá nhân cộng đồng thực ngày hiệu trọng Thêm vào đó, hệ thống pháp luật Việt Nam hoàn thiện, nhiều luật (hay luật) riêng quy định cho quyền nhóm quyền người ban hành thực thi, tạo điều kiện tối đa cho chủ thể xã hội phát triển tồn diện… Chính vậy, việc xây dựng CQNQQG thời điểm chưa phù hợp, cần nghiên cứu đánh giá chi tiết vài thời gian tới Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình: GS TS Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2017 PGS TS Vũ Cơng Giao, Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, 2011 * Sách: Lã Khánh Tùng, Cơ quan nhân quyền quốc gia, NXB Hồng Đức, 2017 * Tài liệu tiếng nước ngoài: Principles Relating To The Status Of National Institutions (The Paris Principles) United Nations, UNHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 * Văn quy phạm pháp luật: Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 28/11/2013 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... nghề, lĩnh vực xã hội Tất tạo điều kiện để có hội tham gia vào công tác thúc đẩy, bảo vệ quyền người 1.2.3 Hoạt động quan nhân quyền quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Thúc đẩy quyền người hoạt... nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân… Như thấy, Việt Nam không thành lập quan riêng biệt để bảo vệ, thúc đẩy quyền người; mà vấn đề coi lẽ tất yếu nguyên tắc hoạt động quan. .. giá cần thiết quan nhân quyền quốc gia việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam Thế giới có 100 CQNQQG Tại khu vực Đơng Nam Á có 06/11 quốc gia thành lập CQNQQG riêng Có thể thấy, việc thành lập