1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận môn luật sở hữu trí tuệ

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lờ Thị Nhung, Nguyễn Thị Phi, Nguyễn Thị Ngọc Quý, Luc Thi Kim Quyễn, Mai Thị Thanh Quỳnh, Nguyễn Đỡnh Sắc, Nguyễn Thanh Tõm, Vừ Thị Thắm, Ngụ Đức Thành
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại bài thảo luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Tổ chức, cá nhân có tác phTm được bảo hộ quyền tác giả theo Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đối, bố sung 2019 bao gồm: tác giả và các đồng tác giả; tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ ch

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

LOP: TM44B2

BAI THAO LUAN MON LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nhóm: 4

Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Hồng Nhung Danh sách thành viên:

L | Lê Thị Nhung 1953801011200 2 | Nguyễn Thị Hồng Nhung 1953801011203 3 | Nguyễn Thị Hồng Nhung 1953801011204 Nhóm trưởng 4_ | Nguyễn Thị Phi 1953801011208

5 | Nguyễn Thị Ngọc Quý 1953801011228 6_ | Lục Thị Kim Quyên 1953801011229 7 | Mat Thi Thanh Quynh 1953801011236 8 | Nguyễn Đình Sắc 1953801011241 9 | Nguyễn Thanh Tâm 1953801011250 10 | Võ Thị Thắm 1953801011253 II | Ngô Đức Thành 1953801011258

Trang 2

BUOI THAO LUAN THU NHAT KHAT QUAT VE QUYEN SO HUU TRÍ TUỆ

và ở I phạm vi lãnh thổ nhất | không có giới hạn về thời gian, không định gian Trừ các trường hợp khác pháp luật

quy định Định giá | Khó xác định giá trị Xác định éễ xác định được giá trị Xác định dựa

dựa vào hàm lượng chất xám, | vào thuộc tính của vật chất cầu thành tài

Trang 3

ếo tài sản trí tuệ là tài sản vô hình, việc đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ sẽ được quy định theo pháp luật của mỗi qu7c gia Các qu7c gia khác nhau có th§ có các quy định khác nhau đS cùng bảo vệ một đ7i tượng quyền sở hữu trí tuệ, điều này phụ thuộc vào pháp luật của qu7c ø1a đó

Đ7i tượng quyên sở hữu trí tuệ được bảo hộ theo pháp luật trong phạm vi của qu7c gia mà nó đăng ký hoặc thừa nhận Ð7i với một đ7i tượng quyên sở hữu trí tuệ đã đăng ký bảo hộ nước này không đồng nghĩa sẽ được bảo hộ ở nước khác nêu như đ7i tượng đó không được đăng ký hoặc thừa nhận ở qu7c gia kia

ếo đó, các chủ thŠ quyên sở hữu trí tuệ nên cân nhắc việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở các qu7c gia, vùng lãnh thô mà mình có hoạt động kinh doanh cảng sớm càng t7t nhăm hạn chế khả năng quyền sở hữu trí tuệ của mình bị đăng ký trước

3/ Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liền quan đến quyền tác giả Căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bỗ sung 2019 thi: “Quyên tác giả là quyền của tỗ chức, cá nhân đ7i với tác phTm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu” ĐÐ7i tượng của quyên tác giả quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 bao gồm “các ác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyên liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biếu diễn, bản ghi âm, ghỉ hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa `

Quyền tác giả không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất mà còn có ý nghĩa to lớn về nhân thân đ7i với tác giả Quyền tác giả có các đặc điSm:

- Quyên tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo, không bảo hộ ý tưởng và nội dung sáng tạo

- Tác phTm được bảo hộ không phân biệt nội dung và chất lượng - Tác phTm phải được định hình đưới một hình thức vật chất nhất định - Tác phTm được bảo hộ quyền tác giả phải có tính nguyên g7c: do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phTm của người khác

- Quyền tác giả phát sinh một cách tự động mà không cần phải đăng ký với cơ quan có thTm quyên

Chủ thể của quyền tác giả bao gồm tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả theo khoản 1 Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 Tổ chức, cá nhân có tác phTm được bảo hộ quyền tác giả theo Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đối, bố sung 2019 bao gồm: tác giả và các đồng tác giả; tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả; người thừa kế quyên tác giả; người được chuyS§n giao quyền tác giả; nhà nước trong các trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bố sung 2019

Trang 4

Căn cứ theo khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bô sung 2019 thì “Quyên liên quan đến quyên tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đ7i với cuộc biSu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.” Quyền liên quan đến quyền tác giả có các đặc diSm:

- Quyền liên quan được hình thành dựa trên cơ sở hình thành một tác phTm g7c - Cuộc biSu diễn, bản ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng cũng phải có tính nguyên ø7c, nghĩa là phải do chính các chủ th§ quyền liên quan dau tư, sáng tạo

Chủ thS của quyền liên quan đến quyên tác giả gồm người biSu diễn; tô chức, cá nhân là chủ sở hữu cuộc biSu diễn; nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình; tô chức phát sóng

Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả có m7i liên hệ mật thiết, quyền tác giả là là cơ sở hình thành nên quyên liên quan đến quyền tác giả Các chủ th§ của quyên liên quan thực hiện quyên và thu lại lợi ích cho mình cũng như đem lại cho tác giả của tác phTm đó các lợi ích khác như việc nâng cao được giá tri cua tac phTm do, quang bá rộng rãi nội dung của tác phTm đến mọi người

4/ Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế? Tranh chấp về nhãn hiệu: Bản án s7 18/2016/KẾTM-ST của Tòa án nhân dân thành ph7 Hà Nội

Nội dung sơ lược bản án: Công ty TNHH M trong qua trình hoạt động kinh doanh có sử dụng dấu hiệu ề mà Công ty CP H là chủ thŠ đang trong thời hạn được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đS gắn vào tên gọi, biSn hiệu, giấy tờ giao dịch, phương tiện quảng cáo kinh doanh, có cùng kênh tiêu thụ dịch vụ du lịch, là có dấu hiệu tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu “È” mà Công ty CP H đang được pháp luật bảo hộ

Tranh chấp về quyền tác giả: Bản án s7 213/2014/6S-ST của Tòa án nhân dân quận Tân Bình

Nội dung sơ lược bản án: Xét nguồn g7c của các cụm hình ảnh được thS hiện trong tác phTm của ông é là những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa dân gian từ lâu, các tác giả chỉ thay đôi một s7 đường nét và sắp xếp theo một b7 cục và hình thức th§ hiện đS tạo nên tác phTm riêng của mình ếo đó, quyên tác giả của các hình ảnh riêng rẽ đã được lưu truyền lâu đời trong văn hóa đân gian không thS xác định được là của ai

Tranh chấp về quyền tác giả: Bản án s7 04/2019/KẾTM-PT của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng

Nội dung sơ lược bản án: Mặc đù ông T không thừa nhận ký hợp đồng chuyS§n giao công nghệ với ông H, nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là ông Nguyễn Bá Th xác định và cung cấp tài liệu chứng minh: Vào tháng 9/2015, ông Đậu Chí

4

Trang 5

T là Giám đ7c Công ty CP thương mại M có đặt vấn đề viết bài quảng cáo cho sản phTm kéo cắt cành trụ tiêu trên cao và chứng minh bằng quyền sở hữu của mình là bản hợp đồng chuy§n giao công nghệ giữa ông T và ông H, nên ông (Thăng) đã viết bài gửi đến chương trình Góc nhìn khán giả — kênh VTC4 vào ngày 09/9/2015 dS dang tai

Mặt khác tại băng ghi âm cuộc đ71 thoại giữa ông H và ông T (ông T thừa nhận đó là giọng nói của mình) có nội dung ông T sẽ trả tiền cho ông H một cục Như vậy có căn cứ xác định ông H có chuyS§n giao công nghệ “Kéo cắt cành trụ tiêu trên cao” cho ông T Tuy nhiên do tài liệu thu thập có trong hồ sơ vụ án là bản Hợp đồng chuyS§n giao công nghệ chỉ có 02 trang giấy và không có quy định s7 tiền chuySn giao công nghệ (theo ông T, Hợp đồng có 03 trang, trong đó s7 tiền hai bên thỏa thuận được viết ở trang 02 nhưng ông T đã cất giấu)

ếo đó cần phải tiến hành định giá xác định giá trị sáng chế “Kéo cắt cành trụ tiêu trên cao” đ5 buộc ông T phải trả giá trị chuyŠSn giao công nghệ cho ông H mới đảm bảo sự công bằng Tuy nhiên án sơ thTm cho răng tai thoi diSm chuyS§n giao công nghệ, sản phTm “Kéo cắt cành trụ tiêu trên cao” chưa được đăng ký, chưa được cấp bằng độc quyền sáng chế nên không có giá trị pháp lý

A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Ban án số 1 “Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình hư7ng và bình luận) trong Sách tình hu7ng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:

1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền SHTT bao gồm những øì? Nêu cơ sở pháp lý

Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTTT hay không? Vì sao?

Cơ sở pháp lý: Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đối, bỗ sung 2019 “1 Đối tượng quyên tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyên liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biếu diễn, bản ghi âm, ghỉ hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa

2 Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiếu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bản dân, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chi dan dia ly

3 Đối tượng quyên đối với giống cây trồng là vật liệu nhân giống và vật liệu thu hoạch ”

- Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm đi với 7 loại rượu không phải là đ7i tượng quyền

5

Trang 6

SHTT Vì: Không thuộc các đ7i tượng quyền SHTT quy định tại Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bô sung 2019 Mà các hồ sơ công b7 sản phTm được hiSu là hồ sơ công b7 chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm đ7i tượng hàng hóa, sản phTm của cơ quan nhà nước đạt các tiêu chuTn nhất định trước khi được đưa vào thị trường ếo đó, các hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm đ71 với 7 loại rượu không phải la d7i trong SHTT duoc phap luật bảo vệ

2/ Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? Vì sao Tòa án lại xác định như vậy?

Theo Tòa án xác định, các hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm đ7i với 7 loại rượu mà nguyên đơn đang tranh chấp không phải là đ7i tượng quyền SHTT Tòa án xác định như vậy vì:

- Căn cứ các quy định về sở hữu trí tuệ trong BLếS 1995, cụ th§ là Điều 747 - các loại hình tác phTm được bảo hộ quyền tác giả, Điều 78§l - các đ7i tượng sở hữu công nghiệp được nhà nước bảo hộ, Điều 788 - xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo văn bằng bảo hộ thì Tòa án xác định các hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm được tiếp nhận bởi Sở Y tế TP Hồ Chí Minh không phải là các đ7i tượng SHTT được bảo hộ, ông Trí cũng không có các văn bằng bảo hộ được cấp bởi Cơ quan có thTm quyền, nên không xác định các đ7i tượng này là các đ7i tượng quyền SHTT theo đơn trình bày yêu cầu của ông Trí được

- Xét Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đối, bô sung 2019, Tòa án căn cứ Điều 3 - đ7i tượng quyền sở hữu trí tuệ, Điều L5 - các đ7i tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả và quy định tại khoản 2 Điều 21 Nghị định 100/2006/NĐ-CP thì các hỗ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phÏm của cơ sở Phước Lộc Thọ được Sở Y tế Thành ph7 Hồ Chí Minh tiếp nhận cho công b7 không phải là các đ7i tượng SHTT được pháp luật bảo hộ

3/ Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu là đối tượng của quyền tác giả hay quyền sở hữu công nghiệp không? Lập luận của tác giá như thế nào?

Theo quan điSm của tác giả bình luận, hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm đi với 7 loại rượu không phải là đ7i tượng của quyền tác giả hay quyên sở hữu công nghiệp qua các lập luận sau:

- Một tác phTm mu7n được bảo hộ quyền tác giả phải đáp ứng các điều kiện sau: + Nội dung không vi phạm pháp luật hoặc trải đạo đức xã hội, trật tự công cộng, an ninh qu7c phòng;

Trang 7

+ Được th hiện dưới một hình thức vật chất nhất định; + Có tính nguyên ø7c

Hơn nữa, trong các loại hình tác phÏm được quy định tại Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bô sung 2019 thì không có đ7i tượng là hỗ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm Hồ sơ này thực chất là tổng hợp những tài liệu có liên quan đến chất lượng điều kiện vệ sinh an toàn thực phTm được ban hành theo mẫu của Bộ Y tế Đây là các văn bản hành chính nhằm thực hiện chức năng quản lí hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phTm Chính vì vậy, nó cũng không hề có tính sáng tạo

Vì vậy, hỗ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm không th§ được xem là đ7i tượng được bảo hộ của quyền tác giả do không đáp ứng day đủ những điều kiện đS được bảo hộ quyền tác giả

- Đ7i với quyền sở hữu công nghiệp, tác giả đưa ra những lập luận như sau: Xét trong m71 liên quan thì hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm có th§ có m7i liên hệ với bí mật kinh doanh và sáng chế

Tuy nhiên, điều kiện đ$ được coi là bí mật kinh doanh được quy định như sau: + Thông tin chưa được biết đến rộng rãi và không có được đễ đàng qua những cách thức thích hợp bởi người khác trong phạm vi liên quan;

+ Tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế hơn so với người không nắm giữ bí mật kinh doanh đó;

+ Thông tin đó phải được bảo mật Trong trường hợp này, hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm không đáp ứng được điều kiện chung đ7i với bí mật kinh doanh được bảo hộ được quy định tại Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019 và vì vậy nó không được xem là bí mật kinh doanh

Nếu hồ sơ công b7 tiêu chưÏn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm là một sang chế, nó phải được đáp ứng điều kiện về tính mới của sáng chế theo quy định tại Điều 60 Tuy nhiên, hồ sơ này được làm theo mẫu của Bộ Y tế, nếu có một quy trình sản xuất hoặc điều chế rượu thì nó đã được mô tả, công b7, dẫn tới không được coi là có tính mới é0 đó, hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phm cũng không thS la một sáng chế

- Xét căn cứ xác lập quyền sở hữu trí tuệ thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyên tác giả, quyên liên quan sẽ là Cục bản quyền tác giả văn học - nghệ thuật và đ7i với quyền sở hữu công nghiệp sẽ là Cục sở hữu trí tuệ Vì vậy hỗ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm được cấp bởi Sở Y tế và đây không phải cơ quan có thTm quyên trong việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ

Trang 8

Từ những lí do trên, tác giả nhận thấy rằng hỗ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm đ7i với 7 loại rượu không phải là đ7i tượng của quyền tác giả hay quyên sở hữu công nghiệp

4/ Theo quan điểm của bạn, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu đang tranh chấp trong tình huống nêu trên có là đối tượng của quyền SHTT hay không? Giải thích vì sao

Cơ sở pháp lý: Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đối bô sung năm 2019

Căn cứ theo quy định của Luật SHTT về đ7i tượng của quyền SHTT, đánh giá Hồ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phTm ổẩ71 với 7 loại rượu đang tranh chấp trong tình hu7ng trên không phải là đ7i tượng của quyền SHTT Bởi lẽ:

Về bản chất, đ7i tượng SHTT là những tải sản vô hình, là những phát minh và sáng tạo và có m7i liên hệ mật thiết với kiến thức cing như ý tưởng ĐS được xem là đ7i tượng của SHTT thì những đ7i tượng này phải là kết quả của hoạt động sáng tạo, lao động trí óc của con người hay uy tín kinh doanh của chủ sở hữu d7i tượng đó

Xét Hồ sơ công b7 tiêu chưTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phm đ71 với 7 loại rượu đang tranh chấp thuộc đ7i tượng nảo của quyền SHTT theo quy định tại Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đôi, bố sung 2019 như sau:

- Hỗ sơ công b7 tiêu chuTn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phím đ71 với 7 loại rượu đang tranh chấp là tập hợp các tài liệu đS chứng minh cho các cơ quan nhà nước có thTm quyền rằng đ7i tượng hàng hóa, sản phTm của chủ thS kinh doanh đó đạt được các yêu cầu nhất định trước khi được đưa vào lưu thông trên thị trường Hồ sơ này nhằm mục đích về quản lý nhà nước trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phTm, do cơ quan nhà nước cấp éo đó đây chỉ là các văn băng bảo hộ do cơ quan nhà nước cấp đ7i tượng SHTT mà doanh nghiệp sở hữu Nên đây không phải là đ7i tượng quyền SHTT

- Hồ sơ này bao gồm các văn bảng do cơ quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp đS thực hiện chứng năng quản lý hành chính trong lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phTm Chính vì vậy không đáp ứng được điều kiện có tính sáng tạo

- Hồ sơ này chỉ bao gồm các chất có trong sản phTm, chứ không bảo gồm quy trình sản xuất ra các sản phTm này Mà các chất các trong sản phTm cũng được công khai trên bao bì, nhãn mác của sản phTm ếo đó, đây không phải là những thông tin cần được bảo mật, và nếu thông tin này bị lộ ra ngoài thì sẽ ảnh hưởng đến người chủ sở hữu Từ quy định tại Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bô sung 2019 thì một đ7i tượng mu7n được bảo hộ là bí mật kinh doanh thì phải tổn tại trong trạng thái bí mật Điều này lại đi ngược lại với hồ sơ trên, nên hồ này này không được xem là bí mật kinh doanh, vả do đó không phải là đ71 tượng SHTTT

Trang 9

B Phần câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và không thảo luận trên lớp: Đọc, nghiên cứu Bán án số 4 “Bảo hộ tác phẩm kiến trúc” (gồm ca phan tinh hư7ng và bình luận) trong Sách tình hu7ng Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:

1 Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu cơ sở pháp lý

Dựa trên quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì tác phẩm kiến trúc có phải là đối tượng quyền tác giá hay không? Vì sao?

Theo quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ được căn cứ tại khoản l Điều 3 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bô sung năm 2019 xác định được các đ7i tượng quyền tác giả gồm:

- Tác phTm văn học, nghệ thuật, khoa học; - Đ7i tượng quyên liên quan đến quyên tác giả bao gồm cuộc biSu diễn, bản ghi âm, øhi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hoá

ếựa trên quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ hiện hành thì tác phTm kiến trúc là đ7i tượng quyên tác giả Vì tác phTm kiến trúc được quy định cụ th§ tại điSm ¡ khoản | Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ thuộc tác phTm nghệ thuật được bảo hộ quyền tác giả 2 Theo tòa án xác định trong bản án số 4, đối tượng tranh chấp có phải là quyền tác giả hay không? Vì sao?

Theo tòa án xác định trong bản án s7 4, đ7i tượng tranh chấp là quyền tác giả Vì tòa án xét thấy các bản vẽ của ông Minh và Vĩnh là các tác phTm kiến trúc, thuộc đ7i tượng được bảo hộ quyền tác giả theo điểm ¡ khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 20 19

3 Quan điểm của tác giả bình luận có cho rằng đối tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền tác giả không? Lập luận của tác giả như thế nào về vấn đề này?

Theo quan điSm của tác giả bình luận thì đ7i tượng tranh chấp là đ7i tượng của quyền tác giả Các lập luận của của tác giả đựa vào quy định của Điều I5 NÐ 22/2018 đS rút ra 2 đặc trưng cơ bản về cách xác định thế nào là tác phTm kiến trúc và nêu kết luận về đ7i tượng tranh chấp có phải là đ7i tượng của quyên tác giả không

- Thứ nhất, theo khoản I Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bỗ sung 2019: “quyên tác giả phát sinh khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình

thức vật chất nhất định" như vậy tác phTm kiến trúc chỉ được bảo hộ nêu được th hiện

dưới hình thức “bản vẽ thiết kể” hoặc “công trình kiến trúc” Tác giả bình luận đồng tinh với Toà án rằng các đ7i tượng đang tranh chấp là “bản vẽ thiết kế” theo các tình tiết trong

9

Trang 10

vụ việc: đ7i tượng tranh chấp là các “bản vẽ thiết kể” và đã “Cục Bản Quyên tác giả cấp giấy chứng nhận đăng ký quyên tác giá” và không có chủ thŠ nào phủ nhận điều này nên Toà án xác định như trên là thuyết phục

- Thứ hai, nội dung của thiết kế là ngôi nhà, công trình xây dựng, quy hoạch không gian (quy hoạch xây dựng) đã hoặc chưa xây dựng Việc xác định các đ71 tượng tranh chấp tác giả dựa vào tên gọi đŠ xác định tính chất các đ7i tượng tranh chấp là “công trình xây dựng” và phù hợp với đặc điSm thứ 2 Còn về yếu t7 đã có công trình hay chưa có công trình thì định nghĩa không phân biệt do đó không ảnh hưởng đến cơ sở xác định đ7i tượng có thuộc quyền tác giả hay không

4 Theo quan điểm của bạn, tác phẩm đang tranh chấp trong tình huống nêu trên có là đối tượng của quyền tác giả hay không? Giải thích vì sao

Theo quan điSm của nhóm, đ7i tượng đang tranh chấp trong tình hu7ng nêu trên là đ7i tượng của quyền tác giả

Sở hữu trí tuệ là các sáng tạo tỉnh thần, bao gồm các tác phTm văn hóa nghệ thuật, hình ảnh, kiSu đáng công nghiệp Các bản vẽ thiết kế của tác giả Vĩnh và Minh là tác phTm nghệ thuật do họ tự sáng tạo đảm bảo tính nguyên g7c bằng trí tuệ hợp pháp, không trái đạo đức xã hội nên được bảo hộ không phân biệt nội dung của tác phTm Đồng thời, tác phTm được thŠ hiện dưới hình thức vật chất của bản vẽ nên đây được xem là tác phTm kiến trúc Theo điểm ¡ khoản 1 điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019, thì đây là tác phTm nghệ thuật được bảo hộ nên tác phTm đang tranh chấp trong tình hu7ng trên là đ7i tượng của quyên tác giả

5 Quy định của pháp luật các nước về tác phẩm kiến trúc như thế nào? - Luật Quyền tác giả Hợp chủng qu7c Hoa Kỳ:

Điều 120: Phạm vi quyền độc quyền đ7i với tác phTm kiến trúc: “(a) Các trình bày hình ảnh được phép: Quyên tác giả đối với một tác phẩm kiến trúc mà đã được xây dựng không bao gồm quyên ngăn cẩm việc tạo ra, phân phối, trình

bày tranh, họa, ảnh, hoặc các trình bày hình ảnh khác của tác phẩm, nếu công trình mà

trên đó biểu hiện tác phẩm được đặt trong, hoặc trong tâm nhìn từ, một nơi công cộng (b) Sửa đồi và đỡ bỏ công trình xây dựng: Không trái với các quy định của Điễu 106 chủ sở hữu công trình thể hiện một tác phẩm kiến trúc có thể, không cân sự cho phép của tác giả hoặc chủ chủ sở hữu quyên tác giả của tác phẩm kiến trúc đó, thực hiện hoặc cho phép thực hiện sự sửa đồi đối với công trình này, và dỡ bó hoặc cho phép phá hủy công trình này.”

- Luật Quyền tác giả tác phTm văn học và nghệ thuật Thụy ĐiSn (Luật s7 729 ngày

30/12/1960, sửa đổi, bỗ sung ngày 1/4/2000):

10

Ngày đăng: 18/09/2024, 20:39

w