1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp nghiên cứu khoa học bài thuyết trình giữa kỳ tóm tắt bài báo

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 295,29 KB

Nội dung

Kuh, Ryan Massa-McKinley 2008 Tạp chí đăng tải: Tạp chí NASPA 1 Keywords Việc làm của sinh viên năm nhất, thành tích học tập, quan hệ giữa công việc và điểm số 2 Bối cảnh nghiên cứu Rese

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KỲ TÓM TẮT BÀI BÁO

Thành phố Hồ Chí Minh,ngày 23 tháng 04 năm 2024

Trang 2

BẢNG NỘI DUNG TÓM TẮT BÀI BÁO

BÀI BÁO 1 Tên bài báo: Việc làm của sinh viên năm đầu, Sự tham gia và Thành tích học tập: Giải mã mối quan hệ giữa công việc

và điểm số Gary R Pike, George D Kuh, Ryan Massa-McKinley (2008)

Tạp chí đăng tải: Tạp chí NASPA

1

Keywords Việc làm của sinh viên năm nhất, thành tích học tập, quan hệ giữa công việc và điểm số

2

Bối cảnh

nghiên cứu

(Research

Background

)

Hiện nay các bạn sinh viên có xu hướng đi làm thêm ngày càng gia tăng, đặc biệt là năm nhất khi vừa mới lên đại học các bạn đã bắt đầu đi làm thêm và hầu hết phần lớn thời gian là giành cho việc làm, dẫn

đến việc học bị ảnh hưởng và điểm số ngày càng thấp

3

Lý thuyết

nền

(Theory)

5

Đối tượng

khảo sát

(Survey

Respondents

)

Sinh viên năm thứ nhất đang theo học tại 392 trường cao đẳng và đại học hệ 4 năm tham gia NSSE

2004

Trang 3

Mô hình

nghiên cứu

(Research

model)

7

Phương

pháp

nghiên cứu

(Research

method)

Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính

8

Phương

pháp

phân tích dữ

liệu

(Data

analysis

method)

ANOVA và ANCOVA

(Results)

Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối với lý thuyết và thực tiễn Kinh nghiệm làm việc

của sinh viên năm thứ nhất trực tiếp liên quan đến điểm số của họ ở trường đại học

1

0

Hàm ý quản

trị

(Pratical

implications)

Giúp sinh viên năm thứ nhất tham gia vào các hoạt động khuyến khích học tập tích cực Đồng thời khuyến khích nhà trường cân nhắc việc thiết kế có chủ ý các trải nghiệm học tập tích cực và hợp tác

cho sinh viên năm thứ nhất

1 Hạn chế Thứ nhất: Sử dụng điểm tự báo cáo làm biến phụ thuộc là một hạn chế

Trang 4

1 (Limtations)

Thứ hai:Hạn chế về đối tượng nghiện cứu, họ chỉ là những sinh viên năm nhất và chưa trải nghiệm đầy

đủ cuộc sống đại học

Thứ ba: Nghiên cứu cũng chỉ giới hạn ở các trường 4 năm tham gia NSSE 2004 Thứ tư: Bảng câu hỏi NSSE tương đối ngắn và không đo lường được nhiều khía cạnh liên quan đến trải

nghiệm đại học của sinh viên

1

2

Hướng

nghiên cứu

trong tương

lai

(Future

Research)

Mở rộng đối tượng nghiên cứu và không gian nghiên cứu

BÀI BÁO 2 Tên bài báo: Công việc bán thời gian có ảnh hưởng đến sự hài lòng và kết quả học tập (GPA) của

sinh viên đại học không? Trường hợp của một trường đại học công lập quy mô vừa.

Tác giả: Mussie T Tessema, Kathryn Ready(2014) Đăng tải trên tạp chí: International Journal of Business Administration

(Keywords) Công việc bán thời gian, kết quả học tập, sự hài lòng của sinh viên, sinh viên đại học

2

Bối cảnh

nghiên cứu

(Research

Background

)

Tình trạng sinh viên vừa học vừa làm ngày càng tăng, để biết được sự hài lòng của sinh viên và công việc bán thời gian có tác động tiêu cực hay tích cực đến sinh viên nên các nhà nghiên cứu đã tiến hành thực hiện nghiên cứu về Công việc bán thời gian có ảnh hưởng đến sự hài lòng và kết quả học tập

(GPA) của sinh viên đại học

3

Lý thuyết

nền

(Theory)

Lý thuyết phân bổ thời gian tổng bằng 0 của Coleman

Trang 5

4 Mẫu

5

Đối tượng

khảo sát

(Survey

Respondents

)

Sinh viên năm cuối có 90 tín chỉ trở lên tại một trường đại học công lập cỡ trung ở Midwestern từ năm 2001 đến năm 2009

6

Mô hình

nghiên cứu

(Research

model)

7

Phương

pháp nghiên

cứu

(Research

method)

Sử dụng thang đo Likert 4 điểm

8

Phương

pháp

phân tích dữ

liệu

(Data

analysis

method)

ANOVA, T-tests và phân tích hồi quy

(Results)

Thứ nhất: công việc bán thời gian không phải lúc nào cũng gây bất lợi cho sự hài lòng của sinh viên Thứ hai: việc làm của sinh viên không phải lúc nào cũng gây bất lợi cho kết quả học tập Thứ ba: công việc có tác động tiêu cực đến sự hài lòng và kết quả học tập (GPA) của sinh viên, mặc dù

trên thực tế là rất nhỏ

Trang 6

0

Hàm ý quản

trị

(Pratical

implications)

Nếu đại đa số sinh viên đại học đang đi làm thì việc biết được tác động của công việc (số giờ làm việc) đến sự hài lòng của sinh viên và điểm trung bình GPA là rất quan trọng đối với các bên liên quan khác

nhau như cố vấn học tập, quản trị viên, học sinh và phụ huynh

1

1

Hạn chế

(Limtations)

Thứ nhất, nghiên cứu này dựa trên dữ liệu lấy từ một trường đại học duy nhất,

Thứ hai, chỉ khảo sát ở sinh viên năm cuối

1

2

Hướng

nghiên cứu

trong tương

lai

(Future

Research)

Nên thực hiện một nghiên cứu tương tự ở các trường đại học khác ở Hoa Kỳ hoặc các nơi khác trên thế

giới và khảo sát ở nhiều nhóm sinh viên khác nhau

BÀI BÁO 3 Tên bài báo : Làm việc (và học tập) ngày và đêm: Tác động không đồng nhất của việc làm đến kết quả học tập

của sinh viên toàn thời gian và bán thời gian Tác giả:Rajeev Darolia(2014) Đăng trên tạp chí: Economics of Education Review

1 Keywords Sinh viên bán thời gian, toàn thời gian, kết quả học tập, làm việc ngày đêm

2

Bối cảnh

nghiên cứu

(Research

Background

)

Ngày nay các bạn sinh viên có xu hướng tìm kiếm việc làm thêm trong quá trình học đại học để thu hẹp khoảng cách học phí và nguồn tài chính sẵn có Họ sẵn sàng làm việc nhiều giờ và điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập Thế nên bài báo đã nghiên cứu tác động không đồng nhất của việc làm

đến kết quả học tập của sinh viên toàn thời gian và bán thời gian

Trang 7

Lý thuyết

nền

(Theory)

5

Đối tượng

khảo sát

(Survey

Respondents

)

Sinh viên có giờ làm việc lên tới 40 giờ mỗi tuần và điểm trung bình trong khoảng [0,0, 4,0] (với tất cả

điểm trung bình được chuyển đổi sang thang điểm 0–4)

6

Mô hình

nghiên cứu

(Research

model)

Mô hình hiệu ứng cố định

7

Phương

pháp nghiên

cứu

(Research

method)

Phương pháp tiếp cận

8

Phương

pháp

phân tích dữ

liệu

(Data

analysis

method)

Hệ thống ước tính GMM

(Results)

Việc làm ảnh hưởng không đáng kể đến GPA, tuy nhiên sinh viên dành quá nhiều thời gian để đi làm

họ sẽ đạt được số lượng tín chỉ ít nhất trong mỗi học kỳ dẫn đến làm tăng thời gian học tập và mất kiên

nhẫn với việc học

Trang 8

0

Hàm ý quản

trị

(Pratical

implications)

Tích hợp các chương trình giáo dục hợp tác với các doanh nghiệp

Chương trình giảng dạy học thuật tích hợp với thực tiễn

1

1

Hạn chế

(Limtations)

Nghiên cứu thực hiện với quyền truy cập bị hạn chế vào dữ liệu Nghiên cứu chưa đề cập đến nhiều lý thuyết nền

1

2

Hướng

nghiên cứu

trong tương

lai

(Future

Research)

Các nghiên cứu sau cần hướng đến đối tượng rộng hơn

BÀI BÁO 4 Tên bài báo: Ảnh hưởng của áp lực học đến hành vi của thanh thiếu niên, xung đột giữa cha mẹ và con cái và hạnh

phúc chủ quan Tác giả: Jiang Mao-Min, Gao Kai, Wu Zy, 2022 Đăng trên tạp chí: Frontiers in Psychology

1 Keywords Thanh thiếu niên, áp lực học tập, hành vi có vấn đề, tự chủ, xung đột giữa cha mẹ và con cái, hạnh phúc

chủ quan, hoà giải theo chuỗi

2

Bối cảnh

nghiên cứu

(Research

Background

)

Với nền tảng có hệ thống giáo dục bắt buộc kéo dài 9 năm của Trung Quốc, thanh thiếu niên không thể

sống mà không học tập trong suốt giai đoạn trưởng thành lâu dài của mình

Trang 9

Lý thuyết

nền

(Theory)

Nghiên cứu liên quan cho thấy hành vi có vấn đề của thanh niên là dai dẳng, điều này có thể ảnh hưởng

đáng kể đến các tệ nạn và thậm chí phạm tội ở người trưởng thành

5

Đối tượng

khảo sát

(Survey

Respondents

)

Thanh thiếu niên trong độ tuổi 10-15 thuộc nhóm người nghiên cứu nhóm gia đình (Trung Quốc)

Trang 10

Mô hình

nghiên cứu

(Research

model)

7

Phương

pháp nghiên

cứu

(Research

method)

Phân tích mối tương quan giữa các biến số và tần số

8

Phương

pháp

phân tích dữ

liệu

(Data

Phần mềm LISREL 8.8

Trang 11

method)

(Results)

Thanh thiếu niên chưa bao giờ cãi nhau với bố mẹ chiếm phần lớn trong cuộc khảo sát là số lượng thanh thiếu niên cãi nhau với bố mẹ 5 lần trở nên rất ít.Áp lực học tập có tương quan nghịch với khả

năng tự chủ, tương quan dương với phụ huynh

1

0

Hàm ý quản

trị

(Pratical

implications)

Áp lực học tập là yếu tố quan trọng dẫn đến hành vi của thanh thiếu niên , áp lực càng lớn thì nguy cơ

xảy ra càng cao

1

1

Hạn chế

(Limtations)

Vấn đề nghiên cứu quá phổ biến, tính thực tế thấp, mô hình nhiều người nhưng chỉ nói lên được những

yếu tố khách quan

1

2

Hướng

nghiên cứu

trong tương

lai

(Future

Research)

Nên thực hiên nghiên cứu ở những trường Đại Học lớn vì sinh viên có tư duy và tâm lí thực tế

Trang 12

BÀI BÁO 5 Tên bài báo:Làm việc nhiều giờ trong khi học: cao hơn rủi ro cho học sinh First-in-Family và học sinh của lĩnh vực

nghiên cứu cụ thể?

Tác giả/ năm: Franziska Lesssky & Martin Unger, 2023 Tạp chí: European Journal of Higher Education

1 Keywords Giáo dục đại học, việc làm của sinh viên, lĩnh vực nghiên cứu

2

Bối cảnh

nghiên cứu

(Research

Background

)

Nhu cầu vừa học vừa làm của sinh viên ngày càng lớn, tuy nhiên không phải ai cũng có thể cân bằng giữa việc học và làm Điều này đã dẫn đến sự ra đời của nghiên cứu Làm việc nhiều giờ trong khi học: cao hơn rủi ro cho học sinh First-in-Family và học sinh của lĩnh vực nghiên cứu cụ thể

3

Lý thuyết

nền

(Theory)

Lý thuyết về mô hình giữ chân sinh viên của Riggert et al (2006)

5

Đối tượng

khảo sát

(Survey

Respondents

)

Sinh viên đại học ở Áo

Trang 13

Mô hình

nghiên cứu

(Research

model)

7

Phương

pháp nghiên

cứu

(Research

method)

Định lượng

8

Phương

pháp

phân tích dữ

liệu

(Data

analysis

method)

Phân tích hồi quy logistic

(Results)

Kết quả cho thấy làm việc trong khi học có thể mang lại lợi ích cho sinh viên nhưng nghiên cứu cho thấy rõ ràng rằng nó có thể có tác động tiêu cực đến thành công trong học tập khi sinh viên làm việc quá mức Việc tìm kiếm kinh nghiệm làm việc và không xuất thân từ gia đình có học vấn cũng là những yếu tố dự báo mạnh mẽ về việc tham gia các công việc tốn nhiều thời gian, đặc biệt là đối với

sinh viên kinh doanh

1

0

Hàm ý quản

trị

(Pratical

implications)

Các trường đại học nên hỗ trợ sinh viên của mình xây dựng mạng lưới, hiểu biết sâu sắc hơn về công việc ở cấp độ đầu vào và thu hẹp khoảng cách để có được việc làm sau khi tốt nghiệp

Trang 14

1

Hạn chế

(Limtations)

Đầu tiên là không thể xác nhận hoàn toàn mô hình lý thuyết của Riggert et al (2006) dựa trên dữ liệu

có sẵn

Hạn chế thứ hai liên quan đến thực tế là dữ liệu chỉ cho phép tập trung vào công việc được trả lương

1

2

Hướng

nghiên cứu

trong tương

lai

(Future

Research)

Xem xét mở rộng phạm vi nghiên cứu không chỉ ở Áo

NỘI DUNG KẾ THỪA VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

1 Nội dung kế thừa -Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa trường học với doanh nghiệp giúp sinh

viên vừa học vừa làm

-Không ngừng tăng cường cải cách hệ thống giáo dục, lấy sự phát triển đồng

bộ về đạo đức, trí tuệ, vóc dáng, sắc đẹp của thanh thiếu niên làm kim chỉ nam, nâng cao khả năng phục hồi tâm lý của thanh thiếu niên

-Tích hợp chương trình giáo dục gắn liền thực tiễn

2 Nghiên cứu đề xuất -Ảnh hưởng của việc làm part time đến kết quả học tập của sinh viên

-Nhận thức của sinh viên đối với việc làm bán thời gian và sự cân bằng giữa việc học với việc làm

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Pike, G R., Kuh, G D., & Massa-McKinley, R C (2008) First-year students' employment, engagement, and

academic achievement: Untangling the relationship between work and grades. NASPA journal, 45(4), 560-582.

Tessema, M T., Ready, K J., & Astani, M (2014) Does part-time job affect college students' satisfaction and

academic performance (GPA)? The case of a mid-sized public university. International Journal of Business

Administration, 5(2), 50.

Darolia, R (2014) Working (and studying) day and night: Heterogeneous effects of working on the academic

performance of full-time and part-time students. Economics of Education Review, 38, 38-50.

Jiang, M M., Gao, K., Wu, Z Y., & Guo, P P (2022) The influence of academic pressure on adolescents’ problem

behavior: chain mediating effects of self-control, parent–child conflict, and subjective well-being. Frontiers in

Psychology, 13, 954330.

Lessky, F., & Unger, M (2023) Working long hours while studying: a higher risk for First-in-Family students and

students of particular fields of study?. European Journal of Higher Education, 13(3), 347-366.

Ngày đăng: 06/12/2024, 12:32

w