1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 745,04 KB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 4: Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng giúp người học phân biệt được phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng; vận dụng/sử dụng được phương pháp nghiên cứu hợp lí cho từng loại đề tài nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS Phan Thế Công v1.0015108208 11 BÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Giảng viên: TS Phan Thế Cơng v1.0015108208 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt phương pháp nghiên cứu định tính định lượng • Vận dụng/sử dụng phương pháp nghiên cứu hợp lí cho loại đề tài nghiên cứu v1.0015108208 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt học này, người học cần có kiến thức mơn học sau: • Kiến thức giai đoạn học phổ thông như: lịch sử, văn học, tốn học, địa lí • Kiến thức xác suất thống kê tốn; • Các kiến thức kĩ tin học văn phòng v1.0015108208 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu giảng, giáo trình tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành • Nghe đọc thêm thông tin phương tiện thơng tin truyền thơng, sách báo, tạp chí chun ngành • Thảo luận với sinh viên giáo viên diễn đàn thông qua hệ thống H2472 v1.0015108208 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015108208 4.1 Phân loại thông tin phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu 4.2 Phương pháp định tính 4.3 Phương pháp định lượng 4.1 PHÂN LOẠI THÔNG TIN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN NGHIÊN CỨU • Thu thập liệu giai đoạn có ý nghĩa vơ quan trọng trình nghiên cứu tượng kinh tế xã hội • Tuy nhiên việc thu thập liệu lại thường tốn nhiều thời gian, cơng sức chi phí • Do cần phải nắm phương pháp thu thập liệu để từ chọn phương pháp thích hợp với tượng, làm sở để lập kế hoạch thu thập liệu cách khoa học, nhằm để đạt hiệu cao giai đoạn quan trọng 4.1.1 Phân loại thông tin nghiên cứu v1.0015108208 4.1.2 Các phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu 4.1.1 PHÂN LOẠI THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Thơng tin nghiên cứu thông tin giúp nhà nghiên cứu đến kết luận nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp Phân loại Dữ liệu sơ cấp v1.0015108208 4.1.1 PHÂN LOẠI THÔNG TIN NGHIÊN CỨU (tiếp theo) a Dữ liệu thứ cấp • Định nghĩa: Dữ liệu thứ cấp liệu người khác thu thập, sử dụng cho mục đích khác với mục đích nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp liệu chưa xử lí (cịn gọi liệu thô) liệu xử lí Như vậy, liệu thứ cấp khơng phải người nghiên cứu trực tiếp thu thập • Ví dụ nguồn liệu thứ cấp:  Các điều tra dân số, nhà ở, điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều tra kinh tế xã hội gia đình (đa mục tiêu) phủ yêu cầu nguồn liệu quan trọng cho nghiên cứu kinh tế xã hội  Bài báo khoa học, báo cáo khoa học, tài liệu giáo trình • Ưu điểm: tiết kiệm tiền bạc, thời gian • Nhược điểm:  Dữ liệu thứ cấp thường qua xử lí nên khó đánh giá mức độ xác, mức độ tin cậy nguồn liệu  Số liệu thứ cấp thu thập cho nghiên cứu với mục đích khác hồn tồn khơng hợp với vấn đề chúng ta; khó phân loại liệu; biến số, đơn vị đo lường khác v1.0015108208 4.1.1 PHÂN LOẠI THÔNG TIN NGHIÊN CỨU (tiếp theo) b Dữ liệu sơ cấp Khi liệu thứ cấp khơng có sẵn khơng thể giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu chúng ta, phải tự thu thập liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt Các liệu tự thu thập gọi liệu sơ cấp Hay nói cách khác, liệu sơ cấp liệu người nghiên cứu thu thập v1.0015108208 10 4.2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẢNG HỎI (tiếp theo) Quy trình thiết kế phiếu hỏi Xác định thơng tin cần thu thập Xác định phương pháp thu thập Xác định nội dung phần - câu hỏi Xác định hình thức ngơn từ câu Sắp xếp câu hỏi theo phần phù hợp Quyết định hình thức phiếu câu hỏi Khảo sát thử Hoàn thiện phiếu câu hỏi v1.0015108208 30 4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Nghiên cứu định lượng điều tra thực nghiệm có hệ thống tượng quan sát qua số liệu thống kê, toán học số kĩ thuật vi tính Mục tiêu nghiên cứu định lượng phát triển sử dụng mơ hình tốn học, lí thuyết giả thuyết liên quan tới tượng Quá trình đo lường trung tâm nghiên cứu định lượng cung cấp kết nối quan sát thực nghiệm biểu thức toán học mối quan hệ định lượng v1.0015108208 4.3.1 Khái niệm, mục tiêu, đặc điểm nghiên cứu định lượng 4.3.2 Các bước thiết kế nghiên cứu định lượng 4.3.3 Chọn mẫu nghiên cứu định lượng 4.3.4 Phân tích hồi quy kinh tế lượng 31 4.3.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG • • • Khái niệm:  Nghiên cứu định lượng phương pháp thu thập liệu số giải quan hệ lí thuyết nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch  Nghiên cứu định lượng chủ yếu kiểm dịch lí thuyết, sử dụng mơ hình khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp nghiên cứu định lượng chứng minh thực tế theo chủ nghĩa khách quan Mục tiêu: Để lượng hóa mối quan hệ nhân tố (các biến) thông qua việc áp dụng công cụ phân tích thống kê Thường áp dụng khi:  Mơ hình nghiên cứu rõ ràng cụ thể (có đủ yếu tố);  Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có từ lí thuyết Đặc điểm:  Tính đại diện mẫu quan trọng  Cách lựa chọn (ngẫu nhiên, theo tỉ lệ, thuận tiện…);  Quy mô mẫu  Thu thập thông tin có cấu trúc định trước  Các nhân tố mơ hình phải đo lường chuyển hóa số Ví dụ: niềm tin/niềm hy vọng/cảm xúc…  Phân tích thơng tin có tính thống kê v1.0015108208 32 4.3.2 CÁC BƯỚC TRONG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Xác định mơ hình mối quan hệ nhân tố Xác định biến số (cho nhân tố) Xác định thước đo cho biến số Xác định nguồn thông tin phương pháp thu thập Xác định phương pháp phân tích thơng tin (các cơng cụ thống kê) v1.0015108208 33 4.3.3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Các phương pháp chọn mẫu thường dùng khảo sát • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản; • Chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống; • Chọn mẫu theo tỉ lệ tổng thể; • Chọn mẫu theo cụm/khu vực; • Chọn mẫu thuận tiện v1.0015108208 34 4.3.3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) Phương pháp điều tra bảng hỏi Quy mơ mẫu • Tính đại diện mẫu phụ thuộc vào:  Cách thức chọn mẫu;  Quy mơ mẫu • Rất khó trả lời "quy mô mẫu vừa?" Trong thống kê mô tả, mẫu lựa chọn ngẫu nhiên quy mơ từ 384 quan sát trở lên đảm bảo độ tin cậy 95% v1.0015108208 35 4.3.3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) v1.0015108208 36 4.3.3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) v1.0015108208 37 4.3.3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) v1.0015108208 38 4.3.3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) Chọn mẫu phân tầng • Tính chất quan tâm xác định (Ví dụ: giới tính) • Thành viên đám đơng liệt kê riêng biệt theo cách phân loại (Ví dụ: giới tính nam nữ) • Tỉ lệ đại diện cho phân loại đám đơng xác định (Ví dụ: 40% nữ 60% nam) • Mẫu ngẫu nhiên chọn phản ánh tỉ lệ xác định nêu (Ví dụ: nữ 12 nam cho qui mô mẫu 20) Chọn mẫu phi xác suất • Chọn mẫu thuận lợi  Dễ thực hiện;  Khơng ngẫu nhiên;  Khơng có tính tiêu biểu cao; • Chọn mẫu theo phân suất (quota)  Khi khơng áp dụng hình thức chọn mẫu phân loại;  Các thành viên chọn không ngẫu nhiên v1.0015108208 39 4.3.3 CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) • Mẫu, quy mơ mẫu sai số mẫu  Sai số mẫu = khác biệt tính chất mẫu tính chất đám đơng  Giảm sai số mẫu mục tiêu kĩ thuật chọn mẫu  Khi qui mơ mẫu tăng, sai số mẫu giảm • Mẫu lớn nào? Mục tiêu chọn mẫu tiêu biểu  Mẫu lớn ln có tính tiêu biểu cao  Nhưng chọn mẫu lớn tốn  Và chọn mẫu lớn tức phớt lờ sức mạnh phương pháp chọn mẫu có khoa học v1.0015108208 40 4.3.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập xác định a b • Mơ hình hồi quy tổng thể: yi  axi  b  i • Mơ hình hồi quy mẫu: • Một cách tổng quát, ta tin có mối quan hệ tuyến tính biến độc lập (X) biến phụ thuộc (Y) Biến mức trung bình, quan sát (i) có phần giá trị sai biệt Ta có cơng thức: ˆ i  bˆ yˆ i  ax Yi  0  1Xi  ui v1.0015108208 41 4.3.5 PHÂN TÍCH HỒI QUY TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) Công thức hồi quy • Yˆ  b0  b1X1 Hệ số góc  Giá trị ước lượng Yˆ X =  X = có khơng có ý nghĩa, tùy thuộc vào biến số mơ hình • Độ dốc (Slope)  Sự thay đổi Yˆ thay đổi đơn vị X Mở rộng cho nhiều biến độc lập • Ta thêm vào nhiều biến độc lập để dự báo biến phụ thuộc Yˆ  b0  b1X1  b2 X2  b3 X3    bp Xp Yˆ  1Z1  2 Z  3 Z3    p Zp • Hồi quy bội (Multiple regression) nhóm phương pháp ước lượng tham số b β công thức nhằm giảm tối đa sai số dự đốn v1.0015108208 42 4.3.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (tiếp theo) Ví dụ Coefficients Unstandardized Coefficients Model B (Constant) FREQ LENGTH Std Error 833.074 –68.542 19.571 3.091 626 212 Standardized Coefficients Beta –.468 395 t Sig 269.553 –109.421 92.489 000 000 000 a Dependent Variable: RTIME Công thức hồi quy chưa chuẩn hóa hệ số Yˆ  833.074  68.542  freq  19.571 length Cơng thức hồi quy chuẩn hóa hệ số Yˆ Z   0.468  Z freq  0.395  Zlength v1.0015108208 43 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong nghiên cứu nội dung sau: v1.0015108208 • Các loại thơng tin khoa học sơ cấp thứ cấp; • Các hướng tiếp cận nghiên cứu khoa học; • Ứng dụng hướng tiếp cận định tính với phương pháp thu thập thơng tin thuộc hướng tiếp cận này; • Ứng dụng hướng tiếp cận định tính với phương pháp thu thập thông tin thuộc hướng tiếp cận 44 ...BÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Giảng viên: TS Phan Thế Công v1.0015108208 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt phương pháp nghiên cứu định tính định... đến hành vi v1.0015108208 4. 2.1 Phương pháp vấn sâu 4. 2.2 Phương pháp vấn/thảo luận nhóm 4. 2.3 Phương pháp quan sát 4. 2 .4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 12 4. 2.1 PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN SÂU • Định... trọng 4. 1.1 Phân loại thông tin nghiên cứu v1.0015108208 4. 1.2 Các phương pháp thu thập thơng tin nghiên cứu 4. 1.1 PHÂN LOẠI THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Thông tin nghiên cứu thông tin giúp nhà nghiên cứu

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN