1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học

34 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 682,61 KB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: phân tích và xử lý dữ liệu định tính; phân tích dữ liệu định lượng; các công cụ hỗ trợ phân tích dữ liệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4.1 Phân tích xử lý liệu định tính 4.1.1 Đặc điểm phân tích liệu định tính 4.1.1.1 Phân tích liệu gắn liền với q trình thu thập liệu 4.1.1.2 Phân tích liệu định tính liên kết khơng bị giới hạn lý thuyết 4.1.2 Các loại liệu định tính 4.1.2.1 Dạng văn 4.1.2.2 Dạng phi văn 4.1.3 Quy trình phân tích liệu định tính 4.1 Phân tích xử lý liệu định tính 4.1.3 Quy trình phân tích liệu định tính 4.1.3.1 Tổ chức làm liệu 4.1.3.2 Mã hoá hợp liệu 4.1.3.3 Nhận biết mối quan hệ phát triển mã liệu 4.1.4 Các công cụ hỗ trợ phân tích liệu dịnh tính 4.1.1 Đặc điểm phân tích liệu định tính 4.1.1.1 Phân tích liệu gắn liền với q trình thu thập liệu • Trong nghiên cứu định lượng trình thu thập liệu diễn trước trình xử lý phân tích liệu nghiên cứu định tính hai trình xảy đồng thời tương tác với • Khi nhà nghiên cứu thảo luận, vấn với đối tượng nghiên cứu, trình ấy, nhà nghiên cứu thực phân tích sơ phát khái niệm nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm phân tích liệu định tính Phân tích liệu gắn liền với q trình thu thập liệu • Khái niệm nghiên cứu phát giúp xác định kích thước mẫu nghiên cứu Cho đến nhà nghiên cứu khơng thu thơng tin từ đối tượng nghiên cứu tiếp lúc đó, số lượng phần tử mẫu nghiên cứu xác định trình thu thập liệu dừng lại 4.1.1 Đặc điểm phân tích liệu định tính Phân tích liệu định tính liên kết khơng bị giới hạn lý thuyết • Nhà nghiên cứu cần phải dựa vào khung lý thuyết để triển khai thu thập phân tích liệu nghiên cứu • Bên cạnh đó, , nghiên cứu định tính quy trình mở sáng tạo khơng bị giới hạn lý thuyết Do nhà nghiên cứu cần phải biết cân hai yếu tố 4.1.1 Đặc điểm phân tích liệu định tính Một số ý cần tuân thủ phân tích liệu định tính: • Phân tích định tính cần có nhạy cảm với lý thuyết Nhà nghiên cứu cần phải thiết lập khung nghiên cứu, xác định đánh giá lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu • Việc xác định khung nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu phân loại nhóm khái niệm để thu thập liệu thực tế phát “cái lạ” tri thức so với khung nghiên cứu thiết lập 4.1.2 Các loại liệu định tính • Dữ liệu định tính sơ cấp văn bao gồm: hồ sơ, báo cáo, email, báo chí tổ chức, mẩu chuyện văn bản, hồi kí, tự chuyện phương pháp sử dụng bảng hỏi để thu thập liệu, hồi đáp từ câu hỏi mở dạng liệu định tính văn • Bên cạnh liệu định tính văn cịn có liệu định tính phi văn Dạng thức liệu tồn dạng ghi hình, ghi âm 4.1.3 Quy trình phân tích liệu định tính 4.1.3.1 Tổ chức làm liệu • Nhà nghiên cứu liệt kê thẻ ghi nhớ liệu thu thập được, thể chỉnh sửa nhỏ cân thiết đảm bảo ghi chép trường tái cách trung thực • Yêu cầu việc tổ chức liệu phải thể trung thực khách quan chất liệu • Dữ liệu định tính có đặc điểm riêng biệt, ngồi nội dung truyền tải bao gồm hành vi, thái độ, cảm xúc đối tượng quan sát hay nghiên cứu 4.1.3.1 Tổ chức làm liệu • Khi tổ chức liệu phải ý không làm sai lệch bối cảnh thu thập liệu lúc đó, đặc biệt cần ghi lại chi tiết hành vi, thái độ, cảm xúc đối tượng nghiên cứu để nhà nghiên cứu cần xem lại hồi cố lại bối cảnh lúc • Trong q trình tổ chức liệu, lỗi biên soạn cần chỉnh sửa Quá trình gọi làm liệu 4.1.3.3 Nhận biết mối quan hệ phát triển mã liệu • Nhà nghiên cứu vẽ sơ đồ, mơ hình mơ tương tác, quan hệ nhiều chiều hay chiều mã liệu • Nhà nghiên cứu phát mã liệu so với khung nghiên cứu giúp cho việc phát triển ý tưởng mới, khái niệm • Nhà nghiên cứu thường xuyên đặt câu hỏi mối quan hệ khái niệm gì? • Đây bước khó nghiên cứu định tính cần nhạy cảm, trí tuệ kinh nghiệm nhà nghiên cứu 4.1.3.4 Phát triển kiểm định lý thuyết • Bản chất bước tìm mối quan hệ nhân tố, khái niệm với với yếu tố cũ • Mối quan hệ thể dạng mơ hình (ví dụ A có quan hệ thuận chiều với B) • Nhà nghiên cứu quay lại file liệu để tìm kiếm so sánh xem liệu liệu có tồn mối quan hệ có A có B ngược lại tồn B phải có A hay không 4.1.3.4 Phát triển kiểm định lý thuyết Cách làm sau: • Tạo file excel để nhập liệu Cột ghi rõ ID vấn Ví dụ PV1 Các cột ghi rõ đặc điểm người vấn để sau tiện so sánh • Các đoạn vấn có nội dung đưa vào excel • Cột mã ghi nhân tố khái niệm phát bước Có thể ghi nhiều cột có nhiều mã khác 4.1.3.4 Phát triển kiểm định lý thuyết • Sort liệu theo mã, so sánh liệu xuất nhân tố A có kèm theo xuất nhân tố B hay khơng • Quy trình lặp lặp lại, hỗ trợ tốt cho việc xây dựng mơ hình giả thuyết mối quan hệ khái niệm, nhân tố 4.1.4 Các cơng cụ hỗ trợ phân tích liệu định tính 4.2 Phân tích liệu định lượng 4.2.1 Các loại liệu định lượng 4.2.1.1 Phân loại liệu định lượng 4.2.1.2 Đặc điểm liệu định lượng 4.2.2 Quy trình phân tích liệu định lượng 4.2.2.1 Chuẩn bị liệu 4.2.2.2 Phân tích liệu 4.2.3 Các cơng cụ hỗ trợ phân tích liệu định lượng 4.2.3.1 Excel 4.2.3.2 SPSS 4.2.3.3 Một số công cụ khác 4.2.1 Các loại liệu định lượng 4.2.1.1 Phân loại liệu định lượng • Theo CIRT, liệu định lượng liệu đếm thể số Nó thường sử dụng để hỏi "bao nhiêu” sử dụng để nghiên cứu kiện mức độ xuất Nó cho phép phân tích thống kê tính tốn tốn học, thường minh hoạ biểu đồ đồ thị • Có loại: Liên tục rời rạc 4.2.1.1 Phân loại liệu định lượng • Dữ liệu liên tục định nghĩa liệu có giá trị rơi vào liên tục phân số số thập phân Dữ liệu liên tục thường phép đo vật lý • Dữ liệu rời rạc mơ tả có số hữu hạn giá trị • Dữ liệu rời rạc định nghĩa liệu có khoảng trống giá trị dịng số, giá trị phải số nguyên 4.2.1.2 Đặc điểm liệu định lượng • Dữ liệu thường thu thập công cụ nghiên cứu có cấu trúc • Các kết dựa kích thước mẫu lớn • Tiến hành nghiên cứu lặp lặp lại để nâng cao độ tin cậy • Cần đưa câu hỏi nghiên cứu xác định rõ ràng để tìm câu trả lời khách quan • Tất khía cạnh nghiên cứu thiết kế cẩn thận trước DL thu thập 4.2.1.2 • Đặc điểm liệu định lượng Dữ liệu thể dạng số số liệu thống kê, thường xếp theo bảng, biểu đồ, số liệu dạng khác khơng phải văn • Sử dụng công cụ, chẳng hạn bảng câu hỏi phần mềm máy tính, để thu thập liệu số • Mục tiêu tổng quát nghiên cứu định lượng phân loại tính năng, đếm xây dựng mơ hình thống kê nhằm giải thích quan sát thấy 4.2.3 Các công cụ hỗ trợ phân tích liệu định lượng • Có nhiều cơng cụ, phần mềm phục vụ phân tích liệu Đối với liệu định lượng có số công cụ phổ biến dùng để xử lý liệu Excel, SPSS, Eviews, Stata hay R,… • Trong phạm vi giảng nhóm tác giả tập trung vào giới thiệu chức công cụ (excel SPSS) phân tích liệu định lượng 4.2.3 Các cơng cụ hỗ trợ phân tích liệu định lượng Excel Bảng tính Excel phần mềm tập đoàn Microsoft, phần mềm phổ biến nghiên cứu khoa học Excel có nhiều tính năng, phạm vi giảng tập trung vào chức dùng thu thập phân tích liệu 4.2.3 Các cơng cụ hỗ trợ phân tích liệu định lượng SPSS SPSS viết tắt statistics package for social science, gói phần mềm thống kế cho khoa học xã hội hãng IBM SPSS phần mềm thống kê sử dụng phổ biến rộng rãi giới phần mềm mã nguồn mở phát triển SPSS có nhiều tính phân tích liệu 4.2.3 Các cơng cụ hỗ trợ phân tích liệu định lượng SPSS có số chức sau • Phân tích thống kê mơ tả • Phân tích nhân tố ảnh hưởng • Phân tích độ tin cậy thang đo nghiên cứu • Phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính • Phân tích hồi qui logistics • Kiểm định mối liên hệ biến số • Phân tích cụm 4.2.3 Các cơng cụ hỗ trợ phân tích liệu định lượng Một số cơng cụ khác : • Hiện có nhiều cơng cụ khác hỗ trợ Epidata (dùng để nhập liệu), Eviews, Stata hay R • Eviews: phần mềm kinh tế lượng tiếng mạnh phân tích hồi quy, phân tích số liệu thời gian (time series) dự báo • Stata phần mềm mạnh phân tích liệu mảng (panel data) • R phần mềm mã nguồn mở, với tính phân tích mạnh mẽ, hồn tồn miễn phí phần mềm phần mềm thương mại với chi phí quyền cao ... tượng nghiên cứu, trình ấy, nhà nghiên cứu thực phân tích sơ phát khái niệm nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm phân tích liệu định tính Phân tích liệu gắn liền với trình thu thập liệu • Khái niệm nghiên cứu. ..4.1 Phân tích xử lý liệu định tính 4.1.1 Đặc điểm phân tích liệu định tính 4.1.1.1 Phân tích liệu gắn liền với q trình thu thập liệu 4.1.1.2 Phân tích liệu định tính liên kết... hỗ trợ phân tích liệu định tính 4.2 Phân tích liệu định lượng 4.2.1 Các loại liệu định lượng 4.2.1.1 Phân loại liệu định lượng 4.2.1.2 Đặc điểm liệu định lượng 4.2.2 Quy trình phân tích liệu định

Ngày đăng: 11/07/2022, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w