1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 6 - TS. Phan Thế Công

35 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 567,77 KB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học thông qua bài học này các bạn nắm được cách phân biệt được các loại sản phẩm nghiên cứu khoa học; báo cáo về kết quả nghiên cứu khoa học; sử dụng được ngôn ngữ của tài liệu khoa học và trích dẫn các nguồn nghiên cứu khác một cách phù hợp, chuẩn hóa.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS Phan Thế Cơng v1.0015108208 11 BÀI TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS Phan Thế Công v1.0015108208 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt loại sản phẩm nghiên cứu khoa học • Viết báo cáo kết nghiên cứu khoa học • Sử dụng ngơn ngữ tài liệu khoa học trích dẫn nguồn nghiên cứu khác cách phù hợp, chuẩn hóa v1.0015108208 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt học này, người học cần có kiến thức mơn học sau: • Kiến thức giai đoạn học phổ thơng như: lịch sử, văn học, tốn học, địa lí • Kiến thức xác suất thống kê tốn; • Các kiến thức kĩ tin học văn phòng v1.0015108208 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu giảng, giáo trình tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành • Nghe đọc thêm thông tin phương tiện thông tin truyền thơng, sách báo, tạp chí chun ngành • Thảo luận với sinh viên giáo viên diễn đàn thông qua hệ thống H2472 v1.0015108208 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015108208 6.1 Giới thiệu sản phẩm nghiên cứu khoa học 6.2 Viết báo cáo kết nghiên cứu 6.3 Ngôn ngữ tài liệu khoa học 6.1 CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6.1.1 Phát minh 6.1.2 Phát 6.1.3 Sáng chế 6.1.4 Đề tài khoa học 6.1.5 Đề án khoa học 6.1.6 Chuyên đề khoa học 6.1.7 Bài báo khoa học v1.0015108208 6.1.1 PHÁT MINH • Phát minh việc tìm tồn tự nhiên xã hội cách khách quan mà trước chưa biết, nhờ làm thay đổi nhận thức người • Các đặc điểm:  Nhận vật thể, chất, trường quy luật vốn tồn tại;  Có khả áp dụng để giải thích giới;  Thường khơng trực tiếp áp dụng vào sản xuất đời sống mà phải qua sáng chế; nhiên số kiến thức thu từ khám phá ứng dụng vào đời sống  Khơng có giá trị thương mại;  Bảo hộ tác phẩm viết phát minh theo đạo luật quyền tác giả, không bảo hộ thân phát minh;  Luôn tồn lịch sử v1.0015108208 6.1.2 PHÁT HIỆN Theo tác giả Vũ Cao Đàm phát áp dụng nhiều cho việc tìm vật thể quy luật xã hội, phát minh thường dùng cho việc tìm thấy quy luật tự nhiên, tính chất tượng giới vật chất Nhận quy luật xã hội, vật thể tồn khách quan Ví dụ: Marx, Colombo, Kock Đặc điểm Không cấp patent, không bảo hộ v1.0015108208 6.1.3 SÁNG CHẾ • Sáng chế (invention) giải pháp kĩ thuật mang tính nguyên lí kĩ thuật, tính sáng tạo áp dụng Sáng chế cấp patent, mua bán licence, bảo hộ quyền sở hữu • Đặc điểm sáng chế  Bản chất tạo phương tiện sản phẩm nguyên lí kĩ thuật, chưa tồn tồn nhóm nhỏ song khơng phổ biến bí mật cộng đồng, tức sáng chế mơ tả chi tiết kĩ thuật tạo sản phẩm kĩ thuật quy trình kĩ thuật bí mật;  Khơng có khả áp dụng để giải thích giới;  Có khả áp dụng trực tiếp qua thử nghiệm để ứng dụng vào sản xuất đời sống;  Có giá trị thương mại, mua bán sáng chế (patent) giấy phép (licence);  Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp;  Bị tiêu vong theo tiến cơng nghệ v1.0015108208 10 6.2.3 PHẦN PHỤ ĐÍNH • Danh mục tài liệu tham khảo: danh sách nguồn tài liệu trích dẫn sử dụng viết khoa học Ví dụ: Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật • Phụ lục: phần tài liệu kèm theo để bổ sung cho nội dung tài liệu Ví dụ: Các văn quy phạm pháp luật đính kèm; Các báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng năm doanh nghiệp v1.0015108208 21 6.3 NGÔN NGỮ CỦA TÀI LIỆU KHOA HỌC 6.3.1 Văn phong khoa học 6.3.2 Ngơn ngữ tốn học 6.3.3 Các loại sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ v1.0015108208 22 6.3.1 VĂN PHONG KHOA HỌC Văn phong khoa học Lời văn tài liệu khoa học thường dùng thể bị động Xét mặt logic học, ngơn ngữ khoa học dựa phán đốn minh nhiên (cịn gọi phán đốn thực nhiên phán đốn thực), loại phán đốn thấy nói vậy, không quy chất không đủ luận cứ, thể thái độ khách quan, khơng xen tình cảm yêu ghét vào đối tượng khảo sát v1.0015108208 23 6.3.2 NGƠN NGỮ TỐN HỌC • Tốn học (Mathematics) ngành nghiên cứu trừu tượng chủ đề như: lượng (các số), cấu trúc, không gian, thay đổi Các nhà tốn học triết học có nhiều quan điểm khác định nghĩa phạm vi tốn học • Ngơn ngữ tốn học ngành nghiên cứu tính chất tốn học ngơn ngữ, thường khái niệm thống kê đại số • Sử dụng để trình bày quan hệ định lượng thuộc đối tượng nghiên cứu v1.0015108208 24 6.3.3 CÁC LOẠI SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ • Sơ đồ:  Là hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống cơng đoạn q trình  Được sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh khái quát cấu trúc hệ thống, ngun lí vận hành hệ thống, khơng địi hỏi rõ tỉ lệ kích thước phận cấu thành hệ thống • Bảng biểu:  Bảng số liệu sử dụng số liệu mang tính hệ thống, thể cấu trúc xu hướng  Biểu đồ để biểu thị tương quan hai nhiều vật cần so sánh • Hình vẽ:  Cung cấp hình ảnh tương tự đối tượng nghiên cứu mặt hình thể tương quan không gian, không quan tâm đến tỉ lệ  Được sử dụng trường hợp cần cung cấp hình ảnh tương đối xác thực hệ thống, mặt ngun lí, khơng địi hỏi trình bày cách cụ thể hình dáng kích thước v1.0015108208 25 6.4 TRÍCH DẪN NGHIÊN CỨU 6.4.1 Trích dẫn 6.4.2 Danh sách tài liệu tham khảo v1.0015108208 26 6.4.1 TRÍCH DẪN TRONG BÀI • Trích dẫn viết bao gồm thơng tin sau:  Tên tác giả/tổ chức;  Năm xuất tài liệu;  Trang tài liệu trích dẫn (nếu có) • Có cách chủ yếu trình bày trích dẫn viết:  Trong ngoặc đơn, ví dụ: Yếu tố C có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng kinh tế quốc dân (Nguyễn Văn A, 2009)  Tên tác giả thành phần câu, năm xuất đặt ngoặc đơn, ví dụ: Nguyễn Văn A (2009) cho yếu tố C có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng kinh tế quốc dân • Số trang tài liệu trích dẫn đưa vào trường hợp viết trích dẫn nguyên văn đoạn nội dung tài liệu tham khảo Ví dụ: Nguyễn Văn A (2009, tr.19) nêu rõ “yếu tố C có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng kinh tế quốc dân” v1.0015108208 27 6.4.2 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO • Danh sách tài liệu đặt cuối viết, bắt đầu tiêu đề “Danh sách tài liệu tham khảo”, danh mục liệt kê tài liệu tham khảo (sách, báo, nguồn ấn phẩm điện tử) xếp thứ tự Alphabet theo tên tác giả, năm viết • Mỗi danh mục tài liệu tham khảo bao gồm thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm, năm xuất bản, nơi xuất v1.0015108208 28 6.4.2 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO a Quy chuẩn trình bày sách tham khảo • Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản: • Ví dụ: Nguyễn Văn B (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất ABC, Hà Nội Thành phần thông tin Giải thích Nguyễn Văn B Tên tác giả (2009), Năm xuất ngoặc đơn, tiếp sau dấu phẩy (,) Kinh tế Việt Nam năm 2008, Tên sách, chữ in nghiêng, chữ đầu viết hoa, tiếp sau dấu phẩy (,) Nhà xuất ABC, Tên nhà xuất bản, tiếp sau dấu phẩy (,) Hà Nội Nơi xuất bản, kết thúc dấu chấm (.) v1.0015108208 29 6.4.2 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiếp theo) b Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu khoa học • Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), ‘tên báo’, tên tạp chí, số phát hành, khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí • Ví dụ: Lê Xuân H (2009), ‘Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 khuyến nghị sách cho năm 2011’, Tạp chí Y, số 150, tr 7-13 Thành phần thơng tin Giải thích Lê Xn H Tên tác giả (2009), Năm xuất ngoặc đơn, tiếp sau dấu phẩy (,) ‘Tổng quan kinh tế Việt Nam Tên viết đặt dấu nháy đơn, tiếp sau năm 2010 khuyến nghị dấu phẩy (,), chữ đầu viết hoa sách cho năm 2011’, Tạp chí Y, Tên tạp chí chữ in nghiêng, tiếp sau dấu phẩy (,) số 150 Số phát hành tạp chí, tiếp sau dấu phẩy (,) tr 7-13 Khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí, kết thúc dấu chấm (.) v1.0015108208 30 6.4.2 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiếp theo) c Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử • Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm/tài liệu điện tử, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, • Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010), Tăng trưởng bền vững, Tạp chí Y, truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010, < http://tapchiy.org/tangtruong.pdf> Thành phần thơng tin Giải thích Nguyễn Văn A Tên tác giả (2010), Năm xuất ngoặc đơn, tiếp sau dấu phẩy (,) Tăng trưởng bền vững, Tên viết in nghiêng, tiếp sau dấu phẩy (,), chữ đầu viết hoa Tạp chí Y, Tổ chức xuất bản, tiếp sau dấu phẩy (,) truy cập ngày 04 tháng 11 năm Ngày tháng năm truy cập, tiếp sau dấu 2010, phẩy (,) < http://tapchiy.org/tangtruong.pdf> v1.0015108208 Liên kết đến viết website, kết thúc dấu chấm (.) 31 6.4.2 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiếp theo) d Quy chuẩn trình bày số tài liệu tham khảo đặc biệt Loại tài liệu tham khảo Quy chuẩn trình bày Ví dụ (thơng tin có tính minh họa) Bài viết xuất Họ tên tác giả (năm), ‘tên ấn phẩm kỉ yếu hội viết’, tên ấn phẩm hội thảo, hội nghị thảo/hội nghị, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang trích dẫn Nguyễn văn A (2010), ‘sinh viên nghiên cứu khoa học: vấn đề đặt ra’, Kỉ yếu Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2006 – 2010, Nhà xuất ABC, Hà Nội, tr 177-184 Bài tham luận trình bày hội thảo, hội nghị mà không xuất Nguyễn văn A (2010), ‘Mục tiêu phát triển Việt Nam thập niên tới giai đoạn xa hơn’, tham luận trình bày Hội thảo Phát triển bền vững, Đại học ABN, ngày 25 tháng v1.0015108208 Họ tên tác giả (năm), ‘tên tham luận’, tham luận trình bày/báo cáo hội thảo/hội nghị… (tên hội thảo/hội nghị), đơn vị tổ chức, ngày tháng diễn hội thảo/hội nghị 32 6.4.2 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiếp theo) d Quy chuẩn trình bày số tài liệu tham khảo đặc biệt Loại tài liệu tham khảo Quy chuẩn trình bày Ví dụ (thơng tin có tính minh họa) Họ tên tác giả (năm), ‘tên báo’, tên số báo/ngày tháng trang chứa nội dung báo Nguyễn văn A (2010), ‘Vĩnh phúc phát triển cơng nghiệp có lợi cạnh tranh’, Nhân dân số 154 ngày 23 tháng 10, trang Bài viết báo Họ tên tác giả (năm xuất điện tử/trang thông bản), ‘tên ấn báo’, tên tin điện tử tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, Nguyễn văn A (2010), ‘Tăng trưởng tín dụng gần lấp đầy tiêu’, Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam Vneconomy, truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010, Báo cáo Tên tổ chức tác giả tổ chức cáo (năm báo cáo), báo cáo, mô tả báo (nếu cần), địa danh hành báo cáo Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước (2009), Báo cáo hoạt động nghiên cứu khoa học 2008, Hà Nội Bài viết báo in v1.0015108208 báo tên cáo ban 33 6.4.2 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiếp theo) d Quy chuẩn trình bày số tài liệu tham khảo đặc biệt Loại tài liệu tham khảo Văn pháp luật Quy chuẩn trình bày Ví dụ (thơng tin có tính minh họa) Loại văn bản, số hiệu văn bản, tên đầy đủ văn bản, quan/tổ chức/người có thẩm quyền ban hành, ngày ban hành Thơng tư số 44/2007/BTC hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Bộ Tài ban hành ngày 07 tháng năm 2007 Các cơng trình chưa Họ tên tác giả (năm viết xuất cơng trình), tên cơng trình, cơng trình/tài liệu chưa xuất đồng ý tác giả, nguồn cung cấp tài liệu Nguyễn văn A (2006), Quan hệ lạm phát thất nghiệp, tài liệu chưa xuất đồng ý tác giả, Khoa kinh tế học – Đại học Kinh tế quốc dân v1.0015108208 34 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong này, nghiên cứu nội dung sau: v1.0015108208 • Các loại sản phẩm nghiên cứu khoa học; • Các báo cáo kết nghiên cứu khoa học; • Ngơn ngữ tài liệu khoa học; • Trích dẫn nguồn tài liệu nghiên cứu 35 ... v1.0015108208 6. 1 Giới thiệu sản phẩm nghiên cứu khoa học 6. 2 Viết báo cáo kết nghiên cứu 6. 3 Ngôn ngữ tài liệu khoa học 6. 1 CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6. 1.1 Phát minh 6. 1.2 Phát 6. 1.3 Sáng chế 6. 1.4...BÀI TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS Phan Thế Công v1.0015108208 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân biệt loại sản phẩm nghiên cứu khoa học • Viết báo cáo kết nghiên cứu khoa học... trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài v1.0015108208 19 6. 2.2

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w