Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học bài 2 ts lê mạnh hải

28 26 0
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học bài 2   ts  lê mạnh hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp  Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY) Ts. Lê Mạnh Hải Khoa CNTT,  ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP HCM Bài 2: Phương pháp nghiên  cứu • Mục tiêu: – Các bước chi tiết khi triển khai một NCKH – Thiết lập/định hướng một NCKH – Xây dựng đề cương chi tiết và kế hoạch hoàn  thành luận văn Các bước chi tiết khi triển khai  một NCKH • Phương pháp nghiên cứu: Là chuỗi các bước thực  hiện/hành động nghiên cứu nhằm đạt được kết quả  mong muốn • Nếu nghiên cứu khơng đúng phương pháp: – Kết quả khơng khách quan – Khả năng lặp lại / kiểm thử thấp – Mất các yếu tố / dữ liệu quan trọng  • So với xây dựng chẳng hạn: quy hoạch sai,  thiết kế sai, xây dựng sai.   • Các phương pháp NCKH – Phương pháp kinh điển   Đặt vấn đề Quan sát Giả thuyết Thực nghiệm Kiểm chứng Phân tích kết quả Cơng bố   • Các phương pháp NCKH – Phương pháp kinh điển   http://en.wikipedia.org/wiki/Scientific_method#Elements_of_the_scienti fic_method Các biến thể (wikipedia) Các biến thể Các biến thể Bài giảng nổi tiếng: Feynman (dự án Manhattan bom  nguyên tử, giải Nobel vật lý 1965) http://www.youtube.com/watch?v=EYPapE­3FRw Nghiên cứu khoa học trên thực  tế 10 Thiên tài hay Điên rồ? • Mặc dù khơng ai chứng minh được mối liên hệ giữa thiên  tài và sự điên rồ, nhưng đã có rất nhiều bằng chứng thể  hiện điều này. Dẫu sao, các nhà khoa học cũng tìm ra được  sự khác nhau giữa một người bình thường và một thiên tài.  • Một người bình thường thì cố gắng xếp những điều mà họ  thấy vào những điều mà họ biết cho dù những điều đó có  thể phức tạp hơn khả năng nhận thức của họ. Trong khi  một thiên tài ln có cái nhìn rất mở tới cả những điều  khơng thể • Khi một người làm được điều mà người khác khơng thể­ anh ta là thiên tài.  • Định nghĩa về kẻ điên rồ? Cũng vậy! 14 Bước 2: Tổng quan các nghiên  cứu • Các nghiên cứu trước đó về cùng vấn đề? • Các nghiên cứu liên quan? • Các cơng bố trên tạp chí, hội thảo, triển  lãm khoa học kỹ thuật.  • Làm rõ: Sự khác biệt của ý tưởng mới với  các cơng trình khác • Tầm ảnh hưởng – hiệu quả của NC mới 15 Độ xác thực /tính mới của  nguồn tài liệu 16 4 bước tổng quan tài liệu • Vấn đề được giới khoa học, kỹ nghệ quan  tâm như thế nào? • Các tài liệu chính thống đề cập/đánh giá ở  mức độ nào (tần suất xuất hiện, mức độ  khó…)? • Các kết quả nghiên cứu mới nhất? • Kết luận sơ bộ về thực trạng/tầm ảnh  hưởng/hiệu quả của vấn đề được nghiên  17 cứu Bước 3: Thiết lập giả thuyết/bài  tốn • Nêu mục tiêu/động cơ • Dạng văn viết (declarative form). Ngắn  gọn • Chú ý: Một giả thuyết (hypothesis) sau  khi được kiểm tra sẽ trở thành một luận  thuyết (thesis) cần bảo vệ 18 Tiêu chí đánh giá một giả thuyết tốt ­ ­ ­ ­ Giả thuyết phải đơn giản, cụ thể và có ý niệm rõ ràng Có khả năng kiểm chứng Dựa trên các thành tựu khoa học đương đại Có khả năng định lượng – đo đạc – tính tốn Ví dụ:  ­  Người Việt nam thơng minh hơn người Do thái (???) ­ Nếu muốn tăng chiều cao của người Việt thì phải đưa  sữa tươi vào bữa ăn của trẻ em vị thành niên (

Ngày đăng: 28/01/2022, 12:34

Mục lục

    Phương pháp Nghiên cứu khoa học (SCIENTIFIC RESEARCH METHODOLOGY)

    Bài 2: Phương pháp nghiên cứu

    Các bước chi tiết khi triển khai một NCKH

    Các biến thể (wikipedia)

    Nghiên cứu khoa học trên thực tế

    Các kết luận vui

    Tiêu chí đánh giá một ý tưởng hay

    Thiên tài hay Điên rồ?

    Bước 2: Tổng quan các nghiên cứu

    Độ xác thực /tính mới của nguồn tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan