Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học biên soạn ths đinh thị tân

79 0 0
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học   biên soạn ths  đinh thị tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Biên soạn: ThS Đinh Thị Tân Vĩnh Long, 2022 MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu chung nghiên cứu khoa học xã hội 1.1 Nghiên cứu khoa học 1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học 1.3 Đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.4 Một số sản phẩm đặc biệt nghiên cứu khoa học Chương 2: Quy trình thực đề tài nghiên cứu khoa học 2.1 Các khái niệm 2.2 Trình tự thực nghiên cứu khoa học 2.3 Đặt tên đề tài 2.4 Kết cấu báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu 11 2.5 Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 12 2.6 Hình thức đề tài khoa học 17 2.7 Một số qui ước chung trích dẫn tài liệu tham khảo 18 i Chương 3:Trình bày kết nghiên cứu khoa học 19 3.1 Bài báo khoa học 19 3.2 Kỷ yếu khoa học 22 3.3 Chuyên khảo khoa học 22 3.4 Sách giáo khoa giáo trình 23 3.5 Viết báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học 23 3.6 Luận văn khoa học 27 Chương 4: Báo cáo, thuyết trình 33 4.1 Báo cáo khoa học 33 4.2 Bảo vệ luận văn cử nhân 35 ii Chương Giới thiệu chung nghiên cứu khoa học xã hội 1.1 Nghiên cứu khoa học Từ “khoa học” xuất phát từ tiếng Latin “Scienta”, nghĩa tri thức Theo Webter’s New Collegiste Dictionary, “Khoa học” định nghĩa “những tri thức đạt qua kinh nghiệm thực tế nghiên cứu” “Khoa học hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” (Auger, 1961) Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, họat động nầy có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… “Nghiên cứu khoa học tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” (Vũ Cao Đàm, 2003) Như vậy, nghiên cứu khoa học hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm … dựa số liệu, liệu, tài liệu thu thập để phát chất, quy luật chung vật, tượng, tìm kiến thức (đây hướng nghiên cứu hàn lâm) tìm ứng dụng kỹ thuật mới, mơ hình có ý nghĩa thực tiễn (đây hướng nghiên cứu ứng dụng) 1.2 Phân loại nghiên cứu khoa học 1.2.1 Phân loại theo chức nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả (Descriptive research): nhằm đưa hệ thống tri thức giúp người phân biệt vật, tượng xung quanh; bao gồm mơ tả định tính mơ tả định lượng, mô tả vật, tượng riêng lẻ so sánh nhiều vật, tượng khác Ví dụ: Nghiên cứu sở thích khách du lịch đến thăm thành phố Vĩnh Long - Nghiên cứu giải thích (Explanatory research): nhằm làm rõ quy luật chi phối tượng, trình vận động vật Nội dung giải thích bao gồm giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, quy luật chung chi phối trình vận động vật Ví dụ: Nghiên cứu lý khiến nhiều khách du lịch nước ngồi quay lại Việt Nam nhiều lần - Nghiên cứu giải pháp: khoa học không dừng lại mơ tả giải thích mà hướng vào sáng tạo giải pháp làm biến đổi giới - Nghiên cứu dự báo (Anticipatory research): nhằm xu hướng vận động tượng, vật tương lai Ví dụ: Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng khách du lịch 10 năm tới - Nghiên cứu sáng tạo (Creative research): Nhằm tạo quy luật, vật hồn tồn Ví dụ: Nghiên cứu mối liên hệ kết học tập môn Văn với thời gian xem truyền hình học sinh lớp 12 1.2.2 Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu - Nghiên cứu bản: Các nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc bên vật, tượng Ví dụ: tìm hiểu ngun nhân khiến nhiều người nước muốn đến thăm Việt Nam - Nghiên cứu ứng dụng: Vận dụng thành tựu nghiên cứu để giải thích vật, tượng; tạo giải pháp, quy trình cơng nghệ, sản phẩm để áp dụng vào đời sống sản xuất Ví dụ: Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lượng khách du lịch nước đến thăm Việt Nam - Nghiên cứu triển khai: Vận dụng nghiên cứu ứng dụng để tổ chức triển khai, thực quy mơ thử nghiệm Ví dụ: Nghiên cứu thử nghiệm việc áp dụng quy định mặc đồng phục sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCL 1.2.3 Phân loại theo lĩnh vực nghiên cứu (theo mẫu đề tài NCKH cấp Bộ GD&ĐT): - Tự nhiên - Xã hội – nhân văn - Giáo dục - Kỹ thuật - Nông lâm ngư - Y dược - Môi trường 1.3 Đặc điểm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học dạng hoạt động xã hôi, dạng nhân công lao động xã hội có đặc điểm sau: 1.3.1 Tính mẻ - Q trình nghiên cứu khoa học trình sáng tạo điều mẻ, có tính mẻ - Q trình nghiên cứu khoa học khơng có lặp lại thí nghiệm việc làm trước - Tính nghiên cứu khoa học hiểu dù đạt phát người nghiên cứu phải hướng tới, tìm tịi điều mẻ 1.3.2 Tính thơng tin Sản phẩm nghiên cứu khoa học báo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm mang đặc trưng thông tin quy luật vận động vật tượng, thơng tin quy trình cơng nghệ tham số kèm 1.3.3 Tính khách quan Tính khách quan đặc điểm nghiên cứu khoa học tiêu chuẩn người nghiên cứu khoa học Nếu Thầy hướng dẫn mơn định cho người nghiên cứu thực đề tài luận văn xuất phát từ khác nhau: phần nhiệm vụ mà thầy cô giáo, quan, viện … thực hiện,… nhiệm vụ giả định… 2) Đề tài tự chọn - Đề tài có ý nghĩa khoa học khơng? - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn khơng? (ý nghĩa túy lý thuyết, chưa thiết có có ý nghĩa thực tiễn, phải thuyết minh rõ) - Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? - Có đủ điều kiện đảm bảo (về tài liệu, phương tiện thí nghiệm) cho việc hồn thành luận văn khơng? - Đề tài có phù hợp sở thích khơng? Bước Xây dựng đề cương nghiên cứu luận văn Đề cương xây dựng để trình thầy hướng dẫn phê duyệt sở để làm việc với bạn đồng nghiệp qus trình chuẩn bị luận văn Nội dung đề cương bao gồm hai phần sau: Phần thứ nhất, tư tưởng nghiên cứu gồm nội dung: Lý chọn đề tài (Vì chọn đề tài) Lịch sử nghiên cứu (Ai làm lĩnh vực này) Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu (tơi làm gì) 60 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu (tôi làm đâu? Tôi làm cộng đồng người nào?) Phạm vi nghiên cứu (tôi làm đến đâu: phạm vi khách thể, thời gian, nội dung) Vấn đề khoa học (cần trả lời câu hỏi nghiên cứu?) Giải thuyết khoa học (luận điểm sao?) Phương pháp chứng minh giả thuyết, tức chứng minh luận điểm tơi? Phần có hai nội dung bản: * Chứng minh lý thuyết, tức nêu lên “cơ sở lý luận” * Chứng minh thực tiễn (quan sát, vấn, thiết bị thí nghiệm sao) * Nếu làm thực nghiệm, chuẩn bị phương tiện, thiết bị thí nghiệm - Biện luận kết - Kết khuyết nghị sau kết nghiên cứu Phần thứ hai, dàn luận văn, gồm chương mục sau: Chương mở đầu, giới thiệu mục lý nghiên cứu, lịch sử nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu phương pháp chứng minh giả thuyết 61 Chương thứ hai, giới thiệu nội dung chứng minh giả thuyết (tức luận điểm khoa học) lý thuyết: có khái niệm cần làm rõ, sử dụng sở lý thuyết môn khoa học để chứng minh Chương thứ ba, giới thiệu phần chứng minh thực tiễn quan sát, vấn chuyên gia, hội nghị khoa học thực nghiệm Chương chia thành nhiều chương tùy khối lượng hoạt động nghiên cứu thực tiễn Chương cuối cùng, chương kết luận khuyến nghị Đề cương phải giáo viến hướng dẫn xem xét phê duyệt Với luận văn cao học nghiên cứu sinh, đề cương phải bảo vệ trước hội đồng xét duyệt đề cương Bước Thu thập, xử lý thông tin viết luận văn Nội dung thu thập thông tin thường bắt đầu việc nghiên cứu tài liệu để biết điều kế thừa từ đồng nghiệp trước Tiếp đó, thực phương pháp thu thập thông tin phi thực nghiệm thực nghiệm, xử lý kết kết thúc nghiên cứu Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin Làm tổng quan thành tựu liên quan đến đề tài luận văn Thực phương pháp phi thực nghiệm (quan sát, vấn, điều tra dùng bảng câu hỏi, v.v…) 62 Thực biện pháp thực nghiệm thí nghiệm phịng thí nghiệm ngồi trường 3.6.4 Viết luận văn Luận văn kết toàn nỗ lực suốt thời gian học tập, thể toàn lực người nghiên cứu 3.6.4.1 Hình thức kết cấu luận văn Cũng báo cáo khoa học, luận văn trình bày khổ giấy A4, đánh máy mặt, cỡ chữ 13-14 pt, cách dòng khoảng 16 – 20 pt Sắp xếp kết cấu bố cục sau: Bìa: Gồm Bìa Bìa phụ hoàn toàn giống viết theo thứ tự từ xuống sau: - Tên trường, khoa, môn nơi hướng dẫn người nghiên cứu làm luận văn Tên đề tài, in chữ lớn Tên tác giả Địa danh năm bảo vệ cơng trình Trang ghi lời cảm ơn: Trong trang tác giả ghi lời cảm ơn quan đỡ đầu luận văn (nếu có), ghi ơn cá nhân, không loại trừ người thân, người có nhiều cơng lao cơng trình nghiên cứu Mục lục: thường đặt phía đầu luận văn, tiếp sau bìa phụ 63 Ký hiệu viết tắt: liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt luận văn để người đọc tiện tra cứu Lời nói đầu: Lời nói đầu cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài, kết đạt vấn đề tồn tại, dự kiến sau cơng trình nghiên cứu Tổng quan: Phần bao gồm nội dung: - Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu Tổng quan lịch sử nghiên cứu quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu Trình bày vắn tắt hoạt động nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Phần bao gồm: - - Cơ sở lý thuyết sử dụng, bao gồm sở lý thuyết kế thừa người trước sở lý thuyết tự xây dựng Mơ tả phương pháp nghiên cứu thực Nội dung nghiên cứu kết quả: Phần trình bày chương số chương, bao gồm: - Những giả thuyết phương pháp chứng minh giả thuyết Những kết đạt mặt lý thuyết kết áp dụng Phân tích kết nêu vấn đề chưa giải 64 Kết luận khuyến nghị: Phần thường không đánh số chương, phần tách riêng, bao gồm nội dung: - Kết luận tồn cơng nghiên cứu Các khuyến nghị rút từ kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo: Ghi theo thứ tự chữ theo mẫu trích dẫn khoa học Phục lục: có nhiều phụ lục phụ lục đánh số thứ tự số La Mã A Rập Ví dụ: Phụ lục I, Phụ lục II, phụ lục 1, phụ lục 3.6.4.2 Viết tóm tắt luận văn - Để người nghiên cứu xem lại cơng trình Để làm phương tiện trao đổi khoa học Trang bìa: trang bìa ghi theo mẫu quan quản lý đào tạo Trang bìa phụ ghi chi tiết thông tin mã ngành, tên người hướng dẫn kèm theo học vị chức danh khoa học Tiếp theo trang thủ tục Trên trang ghi tên người hướng dẫn người nhận xét luận văn ghi rõ học vị chức danh khoa học, khơng ghi chức vụ hành Ngược lại người đại diện quan nhận xét cần ghi rõ họ tên, chức danh khoa học chức vụ hành Tóm tắt nội dung luận văn trình bày súc tích theo cấu sau: I Mở đầu Lý nghiên cứu 65 II Mục tiêu nghiên cứu Khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát Phạm vi nghiên cứu Vấn đề giải thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học Kết cấu luận văn, giới thiệu qua chương Phần tóm tắt nội dung luận văn Giới thiệu tóm tắt chương luận văn Số chữ cho chương cần tính tốn cho tồn phần tóm tắt khơng vượt q số trang lại III Phần kết luận Khoảng nửa trang cuối sử dụng để viết số kết luận khuyến nghị quan trọng - Những kết luận quan trọng tồn cơng trình - Ý nghĩa quan trọng luận văn - Khuyến nghi quan trọng từ kết nghiên cứu luận văn - Các cơng trình cơng bố: liệt kê cơng trình báo cơng bố Khi liệt kê cơng trình cần lưu ý điểm: - Ghi cơng trình cơng bố theo mẫu ghi tài liệu tham khảo Năm xuất ghi từ xuất phẩm sớm đến xuất phẩm muộn nhất, ngược lại, từ muộn đến sớm 66 Chương Báo cáo, thuyết trình Để truyền tải thông tin đến người nghe đạt hiệu cao mong muốn người báo cáo phải chuẩn bị kỹ lưỡng phải có kỹ thuyết trình như: Người nghe ai? Mục đích buổi thuyết trình? Tổ chức buổi thuyết trình đâu nào? Cách bắt đầu kết thúc buổi thuyết trình? Trong chương tập trung vào việc trình bày loại chuyên đề: báo cáo khoa học bảo vệ luận văn tốt nghiệp cho sinh viên 4.1 Báo cáo khoa học Biết diễn dạt báo cáo khoa học yêu cầu quan trọng người nghiên cứu khoa học Báo cáo khoa học phải thực điều kiện khắt khe: o Ràng buộc thời gian o Phải dừng kết thúc nội dung cần thuyết trình Nội dung khoa học thường bị xem “khô khan” gây khơng khí buồn tẻ, làm cho người nói người nghe hứng thú Người nghiên cứu phải giải luận điểm thuộc cơng trình nghiên cứu Nhiều người cho rằng, có diễn giả có “khoa nói” ln gây hấp dẫn nội dung trình bày, cịn người khác khơng Điều chừng mực đó, song thực tế cho thấy, kỹ thuyết trình luyện tập 67 Thuyết trình khoa học địi hỏi nguyên tắc quy trình định, nắm vững quy trình kỹ đó, thuyết trình khoa học cách mạch lạc, khúc chiết, chí hấp dẫn Cấu trúc thuyết trình khoa học: TT Cấu trúc thuyết trình Trả lời câu hỏi Vấn đề thuyết trình (câu hỏi) Luận điểm thuyết trình Luận để chứng minh luận điểm Phương pháp thuyết trình Đưa luận điểm đây? Chứng minh luận điểm nào? Chứng minh gì? Chứng minh cách nào? Vấn đề thuyết trình Đó câu hỏi đặt cho thuyết trình Mỗi chuẩn bị thuyết trình, người nghiên cứu phải tự trả lời cho câu hỏi: “Tác giả định đưa luận điểm trước đồng nghiệp (hoặc hội đồng)?”, chẳng hạn, “trẻ hư ai?” Trước thuyết trình, người nghiên cứu ln phải biết nêu câu hỏi cho Nêu câu hỏi, khơng dừng lại việc nêu chủ đề Cần phân biệt chủ đề với vấn đề Chủ đề trình bày hình thức mệnh đề khuyết, cịn vấn đề phải trình bày dạng câu nghi vấn Ví dụ, 68 trường hợp này, chủ đề “Nguyên nhân trẻ hư”, vấn đề “Trẻ hư ai?” Nêu vấn đề, tức câu hỏi giúp cho thuyết trình có nội dung phong phú làm xuất nhiều ý tưởng hay cho thuyết trình Luận điểm thuyết trình Mỗi thuyết trình phải có luận điểm khoa học tác giả Người thuyết trình ln phải lưu ý rằng, thuyết trình phải trả lời câu hỏi: “tác giả định chứng minh điều đây?” Chẳng hạn, để trả lời câu hỏi nêu, tác giả đưa luận điểm: “Trẻ hư cha, mẹ” Đã luận điểm phải rõ ràng, không chung chung Mỗi luận điểm nêu góc cạnh tư khoa học Luận điểm nêu lên mối liên hệ chủ yếu Đành nói cách cực đoan, tuyệt đối Rất luận điểm trình bày “mềm” hơn, ví dụ, “Trẻ hư bố chính, khơng phải trẻ hư mẹ”, “trẻ nghiện rượu bố, trẻ lười lao động mẹ” Tuy nhiên, đây, thấy lên nguyên nhân (mối liên hệ) chủ yếu Khi trình bày luận điểm, khơng nên nói: “Trẻ hư mặt cha, mặt mẹ” Nói vậy, nghiên cứu rốt chẳng thấy nguyên nhân cụ thể Luận thuyết trình Nói luận thuyết trình nói luận để chứng minh luận điểm thuyết trình Luận trả lời câu hỏi: “chứng minh gì?” 69 Bản thuyết trình phong phú nhờ luận Người nghiên cứu đưa nhiều luận luận điểm có sức thuyết phục Với đối tượng nghe thuyết trình, người thuyết trình phải đưa luận khác Bài thuyết trình thiếu luận thuyết trình nghèo nàn Bài thuyết trình lặp lặp lại vài luận thuyết trình buồn tẻ Khi đưa luận điểm để bảo vệ trước hội đồng đối tác, người thuyết trình phải chuẩn bị nhiều luận từ góc cạnh khác Những luận mạnh phải “để dành” đến cuối thuyết trình, đề phịng người đối thoại “tấn cơng” Phương pháp thuyết trình Có phương pháp thuyết trình: diễn dịch, quy nạp, loại suy Diễn dịch phép suy luận từ chung đến riêng Trong phương pháp diễn dịch, người thuyết trình từ lý thuyết đến thực tiễn Người đối thoại trí thức thích nghe lập luận diễn dịch Quy nạp phép suy luận từ riêng đến chung Trong phương pháp quy nạp, người thuyết trình từ kiện thực tế để khái quát hóa thành lý thuyết Đối với nhóm có trình độ học vấn thấp, phương pháp lập luận quy nạp tỏ hiệu Loại suy phép suy luận từ riêng đến riêng Trong phương pháp loại suy, người thuyết trình từ câu chuyện đơn giản tưởng chẳng có liên quan đến chủ đề thuyết trình để giải thích cho luận điểm trừu tượng 70 mặt lý thuyết Đối với chủ đề khó, người thuyết trình cần ưu tiên sử dụng phương pháp loại suy Vận dụng phương pháp thuyết trình cho hợp với người đối thoại, vừa mang tính chất kỹ thuật, vừa mang tính chất nghệ thuật Chẳng hạn, nhóm trí thức nhóm ưa thích phương pháp lập luận diễn dịch, người thuyết trình cần ưu tiên lập luận diễn dịch Nhưng cử tọa trí thức mệt, người thuyết trình nên chuyển sang lập luận quy nạp Đến trí thức bắt đầu ngủ gật, người thuyết trình nên chuyển sang lập luận loại suy, cách khéo léo tìm luận vui để “dựng” trí thức dậy 4.2 Bảo vệ luận văn cử nhân Chuẩn bị nội dung: o Lý chọn đề tài, mục đích nội dung nghiên cứu o Các phương pháp nghiên cứu o Các kết cơng trình nghiên cứu Trong thời gian ngắn ngủi 20 phút, SV phải chuẩn bị cho nói ngắn gọn đầy đủ, phần trước có liên hệ với phần sau, nhận xét kết luận có đủ dẫn liệu thực tế sở lý luận chung báo cáo phải có liên hệ chặt chẽ với mục đích nội dung nghiên cứu Có nhà hùng biện nói: “Vấn đề nắm bình tĩnh Mức độ hồi hộp tỷ lệ nghịch với lao động bỏ cho công tác chuẩn bị” Chuẩn bị tài liệu minh họa: Các bảng, biểu hình ảnh minh họa phải đánh số xếp theo thứ tự tương ứng với việc trình bày vấn đề báo cáo Phải bố trí để báo cáo viên giới 71 thiệu người nhìn rõ, khơng gây trì trệ thời gian cho buổi báo cáo Chuẩn bị trả lời câu hỏi thành viên hội đồng: Sự bình tĩnh chu đáo thể việc lắng nghe ý kiến, ý kiến nào, khia cạnh chưa giải đáp (có thể vượt ngồi nhiệm vụ nghiên cứu) cần trình bày rõ Thái độ khiêm tốn lịch thiệp người phát biểu nhận xét báo cáo Bao ý nêu lên chất vấn đề Phong cách bảo vệ luận văn: Trân trọng phản biện cử tọa, lắng nghe cám ơn Chấp nhận khía cạnh khiêm tốn trình bày ý kiến Về phong cách nói: cần bình tĩnh, đường hồng, khơng đơn điệu Phải có thái độ sâu sắc, thuyết phục, thể lòng tin vào lời nói Khơng nói vội vã nuốt mắt đuôi từ Cú pháp cần đơn giản, rõ ràng, rành mạch Cần loại bỏ tất thừa, làm lỗng, làm rườm rà nội dung báo cáo, làm giảm hào hứng làm cho thính giả giảm tập trung ý Ngơn ngữ phải dắn thể trình độ văn hóa tác giả Khơng nên nói sai văn phạm Khơng nên lặp lại cách gần từ hay thành ngữ Ngồi ra, lời nói phải có cường độ vừa đủ để nghe rõ Nói nhỏ thể thiếu tôn trọng người khác Nói to mức làm người nghe mệt gây “ức chế 72 tới hạn” Làm điều trên, báo cáo viên tranh thủ ý tình cảm người nghe Cần sử dụng thành thạo hợp lý phương tiện hỗ trợ buổi báo cáo đạt kết tốt 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2003 (in lần thứ có chỉnh lí bổ sung) Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2001 Baker Th.L, Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 74

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan