Nhà lãnh đạo độc đoán thường đưa ra quyết định mà không cần tham khảo ý kiến từ nhân viên.. Khi nhà lãnh đạo đưa ra tất cả các quyết định, các thành viên trong nhóm biết chính xác họ cần
Trang 1
[pe
NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TIEU LUAN MON LANH DAO
DE TAL: PHONG CACH LANH DAO PHUC VU VA TINH THAN
LỚP HỌC PHẢN: MAG304_232_1_D01 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: LÊ NGỌC THANG
DANH SÁCH NHÓM 7
Họ và tên Như
Võ Văn Phú
Lý Kim Phạm Văn
TP HÒ CHÍ MINH, ngày 25 tháng 03 năm 2024
Trang 2ĐEN 0098:1510) 2 |ŒÄ}H, ii
1.1 Khai niém phong cach lãnh đạo - ch kh kh HH xà 1 1.2 Các phong cách lãnh đạo - TS + nọ kh vs 1 1.2.1 Phong cach lanh dao d6c đoán (gia trưởng) nhe 1 1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ .- SĐT nhe re 2 1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự đ0 - << SH nọ Họ eee 3 1.3 Tầm quan trọng của phong cách lãnh đạo 5-5-5552 <+5+s2s+s se seezceerss 4 Chương 2: Phong cách lãnh đạo phục vụ và tỉnh thần .- - 55-5 5<5<c+c<ccee2 5
2.2 Đặc tính của nhà lãnh đạo phục vụ hiệu quả . - 5< Set 7
2.3 Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo phục vụ và tỉnh thần 8
2.3.2 Nhược điểm - -i- Ăn TT HH ng Tnhh rệt 8
2.4 Vai trò phong cách lãnh đạo phục vụ và tỉnh thần .-5 555555 5<+<ss552 8
0:0019)19600.49)0007.0 0 -L.-T,,,ÄAÃ ôÔỎ 12
1000090007903 95 6 .(dAŒAHH)HA.Ả 14
Trang 3DANH MUC HINH ANH Hình 1: Sự khác nhau giữa lãnh đạo truyền thống và lãnh đạo phục vụ 6
Hinh 2: Đặc tính của nhà lãnh đạo phục vụ hiệu QUả SSSS<Sscs+sssseesssees
Trang 4DANH MUC BANG
Bang |: So sánh giữa lãnh đạo truyền thống và lãnh đạo phục vụ . -
Trang 5Chương 1: Tổng quan
1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là sự kết hợp các đặc điểm tính cách, ky nang va hanh vi ma nha lãnh đạo sử dụng khi họ tương tác với những cấp dưới của mình Mặc dù phong cách lãnh đạo dựa trên các đặc điểm và kỹ năng nhưng yếu tổ quan trọng là hành vi, boi vì nó là một khuôn mẫu hành vi tương đối nhất quán đặc trưng cho một nhà lãnh đạo
Xét theo phương diện cá nhân, phong cách lãnh đạo là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực làm ảnh hưởng tới hoạt động của người khác
Về bản chất, phong cách lãnh đạo phản ánh đặc điểm cá nhân người lãnh đạo thông qua hệ thông các phương pháp hành động tương đối ôn định và đặc trưng của họ khi xử lý các tình huống lãnh đạo Phong cách lãnh đạo không phải là cái nhất thành bắt biến mà luôn thay đôi, tùy thuộc vào tình huống lãnh đạo Thông thường, phong cách lãnh đạo tồn tại ở dạng tiềm năng, chỉ khi nào người lãnh đạo xử lý tỉnh huống lãnh đạo thì phong cách lãnh đạo của họ mới xuất hiện và gắn liền với các tỉnh huồng lãnh đạo đó
1.2, Các phong cách lãnh đạo
Nghiên cứu đâu tiên trên thế giới về phong cách lãnh đạo được thực hiện vào năm
1939 bởi Kurt Lewin tạo tiền đề hình thành nên những mô hình phong cách hiệu quả nhất
hiện nay Ông đưa ra 3 phong cách lãnh đạo: Độc đoán, dân chủ và tự do
1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán (gia trưởng)
Phong cách lãnh đạo độc đoán là phong cách lãnh đạo mà mọi quyền lực đều tập trung vào nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo độc đoán thường đưa ra quyết định mà không cần
tham khảo ý kiến từ nhân viên
e Uudiém
- Phong cach lanh dao déc doan có thê hiệu quả trong những tỉnh huống cần sự quyết đoán, hành động nhanh chóng và không có thời gian đề tham khảo ý kiến tập thé Chăng hạn như khi nhóm đang trong trường hợp khẩn cấp hoặc môi trường có nhiều rui ro
- Phong cách lãnh đạo độc đoán tạo ra sự rõ ràng và nhất quán Khi nhà lãnh đạo đưa
ra tất cả các quyết định, các thành viên trong nhóm biết chính xác họ cần phải làm
Trang 6gì và họ có thể tin tưởng vào sự lãnh đạo của nhà lãnh đạo Điều này giúp tạo ra sự
rõ ràng và nhất quán trong nhóm, giúp mọi người làm việc hiệu quả hơn Trong một số trường hợp, phong cách lãnh đạo độc đoán có thé giúp tăng hiệu quả công việc Khi nhà lãnh đạo đưa ra quyết định nhanh chóng và đứt khoát, các thành viên trong nhóm có thê tập trung vào việc hoàn thành nhiệm vụ của họ mà không cần phải lo lắng về việc đưa ra quyết định
Nhược điểm
Khi nhà lãnh đạo đưa ra tất cả các quyết định mà không tham khảo ý kiến của các thành viên trong nhóm, họ có thể cảm thấy không được tôn trọng và không có tiếng nói trong công việc Điều này có thể dẫn đến sự bất mãn, giảm động lực làm việc của các thành viên trong nhóm
Khi các thành viên trong nhóm không được khuyến khích đóng góp ý kiến, họ ít có
khả năng đưa ra những ý tưởng mới và sáng tạo Điều này có thể cản trở sự phát triển của tô chức
Nếu nhà lãnh đạo là người duy nhất đưa ra quyết định, họ có thể mắc sai lầm Từ
đó, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả công việc và làm tôn hại đến sự thành công của nhóm
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách lãnh đạo mà trong đó các thành viên trong nhóm đều được được khuyến khích trao đổi tự do, thảo luận và tham gia vào quá trình ra quyết định Nhà lãnh đạo dân chủ sẽ có trách nhiệm lắng nghe và lựa chọn ý kiến
tối ưu nhất
Ưu điểm
Phong cách lãnh đạo dân chủ tạo ra môi trường làm việc cởi mở, vả tôn trọng, nơi các thành viên cảm thấy thoải mái khi chia sẻ ý kiến và đóng góp cho nhóm Khi các thành viên đều được tham gia vào quá trình ra quyết định, họ sẽ cảm thấy được tôn trọng và có trách nhiệm hơn với công việc Điều này giúp tăng cường sự tham gia và động lực của họ, thúc đây họ làm việc hiệu quả hơn
Vì có sự tham gia của nhiều người với nhiều góc nhìn và ý tưởng khác nhau, các quyết định sẽ được xem xét kỹ lưỡng hơn và có khả năng dẫn đến kết quả tốt hơn
Nhược điểm
Trang 7Trong những tình huống cấp bách phải đưa ra quyết định lập tức, thì lãnh đạo dân chủ lại luôn ưu tiên việc đóng góp ý kiến chung sẽ dẫn đến các dự án bị trì trệ, ảnh hưởng đến hiệu quả chung của nhóm
Khi có nhiều người tham gia vào quá trình ra quyết định, việc đạt được sự đồng thuận giữa các thành viên có thể gặp nhiều khó khăn Điều này có thé dẫn đến tranh cãi, bất đồng và thậm chí là xung đột trong nhóm
Lãnh đạo dân chủ yêu cầu nhà lãnh đạo cần phải có kỹ năng giao tiếp, lắng nghe, thuyết phục và giải quyết xung đột tốt để có thể dẫn dắt nhóm hiệu quả Nếu nhà lãnh đạo thiếu các kỹ năng này, phong cách lãnh đạo dân chủ có thể không hiệu quả
và thậm chí dẫn đến những hậu quả tiêu cực
1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do
Phong cách lãnh đạo tự đo (còn gọi là phong cách lãnh đạo ủy quyên) là phong cách lãnh đạo cho phép các thành viên trong nhóm có quyền tự chủ và tự do cao trong việc đưa
ra quyết định và thực hiện nhiệm vụ Các nhà lãnh đạo thường chỉ cung cấp thông tin, rất
ít tham gia vào các hoạt động tập thể Sự có mặt của người lãnh đạo chủ yếu là để truyền đạt các thông tin và rất ít sử dụng quyền lãnh đạo
e Uudiém
Phong cach lãnh đạo tự do tạo môi trường làm việc cởi mở, khuyến khích các thành viên tự do đưa ra ý tưởng Nhờ vậy, họ có thể giúp doanh nghiệp tìm kiếm giải pháp mới cho các vận đề
Khi được trao quyền tự chủ trong công việc, nhân viên sẽ cảm thấy được tin tưởng
và tôn trọng, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm và tự giác hoàn thành nhiệm vụ Trong các lĩnh vực như công nghệ, thiết kế, nghệ thuật, nhân viên thường cần nhiều tự do đề sáng tạo Phong cách lãnh đạo tự do sẽ giúp họ phát huy tối đa năng lực và đạt được hiệu quả công việc cao nhất
Nhược điểm
Nhà lãnh đạo và nhân viên dễ buông thả, không nề nếp, kỉ luật nên kết quả công việc không ôn định, khi cao khi thấp, có thê dẫn đến xung đột trong tập thẻ Khi không có sự hướng dẫn cụ thê từ nhà lãnh đạo, phong cách lãnh đạo tự do có thê dân đên thiêu định hướng và câu trúc rõ ràng trong công việc
Trang 8- Phong cách lãnh đạo tự do không phủ hợp với các công việc đòi hỏi tính ký luật cao, cần tuân thủ quy trình và quy định chặt chẽ Việc thiếu sự giám sát từ nhà lãnh đạo có thê dẫn đến sai sót và ảnh hưởng đến chất lượng công việc
1.3 TẦm quan trọng của phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo có vai trò then chốt trong việc dẫn dắt tổ chức đi đến thành công
Và việc xác định được một phong cách lãnh đạo có hiệu quả, phù hợp với tô chức hoặc tình huống hay không là rất quan trọng
Một phong cách lãnh đạo phủ hợp sẽ khơi dậy động lực, tính thần làm việc và sự sáng tạo của nhân viên Đồng thời cũng giúp xây đựng môi trường làm việc tích cực, thúc đây
sự hợp tác giữa các nhân viên và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức
Ngoài ra, việc xác định được phong cách lãnh đạo phủ hợp có thê giúp thu hút nhân viên tài năng và giữ chân họ lại trong tô chức Điều này giúp giảm tỷ lệ nghỉ việc và tăng CƯỜNng Sự ôn định và bền vững cho tô chức
Ngược lại, một phong cách lãnh đạo không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của tô chức, các thành viên trong tô chức sẽ thiếu gắn kết và thiếu tôn trọng lẫn nhau, giảm tỉnh thần hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, dẫn đến hiệu quả công việc ngày càng đi xuông
Trang 9Chương 2: Phong cách lãnh đạo phục vụ và tỉnh thần
2.1 Khái niệm
Lãnh đạo phục vụ có nguồn sốc từ đạo đức Cốt lõi của lãnh đạo phục vụ là sự hy sinh
bản thân vì người khác mà không quan tâm đến những gì mình có thê nhận lại Người lãnh
đạo đưa ra quyết định có ý thức để tôn trọng người phục tùng Người lãnh đạo được thúc đây bởi mong muốn phục vụ, không phải đê được phục vụ Theo Robert K Greenleaf, lãnh đạo phục vụ bắt đầu từ cảm giác tự nhiên muốn phục vụ Khái niệm này lần đầu tiên được xuất hiện bởi Robert K Greenleaf- giám đốc phát triển nguồn nhân lực của AT&T (Công
ty Viễn thông đa quốc gia có trụ sở tại Tháp Whitacre ở vùng trung tâm Dallas, Texas) Ông đã tạo ra lãnh đạo phục vụ khi ông được truyền cảm hứng từ việc đọc cuốn sách có tên “Journey to the East” Trong cuốn sách, một nhân vật từng là người hầu đã chứng tỏ mình là một nhà lãnh đạo quan trọng trong một nhóm Ông đã giới thiệu ý tưởng này đến với hiện thực trong bài tiéu ludn “The Servant as Leader”, mét bai tiéu luan ma ông xuất bản lần đầu tiên vào vào năm 970 Sau đó, ông mở rộng nó thành một cuốn sách hoàn chỉnh có tựa dé “Servant Leadership” xuất bản năm 1987
Robert Greenleaf đã mô tả phong cách lãnh đạo như sau: “Người lãnh đạo phục vụ trước tiên là người phục vụ Trở thành người lãnh đạo phục vụ bắt đầu từ việc cảm giác tự nhiên muốn phục vụ ” Hiện nay, có một Trung tâm Greenleaf về Lãnh đạo Phục vụ với sự lan rộng toàn cầu bao gồm các văn phòng chi nhánh trên khắp thể giới
Ta thay được, lãnh đạo phục vụ là đặt lợi ích của người khác lên trên lợi ích cá nhân Những nhà lãnh đạo phục vụ được mô tả là dẫn dắt từ vị trí ảnh hưởng đạo đức, không phải quyền lực, và họ tập trung vào người phục tùng Phong cách lãnh đạo này đòi hỏi sự thấu hiểu, tử tế, trung thực, khiêm tốn, sự bình đẳng, tính toàn vẹn đạo đức, sự ủy quyền
và sự tôn trọng đối với người khác, đặc biệt là những người yếu đuối hơn hoặc có ít ảnh hưởng
Lãnh đạo phục vụ tiếp cận vai trò lãnh đạo với nền tảng đạo đức vững chắc Ho tin rằng con người có trách nhiệm đạo đức với nhau, và vai trò lãnh đạo đồng thời bao gồm phục vụ vả dẫn dắt Lãnh đạo được xem là cơ hội để phục vụ từ những việc thiết thực, thay
vì chỉ đưa ra mệnh lệnh từ trên xuống Đây là phong cách lãnh đạo tập trung mạnh mẽ vào tỉnh thần phục vụ vả nền tảng đạo dire - tinh thần Lãnh đạo phục vụ thường có các đặc
Trang 10điểm tính cách nổi bật như dễ mến, biết lắng nghe tích cực, đồng cảm, thấu hiểu và tính chính trực
SERVANT LEADERSHIP
CUSTOMERS
a
S
h
z
=
a
Hình 1: Sự khác nhau giữa lãnh đạO truyền thống và lãnh đạo phục Vụ
Nguồn: Jason Evanish, CEO Get Lighthouse, Inc Nếu so sánh giữa hai phong cách lãnh đạo truyền thống và lãnh đạo phục vụ thì hai phong cách này hoàn toàn trái ngược nhau Trong khi lãnh đạo truyền thống ra lệnh cho mọi người xung quanh, phải tập trung vào sự thành công của công ty hoặc tô chức, lãnh đạo phục vụ đặt nhân viên lên hàng đầu đề phát triển tổ chức thông qua sự cam kết và gắn kết của họ, tập trung vào việc thực sự hiểu và đáp ứng nhu cầu của các nhân viên trong tô chức và tạo ra môi trường làm việc tích cực Dưới đây là một số điểm khác biệt chính giữa lãnh đạo phục vụ vả lãnh đạo truyền thống:
Bảng 1: So sánh giữa lãnh đạo truyền thống và lãnh đạo phục Vụ
Lãnh đạo được coi la mét cap bac vàLãnh đạo không chỉ là quyên lực, mà còn là trách mục tiêu cân đạt được nhiệm phục vụ, hồ trợ người khác
Sử dụng quyền hành để thúc đây Thúc đây tương tác băng cách trao quyên cho cấp
Kết quả là thước đo thành công Phát triển là thước đo thành công
Diễn thuyết và ra lệnh là những hoạtLăắng nghe là yêu tô quan trọng nhất
động chủ yêu
Trang 11
Bản thân lãnh đạo được coi là yêu tổ Thành công đến từ sự đoàn kết, chung sức của mọi quyết định thành công nguoi
Neguon: IC Viet Nam 2.2 Đặc tính của nhà lãnh đạo phục vụ hiệu quả
Về bản chất, Servant Leadership là một triết lý lãnh đạo tập trung vào việc phục vụ nhu cầu của người khác Triết lý này dựa trên bốn đặc tính chính:
Servant Leadership
others’ trust their inner spirit
Hinh 2: Dac tinh cua nha lanh dao phuc vu hiéu qua Nguồn: Lussier & Achua Leadership Theory, Application, Skill Development 6th
e Earning and Keeping Others’ Trust (Xay dung va duy tri dugc niềm tin của người khác)
Lãnh đạo phục vụ xây dựng được sự tin tưởng của người phục tùng băng cách trung thực và giữ đúng với lời hứa của mình Họ nỗ lực hết minh dé duy tri tính chính trực của minh Ho không có bat ky chu đề tiềm ân nào, và họ không sợ mat quyén lực, sự công nhận hoặc kiểm soát đối với những phục tùng họ nếu điều đó giúp đây mạnh sự phát triển của
tô chức Đó là cách mà lãnh đạo phục vụ xây dựng mỗi quan hệ làm việc mạnh mẽ với người phục tùng Lãnh đạo phục vụ liên quan đến sự ảnh hưởng dựa trên sự tin tưởng, chứ không phải quyền lực
e© Service over Self-Interest (Phục vụ vượt qua lợi ích cá nhân)
Điểm đặc trưng của lãnh đạo phục vụ là mong muốn giúp đỡ người khác, thay vì khao khát đạt được quyền lực và kiểm soát người khác Hành động đúng đắn vì lợi ích của người khác được ưu tiên hơn việc bảo vệ vị trí cá nhân Lãnh đạo phục vụ đưa ra quyết định nhằm thúc đây lợi ích của tập thể hơn là lợi ích của riêng mình
e Effective Listening (Lang Nghe Hiéu Qua)