Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay cùng với đó là sự cải tiến trong môi trường kinh tế biến chuyển không ngừng, thì phong cách lãnh đạo của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công
Trang 1TRUONG DAI HOC CONG THUONG THANH PHO HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BAI TIEU LUAN MON QUAN TRI HOC
DE TAI: PHAN TICH PHONG CACH
LANH DAO CUA CEO DOAN NGUYEN DUC
Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẤN THỊ XUÂN VIÊN
Nhóm thực hiện: DREAM
Khóa: 14
TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 2
TRUONG DAI HOC CONG THUONG THANH PHO HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
BAI TIEU LUAN MON QUAN TRI HOC
DE TAI: PHAN TICH PHONG CACH
LANH DAO CUA CEO DOAN NGUYEN DUC
Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẤN THỊ XUÂN VIÊN
Nhóm thực hiện: DREAM
Khóa: 14
TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 3
LOI CAM DOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: “ Phân tích phong cách lãnh đạo của CEO Đoàn Nguyên Đức” do nhóm nghiên cứu và thực hiện
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài “ Phân tích phong cách lãnh đạo của
CEO Đoàn Nguyên Đức” là trung thực và không sao chép từ bất kì bài tập của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ
rõ ràng
Trang 4MUC LUC
PHAN MỞ ĐẦU LH nh n0 rag 1
1 Lý do chọn đề tài L nha 1
2 Mục đích nghiên cứu cho 1
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu cc ii eeenes 2
5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài QC ni uớ 2
6 Kết cấu của tiểu luận che 2
PHẦN NỘI DUNG TH HH HH nh Hàn HH nh HH ng tàn 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 4
1.1 Khái niệm và bản chất của lãnh đạo 4
1.1.2 Bản chất của lãnh đạo trong quản trị cvc: 5
1.1.4 Các cách tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu về lãnh đạo6 1.2 Các phong cách lãnh đạo 7 1.2.1 Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực 7
1.2.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 7 1.2.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 9 1.2.1.3 Phong cách lãnh đạo tự do cc.ccciềc 10
1.2.2 Cách tiếp cận của Likert vé phong cách lãnh đạo 11
1.2.3 Phong cách ô bàn cờ quản trị cc che 12
Trang 51.3 Vai trò và tầm quan trọng của việc lựa chọn phong
cách lãnh đạo phù họợp nao 14 1.3.1 Vai trò của việc lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp 14 1.3.2 Tầm quan trọng của việc lựa chọn phong cách lãnh đạo
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CEO ĐOÀN NGUYÊN ĐỨC ccnceerện 16 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CEO ĐOÀN NGUYÊN ĐỨC 16
2.1.2 Quá trình phát triển sự nghiệp {se 17
2.2 Những thành tựu mà CEO Đoàn Nguyên Đức mang lại cho cho CLB Hoàng Anh Gia Lai 18 2.2.1 Đóng góp cho nền bóng đá nước nhà 18 2.2.2 Đóng góp mang tính lịCh SỬ cà si hhhseieo 19
2.3 Phong cách và phẩm chất lãnh đạo của CEO Đoàn
Nguyên ĐÚC con heo 20 2.3.1 Những tố chất cơ bản che no 21 2.3.2 Đánh giá khả năng phát triển của người lãnh đạo trong tƯơnG lÌL c cuc nh n nền nh nnn TH KT HT nh bà Tà Tế kết EE EEE 23
Trang 6PHAN KẾT LUẬN: LH TH HH nh HH rau 27
Trang 7BANG DANH GIA THANH VIEN NHOM
T HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC | THÀN | THÀNH M
Cẩm Tiên 34 2.2 Nội dung (Đúng
phần III
Trang 8
Power Point
Trang 9
PHAN MO DAU
1.Ly do chon dé tai
Ngày nay với tốc độ điều kiện môi trường thay đổi chóng mặt, chủ đề lãnh đạo vẫn luôn là một chủ đề rất được quan tâm của các doanh nghiệp nói riêng và những người nghiên cứu Quản trị học nói
chung Điều kiện cần để một tổ chức thành công đòi hỏi người lãnh đạo phải vừa có tố chất lãnh đạo lẫn quản lý Mỗi một nhà quản trị
trong mọi cấp độ, đều phải trang bị cho mình những kĩ năng lãnh đạo
cần thiết Hơn thế nữa, họ còn phải xây dựng cho bản thân mình một
phong cách lãnh đạo không chỉ phù hợp với bản thân mà còn phải phù hợp với từng hoàn cảnh, từng điều kiện xung quanh
Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay cùng với đó là sự cải tiến trong
môi trường kinh tế biến chuyển không ngừng, thì phong cách lãnh đạo của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của một
tổ chức Điển hình cho một nhà quản trị đạo tài ba là ông chủ của tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - ông Đoàn Nguyên Đức Với tư cách là một nhà quản trị, ông đã thể hiện sự xuất sắc của mình thông qua phong cách lãnh đạo Đó cũng chính là nguyên nhân chính dẫn dắt tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đi đến bến bờ thành công như ngày nay Vậy phong cách lãnh đạo của Đoàn Nguyên Đức có những đặc điểm gì? Cụ thể ra sao và như thế nào đã giúp cho tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai khẳng định được vị thế riêng của mình trên thị trường kinh tế đầy tính cạnh tranh và khốc liệt tại Việt Nam? Điều đáng để
ta học hỏi ở đây là gì? Xuất phát từ những vẫn đề cần được giải đáp
đã đặt ra trên vì vậy nhóm chúng em đã xây dựng tiểu luận với đề tài: “phân tích phong cách lãnh đạo của CEO Đoàn Nguyên Đức"
2.Mục đích nghiên cứu
Trang 10Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích và làm rõ phong cách lãnh đạo của một nhà doanh nghiệp lớn như CEO Đoàn Nguyên Đức
Đưa ra những bài học kinh nghiệm từ phong cách lãnh đạo của CEO Đoàn Nguyên Đức, cùng với đó chỉ rõ những dấu ấn thành công
do phong cách lãnh đạo này mang lại cho tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai
3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu:
Phong cách lãnh đạo của CEO Đoàn Nguyên Đức tại tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai
3.2.Phạm vi nghiên cứu:
Dựa trên những hiểu biết thực tế và kết hợp với cơ sở lý luận cơ
bản về đối tượng nghiên cứu nhằm chỉ ra những đặc trưng và phân tích làm rõ
Về mặt không gian: Các nội dung được nghiên cứu tại tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai
Về mặt thời gian: Nghiên cứu phạm vi từ năm 1993 đến năm
2023, tập trung phân tích ở giai đoạn từ năm 2001 đến nay
4.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài kết hợp các phương pháp chủ yếu: Phương pháp thu thập
tài liệu từ các nguồn internet, thư viện nghiên cứu; phương pháp
phân tích, so sánh và tổng hợp các cơ sở lý luận; kết hợp phương
pháp lịch sử và phương pháp logic trong quá trình thực hiện đề tài
5.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Việc tìm hiểu chuyên sâu về đề tài sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện, tổng quát hơn về phong cách lãnh đạo của nhà quản trị tài
ba Đoàn Nguyên Đức Từ đó ta không những có thể đánh giá được
10
Trang 11thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp, mà còn có thể học hỏi, rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng một phong cách lãnh đạo sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện môi trường kinh tế - xã hội vốn chuyển biến khôn lường ở hiện tại và cả tương lai
6.Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu
luận có 5 phần tương ứng với 5 vấn đề cần tìm hiểu xoay quanh đề
tài:
CEO Đoàn Nguyên Đức
của CEO Đoàn Nguyên Đức
11
Trang 12PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.1 Khái niệm và bản chất của lãnh đạo q
Có nhiều khái niệm khác nhau về lãnh đạo Mỗi khái niệm dù theo nghĩa hẹp hay nghĩa rộng đều nhấn mạnh đến một hoặc một số nội dung của lãnh đạo Dù với cách hiểu nào, hoạt động lãnh đạo đều xuất hiện trong mối quan hệ giữa con người với con người, liên quan đến việc sử dụng khả năng tác động để thực hiện các mục tiêu đặt
ra Vậy thế nào là lãnh đạo: lãnh đạo là quá trình truyền cảm hứng,
khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch
“Lãnh đạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm để đạt tới những mục tiêu chung”, (Hemphill & Coons, 1957)
“Lãnh đạo là dạng đặc biệt của quan hệ quyền lực được đặc trưng bởi nhận thức của các thành viên nhóm rằng: một thành viên khác của nhóm có quyền đòi hỏi những dạng hành vi đối với các thành viên khác trong hoạt động của họ như là một thành viên nhóm” (Janda, 1960)
“Lãnh đạo là sự ảnh hưởng (tác động) mang tính tương tác, được thực hiện trong một tình huống, được chỉ đạo thông qua quá trình thông tin để đạt tới những mục tiêu cụ thể” (Tannenbaum, Weschler, &Masarik, 1961)
“Lãnh đạo là sự tương tác giữa những con người trong đó một người trình bày những thông tin để những người khác trở nên bị
thuyết phục với những kết cục là anh ta và kết cục này sẽ, được
12
Trang 13hoàn thiện khi đối tượng cư xử theo những điều được đề nghị hoặc, được đòi hỏi (Jacobs, 1970)
“Lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tương tác” (Katz Kahn, 1978) “Lãnh đạo là quá trình ảnh
hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức để đạt tới mục
tiêu” (Rauch & Behling, 1984)
1.1.2 Bản chất của lãnh đạo trong quản trị
Là khả năng tạo ra tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng trong tổ chức Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khác biệt của một nhà lãnh đạo với bất kỳ ai Vì vậy, công việc lãnh đạo vừa mang tính chất nghệ thuật, lại vừa mang tính chất khoa học Khả năng tạo
ra tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng trong tổ chức Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khác biệt của một nhà lãnh đạo với bất
kỳ ai Vì vậy, công việc lãnh đạo vừa mang tính chất nghệ thuật, lại vừa mang tính chất khoa học
Tầm nhìn: Một nhà lãnh đạo phải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải hình dung ra tương lai chung của tổ chức
Cảm hứng: Nếu tầm nhìn không được truyền đạt tới mọi người
và không được thực hiện thì tâm nhìn trở nên vô nghĩa Vậy công việc thứ hai của nhà lãnh đạo là truyền cảm hứng cho mọi người Ảnh hưởng: Nói cách khác, tất cả các công việc lãnh đạo đều
phải sử dụng đến quyền lực Quyền lực đó mang tính cuốn hút, lôi
kéo người khác đi theo mình
Hiệu quả lãnh đạo cũng giống được hiểu rất khác nhau giữa các
tác giả Một trong những khác biệt chủ yếu giữa các định nghĩa về
hiệu quả lãnh đạo là kết cục được sử dụng như là tiêu chuẩn hiệu
quả Các tiêu chuẩn hiệu quả có thể rất khác biệt nhau như việc thực
13
Trang 14hiện nhiệm vụ của nhóm, đạt đến các mục tiêu của nhóm, sự tồn tai của nhóm, sự phát triển của nhóm, năng lực của nhóm trong việc
giải quyết các khủng hoảng, sự thỏa mãn của người dưới quyền với
người lãnh đạo, sự tích cực nhiệt tình của người dưới quyền với người lãnh đạo, sự tích cực nhiệt tình của người dưới quyền với các mục tiêu của nhóm, sự phát triển và trưởng thành về tâm lý của những người dưới quyền và hình ảnh của người lãnh đạo trong tâm trí người
dưới quyền
Hiệu quả lãnh đạo cũng được đo lường bằng sự đóng góp của
những người lãnh đạo đối với sự phát triển của nhóm hay tổ chức
được nhận thức bởi người dưới quyền hoặc bởi những người quan sát bên ngoài Người lãnh đạo có củng cố và tăng cường tính vững chắc của nhóm, sự hợp tác của các thành viên nhóm, động viên các thành
viên nhóm, giải quyết các vấn đề, ra các quyết định và giải quyết
các xung đột giữa các thành viên nhóm hay không? Người lãnh đạo
có đóng góp vào việc làm tăng hiệu quả của nhóm, tổ chức các hoạt động, tích tụ và làm giàu các nguồn lực của tổ chức và chuẩn bị tổ chức trong việc giải quyết các khủng hoảng hay không? Người lãnh đạo có hoàn thiện chất lượng cuộc sống của người lao động, phát
triển lòng tự tin và những kỹ năng của người dưới quyền và đóng góp
vào việc phát triển mức độ hoàn thành về tâm lý của người dưới
quyền hay không?
1.1.4 Các cách tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu về lãnh
Trang 15pháp “cầm tay chỉ việc”, tự mình ra quyết định và hạn chế sự tham
gia của cấp dưới
(2) Phong cách dân chủ (democratic style) là phong cách của
người lãnh đạo thu hút tập thể tham gia thảo luận để quyết định các
vấn đề của đơn vị, thực hiện rộng rãi chế độ ủy quyền và hệ thống
thông tin phản hồi để hướng dẫn nhân viên
(3) Phong cách tự do (laisser-faire style) là phong cách của người
lãnh đạo cho phép nhân viên toàn quyền tự do ra quyết định và tự
quyết định phương pháp làm việc Các cách tiếp cận theo tình huống lãnh đạo cho rằng thành công hay thất bại của người lãnh đạo không đơn thuần phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân hay hành vi ứng xử của
họ Hoàn cảnh cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng quan trọng
và nó luôn thay đổi, vì vậy phong cách lãnh đạo phải phù hợp với tình huống cụ thể Lãnh đạo theo tình huống trở thành một cách tiếp cận phổ biến trong quản lý con người bởi nó tính đến sự khác biệt giữa các nhân viên và môi trường làm việc
Tóm lại có nhiều cách tiếp cận về lãnh đạo, nhưng có lẽ chúng ta
sẽ chọn cách tiếp cận “triết chung”, nghĩa là kết hợp tất cả các cách tiếp cận nêu trên để lãnh đạo hiệu quả Muốn lãnh đạo hiệu quả cần phải có sự cân bằng giữa: Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo, phong cách lãnh đạo, Sự kết hợp của hai yếu tế này cho phù hợp với tình huống lãnh đạo
1.2 Các phong cách lãnh đạo
quyền lực
1.2.1.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
Phong cách lãnh đạo độc đoán (Autocratic leadership)là phong cách mà các nhà lãnh đạo đưa ra quyết định một cách độc lập mà
1ó
Trang 16không cần lắng nghe ý kiến, đóng góp từ người khác Phong cách lãnh đạo độc đoán được xem là linh hoạt khi doanh nghiệp đang cần
kiểm soát các tình huống khẩn cấp
Những nhà lãnh đạo có phong cách độc đoán nên cố gắng lắng
nghe, phát triển lòng tin và biết cách công nhận thành tích của các thành viên trong nhóm
*Ưu điểm:
-_ Quyết định nhanh chóng, dứt khoác
‹ _ Chuỗi mệnh lệnh rõ ràng
« Quan ly khung hoảng
- Bu dap su thiéu kinh nghiém hoac I6 héng ki nang cla cdc
thanh vién
*Nhược điểm:
-_ Giảm tỉnh thần đồng đội
« Ý tưởng bị giới hạn
- _ Kìm hãm sự phát triển của nhân viên
Những trường hợp mà phong cách lãnh đạo độc đoán được ứng dụng tốt:
- Thành lập đội nhóm: Đối với giai đoạn này, các thành viên đều chưa nắm được chỉ tiết từng công việc cũng như năng lực của đồng đội Do đó, việc tin tưởng lẫn nhau và phân chia công
việc hợp lý là điều không thể Bởi vậy, nhà quản lý cần đứng ra quyết định toàn bộ quy trình và hiệu quả công việc của mỗi
người
17
Trang 17« _ Nhân viên chưa có kinh nghiệm: Các nhân viên mới còn
cảm thấy bỡ ngỡ và chưa thực sự làm quen với môi trường làm việc Lúc này, người quản lý cần hướng dẫn chỉ tiết và yêu cầu
công việc mà người đó cần phải hoàn thành trong khoảng thời
gian cụ thể
‹_ Cần đưa ra quyết định trong thời gian ngắn:qĐối với tình huống cần đưa ra quyết định gấp, nhà quản lý có thể áp dụng phương pháp này để đạt hiệu quả tối đa
1.2.1.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo dân chủ ( Democratic Leadership ) là phong cách lãnh đạo mà trong đó quyết định được đưa ra bằng sự
tham gia của toàn bộ thành viên của nhóm hoặc tổ chức Phương pháp này dựa trên nguyên tắc rằng mọi người đều có quyền được
tham gia vào việc đưa ra quyết định và thể hiện ý kiến của mình Lãnh đạo dân chủ thường xuyên khuyến khích thảo luận và tranh luận, và tìm cách đưa ra quyết định được đồng thuận bởi tất cả mọi người trong nhóm Phương pháp này thường được sử dụng trong
các tổ chức phi chính phủ, các công ty và các tổ chức cộng đồng
Các nhà lãnh đạo dân chủ thường đánh giá cao tính cách và sự đóng góp của từng cá nhân trong nhóm và xem đây là yếu tố quan trọng để đưa ra quyết định chính xác và hiệu quả Tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ tốt giữa các thành viên trong nhóm để tạo ra một môi trường làm việc tích cực và động lực
Một nhà lãnh đạo dân chủ không lấy chức vụ, quyền lực của
mình để tác động, gây ảnh hưởng đến cấp dưới
*Ưu điểm:
«_ Tăng cường sự hợp tác
18
Trang 18« Khuyén khich sang tao -_ Quyết định chất lượng cao Nâng cao động lực và sự hài lòng
‹ Phát triển kỹ năng lãnh đạo
- _ Xây dựng mối quan hệ và niềm tin
*Nhược điểm:
-_ Quá trình ra quyết định chậm -_ Mâu thuẫn và xung đột
« _ Nguy cơ đưa ra quyết định không tốt
‹ _ Khó khăn trong việc phân quyền và trách nhiệm
‹ _ Không phù hợp với một số tổ chức hoặc tình huống Những trường hợp mà phong cách lãnh đạo dân chủ được ứng dụng tốt:
« Nha quản lý muốn lắng nghe ý kiến từ nhiều phía:qTrong trường hợp bạn là người đã nắm được toàn bộ cách thức và mục tiêu hoàn thành cho một kế hoạch nhưng vẫn mong muốn được
tham khảo thêm ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau
‹_ Đội nhóm đã xây dựng ổn định:qSau một khoảng thời gian xây dựng, đội nhóm nhân sự đã đạt được một kết quả nhất định, các thành viên hiểu được tốc độ và hiệu suất làm việc của nhau Điều này cho phép nhà quản lý nắm được tình hình và kết quả hoàn thành công việc
1.2.1.3 Phong cách lãnh đạo tự do
Có thể nói, phong cách lãnh đạo tự do (Laissez-faire leadership) hay còn gọi là phong cách lãnh đạo ủy quyền là 1 trong 3 phong
19
Trang 19cách lãnh đạo phổ biến nhất hiện nay Biểu hiện đặc trưng thường
thấy là nhà quản lý hoàn toàn cho phép thành viên trong đội nhóm
tự đưa ra quyết định riêng cho kết quả hoạt động sau cùng
Thêm nữa, với phong cách này thì nhà quản lý hầu như không can thiệp vào quá trình thực hiện nhân viên Thay vào đó, họ để cho nhân viên cấp dưới của mình tự do sáng tạo, tự do đề xuất quá trình thực hiện Nhà quản lý chỉ đảm nhận vị trí hỗ trợ và đào tạo những nghiệp vụ mà nhân viên còn thiếu sót
Khi hoàn thành công việc thì trách nhiệm giải trình sau cùng thuộc về người lãnh đạo Để sở hữu và rèn luyện được phong cách này thì bạn cần có sự tin tưởng là điều kiện tiên quyết Sự tin tưởng ở đây là nhà quản lý cân hoàn toàn tin rằng nhân viên của mình có thể làm được
*Ưu điểm:
- Khuyến khích phát triển cá nhân
‹ _ Biểu hiện lòng tin
« Gia tang chất lượng của quyết định
*Nhược điểm:
« _ Khó đạt hiệu quả như kì vọng
- _ Dễ dàng gây ra mâu thuẫn
- _ Tỉnh thần chịu trách nhiệm thấp Những trường hợp mà phong cách lãnh đạo ủy quyền được ứng dụng tốt:
- Được dùng trong các công việc yêu cầu sự sáng tạo và tinh thần tự chịu trách nhiệm cao Bằng cách cung cấp những
20
Trang 20thông tin cần thiết, nhân viên dưới quyền của bạn chắc chan sé
có cái nhìn tổng quan nhất về nhiệm vụ phải làm
‹ Nhân viên đã có kinh nghiệm: Để điều hành đội nhóm này, nhân sự cần phải là người có kinh nghiệm chuyên môn vững chắc Bên cạnh đó, bạn nên nắm rõ năng lực của họ có đáp ứng được phần công việc này hay không
- _ Nhà lãnh đạo có công cụ kiểm soát tiến độ: Kiểm soát
chặt chẽ tiến độ hoàn thành là điều kiện không thể thiếu nếu bạn muốn sử dụng phong cách lãnh đạo tự do
1.2.2 Cách tiếp cận của Likert về phong cách lãnh đạo
Likert coi một nhà quản trị có hiệu quả là người định hướng mạnh mẽ vào cấp dưới, dựa vào sự liên lạc để giữ cho tất cả các bộ phận hoạt động như một đơn vị Tất cả thành viên của một nhóm chia sẻ với nhau các nhu cầu, các giá trị, nguyện vọng, mục đích và nhữngtriển vọng chung
Vì chú trọng đến các động cơ thúc đẩy con người, nên Likert coi
đây là cách tiếp cận hiệu quả nhất để lãnh đạo một nhóm
Hình 1-1 Bốn Hệ Thống Phong Cách Quản Trị Theo Likert (Nguồn:
Thư viện học liệu Mở Việt Nam)
21