1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhóm chiến lược sản phẩm b2c quốc tế

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Nhóm Chiến Lược Sản Phẩm B2C Quốc Tế
Tác giả Huỳnh Thị Kiều Diễm, Lờ Thị Thựy Dung, Ha Thi Kim Hoa, Chộ Thi Hoai Huong, H6 Dang Khoa, Trần Thị Linh Nhi, Lờ Phương Thảo, Đậu Hồng Thanh Tuyền
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Thứ
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 11,07 MB

Nội dung

Việc cung cấp một sản phâm phù hợp với thị trường dự định không chỉ giúp tối ưu hóa cơ hội kinh doanh mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lòng trung thành của khách hàng,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

KHOA KINH TE QUOC TE

TIỂU LUẬN NHÓM CHIEN LUOC SAN PHAM B2C QUOC TE

Lép: \NB703_241_1_D03 Giảng viên: Nguyễn Văn Thứ Nhóm tháo luận: Nhóm 5

1 Huỳnh Thị Kiều Diễm 030837210075

2 Lê Thị Thùy Dung 030838220026

3 Ha Thi Kim Hoa 030838220070

4 Ché Thi Hoai Huong 030838220086

5 H6 Dang Khoa 030838220092

6 Trần Thị Linh Nhi 030838220175

7 Lê Phương Thảo 030837210217

8 Đậu Hoàng Thanh Tuyền 030838220293

TP Hồ Chí Minh, Ngày 6, Tháng 10 , Năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LLỤC - G- Ă TT S11 1H HS 1 HE TH KH TH TT TH TH TT ngư nếp 1 DANH MUG HINH ANH esccsccocecoccessesecececerceaccaceececerecaesacvscecaueceeeeseensceecateasess 2

)/98900191 Ô 2

A Cơ Sở lý thUYẾT 7-7-2 SG S2 SE HH Tnhh TH HT HH HH nh rêc 2

1 Khái niệm về B2C - + tt TH HH HH HH HH TH nh 2

2 Cung cấp sản phẩm phủ hợp với thị trường dự định 5-5 «55s s=s<+ss 2

3 Định nghĩa chất lượng và tầm quan trỌng CỦA HÓ .- s55 Ăn vs 3

4 Sản phẩm thích ứng theo các khía cạnh ¿5 5 2 s£+s++E£++ezxezerxrs 6

5 Marketing xanh & marketing dịch vụ người tiêu đùng toàn cầu 11

6, Hiệu ứng quốc gia xuất xứ và Thương hiệu toàn cầu . 5-5 «-s<< x55 13

B Case study: Oreo 6 trung QUỐC - 2552 S2+t S22 trvveveerrxrxrkerererereee 14

2 Tông quan về thị trường đỗ ăn nhẹ tại Trung Quốc - - 5s +s5s<+s++s+s 15

3, Diễn biẾn €aSG - Ă -< S1 E1 TY TT HT TT TH HH Hết 16

400090 Ẽ 26

Trang 3

Hình 6 Bảng thành phần bánh Oreo tại Mỹ . - 5+ 552 <+<2s<+c+z+e+ezszeezezeeees 18

Hinh 7 Oreo Light SWeet oo e 19 Hình 8 Oreo gĩi nhỏ (54g) tại thị trudng Trung Qu6c .cseescscsseseceeesesesseeeseeesaesenees 19 Hình 9 Siêu thị Carr@ÍOUF' - - - C E3 ni nh re 20 Hình 10 Oreo Wwaf€r rOlÌ - SH KH HT KH Ho kh 21 Hình 11 Oreo Coated WaÏ6r HH nh KH kh 21 Hình 12 Oreo double crunchy WẠ€fr - -c n TH HH HH g kh 21 Hình 13 Các loại hương vị mới của bánh Oreo ở Trung Quốc -ss- 21 Hình 14 “-#4IJ.#'” -Tên của Oreo tại Trung QUỐC - 5-2 =s5s<+<+s<sxeszszssse 22 Hình 15 Bao bì banh Oreo trong chién dich “Oreos separated, love inseparable” 23 Hình 16 Bao bị “Mười hai mỹ nữ Ủng Chính” của Ore€O - << se 23

Hình 17 Hộp bánh “Sáu hương vị Trung Quốc” của Or@O - 5+ ss<x<<5+ 24

Hình 18 Bánh Oreo vị cam và vải thiều ngày Tết - 5555 +s+s<+<+s<sxescsz 24 Hình 19 Hộp bánh Oreo dịp Trùng ThU - HH HH net 25

Trang 4

là một gói hoàn chỉnh các lợi ích hữu hình và vô hình, cung cấp cho khách hàng sự trải nghiệm thỏa mãn về lợi ích và những cảm xúc có được từ sản phẩm hơn là những yếu tổ chức năng của sản phẩm hay dịch vụ đó Việc cung cấp một sản phâm phù hợp với thị trường dự định không chỉ giúp tối ưu hóa cơ hội kinh doanh mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lòng trung thành của khách hàng, tăng cường cạnh tranh và phát triển thương hiệu một cách bền vững

Trang 5

Theo truyén thong, B2C tổn tại dưới các hình thức mua sắm trực tiếp tại các cửa hàng,

ăn uống, xem phím, v.v Tuy nhiên, ở thời đại internet phát triển, B2C đã có thêm một kênh kinh doanh mới chính là hình thức thương mại điện tử (Shopee Mall, TikTok shop Mall, Lazmaill )

2 Cung cấp sản phẩm phù hợp với thị trường dự định

2.1 Xu hướng của các sản phẩm dỗi với khách hàng quốc tế

a Cơ hội

- Thị trường mở rộng: Sự toàn cầu hóa tạo ra cơ hội tiếp cận với thị trường mới, nơi

có nhu cầu lớn cho các sản phẩm đa dạng Đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp lựa chọn được thị trường mục tiêu phù hợp với sản phâm nhằm đem lại lợi nhuận tốt

- Cá nhân hóa sản phâm: Khách hàng ngày càng mong muốn sản phẩm được tủy biến theo sở thích cá nhân Doanh nghiệp có thê tận dụng công nghệ để cung cấp giải pháp cá nhân hóa hiệu quả, mang đến sự hài lòng cho từng tệp khách hàng ở các thị trường khác nhau

- Chuyên đôi số: Sự phát triển của công nghệ số và thương mại điện tử mở ra nhiều

kênh phân phối mới, giúp tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn

- Xu hướng tiêu dùng bền vững: Khách hàng toàn cầu ngày càng quan tâm đến sản phẩm thân thiện với môi trường Doanh nghiệp có thể phát triển các sản phẩm bền vững để thu hút nhóm khách hàng này

- Sự gia tăng của thi trường trực tuyến: Việc mua sắm trực tuyến đang gia tăng, đặc biệt sau đại dịch Doanh nghiệp có thê khai thác kênh bán hàng trực tuyến đề mở rộng thị trường

Trang 6

b 7hách thức

- Chi phí vận chuyển và logistics: Chỉ phí vận chuyển quốc tế có thê cao và phức tạp Doanh nghiệp cần có chiến lược logistics hiệu quả để tối ưu hóa chi phi

- Độ tin cậy trong thương mại điện tử: Người tiêu dùng quốc tế có thé lo ngại về độ

an toàn khi mua sắm trực tuyến từ các thương hiệu mới hoặc chưa quen thuộc, chính vì vậy việc gây dựng một thương hiệu uy tín là một vấn đề đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọnG

- Khác biệt văn hóa: Sự đa dạng về văn hóa, tập quán tiêu dùng và ngôn ngữ có thể làm khó khăn trong việc tiếp cận và tiếp thị sản phẩm Mỗi sản phẩm đến với thị trường cân phải cải tiến và thay đổi dé phủ hợp với nhu cầu của khách hàng hướng tỚI

+ Đáp ứng các nhu cầu đa dạng về văn hóa: Mỗi thị trường có văn hóa, phong tục

tập quán và sở thích riêng, chính vỉ thế doanh nghiệp cần phải linh hoạt và thích

ứng điều chỉnh cụ thể theo nhu cầu của thị trường + Tao dung lòng tin với khách hàng: Sản phâm phù hợp với nhu cầu và mong đợi của khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu mạnh và tạo

su tin cay

3 Dinh nghia chat lượng và tam quan trong cua no

3.1 Yêu cầu quốc tế về chất lượng sản phẩm

Vòng đời sản phâm là chu kỳ mà một sản phẩm trải qua từ khi được giới thiệu ra thị trường cho đến khi bị loại bỏ Trong những năm gần đây, chúng ta nhận thấy một xu hướng

rõ rệt: vòng đời sản phẩm ngày cảng ngắn lại Điều này có nghĩa là các sản phẩm nhanh chóng trở nên lỗi thời và bị thay thế bởi các sản phẩm mới Tại sao lại có sự thay đôi này?

- Chat luong san pham:

Trang 7

+ Khách hàng ngày càng đòi hỏi chất lượng cao hơn, các sản phẩm lỗi thời nhanh chóng bị loại bỏ

+ Các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ngày cảng khắt khe, buộc doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm

Giá cả cạnh tranh:

+ Ap luc canh tranh khiến giá cả sản phẩm liên tục giảm

+ Khách hàng dễ dàng chuyên sang sản phẩm khác có giá tốt hơn

+ Dé duy trì lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải rút ngắn vòng đời sản phâm và liên tục tung ra các sản phẩm mới

Sản phẩm sáng tạo:

+ Công nghệ phát triển nhanh chóng, sản phẩm mới ra đời liên tục

+ Khách hàng muốn trải nghiệm những sản phẩm mới lạ, độc đáo

+ Doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Việc quyền lực dần chuyển từ tay người bán sang tay khách hàng là một thực tế không thê phủ nhận Điều này được thúc đây bởi nhiều yếu tố, trong đó nổi bật nhất là sự phát triển của công nghệ thông tin Sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là internet và mạng

xã hội, đã tạo ra một cuộc cách mạng trong cách khách hàng tiếp cận thông tin và đưa ra quyết định mua hàng Điều này đặt ra những yêu cầu mới, cao hơn về chất lượng sản phâm, không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế mà còn phải vượt qua sự kỳ vọng của người tiêu dùng thông thái Tại sao lại có sự chuyên dịch này?

Thông tin minh bạch: Khách hàng có thê đễ dàng so sánh giá cả, chất lượng sản phẩm từ nhiều nguồn khác nhau chỉ với vài cú click chuột

Đánh giá trực tuyến: Mạng xã hội và các diễn đàn trực tuyến cho phép khách hàng chia sẻ trải nghiém cua minh, tạo thành những đánh giá chân thực và ảnh hưởng lớn đến quyết định mua hàng của người khác

Khách hàng thông minh: Khách hàng ngày càng có kiến thức và yêu cầu cao hơn

về sản phẩm, dịch vụ Họ không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm ma con quan tam dén trai nghiém mua hang

Cạnh tranh khốc liệt: Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch

vu dé thu hút khách hàng

~> Trong thời đại kỷ nguyên sô, yêu câu về chât lượng sản phâm ngảy cảng cao và mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Đề tồn tại và phát triển, các

4

Trang 8

doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và trải nghiệm khách hàng

3.2 Quan điểm toàn cầu về định nghĩa chất lượng

Chất lượng, với tư cách là một công cụ cạnh tranh, là yếu tố quyết định trên thị trường thể giới Sản phẩm chất lượng cao xây dựng lòng tin của khách hàng, tạo nên uy tín cho thương hiệu và giúp doanh nghiệp giành được sự trung thành của khách hàng Chất lượng vượt trội giup sản phẩm nổi bật so với các đối thủ, tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững Sản phẩm chất lượng cao còn dễ dàng thâm nhập vào thị trường, đáp ứng được yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng quốc tế

Chất lượng gắn liền với sự hài lòng của khách hàng

Chất lượng cũng được đo lường trong nhiều ngành bởi các bên thứ ba khách quan Các bên thứ ba không có mối liên kết trực tiếp với doanh nghiệp nên có thê đưa ra đánh giá khách quan, trung lập hơn Họ thường áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá chung, giúp so sánh chất lượng giữa các sản phẩm, dịch vụ một cách công bang

Vi dụ: công ty JD Power- một công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để thu thập và

phân tích dữ liệu Lấy ví dụ về việc đánh giá của JD Power đối với xe ô tô Các tiêu chí mà

JD Power thường đánh giá:

- Chất lượng sản phẩm khi xuất xưởng: có gặp phải lỗi nào trong vòng 90 ngày đầu

sử dụng hay không? các vấn đề sơn xe, lắp ráp, hoạt động của hệ thống Các vấn

đề thường gặp phải ở sản phẩm

- Trải nghiệm dịch vụ khách hàng: thái độ nhân viên, khả năng giải quyết vẫn đề

của đại lý

- Tính năng công nghệ: có dễ sử dụng hay không? hiệu quả của các tính năng này

- Sự hài lòng chung của khách hàng: mức độ hài lòng của khách hàng về tổng thể chiếc xe này, khả năng giới thiệu xe cho người khác

Sau khi thu thập đữ liệu, JD Power sẽ phân tích và đưa ra các bảng xếp hạng chỉ tiết, chăng hạn như:

- Top 10 thương hiệu ô tô có đệ tin cậy cao nhất

- Mau xe nao trong phan khuc có ít lỗi nhất

- Thương hiệu nảo có dịch vụ khách hàng tốt nhất

Những đánh giá này rât hữu ích cho cả người tiêu dùng và các nhà sản xuât ô tô:

Trang 9

- Người tiởu dỳng: Cụ thở tham khảo đề lựa chọn những mẫu xe cụ chất lượng tốt,

độ tin cậy cao vỏ dịch vụ hậu mọi tốt

- Nha san xuat : Nhan biet dugc diờm manh, diđờm yeu cua san pham dờ cai tiờn va nang cao chót lượng

Cõc chỉ số hỏi lúng của khõch hang được phõt triờn hiờn dang được sử dụng để đo lường sự hải lúng với nhiều loại sản phẩm vỏ dịch vụ tiởu dỳng Một số chỉ số hải lúng của

- CES (Customer Effort Score): Chi sờ do lwong mite dờ dờ dang khi khach hang tương tõc với doanh nghiệp

- Churn Rate: Tỷ lệ khõch hỏng ngừng sử dụng sản phóm/dịch vụ

Cõc chỉ số hỏi lúng của khõch hỏng lỏ một cừng cụ hữu ợch giỷp doanh nghiệp hiểu rử hơn về nhu cầu vỏ mong muốn của khõch hỏng Bằng cõch thu thập vỏ phón tợch dữ liệu từ cõc chỉ số nỏy, doanh nghiệp cụ thở đưa ra những quyết định kinh doanh sõng suốt, cải thiện chất lượng sản phẩm/dịch vụ vỏ tăng cường lúng trung thỏnh của khõch hỏng

Vợ dụ: Một cừng ty điện thoại đi động cụ thể sử dụng CSAT để đo lường sự hỏi lúng của khõch hỏng sau khi mua sản phẩm, NPS để đo lường lúng trung thỏnh của khõch hỏng vỏ CES đề đõnh giõ mức độ dễ dỏng khi khõch hỏng liởn hệ với bộ phận chăm sục khõch hỏng

4 Sản phẩm thợch ứng theo cõc khợa cạnh

4.1 Yởu cầu & thợch ứng về thể chất hoặc bắt buộc

Cõc sản phẩm cụ thở thay đổi theo một số cõch đõp ứng cõc yởu cầu vật chất hoặc bắt buộc của một thị trường mới, từ thay đổi về mỏu sắc, kợch cỡ, kiểu dõng, bao bị đến thiết kế lại toỏn bộ sản phẩm cốt lửi vật lý

Thợch ứng sản phẩm cụ thở chia lỏm hai loại: Thợch ứng sản phẩm bắt buộc vỏ Thợch ứng sản phẩm tự nguyện

a Thợch ứng sản phẩm bắt buộc

Sản phóm bắt buộc phải tuón theo cõc quy định của chợnh phủ, cõc đặc điểm của thị trường nước ngoỏi Vợ dụ: Xe ừ tễ phải cụ loại tay lõi bởn phải, loại bởn trõi để phỳ hợp với luật giao thừng từng quốc gia; Cõc cừng ty được phẩm gặp khụ khăn trong giới thiệu sản phẩm

6

Trang 10

vào các thị trường khác nhau vì từng chính phủ có các tiêu chuân khác nhau về sức khỏe cộng đồng và chăm sóc sức khỏe

tố văn hóa đã tạo nên những nét khác biệt trong nhu câu Chính vì vậy, mặc dù không phải là

yếu tố bắt buộc nhưng các công ty muốn tiếp cận và bán được hàng cho thị trường nước ngoài cần phải có sự điều chỉnh

- Yếu tổ công nghệ: Mỗi bước phát triển công nghệ đều làm cho sản phẩm bị lạc hậu nhanh chóng, bởi lẽ trước khi hao mòn về vật chất, sản phâm (nhất là máy móc thiết bi) da bi hao mon tức thời về mặt tính thần Trong khi đó, sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ, trong điều kiện cạnh tranh cao của nền kính tế trí thức, vẫn thường diễn ra như vũ bão Do đó, sản phẩm buộc phải thay đôi nhanh

đề thích ứng kịp với đòi hỏi của thị trường

- Yếu tổ kinh tế: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế giữa các thi trường cũng đòi hỏi các công ty quốc tế phải có sự điều chỉnh Một thị trường càng kém phát triển kinh tế thì mức độ sản phẩm có thể phải thay đôi để được chấp nhận cảng lớn Đề sản phẩm được chấp nhận ở những nước có thu nhập thấp, số lượng sản phẩm trong mỗi bao gói có thể phải giảm đi so với số lượng sản phẩm được chào bán ở những nước thu nhập cao

- Yếu tô sử dụng: Cùng một sản phâm có thể được sử dụng theo những cách hoàn toàn khác nhau ở các thị trường khác nhau, một phần do văn hóa của quốc gia

7

Trang 11

4.2

nhưng cũng có thể do các yếu tổ địa lý, khí hậu và địa hình Ví dụ: người Pháp giặt quần áo bằng nước nóng trong khi người Australia có xu hướng dùng nước lạnh Hầu hết người châu Âu sử dụng máy giặt cửa trước trong khi người Pháp và

Mỹ thường dùng máy cửa trên

Sản phẩm & văn hoá

Một sản phẩm không chỉ là một mặt hàng vật chất mà đó là một gói sự hài lòng (hoặc tiện ích) mà người mua nhận được

Thay đổi sản phâm khi xâm nhập vào thị trường quốc tế với những nền văn hoá khác nhau là một chiến lược quan trọng đề đáp ứng nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng Sự thay đôi đó ở nhiều khía cạnh của sản phẩm:

Kích thước và định lượng : Thay đôi kích thước của sản phâm để phù hợp với thói quen tiêu dùng, như gói nhỏ hơn cho thị trường thích mua lẻ

Tính năng và công dụng của sản phẩm : Phát triển các tính năng mới hoặc cải tiến để đáp ứng nhu cầu cụ thể của người tiêu dùng địa phương Ví dụ, một thương hiệu mỹ phâm có thê phát triển sản phẩm chăm sóc da có chỉ số bảo vệ ánh nắng (SPF) cao hơn

ở những nơi có khí hậu nắng nóng

Sản phẩm thay thế : Cung cấp các loại sản phẩm được lựa chọn thay thế cho các sản phẩm không phố biến hoặc không được chấp nhận trong văn hóa địa phương, như sản phẩm chay ở Ấn Độ

Đôi mới sản phẩm: Phát triển sản phẩm hoàn toàn dựa trên nhu cầu và sở thích địa phương Ví dụ: một thương hiệu thực phẩm có thể phát triển hệ thống truyền thông âm thực của một quốc gia đề thu hút người tiêu dùng

Phiên bản giới hạn : Ra mắt các phiên bản giới hạn của sản phẩm để tạo tò mò và

khuyến khích sử dụng

Sản phẩm sáng tạo & sự thích ứng:

Doanh nghiệp cần thực hiện khảo sát và nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhận thức của khách hàng về cái gì là "mới" hoặc "sáng tạo" Điệu này không chỉ là việc tạo ra một sản phâm mới hoàn toàn, mà còn là việc sản phâm có những cải tiên nối bật hoặc mang lại gia tri khác biệt so với các sản phâm đã có Cảm nhận của khách hàng chính là thước đo quan trọng

8

Trang 12

để biết được sản phẩm có thực sự đổi mới trong mắt họ hay không Ở đây, doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là sản xuất ra một sản phẩm rồi đưa ra thị trường, mà phải hiểu rõ hành

vi tiêu dùng, cách mà người tiêu dùng ra quyết định mua hàng, xu hướng mua sắm của họ, và những yếu tô nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn sản phẩm Khi hiểu được các mô hình tiêu dùng, doanh nghiệp có thể điều chỉnh sản phẩm, tiếp thị, và các chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với mong muốn và nhu cầu của khách hàng.Khi doanh nghiệp muốn mở rộng ra thị trường quốc tế, mục tiêu là phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần Điều này có thể đạt được thông qua việc tìm ra chiến lược tiếp thị hiệu quả nhất, đánh vào thị hiểu và nhu cầu của khách hàng quốc tế Cần có chiến dịch quảng bá mạnh mẽ, sản phâm dễ hiểu, dễ tiếp cận và phù hợp với văn hóa và thói quen tiêu dùng của thị trường nước ngoài Và xem xét , theo dõi xem phản ứng của khách hàng đối với người tiêu dùng là như thể nào Tỷ lệ có thế chấp nhận là chỉ số

đo lường xem sản phẩm có được thị trường đón nhận hay không, và mức độ chấp nhận đó cao hay thấp

Ví dụ, nếu 80% khách hàng trong khảo sát nói rằng họ sẵn sàng mua sản phẩm sau khi

dùng thử, thì tỷ lệ chấp nhận rất cao Ngược lại, nếu chỉ một tỷ lệ nhỏ khách hàng chấp nhận,

doanh nghiệp cần xem lại chiến lược hoặc cải thiện sản phẩm để phủ hợp hơn với mong đợi của khách hàng

4.4 Phân tích các thành phần sản phẩm đỄ thích ứng

CORE COMPONENT

Trang 13

Nền tảng sản phẩm Là khung sườn hoặc hệ thống cơ bản mà sản phẩm được xây dựng trên đó, ví dụ như cầu trúc công nghệ, chất liệu chính, hoặc nguyên lý vận hành của sản phẩm

Tính năng thiết kế: Đây là những đặc điểm về mặt thâm mỹ và chức năng của sản phẩm Một thiết kế đẹp và hợp lý không chỉ giúp sản phẩm thu hút khách hàng mà còn có thê tạo nên sự khác biệt trong trải nghiệm sử dụng

Tính năng chức năng: Đây là các chức năng chính của sản phẩm, mang lại giá trị

sử dụng cho khách hàng Những tính năng này phải đáp ứng được nhu cầu hoặc giải quyết vấn đề cụ thể mà khách hàng gặp phải

Thành phần cốt lõi quyết định sản phẩm của doanh nghiệp có giải quyết được nhu cầu chính của khách hàng hay không Nếu thiếu đi sự rõ ràng về giá trị cốt lõi hoặc không đáp ứng được chức năng mong muốn, sản phẩm sẽ khó thành công

b Thanh phan bao bi

Thành phần bao bì đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ấn tượng ban đầu và giúp khách hàng đưa ra quyết định mua hàng Bao bì đẹp mắt và giá cả phù hợp sẽ tăng khả năng chấp nhận của khách hàng

Giá cả : Đây là một yếu tổ rất quan trọng vì nó quyết định khách hàng có sẵn sàng mua sản phẩm hay không Mức giá cần hợp lý so với giá trị mà sản phẩm mang lại, và cũng cần phù hợp với phân khúc khách hàng mà doanh nghiệp đang nhắm tỚI

Chất lượng: Chất lượng của sản phẩm không chỉ liên quan đến chức năng mả còn bao gồm độ bên, tính ôn định, và mức độ hoàn thiện Chất lượng cao sẽ tạo niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng

Bao bì: Bao bì không chỉ là lớp vỏ bọc ngoài mà còn là công cụ giúp san pham thu hút khách hàng từ cái nhìn đầu tiên Bao bì phải vừa đẹp mắt, vừa tiện dụng và bảo vệ sản phẩm bên trong

Nhãn hiệu: Nhãn hiệu sản phâm là những dấu hiệu dùng phân biệt hàng hóa, dịch

vụ cùng cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau Bao gồm nhãn hiệu sản phẩm và nhãn hiệu dịch vụ

Thiết kế: Đóng vai trò quan trọng trong việc bán sản phẩm Một sản phẩm có thiết

kế tốt và hấp dẫn bao giờ cũng bán được nhiều hơn Thiết kế của một sản phẩm bao giờ cũng phải được chuẩn bị và phát triển liên tục

Tên thương hiệu: Tên thương hiệu là yếu tố gắn liền với danh tiếng và niềm tin của khách hàng Một thương hiệu mạnh sẽ tạo nên sự yên tâm và khăng định chất lượng của sản phẩm trong mắt người tiêu dùng

10

Trang 14

C Thanh phan dich vu hé tro

Thành phần dịch vụ hỗ trợ là yếu tổ giúp doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Những dịch vụ này giúp đảm bảo răng khách hàng có trải nghiệm suôn sẻ và sẵn sàng quay lại mua sản phẩm trong tương lai

- Giao hàng: Sự nhanh chóng và an toàn trong quá trình giao hang 1a yéu t6 then chốt trong việc tạo niềm tin và hài lòng của khách hàng Dịch vụ giao hàng tốt sẽ giúp khách hàng nhận được sản phẩm một cách thuận tiện và đúng thời hạn

- Bao hanh:Ché độ bảo hành giúp khách hàng cảm thấy yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm Một chính sách bảo hành rõ ràng và minh bạch sẽ tạo dựng lòng tin của khách hàng về chất lượng sản phẩm

- Phụ tùng: Đối với những sản phâm cần sửa chữa hoặc bảo tri, việc cung cấp phụ tùng dé dàng và nhanh chóng là rất cần thiết Khách hàng sẽ đánh giá cao nếu có thê dễ dàng tiếp cận các phụ tùng thay thế khi cần thiết

- Lắp đặt và bảo trì: Các dịch vụ lắp đặt và bảo trì giúp khách hàng sử dụng sản phẩm một cách dễ dàng hơn Một dịch vụ hậu mãi tốt sẽ giúp gia tăng sự hài lòng của khách hàng và tạo nên mối quan hệ lâu dài

- Sửa chữa và chỉ dẫn: Các dịch vụ sửa chữa nhằm giải quyết cho khách hàng khi sản phẩm gặp phải vấn đẻ, khắc phục sự cố, giúp khách hàng có trải nghiệm tốt hơn Chỉ dẫn giúp khách hàng có thông tin chỉ tiết cũng như là cách sử dụng của sản phẩm

- Các dịch vụ khác liên quan: Đây có thể là các dịch vụ như hướng dẫn sử dụng, hỗ trợ kỹ thuật, hoặc các dịch vụ khách hàng khác để đảm bảo trải nghiệm của khách hàng tốt nhất có thê

5 Marketing xanh & marketing dịch vụ người tiêu dùng toàn cầu

5.1 Marketing xanh:

Theo AMA - Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, “Green Marketing” hay “Tiếp thị xanh” là những hoạt động marketing cho sản phẩm hoặc dịch vụ dựa trên các yếu tố hoặc nhận thức

thân thiện với môi trường Chính vỉ vậy mà Marketing xanh gắn liền với những hoạt động

tiếp thị có lợi cho môi trường

Ví dụ: Trong sản xuất, sẽ áp dụng quy trình sản xuất giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường như tái sử dụng lại nước, xây dựng hệ thông xử lý nước thải, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, giảm lượng khí CO2 thải ra môi trường Về sản phẩm, sản phẩm sẽ được thiết kế thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng quá nhiều bao bì hoặc các chất liệu bao

bi khó phân hủy, tránh sử dụng các vật liệu độc hại, sử dụng các vật liệu tái tạo trong sản

11

Trang 15

phẩm và vòng đời của sản phẩm dài, có thể sử dụng trong một khoảng thời gian lâu hoặc tái

sử dụng

Hình 3 S¿n phẩm thân thiện với môi trường

Hai vẫn để quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển sản phẩm của marketing xanh:

- _ Nhận thức và hành vi của người tiêu dùng: Người tiêu dùng ngày cảng chú trọng đến các sản phâm bền vững và thân thiện với môi trường Tuy nhiên, việc thay đổi thói quen mua sắm và ưu tiên sản phẩm xanh có thể gặp khó khăn, nếu họ chưa hiểu rõ lợi ích hoặc giá trị của sản phẩm

- _ Chí phí và hiệu quả sản xuất: Sản phâm xanh thường đi kèm với chí phí sản xuất cao hơn do nguyên liệu và quy trình sản xuất đặc thù Cần có các giải pháp tối ưu hóa để giảm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng và tính bền vững, đồng thời giữ giá cả cạnh tranh trên thị trường

Hai vấn để này đều ảnh hưởng lớn đến khả năng thành công và phát triển bền vững của sản phẩm trong lĩnh vực marketing xanh

5.2 Marketing dịch vụ người tiêu dùng toàn cầu

Marketing dịch vụ là các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người (khách hàng) Tất cả các hoạt động quảng bá, thu hút dịch vụ thông qua việc mua bán và sử dụng dịch vụ

Do đặc thù của dịch vụ, người tiêu dùng dịch vụ chính là trung tâm cũng là nguồn gốc của việc tạo ra dịch vụ Có thẻ nói, mọi quyết định liên quan đến Marketing dịch vụ đều phải

hướng tới khách hàng

12

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w