Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng ngàn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
1976
LICH SU DANG
CHU DE 6 : VAN DE BIEN DONG HIẸN NAY VÀ CHỦ TRƯƠNG ĐỐI NGOẠI CUA DANG
CONG SAN VIET NAM THO! GIAN QUA
GVHD: Vũ Thị Thu Hiền
Nhóm sinh viên thực hiện:
05060921187
1 Nguyén Hoang My Duyén 7
05060921038
05060921136
05060921144
4 Trần Thu Thủy 2
5 Dang Thao Vy 05060921236
Trang 26
05060921199
6 Cao Lé Tuấn Kiệt 4
TP.Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023
MỤC LỤC
1.1 _ Vị trí và tầm quan trọng của biển Đông 6555 cà vs s s2 s2x°2 3
1.2 Tình hình biển Đông hiện nay - c6 2 n1 2 1121231191101 0 11112111110 xk6 6
2 Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong Blal COAN HIEN 7 2.1 Khái quát chính sách đối ngoại về bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam hiện
h°\mM 7
2.2 Thực trạng quá trình xây dựng, phát triển và hoàn thiện chính sách đối
ngoại, bảo vệ biển đảo -á: 2á L1 1H HH HH HH HH ng HH HT HH ng 8
3 Giải pháp phát huy chủ quyền biển đảo với biển Đông hiện nay 9
A Liên hệ bản thân LH HH HT kh TH tk 11
Trang 31 Khái quát biển Đông
Biển Đông là biển nửa kín ven lục địa, thuộc Thái Bình Dương, có diện tích 3,447
triệu ki-lô-mét vuông, dài khoảng 1.900 hải lý, rộng khoảng óOO hải lý, độ sâu trung bình 1.149 mét Biển Đông có hai vịnh lớn là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan, có ba quần đảo: Đông Sa, Hoàng Sa, Trường Sa và hàng nghìn đảo lớn, nhỏ
1.1 Vị trí và tầm quan trọng của biển Đông
—_ Vị trí của Biển Đông:
Trải rộng từ 3 độ vĩ Bắc đến 2ó độ vĩ Bắc và 100 độ kinh Đông đến 121 độ kinh
Đông; là một trong những biển lớn nhất trên thế giới
Có 9 nước tiếp giáp với biển Đông là: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan
Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước
và vùng lãnh thổ Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược quan trọng dối với các nước trong khu vực mà còn của cả châu Á- Thái Bình Dương và châu Mỹ
— Tầm quan trọng của Biển Đông
Đối với Việt Nam, biển Đông đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc cả trong lịch sử, hiện tại và tương lai Việt Nam có bờ biển dài
khoảng 3.2ó0km từ Bắc vào Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100km” đất liền/1km bờ biển (mức trung bình trên thế giới là ó00km đất liền/1km bờ biển) và hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường 5a Trong 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Biển Đông không những cung cấp nguồn thức
ăn cho cư dân ven bờ từ hàng ngàn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập với nhiều nền văn hóa
+ Về kinh tế, chính trị - xã hội
Biển Đông đã tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi
nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch Điều kiện tự nhiên của bờ biển Việt Nam đã tạo ra tiềm năng vô cùng to lớn cho ngành giao thông
hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển Việt Nam có mười điểm có thể xây dựng cảng biển
Trang 4nước sâu và nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển có thể đạt 50 triệu tấn/năm
Ngoài ra sự hình thành mạng lưới cảng biển cùng các tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển và nối với các vùng sâu trong nội địa (đặc biệt là các tuyến đường xuyên Á) sẽ cho phép vùng biển và ven biển nước ta có khả năng chuyển tải hàng hóa
nhập khẩu tới mọi miền của Tổ quốc một cách nhanh chóng và thuận lợi Vùng biển
nước ta là một khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, một thị trường có sức mua khá lớn, một vùng kinh tế nhiều thập kỷ phát triển năng động, đó là nơi rất hấp dẫn trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế và cũng là nơi rất nhạy cảm trước các biến chuyển trong đời sống chính trị thế giới
Biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, khí
đốt Tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam đã xác định nhiều bề trầm tích có triển
vọng dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi, trong đó trữ lượng khai thác khoảng 2 tỉ tấn, đặc biệt khí thiên nhiên có tiềm năng rất lớn Hiện nay, chúng ta đã phát hiện hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác công nghiệp, trong đó đã đưa vào khai thác gần một chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng chục triệu tấn dầu và hàng tỷ mét khối khí phục vụ cho phát triển kinh tế và dân sinh Nguồn lợi hải sản nước ta được đánh giá vào loại phong phú trong khu vực
Theo các điều tra về nguồn lợi thủy hải sản, tính đa dang sinh hoc, trong vùng biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, trong đó có ó.000 loài động vật đáy, ó53 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loại thực vật phù du,
225 loài tôm biển Trữ lượng cá biển ước tính trong khoảng 3,1 - 4,1 triệu tấn, khả
năng khai thác là 1,4 - 1,6 triệu tấn Nguồn lợi hải sản phong phú đã góp phần đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế chủ đạo với giá trị xuất khẩu đứng thứ ba cả nước Với tiềm năng trên, trong tương lai chúng ta có thể phát
triển ngành nuôi trồng hải sản ở biển và ven biển một cách toàn diện và hiện đại tạo
ra nguồn xuất khẩu có kim ngạch lớn và khả năng cạnh tranh cao
Dọc bờ biển nước ta đã xác định nhiều khu vực có thể xây dựng cảng, trong
đó một số nơi có khả năng xây dựng cảng nước sâu như: Cái Lân và một số điểm ở
Trang 5khu vực Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đồ Sơn, Nghi
Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Văn Phong, Cam
Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải, Riêng khu vực Vũng Tàu đến Hà Tiên do biển nông, nhiều sình lầy nên ít có khả năng xây dựng cảng biển lớn Hiện nay nước ta có trên 100 cảng biển và 10 khu chuyển tải hàng hóa, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống
các cảng biển
Biển Việt Nam đã cho thấy nhiều điều kiện để phát triển du lịch, ngành công
nghiệp không khói, hiện đang đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước Do
đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát biển đã tạo nhiều cảnh
quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp hạng
Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước , các di tích lịch sử và văn hóa như cố đô Huế, phố cổ Hội An, tháp Chàm, nha thờ đá Phát Diệm đêu được phân bố ở vùng ven biển
Tiềm năng du lịch kể trên rất phù hợp để Việt Nam phát triển và đa dạng các
loại hình du lịch hiện đại như nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái; nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, đáy biển; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu,
lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền ; có thể tổ chức các giải thi đấu thể thao quốc gia
và quốc tế quanh năm; dịch vụ hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế
+ Về quốc phòng - an ninh
Xét về mặt an ninh quốc phòng, biển Đông đóng vai trò quan trọng là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước Các đảo và quần đảo trên biển Đông, đặc biệt
là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, có ý nghĩa phòng thủ chiến lược rất quan trọng Biển nước ta được ví như mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc đã ghi nhận có tới
2/3 cuộc chiến tranh kẻ thù đã sử dụng đường biển để tiến công xâm lược nước ta
Những chiến công hiển hách của cha ông ta trên chiến trường sông biển đã minh
Trang 6chứng: ba lần đại thắng quân thù trên sông Bạch Đằng (năm 938, 981 và 1288; chiến
thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt năm 1077; chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 và những chiến công vang dội của quân và dân ta trên chiến trường sông biển trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ là những minh chứng ghi đậm dấu ấn không bao giờ mờ phai trong lịch sử dân tộc
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước ra hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ 5, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng nhất khoảng ó00km, nơi hẹp nhất khoảng 50km), nên chiều sâu phòng thủ đất nước bị hạn chế Nếu các quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố xây dựng thành những căn cứ, vị trí trú đậu, triển khai của các lực lượng Hải quân Việt Nam và sự tham gia của các lực lượng khác thì biển, đảo có vai trò rất quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước
Vươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợp trong điều kiện hiện nay Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi, chúng ta cần tăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm
chủ vươn ra biển làm động lực thúc đẩy các vùng khác trong dất liền phát triển, tập
trung huy động mọi tiềm năng và lợi thế của biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển
kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh trên biển để tạo ra môi trường hòa bình, ổn
định, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và ngư dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các vùng biển, đảo, nhất là ở vùng biển xa Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam và các lực lượng vững mạnh, theo hướng cách mạng, chính quy, tỉnh nhuệ và hiện đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ để quản lý,
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc
1.2 Tình hình biển Đông hiện nay
— Tranh chấp với Trung Quốc
Chủ quyền Hoàng Sa là nơi tranh chấp của 3 quốc gia đó là Việt Nam, Trung
Quốc và Đài Loan Cả Việt Nam và Trung Quốc đều công bố chủ quyền đối với Hoàng
Sa Năm 2007 đã có vài cuộc biểu tình diễn ra nhằm phản đối chủ quyền của Trung
Trang 7Quốc đối với Hoàng Sa và việc Trung Quốc chiếm đóng Hoàng Sa, Trường Sa cũng
như thành lập thành phố Tam Sa
Đã có nhiều vụ đụng độ của các tàu Trung Quốc với tàu của ngư dân Việt Nam trong khu vực Biển Đông: Vụ Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam 2005, vụ tàu Trung Quốc bắn ngư dân Việt Nam năm 2007, vụ Trung Quốc bắt ngư dân Việt Nam 2009
Thang 5 nam 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực Biển Đông vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia
đã có một số va chạm.Trung Quốc xây dựng những công trình lớn như khu tổ hợp, đường băng, hệ thống ra đa, hải đăng Ngoài Trung Quốc, Đài Loan cũng tham gia xây dựng hải đáng
— Tranh chấp với các khu vực liên quan
+ Tranh chấp ở vùng biển giữa Việt Nam và Campuchia trong vùng Vịnh Thái Lan
+ Tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa gồm năm nước, sáu bên (Việt Nam,
Philippines, Malaysia, Brunei và Trung Quốc cùng với vùng lãnh thổ Đài Loan)
+ Đối với Nhật Bản thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch, không chỉ với
Đông Nam Á mà cả với Trung Đông và châu Âu Nền kinh tế Nhật Bản gắn liền với
sự giao thông này Trong Thế Chiến 2, Nhật đã cho xây căn cứ tàu ngầm tại đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa
2 Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay
2.1 Khái quát chính sách đối ngoại về bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam hiện nay
Những năm gần đây, sự gia tăng cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc trong và ngoài khu vực làm cho tình hình căng thẳng, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của nước ta Hoạt động truyền thông đối ngoại là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng lý luận của Đảng, đã chủ động, tích cực, kịp thời cung cấp thông tin của Đảng, Nhà nước, các cơ quan ban, ngành đến mọi tầng lớp nhân
7
Trang 8dan trong và ngoài nước, chủ động đấu tranh có hiệu quả với những luận điệu xuyên tạc về biên giới lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo, góp phần bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định, thu hút nguồn lực, nâng cao vị thế, uy tín và hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế Đại hội XIII của Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng
biển; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển " Quán triệt tỉnh thần
đó, cần thực hiện tốt một số giải pháp chủ yếu sau:
Một là xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có
trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực
mạnh về kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế Hai là, xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh về mọi mặt
Ba là, kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biển, đảo bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế
Bốn là thực hiện tốt công tác đối ngoại quốc phòng
Năm là dẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc
Trong những năm gần đây, những tranh chấp diễn ra trên biển đảo ảnh hưởng không nhỏ đến tình tình trật tự an ninh quốc phòng và đời sống nhân dân biển đảo, Đảng và Nhà nước ta luôn dựa trên những pháp lý quốc tế để có những thỏa thuận với những nước trong khu vực, giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp trên hòa bình, làm rõ chủ
quyền với một số vùng biển, đảo và quần đảo có tranh chấp
Trang 9
2.2 Thực trạng quá trình xây dựng, phát triển và hoàn thiện chính sách đối ngoại,
bảo vệ biển đảo
¬ Thành tựu
+ Công tác ngoại giao cũng đã đóng góp vào việc thực hiện những mục tiêu lớn của đất nước đó là giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định, thúc đẩy quan hệ với các
nước Những thành công ấy cũng để lại nhiều bài học quý giá
+ Công tác tuyên truyền đối ngoại cũng góp vai trò hết sức quan trọng, góp phần
cùng với đấu tranh trên thực địa và chính trị, ngoại giao bảo vệ vững chắc, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước
+ Hoạt động truyền thông đối ngoại là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng lý luận của Đảng, đã chủ động, tích cực, kịp thời cung cấp thông tin của Đảng, Nhà nước, các cơ quan ban, ngành đến mọi tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước, chủ động dấu tranh có hiệu quả với những luận điệu xuyên tạc về biên giới lãnh thổ, chủ
quyền biển, đảo, góp phần bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định, thu hút nguồn
lực, nâng cao vị thế, uy tín và hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế
Soa
ag }
¿ hy RAS tas lào)
“4
2
ae
— Thách thức phải đối mặt trong quá trình triển khai và hoàn thiện chính sách
Ở trong nước, sự phối hợp, thống nhất nhận thức và hành động về chủ quyền biển, đảo của một bộ phận nhân dân chưa cao Các thế lực thù địch ra sức lợi dụng vấn đề biển, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ Trong điều kiện kinh tế, ngân sách có hạn, chúng ta chưa thể cùng lúc đầu tư xây dựng được ngay các lực lượng
9
Trang 10quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, trang thiết bị, phương tiện còn hạn chế, khó duy trì sự
hiện diện thường xuyên, liên tục trên toàn bộ vùng biển rộng lớn Cơ chế phối hợp,
chỉ đạo, điều hành tập trung, thống nhất các lực lượng quản lý, thực thi, bảo vệ chủ
quyền biển, đảo còn những bất cập nhất định
3 Giải pháp phát huy chủ quyền biển đảo với biển Đông hiện nay
— Về kinh tế:
+ Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ
biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an nình và an toàn; phát triển bền vững
kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an nỉnh, giữ vững độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ”:
+ Phát triển nhanh một số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển
các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp hàng hải, đóng tàu, nuôi trồng,
khai thác và chế biến hải sản chất lượng cao
+ Phát triển kinh tế các đảo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác,
nuôi trồng thủy sản gắn với bảo vệ, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ, bảo đảm an nỉnh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, mở rộng quan hệ
đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế
—_ Về quốc phòng:
Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý biển, đảo và các hoạt động kinh tế biển,
nhất là lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, Dân quân tự vệ biển và lực
lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao là yêu cầu
bức thiết hiện nay
+: Hải quân nhân dân Việt Nam là lực lượng chuyên trách hoạt động trên biển, giữ
vai trò quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ các vùng biển, đảo của Tổ
quốc, cần được ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng hiện đại hóa và có chính sách
đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt là lực lượng thường xuyên tuần tra trên biển và chốt
giữ các đảo xa bờ