Đồng thời kết quá mô hình hồi quy cho thấy 7 nhóm nhân tế đó là Sự hữu ích; Đảm báo an toàn; Dịch vụ khách hàng; Sử dụng dễ dang; Chi phi hop lí; Công nghệ hiện đại; Ảnh hưởng xã hội có
Trang 1LE THI KIEU OANH
CAC NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC SU DUNG DICH
VU E- MOBILE BANKING CUA KHACH HANG TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH LAM DONG II
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Lê Thị Kiều Oanh
Hiện đang công tác tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ
nhánh Lâm Đồng II
Là học viên cao học chuyên ngành TCNH Trường DH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài “Các nhân tổ ảnh hướng đến việc sử dụng dịch vụ E — mobile
Banking c#a khách hàng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam - chi nhánh Lâm Đông II”
Người hướng dẫn khoa học: T8 Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc
Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính
độc lập, không sao chép bát cứ tài liệu nào và chưa từng được công bố nội dung ở bất
kỳ đâu Các số liệu, trích dẫn minh bạch có nguàn trích dẫn rõ ràng
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Lâm Đông ngày tháng năm 2023
Tác gia
Lê Thị Kiều Oanh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ở trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh đã tận
tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện
Xin cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị đồng nghiệp tại Agribank Lâm Đồng II đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn này
Tran trong !
Trang 4TOM TAT LUAN VAN
Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ E —- mobile Banking của
khách hàng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh
Lâm Đông II
Nội dung luận văn: Sau quá trình thực hiện luận văn thì tác gia tom tát các nội dung chính của khoá luận như sau
Luận văn này đã tiễn hành tông hợp lý thuyết liên quan đến hành vi tiêu dùng và
quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng Đồng thời, trình bày những mô hình lý
thuyết liên quan đến sự đánh giá về quyết định của khách hàng Tác giả đã tiến hành lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và nước ngoài về quyết định sử dung dich vu E — mobile Banking Từ đó, xác định các khoảng trống nghiên cứu và đề xuất mô hình cùng giá thuyết nghiên cứu gắn cho bối cảnh Agribank Lâm Đồng II Sau khi tiền hành nghiên cứu định tính cùng với các chuyên gia tác giá đã thống nhát
bang khảo sát thang đo khái niệm cho các nhân tố trong mô hình nghiên cứu, sau đó
tác giá tiến hành khảo sát 300 khách hàng tuy nhiên số bảng câu hỏi thu vẻ và hợp lệ là
292 mẫu Từ đó, tác giả tiền hành phân tích số liệu khảo sát này thông qua phản mèm thống kê SPSS 22.0 Kết quả nghiên cứu cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy
Cronbach”s Alpha, có sự hội tụ và đại diện cho một nhân tế thông qua kiểm định EFA
Tiếp đó tác giá phân tích sự tương quan của các biến độc lập và phụ thuộc thì đều có
Sự tương quan và có ý nghĩa thống kê Đồng thời kết quá mô hình hồi quy cho thấy 7 nhóm nhân tế đó là Sự hữu ích; Đảm báo an toàn; Dịch vụ khách hàng; Sử dụng dễ
dang; Chi phi hop lí; Công nghệ hiện đại; Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng tích cực
đến quyết định sử dụng dịch vụ E - mobile Banking của khách hàng, điều này phù hợp với thực tế tại ngân hàng trong thời gian qua Cuối cùng, từ kết quả nghiên cứu tác giả
đã tiễn hành đề xuất các hàm ý quản trị theo các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng cho dịch vụ E —- mobile Banking Đồng thời nhận xét về hạn chế nghiên Cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo
Từ khoá: E - mobile Banking, sự hữu ích, đảm báo an toàn, dễ dàng sử dụng, công nghệ hiện đại, chỉ phí hợp, ảnh hưởng xã hội
Trang 5of domestic and foreign empirical studies on the decision to use E - mobile Banking service From there, identify research gaps and propose models and research hypotheses associated with the context of Agribank Lam Dong II After conducting qualitative research with experts, the author agreed on a survey of the conceptual scale for the factors in the research model, then the author conducted a survey of 300 customers, but the nuMobile Bankinger of tables The returned and valid questions were 292 samples From there, the author analyzed this survey data through the statistical software SPSS 22.0 The research results show that the scales have Cronbach's Alpha reliability, converge and represent one factor through EFA test Next, the author analyzes the correlation of the independent and dependent variables, both of which are correlated and have statistical significance At the same time, the regression model results show that 7 groups of factors are Useful; Ensure safety; Customer service; Easy to use; Reasonable costs; Modern technology; Social influence has a positive influence on customers' decision to use E - mobile Banking services, which is consistent with the reality at the bank in recent years Finally, from the research results, the author has proposed management implications according to the factors affecting the customer's decision for E-mobile Banking service At the same time, comments on research limitations and future research directions
Keywords: E - mobile Banking, usefulness, safety assurance, ease of use, modern technology, reasonable cost, social influence
Trang 6DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT
Nguyên nghĩa
Ngân hàng thương mại
Trang 7
DANH MUG HINH VE, SO DO ou cccceccccsscssescsseseeseseeseseeseseeseseesesceseseesesceseseeseseeneaens x CHUONG 1: GIO] THIBU DE TAL cccccsccccssescssescesescesescesesceseaeseacersaceseaceseaceseaceses 1 V1 LY do Chon dé tai .HẦẢẢẢ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Muc tiU t6Ng na 4 1.2.2 Mục tiêu Cụ thê che 4
1.3 Cau hoi nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cứu -¿-:++2+2St+x+xeEeErvevererrrxererrrrrrree 4
1.5 Phương pháp nghiên cỨU - cọ HH ng 5 1.5.1 _ Nghiên cứu định tính c c-<s 11x Hn ST TH TH TH TH ky 5 1.5.2 Nghiên Cứu định lượng - Ă S11 n ST TT KH TH như 5 1.6 Đóng góp của để lài S LH HT H1 H11 01111 111011111 11.1111 Hy 6
1.7 Kết cấu luận văn -ccSc ch tre 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9
2.1 Téng quan vé dich vu E — mobile Banking tai ngân hàng thương mạii 9
2.1.1 Dich vy ngan hang digm tr ccceccscccssesessesesseseeseseeseseeseseeseseeseaeesesesseseeseacens 9
2.1.2 Dịch vụ ngân hàng di động
2.1.3 _ Dịch vụ E Mobile Banking
2.2 Lý thuyết vẻ hành vi quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng 12
2.2.1 Khái niệm về hành vi tiêu dùng
2.2.2 Mô hình hành vi tiêu dùng - n4 SH~ «HH TH HH TH như
Trang 82.2.3.4 MO hinh quyé? đ¿nh mua cửa khách hàng -. - 55:55: 20 2.3 Tình hình nghiÊn Cứu - -cx nền HH HH HH ni vn 24 2.3.1 _ Các nghiên cửu tronB TƯỚC St ng 25 2.3.2 Các nghiên cứu nước nGOài - ng HH Hi HH 26
2.3.3 Khoáng trống nghiên cứU ¿- 2c -2+ tt t2 E2 Exxrreererrey 30
I9 /8FVv09.009 9217 34 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 35
3.1 Mô hình và giả thuyết nghiên Cứu - 22t Sv St 4.22 1 re
3.1.1 Mô hình nghiên CứU ng HH HH HH Hi ni He
3.1.2 ao con ae
3.1.2.1 Đối với sự hữu Ích
3.1.2.2 Đối với đảm báo sự an toàn
3.1.2.3 _ Đối với dịch vụ khách hàng
3.1.2.4 Đối với dễ dàng sử dựng cccc c SH rec 3.1.2.5 Đối với chỉ phí hợp lý c-cccc ccct St HH re 3.1.2.6 _ Đối với công nghệ hiện đổại 7-7 c2c+c+c+e+rererexerrrrrrsrsrsrsrsree
ch 1“ L1 e0 nan S
3.2 Phương pháp nghiên cỨU 5 HT HT HT TH non HH kh 3.2.1 Nghiên cứu định tÍnh . - - 2S <1 x11 TH HH TH TH TH ng 3.2.2 Nghiên cứu định lượng .- - - Ăn SH TT TH ngư
4.2.1 _ Hệ số tin cậy Cronbach”s Alpha
4.2.2 Phân tích nhân tó khám phá 2-2 2252 t+t+E+EvErtevererrvevrersrree 4.2.2.1 Phân tích EFA cho các biến độc lập . -ccccccccccsceerseee 54
4.2.2.2 Phân tích EFA cho biến phự thuộc -. -5-c-ccccccccrererererecee 56 4.2.3 _ Phân tích tương quan - - Ă tt TH như 57
Trang 9
4.2.4, Phân tích hỏi QUỊ - -:- 5c tt v3 v24 41211 2181111111E1 11111111 58 4.2.4.1 Kết quá ước lượng mô hình ác cc tt ereererree 59
4.2.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình .à.ccc«eeeeeersrrrer 59
N1 co số ẽ
4.2.5.1 Kiểm định hiện tuong da c6ng tuyén HT TK KT TK TT v.v 4.2.5.2 Kiểm định hiện fƯỢnG ÙW TƯƠNG QUỚIH ào nh gen 4.2.5.3 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
4.2.6 Kết luận giá thuyết nghiên Cứu -c- 55c tSt+xscckrexererrxeererrrrree
I9 /8FVv09.009 92717 CHUONG 5: KET LUAN VA HAM Ý QUẦN TRỊ -7-cccccccccececcces 5.1 Kếtluận
5.2.7 Gia tăng ảnh hướng tích cực của xã hội về việc sử dung dich vu E — mobile
PHU LUC 2: KÉT QUÁ PHÒNG VẬN CHUYÊN GIA 755cc xiii
PHU LUC 3: KET QUA TINH TOAN TU’ PHAN MEM THONG KE SPSS 22.0
Trang 10
DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 2.1: Hành vi của người tiêU dÙng -. nhàn HH HH HH re 14
Bang 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan + 525: Sc+c‡csEtsvsxererrrrsererrrrree 28
Bang 2.3: Mô tá các nhân tó đề xuất xây dựng mô hình nghiên cứu - 31 Bang 4.1: Kết quả thống lê mô tá mẫu nghiên cứu phân loại .-. - 50 Bang 4.2: Tom tat kết quả kiểm định Cronbachˆs Alpha 5-5-5 c5cSxcsscsccssce2 51
Bang 4.3: Kết quả phân tích EFA cho các khái niệm đo lường . -<+ 54
Bảng 4.4: Kiếm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc 7-55-5552 56 Bang 4.5: Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tó đại
Ji e8) i00) .A HB 57 Bang 4.6: Ma trận hệ số tương quan của các nhân lồ 7-7 +ccc se se sececeereeeeeree 57
= SE va 00 87 59 Bang 4.8: TOm tat MO NINN ỒỖ ÔỎ 60
Bảng 4.9: Phân tích phương sai - + 3 tt TH TH KH nh 60
Bang 4.10: Kết quả kiểm định đa cộng TUYẾN c2 xstsxerrrrrxererrrrrvee 61 Bang 4.11: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi cncccvcvsccrervererercex 62
Trang 11DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐÒ
Hình 2.1: Mô hình hành vi tiêu dùng của người mUA - cc-csseseieserrsrrrrres 14
Hình 2.2: Thuyết hành động hợp lý (TR.A) - -5c©52©22+2x‡cxeExecxeererxerxerrxerxerrrree 17
Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ .- 2S St 2x cvevererrkerererrrrerrree 18
Hình 2.4: Mô hình chấp nhận công nghệ UTAUT 5-55 Sx+c+cscerrsssererecee 19
Hình 2.5: Mô hình quyết định mua cia Sproles — Kendall -s-s-s+s+: 21
Hình 2.6: Quá trình lựa chọn, sử dụng và đánh giá dịch vụ ngân hàng 24
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đẻ xuất . - 2 2t tt sevkrrekererrrrerrree 35
Hình 3.2: Quy trình nghiÊn Cứu nàn nàng HH HH HH HH gi Hư 39
Trang 12CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Chuyến đổi số đang là định hướng chung trong tất cả các hoạt động kinh tế xã
hội, hệ thống ngành ngân hàng cũng không phải là ngoại lệ Sự phát triển của các
hoạt động kinh tế xã hội dẫn đến sự phái triển của hệ thống ngân hàng, khi hoạt động kinh tế xã hội chuyên sang ứng dụng công nghệ só, trí tuệ nhân tạo thì dich
vụ ngân hàng đã và đang được cung ứng bởi nhiều chủ thẻ khác nhau không thuộc
hệ thống ngân hàng như các công ty công nghệ (fintech), các công ty tài chính Điều
này buộc hoạt động ngân hàng truyền thống phải thay đôi thích ứng với môi trường công nghệ mới, cũng như sự cạnh tranh đến từ các chủ thẻ khác trong nèn kinh tế
Sự thay đôi hành vi của người tiêu dùng và những nèẻn táng công nghệ mới
thúc đây sự phát triển hoạt động ngân hàng só Sự phát triển công nghệ kỹ thuật số
hiện đại như trí tuệ nhân tạo, điện toán đảm mây, các ứng dụng mạng xã hội và di
động dần dần làm thay đôi cách con người tìm kiếm thông tin, giao dịch và tương tác với nhau Hành vi thay đối, nhu cầu của người tiêu đùng thay đỗi, việc sử dụng
dịch vụ không chỉ nhờ vào công nghệ 4.0 mà trong một thé giới công nghệ cao, nhụ
cầu của con người thiên về trải nghiệm mang tính cá nhân hoá và tao cảm xúc cao (Kotiler và cộng sự, 2017) Tý lệ dân só tiếp cận internet, sử dụng ứng dụng di
động, mạng xã hội đang ngày một gia tăng, những xu hướng tiêu dùng mới ra đời
như nền kinh tế chia sẻ (sharing economy), kinh tế tức thì (now economy) Dé la những nên tảng thúc đây sự thay đổi trong hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng
Tất cả các ngân hàng trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng thì
tham vọng để trở thành tô chức tài chính lớn mạnh, phát triển bền vững và chiếm được thị phần của thị trường luôn luôn được các ngân hàng hướng tới Vì vậy dé dat
được mục đích đó thì các ngân hàng phải bắt kịp xu thé thị trường hay hành vi của khách hàng, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là một ví đụ
Trang 13điển hình về việc không ngừng đổi mới, sáng tạo va cai thiện các sản phẩm dịch vụ hiện đại để cung cấp cho khách hàng Mặt khác, ngoài việc để cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận thì ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tốt và hiện đại để hướng đến việc xây đựng lòng trung thành
của khách hang danh cho minh nhằm mục đích xây dựng sự phát triển bền vững cho
ngân hàng Các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp sẽ được khách hàng làm trọng tài đánh giá công bằng nhất dựa trên chất lượng của chúng từ đó sẽ đạt được
sự thỏa mãn của khách hàng và họ sử dụng ngày càng nhiều hơn, từ đó ngân hàng
sẽ thu được nhiều lợi ích hơn, ngược lat nếu chất lượng không tốt thì ngân hàng đang gặp điều bất lợi về lợi nhuận và sự cạnh tranh giảm xuống Vì thé, cac ngan
hàng luôn tự đặt câu hỏi làm sao để giữ chân khách hàng? Làm sao để có thể thỏa
mãn được tất cả các nhu câu luôn thay đổi liên tục trong tương lai của khách hàng?
Việc đánh giá và tìm ra các nhân tế tác động đến việc sử dụng ứng dụng E-mobile
Banking là một trong những hoạt động cần thiết của ngân hàng đề thay đôi, cải tiến,
hiện đại hóa cũng như dự báo nhu cầu của khách hàng trong tương lai để làm đề ra
các chiến lược và chương trình hành động cho tương lai
Cùng hòa theo sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới và sự phát triển của
hệ thống ngân hàng nói chung thì các ngân hàng Việt Nam trong những năm vừa qua đã được những kết quả tích cực đáng ghỉ nhận Trong đó, thị trường tài chính - kinh tế mở rộng trong những năm qua thì tất cả các ngành đều có những thuận lợi,
ưu thế của riêng mình trong đó ngành ngân hàng là nhân tổ nỗi bật nhất và ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam — chỉ nhánh Lâm Đồng II (Agribank Lâm Đồng II) cũng hòa theo sự hội nhập, từng bước cải tiễn và thay đôi
để duy trì sự phát triển của ngân hàng, nâng cao năng lực tài chính của tô chức trong khu vực hoạt động của mình Trong đó, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử và thu hút khách hàng sử dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của
Agribank Lâm Đồng II và định hướng lâu dài phát triển để bắt kịp xu thế phát triển
Trang 14chung của xã hội và nền kinh tế, đồng thời, đây là cơ sở để chỉ nhánh thực định
hướng số hoá ngân hàng theo hướng hiện đại
Các ngân hàng thương mại tại Việt Nam thì đang sử dụng toàn bộ ưu thế của
mình với việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trực tuyến tiện ích, đa đạng đáp ứng được hầu hết các nhu cầu của khách hàng để gia tăng sự cạnh tranh của mình Trong tương lai, thì các nguồn vốn từ các ngân hàng nước ngoài sẽ đồ về Việt Nam
đề thành lập các chỉ nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài thì lúc đó sự cạnh tranh
sẽ càng ngày càng khốc liệt Định hướng của các ngân hàng bắt đầu chuyển hướng
từ việc xem nguồn thu từ hoạt động tín dụng chủ chốt như từ trước đến nay thành
một phương án khác đó là sẽ gia tăng các nguồn thu từ các sản phẩm thanh toán trực tuyến mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Vì thế việc phát triển, cải tiễn
chất lượng sản phâm dịch vụ trực tuyến và giữ chân khách hàng tham gia là điều kiện cần để ngân hàng phát triển trong tương lai và giữ chân được khách hàng Xuất
phát từ tính quan trọng của vấn đề đó và sự cấp thiết mang tính thực tiễn cao, tác giả nhận thấy ngoài việc phát triển đa dạng các sản phẩm địch vụ trực tuyến của Agribank Lâm Đồng II để cung cấp cho khách hàng rất quan trọng thì việc tìm ra những điểm yếu và các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như các hoạt động cho khách hàng trải nghiệm có sự tin tưởng và hứng thú với dịch vụ còn quan
trọng hơn gấp nhiều lần, vì vậy tác giả quyết định chọn đề tài “Các nhân tổ ảnh
hưởng đến việc sử dụng dịch vụ E — mobile Banking của khách hàng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam — chỉ nhành Lâm Đồng IT’
để tiễn hành nghiên cứu Với dữ liệu thu được từ cuộc khảo sát và thông qua xử lý,
phân tích số liệu thống kê, nghiên cứu này hy vọng cung cấp cho lãnh đạo ngân hàng hay những người nghiên cứu sau cái nhìn sâu sắc về các nhân tô ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ E-mobile Banking của khách hàng trên địa bàn, đồng thời là cơ
sở định hướng cho các nghiên cứu mở rộng trong thời gian sắp tới
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 151.2.2 Mục tiêu cụ thê
Thứ nhất, xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến việc sứ dụng dịch vụ E -
mobile Banking của khách hàng tại Agribank Lâm Đông II
Thứ hai, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến việc sử dụng dịch
vụ E— mobile Banking của khách hàng tại Agribank Lâm Đồng II
Thứ ba, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm thu hút khách hàng sử dung dich
vụ nhiều hơn trong thời gian sắp tới
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Thứ nhất, các nhân tố nào ảnh hướng đến việc sử dụng địch vụ E - mobile
Banking của khách hàng tại Agribank Lâm Đồng II ?
Thứ hai, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc sử dụng dịch vụ E — mobile Banking của khách hàng tại Agribank Lâm Đông II như thé nào ?
Thứ ba, các hàm ý quản trị nào sẽ được đề xuất để thu hút khách hàng sử
dụng dịch vụ nhiều hơn trong thời gian sắp tới ?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ E-—
mobile Banking của khách hàng tại Agribank Lâm Đồng II
Trang 16công việc, tuy nhiên có độ tuôi từ 23 tuôi trở lên đang sử dụng dịch vụ E - mobile Banking của Agribank Lâm Đông II
Phạm vi nghiên cứu:
« Vẻ không gian: Agribank Lâm Đồng II
e Về thời gian: Thời gian kháo sát từ tháng 04/2022 - 06/2022
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 phương pháp gồm nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng, cụ thể như sau:
1.5.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định đính được thực hiện bằng cách thảo luận nhóm, phỏng vấn
sâu và tham khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực
Mục đích: Kết quả của nghiên cứu định tính được dùng để hoàn chỉnh mô
hình nghiên cứu và xây dựng, hiệu chỉnh các thang đo sử dụng từ những nghiên cứu trước
Đối tượng tham khảo ý kiến: Các cấp lãnh đạo của các ngân hàng đang hoạt
động trong lĩnh vực dich vu E — mobile Banking
1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Được thực hiện bắt đầu thông qua gửi bảng câu hỏi điều tra đến những khách
hàng đã từng và đang sử dụng dịch vụ E — mobile Banking của Agribank Lâm Đồng
II, bảng câu hỏi do khách hàng tự trả lời, kết quả khảo sát sẽ được tông hợp và phân tích
Trang 17trực tiếp tại địa điểm phát bảng câu hỏi và thông qua mạng Internet Nghiên cứu
thực hiện lấy mẫu thuận tiện
Việc xử lý số liệu, kiểm định thang đo và phân tích kết quả thông qua hệ số
tin cậy Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để rút gọn các biến quan sát và xác định lại các nhóm trong mô hình
nghiên cứu, phân tích hồi quy để xem xét mức độ ảnh hưởng của nhân tô đến việc
sử dụng dịch vụ E — mobile Banking của khách hàng tại Agribank Lâm Đồng II sẽ
thông qua kết quả xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS
1.6 Đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận: Nghiên cứu này tống hợp khung lý thUyết liên quan đến
ngân hàng điện tử và hành vi tiêu dùng của khách hàng Từ việc lược khảo các
nghiên cứu trong nước và nước ngoài để xác định các khoảng trếng nghiên cứu
nhằm đề xuất mô hình và giá thuyết nghiên cứu về các nhân tó ảnh hưởng, sau đó
gắn vào bối cảnh cụ thể tại Agribank Lâm Đồng II Kết quả nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của các nhân tế có thê làm cơ sở tiếp nối cho các nghiên cứu sau có liên quan đến các nhân tố quyết định đến việc sử dụng dịch vụ E - mobile Banking tai
địa bàn hay tên phạm vi cả nước
Về mặt thực tiển: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát đánh giá sự hài lòng của khách hàng dựa trên các nhân tó từ mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất Từ kết quả nghiên cứu của dé tai, tác gia sẽ trình bày những phát hiện về điểm yếu cần khắc phục của các nhân tố và đề xuất các giải pháp mới để thu hút khách
hàng sử dụng dịch vụ E - mobile Banking tại Agibank Lâm Đông II ngày càng
nhiều hơn
1.7 Kết cấu luận văn
Luận văn bao gồm 5 chương như sau:
Trang 18Chương này gồm có các nội dung: đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, đóng góp của dé tài, tống quan về lĩnh vực nghiên cứu, cấu trúc của
luận văn
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tình hình nghiên cứu
Giới thiệu khái niệm dịch vụ và chất lượng dịch vụ đồng thời khảo lược các
công trình nghiên cứu trước đây để đưa ra các giả thuyết và mô hình nghiên cứu
đựa trên khái niệm, học thuyết và các nghiên cứu trước đây về sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử
Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm: xây dựng quy trình nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu chính thức: Trình bày phương pháp chon mau, thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi và mã hóa thang đo để phục vụ cho
việc xử lí số liệu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và tháo luận
Chương này trình bày các nội dung bao gồm: đánh giá độ tin cậy của thang
đo thông qua hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố cho các biến độc lập, phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết của mô hình
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Chương này sẽ trình bày những hàm ý quản trị nhằm thu hút khách hàng sử
dụng dịch vụ E - mobile Banking tại Agribank Lâm Đông II
Trang 19TOM TAT CHUONG 1
Trong chương này, tác giả đã trình bày được lý do chẹn để tài cũng như tính cấp
thiết của vấn đề hiện nay tại Agribank Lâm Đồng II với dịch vụ ngân hàng điện tử
Từ đó, tác giả xác định được mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu cần được giải quyết
Đề đạt được mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu thì tác giả sử đụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng Đông thời, tác giả nhận định những
đóng góp của đề tài này về mặt lý luận cũng như thực tiễn tại chỉ nhánh.Cuối cùng,
tac giả định ra kết cầu của 5 chương của luận văn dé giải quyết vấn đề nghiên cứu
Trang 20CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA TINH HÌNH NGHIÊN
2015) Sự ra đời của ngân hàng điện tử đã thay đôi và định nghĩa lại cả cách thức hoạt động và nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh doanh (Berz và cộng sự, 2009) Ngân hàng thông qua internet đã chấp nhận một cách rộng rãi như một kênh
phan phéi mới của dịch vụ ngân hàng, đã đưa ra điều kiện cạnh tranh toàn câu gia tăng, thị trường thay đôi liên tục và đòi hỏi thay đối chất lượng dịch vụ liên tục từ
phía khách hàng (Tushman và cộng sự, 2002)
Công nghệ ngày nay được coi là một nhân tế quyết định thành công và khả
năng Quyết định thành công và khả năng cạnh tranh của các tô chức (KoMobile Bankinge và Wafula, 2015) Sự tích hợp của đối mới công nghệ và liên hệ ảo trong ngành ngân hàng được thúc đây bởi sự lan rộng mạnh mẽ của internet và thông qua
đôi mới trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đã cho ra đời một
số ứng dụng như ATM, ngân hàng qua điện thoại (M-Banking) và ngân hàng điện
tử (e-banking) (Sankari và cộng sự, 2015; Touïaily và cộng sự, 2009)
Về ban chất, ngân hàng điện tử hay ngân hàng internet đề cập đến việc sử
dụng Internet và các mạng mở cho các dịch vụ ngân hàng từ xa, chẳng hạn nhự
Trang 21chuyền tiền hoặc †ạo và đóng tài khoản tiền gửi Đề các dịch vụ ngân hàng trực tuyến tồn tại, có hai yêu câu chính phải được đáp ứng, đầu tiên là quyền truy cập vào các dịch vụ này, có nghĩa là cơ sở hạ tầng, phần cứng và ứng dụng mà ngân
hàng phải tạo, duy trì và cung cấp cho các công ty và cá nhân Ngân hàng điện tử
tập trung vào vấn đề bảo mật và sự tin trởng mà người dùng có thê trao cho kênh này cũng như hiệu suất của hệ thống (Patriche và Bajenaru, 2010; Lee, 2008) Có nhiều định nghĩa về ngân hàng điện tử, Stamoulis (1999) đã cho rằng, ngân hàng điện tử là kênh phân phối/phân phối đa phương tiện, giá rẻ, toàn cầu Còn theo
Toufaily và cộng sự (2009) lại cho rằng ngân hàng điện tử là mội thuật ngữ bao
gồm quá trình người tiêu dùng có thê quản lý các giao dịch điện tử của ngân hàng
mà không cần truy cập vật lý tới ngân hàng Qua đó, ngân hàng có thê cung cấp các
dịch vụ khác nhau thông qua các ứng dụng điện tử đơn giản, cho phép khách hàng truy cập các dịch vụ ngân hàng mà không cần sự can thiệp của bên thứ ba
Thulani và Chitura (2009) đã định nghĩa, ngân hàng điện tử là dịch vụ phục
vụ cho phép khách hàng của ngân hàng truy cập vào tài khoản của họ tiếp nhận
thông tin mới nhất về ngân hàng, sản phẩm và dịch vụ, thực hiện tất cả các giao dịch tài chính bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu thông qua việc sử dụng trang web của ngân hàng Nhờ dịch vụ này, khách hàng có thẻ truy cập tài khoản mỗi ngày ở bát
cử nơi đâu, chuyên tiền, nhận thanh toán hóa đơn trực tuyến và trực tiếp tái xuống
sao kê và báo cáo giao dịch (Lioyd, 2007) Ngoài ra, ngân hàng điện tử cho phép khách hàng quản lý các hoạt động tài chính của họ một cách linh hoạt 24/7 thay vì hạn chế bởi thời gian vật lý Do đó, ngân hàng điện tử là dịch vụ tự phục vụ giúp
loại bỏ các hạn chế về thời gian và không gian trong việc thực hiện các hoạt động
ngân hàng và đảm bảo sự thoải mái và sẵn có cho khách hàng (Hu va Liao, 2011; Aderonke, 2010)
Nói chung, ngân hàng điện tử gồm một loạt các giao dịch ngân hàng mà khách hàng có thẻ thực hiện giao dịch qua các phương tiện điện tử mà không phải
Trang 22đến các chỉ nhánh Một lợi thế của ngân hàng điện tử so với truyền thống là khả
năng ghi lại giao dịch tự động Theo Angelakopoulos và Mihiotis (2011) cho rằng,
các dịch vụ và công nghệ ngân hàng điện tử cung cấp cho ngành ngân hàng mội sé
cơ hội để đáp ứng nhu cầu hiện hữu của khách hàng và thu hút khách hàng tiềm năng mới; như một thực tế, các ngân hàng và khách hàng (cá nhân hoặc doanh
nghiệp) được hướng lợi từ việc sử dụng các kênh thay thế và dịch vụ ngân hàng điện tử Thêm vào đó, Onay và cộng sự (2008) đã khăng định dịch vụ ngân hàng internet giảm chỉ phí hoạt động và gia tăng sự hài lòng và duy trì khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ Simpson (2002) đưa ra nhận định, ngân hàng điện tử chủ
yếu được thúc đây bởi các nhân tố giảm thiểu chỉ phí hoạt động và tối đa hóa lợi nhuận Đối với khách hàng, ngân hàng điện tử đồng nghĩa với thời gian và không gian không còn quan trọng nữa, vì khách hàng có thẻ truy cập dịch vụ cả ngày lẫn đêm từ bất Cứ nơi nào có internet Do sự tắc nghẽn ở các thành phó lớn bởi vấn đề giao thông, ngân hàng điện tử là một giải pháp quan trọng để tiết kiệm thời gian do khách hàng không phải tới ngân hàng mà có thẻ giao dịch trực tiếp từ máy tính cá
nhân của mình (Angelakopoulos, 2011) Đối với ngân hàng, nhờ hoạt động qua kênh trực tuyến nên các ngân hàng sẽ giảm di số nhân viên giao dịch và giảm đi các
hoạt động truyền thống, điều này giúp ngân hàng giảm chỉ phí và tăng nhân sự lập
trung nhiều hơn cho các dịch vụ giá trị gia tăng cao hơn Thêm vào đó, ngân hàng cũng có thê tiết kiệm được chỉ phí vật tư cho văn phòng truyền thống (Lee, 2008)
2.1.2 Dịch vụ ngân hàng di động
Hiện nay, ngân hàng di động đang đạt được những thành tựu có ý nghĩa đóng góp cho sự tăng trưởng của ngành dịch vụ ngân hàng hiện đại (Lin, 2011) Mobile banking mang lại những lợi ích và trải nghiệm chưa từng có so với dịch vụ ngân hang truyén théng théng qua internet banking hay tele banking Mobile banking cho
phép khách hàng sử dụng thiết bị di động hoặc điện thoại thông minh đề tiền hành giao dịch ngân hàng mọi lúc mọi nơi Khách hàng không cần phải đến chỉ
Trang 23nhánh/điểm giao dịch của các ngân hàng để tiền hành giao dịch, thay vào đó chỉ cân
Sử dụng điện thoại di động có kết nói internet/3G/4G Mobile banking không chỉ
mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, mà chính bản thân các ngân hàng cũng
Sẽ gia tăng lợi thế cạnh tranh của mình thông qua dịch vụ Mobile Banking Bởi
thông qua Mobile Banking, ngân hàng có thẻ tiếp cận khách hàng nhanh hơn, thông
tin được chia sẻ cập nhật theo thời gian thực, đặc biệt công nghệ phát triên cho phép ngân hàng đáp ứng được các nhu cầu của từng cá nhân khách hàng thông qua mobile banking (Berraies, 2017) Tuy vậy, sự khác biệt trong văn hóa từng vùng, rủi ro trong giao dich, chi phí giao dich sẽ là các rào cán trong việc mở rộng sử dung mobile banking tir khach hang Day là sự thật hiện hữu với các NHTM hiện
nay
2.1.3 Dịch vụ E Mobile Banking
Dịch vụ E mobile banking Agribank được coi là ngân hàng số cúa ngân hàng này App được sử dụng trên điện thoại thích ứng với nhiều hệ điều hành khác nhau nhu IOS, Android, Windows Phone Sy ra doi của của dịch vụ này đã mang dén những tiện ích lớn cho người sử dụng, thực hiện các giao dịch cơ bản chỉ cần thông
qua ứng dụng mà không cần phải trực tiếp làm việc tại các quây giao dịch của Agribank như chuyền tiền, kiểm tra số dư, thanh toán hóa đơn, Dịch vụ này cung cap cho khách hàng rất nhiều tiện ích như: Dịch vụ phi tài chính bao gồm tra cứu thông tin, quản lý đầu tư, vấn tin tài khoản đăng ký dịch vụ của khách hàng, các dịch vụ thẻ Dịch vụ tài chính bao gồm chuyên khoản trong hệ thống Agribank và chuyển khoản liên ngân hàng Dịch vụ thanh toán như nạp Tiền điện thoại, ví điện
tử; mua thé dién thoai, thanh toan hoa don; dich vy ABMT (Account Base Money
Transfer — dich vu chi tra kigu héi vào tài khoản tiền gửi của khách hang mở tại
Agribank qua Ebanking) Dat vé máy bay, vé xe, vé tàu, phòng khách sạn, mua vé xem phim, các dịch vụ thương mại điện tử, thanh toán qua QR Code
2.2 Lý thuyết về hành vi quyết định sử dụng dịch vụ của khách hang
Trang 24Nghiên cứu hành vi khách hàng là nhằm giải thích quá trình mua hay không mua một loại hàng hoá nào đó thông qua xu hướng tiêu dùng của khách hàng Theo Leon và cộng sự (1997), "Hành vi khách hàng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và môi trường mà qua sự thay đỗi đó con người thay đổi cuộc sống của họ" Theo Peter và cộng sự (1993), "Hành vi của
khách hàng là những hành vi mà khách hàng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của
họ"
Theo Koiler (2001), "Người làm kinh doanh nghiên cửu hành vi khách hàng
với mục đích nhận biết nhu câu, sở thích, thói quen của họ Cụ thể là xem khách
hàng muốn mua gi, sao ho lai mua sản pham, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu
đó, họ mưa như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây
dựng chiến lược marketing thúc đây khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của
mình" Tại nghiên cứu này khái niệm về hành vi khách hàng chủ yếu tập trung vào khái niệm của Kotler (2001) Ngoài ra, chúng ta phải hiểu được các nhu cầu và các yếu tô tác động, chỉ phối hành vi lựa chọn của khách hàng Kotler (2001) đã hệ thống diễn biến của hành vi người mua hàng qua hình sau:
Trang 25
Các yêu tô Các lác Dac diem | Quá trình ra quyết | Quyết định của
Marketing thích khác người mua định mua người mua
Sản phâm Kinh tế Văn hóa Nhận thức vân đề Chọn sản pham
Giá Công nghệ Xã hội Tìm kiêm thông tin Chọn công ty
Địađiểm | Chinhti | Tâm lý Đánh giá Chọn don vi
phân phôi Chiêu thị Văn hóa Cá tính Quyết định Định thời gian
Đặc điểm | Tiến trình quyết
người quyết định của mua người mua
Trang 26“Hộp đen” có hai nhóm yếu lố:
e Thứ nhất là những đặc tinh cia người mua, tác động đến việc người đó đã cảm nhận và phản ứng ra sao trước các tác nhân;
«Thứ hai là tiến trình quyết định của người mua tự ảnh hưởng đến các kết
quả Mỗi người tiêu dùng có “hộp đen” khác nhau và được xác định bởi những đặc
điểm văn hóa, xã hội, cá tính và tâm lý cũng như tiến trình quyết định của người mua bao gém nhận thức vận đè, tìm kiếm thông tin, đánh giá, quyết định, hành vi
mua
Các yếu tố marketing bao gồm sản phẩm, giá cá, phân phái, chiêu thị và các
tác nhân khác: kinh tế, chính trị, công nghệ, văn hóa tác động vào “hộp đen của
người mua” Kết quả đưa đến một quyết định mua sắm nhất định gồm loại sản
phẩm, nhãn hiệu, nơi mua, lúc mua và số lượng mua Công việc chủ yếu của người làm marketing là tìm hiểu các tác nhân được chuyên thành những đáp ứng ra sao ở bên trong “hộp đen” của người mua
Tiến trình quyết định mua của khách hàng đã bắt đầu trước khi việc mua
thực sự diễn ra và còn kéo đài sau khi mua Trong đó “Quyết định chọn mua sản
phẩm hay sử dụng dịch vụ là một quá trình đánh giả hành vị mua dựa trên nhu cầu
và thông tin, đánh giá của bản thân người mua về nhóm sản phẩm đó Trong giai đoạn này, người mua sắp xếp các nhãn hiệu trong nhóm nhãn hiệu đưa vào để lựa
chọn theo các thứ bậc và từ đó bắt đầu hình thành ý định mua nhãn hiệu được đánh
giá cao nhất Bình thường, khách hàng sẽ mua nhãn hiệu được ưu tiên nhất”
(Kotler, 2001)
Vì vậy theo đúng tiến trình này thì quyết định tiêu dùng của khách hàng nó
sẽ xuất phát sau ý định tiêu dùng của khách hàng hay nói cách khác khi đã có ý định tiêu dùng thì quá trình đây cao nhu cầu để đưa ra quyết định cho khách hàng cần
được người bán thực hiện liên tục thông qua việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng
(Kotler, 2001)
Trang 272.2.3.1 Hành động hợp lý TRA
Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng của khách hàng đối với sản
phẩm dịch vụ là yếu tó dự đoán tốt nhát về hành vi tiêu dùng Hai yếu tố quyết định đến xu hướng mua thi xem xét hai yếu tế là thái độ và chuân chủ quan của khách
hàng
Trang 28
hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên hay! /
hông mua sản phẩm /
/
Chuan cha |/
Sự thúc đây làm theo ý muốn quan
của những người ảnh hưởng
các thuộc tính của sản phẩm Khách hàng thường sẽ chú ý đến những thuộc tính
mang lại các ích lợi cân thiết và có mức đệ quan trọng khác nhau và có thể dự đoán gan kết quả lựa chon của khách hàng thông qua mức đệ quan trọng này Yếu tế chuân chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan đến
khách hàng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ); những người này thích hay
không thích việc khách hàng mua Mức độ tác động của yếu tố chuân chủ quan đến
xu hướng mua của khách hàng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc
mua của khách hàng và (2) động cơ của khách hàng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của khách hàng và động cơ thúc đây khách hang làm theo những người có liên quan là
hai yếu t6 cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thân thiết của những người
Trang 29có liên quan càng mạnh đối với khách hàng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới quyết
định chọn mua của họ Niềm tin của khách hàng vào những người có liên quan càng lớn thì xu hướng chọn mua của họ cũng bị ảnh hướng càng lớn Quyết định mua của khách hàng sẽ bị tác động bởi những người này với những mức độ ảnh hưởng mạnh
yếu khác nhau
2.2.3.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM - Technology Acceptance Model)
Một trong những công cụ hữu ích trong việc giải thích ý định chấp nhận sản
phẩm mới là mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) Theo Legris và cộng sự (2003),
mô hình TAM đã dự đoán thành công khoảng 40% việc sử dụng một hệ thóng mới
Lý thuyết TAM được mô hình hoá và trình bày ở hình sau:
\ Thái độ Sử Ý định Sử
—*> >
\ Sự dễ sử dụng / dụng Sử dụng dụng cảm nhận
động đến thái độ sử dụng, từ đó hình thành ý định sử dụng và quyết định sử dụng
thực té
Trang 30(Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) Mô hình lý thuyết
hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) được xây dựng bởi
Venkatesh (2003) Mô hình UTAUT được sứ dụng không nhiều nhưng có những
điểm vượt trội hơn so với những mô hình khác (Yu, 2012) Mô hình UTAUT được
xây dựng với 4 yếu té cốt lõi quyết định chấp nhận và sử dụng Theo lý thuyết này,
4 yếu tế đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi chấp nhận và sử dụng của người tiêu dùng, bao gềm: Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, ảnh hưởng xã hội và điều kiện thuận lợi Ngoài ra còn các yếu tố ngoại vi (giới tính, đệ tuôi, sự tự nguyện và kinh nghiệm) điều chinh đến ý định sử dụng
Mô hình này được nhìn nhận là tích hợp các yếu tó thiết yêu của các mô hình khác, xem xét ảnh hưởng của các nhân tế đến ý định sử dụng và hành vi sử dụng có sự phân biệt bởi các yếu tố ngoại vi (giới tính, trình độ, tuôi, kinh nghiệm, sự tự
nguyện) và đã được thử nghiệm và chứng minh tính vượt trội so với các mô hình khác (Venkatesh và Zhang, 2010)
Hiệu quả kỳ vọng
Điêu kiện af thuận lợi
| Tự nguyện Giớính | Tuôi Kinh nghiệm
sử dụng
JL Hình 2.4: Mô hình chấp nhận công nghệ UTAUT
Trang 31Nguén: Venkatesh va céng siz, (2003) 2.2.3.4 Mô hình quyế định mua cửa khách hàng
Sproles va Kendall (1986) cho rang quyết định định mua dựa trên đặc tinh co ban Của người tiêu dùng Hầu hết sự lựa chọn sản phẩm của người tiêu đùng đều bị ảnh hưởng bởi một hoặc nhiều quyết định mua sam cụ thể, cái mà ảnh hưởng đến việc
ra quyết định cuối cùng của một cá nhân Họ đã xây dựng thang đo có 40 biến quan
sát để đo lường tám đặc trưng của hành vi người tiêu dùng được đặt tên là thang đo
Phong cách khách hàng (Consumer Siyles Inveniory) viết tắt là CSI
Trang 32Trung thành với nhãn hiệu
hay thói quen
Hình 2.5: Mô hình quyết định mua của 8proles - Kendall
Nguén: Sproles va Kendall (1986) Nhân tổ 1: Tính hoàn hảo, đo lường mức độ mà một khách hàng tìm kiếm chất lượng tối nhất
Nhân tổ 2: Hình ảnh thương hiệu; những khách hàng hướng về mua những san phẩm đất tiền, nhãn hiệu nói tiếng, bán chạy nhất, nhãn hiệu quảng cáo nhiều nhất Họ tin là tiền nào của náy, giá cao thì chất lượng cao
Nhân tổ 3: Tính mới lạ, thời trang; những khách hàng tìm kiếm sự đa dạng,
Trang 33phong phú, ho mua sam ft can than va it quan tâm đến giá, những người thích thời
trang, mới lạ Tìm được thứ gì mới họ sẽ rất thích thú, hào hứng
Nhân tổ 4: Tính tiêu khiễn, giải trí, đo lường mức độ khách hang xem mua Sắm như là một hành vi giải trí, vì thế họ mua để vui vẻ và thưởng thức
Nhân tá 5: Giá cả; những người mua sam bang cách so sánh, muốn có được giá trị tốt nhất so với số tiền họ bỏ ra, tìm sản phẩm giá thấp, hay sản phẩm được
bán hạ giá
Nhân tổ 6: Bóc đồng, bất cần đây là việc mà khách hàng tự muốn †ìm hiệu
và lựa chọn sản phâm mới
Nhân tổ 7: Bối rối quá nhiều sự lựa chọn thì đề cập đến sự đa dạng và phong phú của sản phẩm hay sự truyền miệng của những người dùng trước
Nhân tổ 8: Trung thành thương hiệu hay thói quen với nhãn hiệu liên quan
đến việc ưu chuộng và sử dụng một sản phẩm dịch vụ một cách lâu năm
Đối với mô hình của Sproles và Kendall (1986) ta có thẻ ứng dụng vào ngân hàng khi xem ngân hàng điện tử như một hàng hoá hoặc dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng sử dụng thì các nhân té tác động trên mô hình hoàn toàn phù hợp Cụ thể:
«Sản phẩm ngân hàng điện tử của ngân hàng phải có tính hoàn hảo có nghĩa
là sản phẩm cân đáp ứng được đây đủ các mặt từ đặc tính, chất liệu, phương thức đến dịch vụ tư vấn và chăm sóc khách hàng sứ dụng dịch vụ cần được ngân hàng
chú trọng và duy trì
«_ Hình ảnh, thương hiệu thể hiện cho sự uy tín của ngân hàng đối với khách
hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử như một sự đôi mới hay bộ mặt của ngân hàng theo
xu hướng hiện đại hoá hay ngân hàng số 4.0
« Sự mới lại hay thời trang nếu đối sánh với dịch vụ ngân hàng điện được
Trang 34xem là sự đa dạng phong phú về sản phẩm tích hợp với điện thoại thông minh trên nền táng Internet Hay đó chính là giao diện đẹp mắt thu hút người sử dụng và nó là
nhân té cạnh tranh giữa các ngân hàng trong quá trình tạo sự khác biệt và gia tăng
độ thoả dụng cho khách hàng khi muốn sử dụng sản phẩm hay dịch vụ mới
e Giá cả hay chỉ phí bỏ ra đại diện cho mức phí mà khách hàng phải trả cho các giao dịch trực tuyến hay các mức phí duy trì hoạt động của mình
« Sự bốc đồng, bất cân hay sự rối bời vì quá nhiều lựa chọn, các nhân tố này tương đồng với sự ảnh hưởng của các nhân tó xã hội như bạn bè, người thân hay gia
đình đưa ra nhiều kinh nghiệp hay lời khuyên cho khách hàng, đây là nhân tổ thiên
về sự truyền miệng và trải nghiệm của khách hàng trước đây đến với khách hàng mới của ngân hàng, do đó yếu †ố này tại các nghiên cứu của ngân hàng có thê phát triển thành sự tin cậy hoặc sự ảnh hưởng của xã hội
« Sự quen thuộc về thương hiệu có nét tương đồng với sự tin tưởng về uy tín lâu năm khi giao dịch với ngân hàng của khách hàng Có thẻ sự quen thuộc này không hắn do thương hiệu lớn đem lại nhưng chất lượng dịch vụ, các nhân tố cạnh
tranh với các đối thủ khác tạo ra thương hiệu lớn trong tâm trí của khách hàng do đó
khách hàng luôn ưu ái để sử dụng dù các đối thủ khác có những sản phẩm hay dich
vu tét hơn Vì vậy, yếu †ố này khi phát triển tại ngân hàng sẽ là các vấn đề liên quan đến sự đảm báo, tính đáp ứng hay chất lượng dịch vụ được duy trì
Theo Trịnh Quốc Trung và các cộng sự (2008) khi khách hàng quyết định sử
Yêu cầu dịch vụ từ nhà cung cấp đã chọn Giai đoạn thực
- hiện dịch vụ Chuyên giao dịch vụ
Trang 35dụng dịch vụ ngân hàng hay cụ thẻ áp dụng cho dịch vụ ngân hàng điện tử thì họ sẽ trải qua một quá trình Quá trình này thường bao gòm 3 giai đoạn khác nhau: Giai đoạn trước khi mua, giai đoạn thực hiên dịch vụ và giai đoạn sau khi mua
Hình 2.6: Quá trình lựa chọn, sử dụng và đánh giá dịch vụ ngân hàng
Nguồn: Trịnh Quốc Trung và các cóng sự (2008)
Dựa trên sơ đồ quá trình lựa chọn dịch vụ ngân hàng của khách hàng tại hình
2.2, 2.3 ta thây đối với ngân hàng thì ngân hàng điện tử là một sản phẩm dịch vụ phố biến và truyền thống được ngân hàng cung cấp cho khách hàng, vì vậy, khi khách hàng có nhu câu sử dụng dịch vụ thì họ cũng trái qua quá trình mua sắm nhự
đối với hàng hóa, dịch vụ thông thường (Koiler, 2001) Tuy nhiên, dịch vụ ngân
hàng không giống như nhiều hàng hóa vật chất hữu hình khác không phải mua một lần rồi kết thúc mà bao gồm hàng loại sự tương tác trong bối cảnh của một mái
quan hệ lâu dài Hơn nữa, do chịu tác động của các nhân tố đặc thù trong lĩnh vực ngân hàng mà người sử dụng dịch vụ có thế có những hành vi ứng xử riêng Bán
thân dịch vụ ngân hàng là không thẻ nhìn thây được cho nên đối với khách hàng, thật khó đánh giá dịch vụ ngân hàng để lựa chọn vì thế việc gửi tiết kiệm tại ngân
hàng trở nên rủi ro hơn Điều này hoàn toàn phù hợp với mô hình hệp đen của Kotler (2001)
Tóm lại, sau quá trình tông hợp khung lý thuyết và các mô hình liên quan đến hành vi tiêu dùng thì tác giả sẽ kế thừa mô hình của Xiao và cộng sự (2017) làm
mô hình lý thuyết đẻ nghiên cứu vì mô hình này đã cụ thế được các nhóm nhân tố Của Fishbein và Ajzen (1975) Trong đó các nhân tổ tính mới lạ, tính tiêu khiến giải trí, bốc đồng bát cân, sự bối réi thê hiện cho chuân chủ quan đánh giá của người tiêu dùng; các nhân tố hình ảnh thương hiệu giá cả giá trị thu lại, sự trung thành với
thương hiệu đại diện cho niềm tin và thái độ tích cực của khách hàng
2.3 Tình hình nghiên cứu
Trang 362.3.1 Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi (2011) nghiên cứu đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu chính thức cho thấy chất lượng dịch vụ của ngân hàng điện tử nhân tố được xem
xét nhiều nhất trong đó nhân tố bảo mật an toàn; sự hiện đại của trang web; dịch vụ khách hàng: sự đáp ứng kịp thời các nhân tổ thuộc chất lượng dịch vụ này tác động
đến việc quyết định có hay không sử dụng dịch vụ điện tử ngân hàng
Phạm Anh Long và Đoàn Ngọc Phi (2014) trong nghiên cứu về ý định sử
dung dich vu E — Banking của khách hàng tại các NHTM Việt Nam, nhóm tác giả
đã khảo sát 168 các chuyên gia thuộc 10 trường đại học lớn đang sử dụng dịch vụ
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và sử dụng mô hình
hôi quy bội để khẳng định kết quả nghiên cứu, trong đó nhận thức đễ dàng sử dụng, niềm tin, chuẩn chủ quan và nhận thức lợi ích co tác động tích cực đến ý định sử
dụng dịch vụ của những người được khảo sát
Dao My Hang và cộng sự (2018) nghiên cứu về các yếu tổ tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech trong hoạt động thanh toán của KH cá nhân tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu từ 264 phiếu khảo sát với các cá nhân tại khu vực Hà Nội cho thấy có 6 yếu tổ tác động đến quyết định sử dụng địch vụ fintech trong
thanh toán, với mức đệ ảnh hưởng giảm dần, bao gồm: (1) Mức độ an toàn và bảo
mật, (2) Hữu ích; (3) Thái độ; (4) Sự tự chủ; (5) Tính dễ sử dụng và (6) Sự thuận
lợi Dựa trên kết quả thu được, nhóm tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao khả năng tiếp nhận dịch vụ fintech trong thanh toán của KH cá nhân
Phạm Tiến Đạt và cộng sự (2021) trong nghiên cứu về về ý định sử dụng dịch vụ E —- Banking của khách hàng tại các NHTM Việt Nam trong giai đoạn có dai dịch Covid — 19 Trong nghiên cứu này nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và số liệu khảo sát 700 khách hàng, thông qua mô hình hồi
Trang 37quy bệ để khăng định sáu nhân tố tính hữu ích, tinh dé str dung, sự tin tưởng, ảnh hưởng xã hội, sự đỗi mới công nghệ và giao tiếp có ảnh hưởng tích cực đến khách
hàng trong ý định sử dụng dịch vụ này
2.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Bhatt và cộng sự (2016) trong nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng tại Ân Độ, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên
cứu định lượng thông qua việc khảo sát 200 khách hàng sử dụng dịch vụ tại các
NHTM Ấn Độ Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tô thời gian nhanh chóng,
tiện lợi, an toàn, hoạt động đơn giản, dé dang diéu hướng có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ này của khách hàng tại Án Độ
Masoud và cộng sự (2017) nghiên cứu về quyết định sử dụng dịch vụ E — Banking của khách hang tai Jordan, nhom tác giả khảo sát 450 khách hàng cá nhân
sử dụng dịch vụ và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Kết quả của mô
hình hồi quy bội bao gồm các nhân tô đễ dàng sử dụng, tính bảo mật, tính hiệu quả, thiết kế web, chỉ phí hợp lý có tác động tích cực đến quyết định sử dụng dịch vụ này
của các khách hàng được khảo sát
Xiao và cộng sự (2017) nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện
tử của khách hàng tại các NHTM thuộc tính Sơn Đông, Trung Quốc Nhóm tác giả
sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua khảo sát 200 khách hàng cá
nhân đang sử dụng dịch vụ và mô hình hồi quy bội để kết luận rằng nhận thức sự
hữu dụng, dễ đàng sử dụng, sự tin tưởng, chỉ phí là các nhân tổ có ảnh hưởng tích
cực đến ý định sử dụng dịch vụ của khách hàng
Priya va cộng sự (2018) trong nghiên cứu về việc áp dụng Mobile Banking
trong một nền kinh tế mới nỗi: Phân tích thực nghiệm về KHƠN trẻ tuôi ở Ấn Độ
Nhóm tác giả khảo sát 269 khách hang cá nhân dưới 30 tuổi ở Ân Độ sử dụng dịch
vụ Mobile Banking Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định lượng và mô hình
Trang 38hồi quy đa biến theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS Kết quả nghiên cứu
cho thấy tính hữu ích được cảm nhận, tính dễ sử dụng được cảm nhận, mức độ tin
cậy được cảm nhận và sự đảm bảo về cấu trúc là những yếu tố quyết định anh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người dùng và hành vi có quyết định st dụng
dich vu Mobile Banking
Kwateng và cộng sự (2019) trong nghiên cứu về chấp nhận và sử dụng Mobile
Banking: Một ứng dụng của UTAUT2 Nhóm tác giả đã khảo sát 300 khách hàng cá nhan sir dung dich vu Mobile Banking 6 Ghana Nghiên cứu sử dụng phương pháp
định lượng và mô hình hồi quy đa biến theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS Kết quả nghiên cứu cho thấy những động lực chính thúc đây tích cực (+) việc
áp dụng và sử dụng dịch vụ Mobile Banking ở Ghana là thói quen xã hội, giá trị bỏ
ra và niềm tin thương hiệu
Trang 39Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan
Nguyễ JUYẾ”L uyễn phạm | Mỹ Pao ph a | Bhatt m
Anh Long | Hăng và Xiao va | Priyava | Kwateng va
- _ | Ngạc Phi | cộng Sự (017) (2018) (2019) Hao Thi sw (2017)
Trang 40
oy Pham My - Bhatt
Anh Long | Hang va Xiao va | Priyava | Kwateng va