1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng thương mại việt nam

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LV.000215 HOC V W NGAN k -,G LUẶN VÃN THẠC ■M)C VIỆN NGÁI ■TÂM THÒNG LV215 LV215 w BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C V IỆN NGÂN HÀNG KHUẤT DUY TUẤN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HANG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM C h uyên ngành : Kinh tê tài - Ngân hàng M ã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ N gười hướng dân khoa h ọ c: TS v ũ THỊ LIÊN HỌC VIỆN NGẦN HÀNG TRUNGtamthông tin-THƯVỆN T H Ư V ĨỆ N S ố LV.: fZ ■7 HÀ NỘI - 2006 * PH Ầ N M Ỏ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau gần 20 năm thực công đổi kinh tế đất nước, hoạt động Ngân hàng đạt thành tựu quan trọng, hoạt động tín dụng Ngân hàng tăng trưởng hàng năm 20% góp phần phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động tín dụng Ngân hàng phát triển theo hướng đa dạng hố hình thức, loại hình tín dụng Trong đó, tín dụng tiêu dùng (cho vay phục vụ nhu cầu đời sống khách hàng) kênh tín dụng chủ yếu thực chủ trương kích cầu Chính phủ, góp phần cải thiện đời sống xố đói giảm nghèo, khun khích gia tăng nhu cầu tiêu dùng Nhân dân Tín dụng tiêu dùng làm đa dạng hố hoạt động Ngân hàng, đồng thời đòn bẩy để kích thích sản xuất nước phát triển, làm giảm nhập hàng hố góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giữ ổn định xã hội Tuy nhiên, thời gian vừa qua, lĩnh vực tín dụng tiêu dùng NHTM nhiều bất cập nội dung, chế quản lý phương thức tổ chức vận hành, hạn chế quy mơ, chất lượng tín dụng, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Nguyên nhân bất cập, hạn chế việc nhận thức chưa thật đầy đủ, thay đổi phương thức quản lý mơi trường pháp lý q trình hội nhập, NHTM Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tiêu dùng Vì vậy, đổi sách tín dụng tiêu dùng điều kiện cấp thiết, phù hợp với quy luật phát triển điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhằm đa dạng hố hình thức tín dụng Ngân hàng, phân tán rủi ro, đưa hoạt động Ngân hàng Việt Nam ngày an toàn, hiệu quả, bền vững, góp phần phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước # ệ Từ lý trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “ G iả i p h p m ỏ r ộ n g tín d ụ n g tiêu d ù n g c ủ a cá c N g â n h n g th n g m i V iệt N a m ” cần thiết, góp phần làm cho lĩnh vực tín dụng tiêu dùng NHTM đuợc mở rộng có hiệu quả, an tồn, bền vững Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng tiêu dùng NHTM năm qua, sở mục tiêu, định huớng hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian tới, kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm mở rộng loại hình tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thuơng mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng tiêu dùng NHTM, chủ yếu hình thức cho vay tiêu dùng Tập trung nghiên cứu vấn đề chế, sách cho vay tiêu dùng NHTMNN, NHTMCP Luận văn không nghiên cứu chiến lược hay nghiệp vụ kinh doanh cụ thể Ngân hàng thương mại Thời gian nghiên cứu: Tập trung vào giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ với phương pháp thống kê mô tả, phương pháp mơ hình h o phương pháp tổng hợp phân tích, chứng minh để luận giải vấn đề Đồng thời, Luận văn có vận dụng tham khảo số kết nghiên cứu có liên quan cơng trình khoa học để làm sâu sắc thêm luận điểm đề tài nghiên cứu Kết cấu Luận văn: N g o i p h â n m đ â u , k ế t lu ậ n d a n h m ụ c tà i liệu th a m k h ả o L u ậ n vãn đ ợ c k ế t c ấ u C h n g : C h n g : Một sô vấn để lý luận co tín dụng tiêu dùng C h n g 2: Thực trạng tín dụng tiêu dùng NHTM Việt Nam thòi kỳ 2002 - 2005 C h n g : Giải pháp mỏ rộng tín dụng tiêu dùng NHTM # «*■ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 1.1 TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI NEN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Tín dụng đời với xuất tiền tệ Tín dụng hiểu mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn thỏa thuận Điều song đề cập đến bên ngồi tín dụng, khơng nói lên chất bên tín dụng Trên sở xem xét tín dụng chức Ngân hàng định nghĩa tín dụng sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (Ngân hàng định ch ế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ th ể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 1 1 B ấ n c h ấ t c ủ a tín d ụ n g N g â n h n g Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin chất thực tín dụng Ngân hàng vận động tư ban cho vay (hay gọi vốn cho vay hay quỹ cho vay) Theo quan điểm này, chất tín dụng Ngân hàng hay tư cho vay biểu nội dung sau: - Là loại tư đối lập với tư chức Tức người sở hữu tư không dùng chức sản sinh giá trị thặng dư số tư mà nhượng lại cho người vay Người vay quyền sử dụng khơng * ệ có quyền sở hữu số tư - Tư cho vay loại hàng hóa đặc biệt vì: Giá tư lãi suất tín dụng, khơng trao đổi ngang giá Người sử dụng tư phải trả giá mua (lãi) hồn lại vốn Do đó, hoạt động tín dụng hoạt động ln chứa nhiều rủi ro - Sự vận động tư cho vay theo quy trình T - H - s x - H’ - T ’, có nghĩa người vay đem tiền (T) mua nguyên vật liệu (H) chi phí sản xuất (SX), tạo thành phẩm (H’) có giá trị cao nguyên vật liệu, đem bán thu tiền lớn (T’), đem trả cho người cho vay vốn lẫn lãi (T”) Đây chuyển dịch đặc biệt tư cho vay, từ người cho vay sang người vay quay trở kèm theo khoản lãi - Tư cho vay tư ăn bám Người cho vay bám vào nhà tư hoạt động để chia sẻ lợi nhuận - Tư cho vay hình thái tư sùng bái Xét giác độ quan hệ tài chính, tín dụng hiểu theo nghĩa: Sự chuyển dịch tư từ người cho vay sang người vay; Trong quan hệ tài tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể Một quan hệ tín dụng xác lập phải thỏa mãn đặc trưng sau: - Thứ nhất: Là quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm thời Trong quan hệ tín dụng tính chất tạm thời chuyển nhượng thời gian sử dụng tư kết thỏa thuận đối tác tham gia trình chuyển nhượng, đảm bảo phù hợp thời gian nhàn rỗi thời gian cần sử dụng tư Thực chất quan hệ tín dụng có chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi khoảng thời gian định mà khơng có thay đổi quyền sở hữu lượng giá trị - Thứ hai: Tính hồn trả Lượng vốn chuyển nhượng phải hoàn trả gốc lãi hạn thời gian giá trị hoàn trả phải lớn lượng giá trị ban đầu Sự # ệ chênh lệch giá phải trả cho hy sinh quyền sử dụng vốn người sở hữu Vì vậy, phải đủ hấp dẫn để người sở hữu sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng -T h ứ ba: Quan hệ tín dụng dựa sở tin tưởng người vay người cho vay Đây điều kiện tiên để thiết lập quan hệ tín dụng, gặp gỡ người cho vay người vay gặp điểm điều kiện hình thành quan hệ tín dụng Cơ sở tin tưởng uy tín người vay, giá trị tài sản chấp hay bảo lãnh bên thứ ba Như vậy, tín dụng phạm trù kinh tế, mối quan hệ kinh tế phát sinh hai chủ thể có nhu cầu chuyển nhượng giá trị chấp nhận giá trị Tín dụng khơng hình thức vận động vốn tiền tệ, cịn loại quan hệ xã hội mà trước hết lịng tin, sau bảo trợ pháp luật nhà nước Tuy nhiên, tín dụng khơng phản ánh quan hệ xã hội, phản ánh mối quan hệ xã hội mà biểu quan hệ vay mượn Tín dụng biểu quan hệ kinh tế gắn liền với trình phân phối lại vốn (tư bản) theo ngun tắc có hồn trả 1.1.1.2 Phân loại tín dụng: Căn vào khái niệm, mục đích nghiên cứu, quản lý vào tiêu thức khác nhau, người ta phân chia tín dụng thành loại đây: - Căn vào thời hạn tín dụng, chia thành loại + Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay đến 12 tháng Tín dụng ngắn hạn thường cho vay để bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân + Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng Tín dụng trung hạn chủ yếu đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiên đổi thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh * ệ Bèn cạnh đầu tư cho tài sản cố định, tín dụng trung hạn cịn nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập + Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay 60 tháng Tín dụng dài hạn cho vay để đáp ứng nhu cầu dài hạn như; xây dựng nhà ở, xây dựng nhà máy, mua sắm trang bị phương tiện vận tải có quy mơ lớn Xu hướng nay, nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu đổi mới, đại hoá tài sản cố định nhằm tạo lực sản xuất phục vụ kinh tế tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp - Căn vào mục đích sử dụng vốn vay: Đây tiêu chí để phân loại tín dụng sở để người cho vay định có cho vay hay khơng Căn vào tiêu chí này, tín dụng chia thành loại + Tín dụng sản xuất: Là loại tín dụng đầu tư cho doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất hàng hố, dịch vụ lưu thơng hàng hố dịch vụ + Tín dụng phi sản xuất: Là loại tín dụng dành cho cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như: mua, sửa chữa nhà cửa, mua sắm phương tiện lại, du lịch, học tập phục vụ nhu cầu đời sống công chúng - Căn vào đối tượng tín dụng, chia thành loại + Tín dụng hàng hố: Đối tượng tín dụng cấp loại hàng hoá biểu hình thức tín dụng thương mại, tín dụng thuê mua hay tín dụng tiêu dùng + Tín dụng tiền tệ: Đối tượng tín dụng cấp tiền, loại tín dụng phổ biến thực tiễn, biểu chủ yếu tín dụng Ngân hàng - Căn vào chủ thể cấp tín dụng, chia thành loại + Tín dụng tư nhân: Chủ thể cấp tín dụng thể nhân kinh * ệ tế, loại tín dụng số tiền cho vay thường không lớn, chủ yếu diễn hình thức vay tín chấp cá nhân với cá nhân kinh tế + Tín dụng Chính phủ' Chủ thể cấp tín dụng Chính phủ, loại tín dụng thường phát sinh quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia với nhau, hay thực chương trình, mục tiêu Chính phủ việc phát triển kinh tế xã hội đất nước + Tín dụng tổ chức hay tập đồn: Chủ thể cấp tín dụng tổ chức chuyên nghiệp thực Ngân hàng, cơng ty tài chính, loại hình TCTD khác có tư cách pháp nhân kinh tế pháp luật cho phép thực - Căn vào quan hệ người vay người cho vay, chia thành loại + Tín dụng Ngân hàng: Người cho vay Ngân hàng, TCTD, người vay doanh nghiệp, tầng lớp dân cư kinh tế Trong Ngân hàng TCTD đóng vai trị người vay nhận tiền gửi tổ chức cá nhân kinh tế + Tín dụng nhà nước: Nhà nước người vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước vay Chính phủ nước, tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB ) Tuy nhiên, nhiều trường hợp Chính phủ người cho vay để thực đường lối đối ngoại hay thực mục tiêu kinh tế xã hội thời kỳ + Tín dụng thương mại: Người vay người cho vay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, loại tín dụng thể hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ + Tín dụng thuê mua: Người vay người cho vay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, thể hình thức cho vay tài sản khoảng thời gian định Khi hết thời hạn thuê, người thuê tài sản có quyền sở hữu mua lại tài sản hai bên thống nêu hợp đồng # # - Căn vào hình thức cấp tín dụng, chia thành loại + Cho vay Là hình thức cấp tín dụng, TCTD giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền, vào mục đích sử dụng khách hàng, khoảng thời gian định theo thoả thuận Ngân hàng với khách hàng nguyên tắc khách hàng phải hoàn trả lại đầy đủ gốc lãi Đây hình thức tín dụng truyền thống Ngân hàng, thường chiếm tỷ trọng lớn tất hình thức cấp tín dụng + Chiết khấu: Là hình thức mà TCTD mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn tốn khách hàng + Th tài chính: Là hình thức th tài sản mà bên cho th có chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê + Bảo lãnh Ngân hàng: Là hình thức cam kết văn TCTD (gọi bên bảo lãnh) với bên có quyền (gọi bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (gọi bên bảo lãnh) Trong trường hợp khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài thay khách hàng - Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng, chia thành loại + Tín dụng khơng đảm bảo: Là loại tín dụng khơng có tài sản chấp, cầm cố hay có bảo lãnh bên thứ ba, việc cho vay dựa vào uy tín khách hàng quan hệ với Ngân hàng + Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa sở có khoản bảo đảm tài sản chấp hay cầm cố có bảo lãnh bên thứ ba 1.1.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng kinh tế - Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tái sán xuất xã hội Vai trị quan trọng tín dụng cung ứng vốn cách kịp thời cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng chủ thể kinh tế xã hội * * 79 33.2.2 Vê phía Ngàn hàng thương mại - Các chế, quy trình tín dụng phải thơng thống chặt chẽ tạo điều kiện cho mở rộng tín dụng nói chung, tín dụng tiêu dùng nói riêng Nghiên cứu, ban hành mới, chỉnh sửa bổ sung chế, quy trình, cẩm nang tín dụng, cẩm nang quản lý rủi ro, sử dụng đồng cơng cụ lãi suất, kế hoạch tài chính; đại hố hệ thống thu thập, xử lý thơng tin; xây dựng kế hoạch đầu tư theo đối tượng vùng để lập kế hoạch cấp tín dụng Có văn hướng dẫn cụ thể mức thời hạn cấp tín dụng tiêu dùng để chi nhánh thống thực Xây dựng chế lãi suất linh hoạt phù hợp với thời kỳ, nhóm khách hàng, đối tượng, khu vực vùng góp phần tăng trưởng tín dụng Chú trọng cơng tác kiểm tra giám sát toàn lĩnh vực hoạt động, đặc biệt lĩnh vực tín dụng bảo đảm tăng trưởng tín dụng phải chắn, an tồn có hiệu Khi cấp tín dụng cần tập trung vào khách hàng hoạt động có hiệu quả, cho vay gắn với phân tích, xếp loại khách hàng để lựa chọn khách hàng tốt cho vay Ban hành chế xử lý tổn thất bán nợ tồn đọng chuyển nợ Ngân hàng thành vốn góp vào doanh nghiệp - Đẩy mạnh đề giải pháp huy động tối đa nguồn vốn xã hội, đặc biệt trọng huy động nguồn vốn trung hạn Mở rộng quan hệ với đối tác nước để tranh thủ nguồn vốn tài trợ, đầu tư, uỷ thác cá nhân tổ chức Đa dạng hố hình thức huy động vốn phát hành giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu ) Phát triển hình thức tiết kiệm phù hợp thuận tiện cho việc gửi rút tiền tổ chức, cá nhân Phát triển mạnh mẽ dịch vụ Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn vào Ngân hàng Khi nguồn vốn tăng trưởng cách ổn định, vững chắc, tạo chủ động sử dụng vốn, dành nguồn vốn đáng kể phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội - Tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, vùng có đơng dân cư sinh sống, nơi kinh tế phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp * t 80 nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời Đa dạng hố loại hình tín dụng theo Quy chê cho vay, phát triển loại hình tín dụng tín dụng tín dụng thuê mua, thẻ tín dụng Trong điều kiện nay, mở rộng tín dụng tiêu dùng qua thẻ tín dụng phát triển tín dụng thuê mua hướng phù hợp với quy luật phát triển kinh tê nhu cầu xã hội, thị trường rộng lớn đầy tiềm Đi đôi với việc mở rộng tín dụng cần tăng cường cơng tác quản lý cấp tín dụng, cho vay học sinh, sinh viên; cán bộ, công nhân viên tổ chức; mua phương tiện lại; xuất lao động, Đối với cho vay học sinh, sinh viên phải có phối kết hợp chặt chẽ Ngân hàng - Nhà trường - Địa phương (nơi gia đình học sinh, sinh viên cư trú) - Gia đình (học sinh, sinh viên) Hồ sơ cho vay phải có chữ ký gia đình (đứng tên vay) học sinh, sinh viên người sử dụng tiền vay Đối với cho vay cán bộ, công nhân viên mà việc bảo đảm tiền lương Ngân hàng phải thống với Thủ trưởng đơn vị (nơi quản lý cán bộ, công nhân viên) ký giấy xác nhận lần cho đối tượng vay TCTD có nhu cầu vay, chưa trả hết nợ Ngân hàng không ký giấy xác nhận cán bộ, cơng nhân viên vay TCTD khác, đồng thời yêu cầu người vay phải trích tiền lương hàng tháng để trả nợ Ngân hàng Đối với cho vay mua phương tiện lại (ô tô, xe máy ) mà tài sản chấp lại phương tiện Ngân hàng u cầu chủ phương tiện phải mua bảo hiểm (cả tài sản tính mạng) Đồng thời Ngân hàng phải giữ tồn giấy tờ sở hữu phương tiện đó, nhằm bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ khách hàng xử lý có biến động bất thường Đối với cho vay phục vụ nhu cầu xuất lao động, Ngân hàng (nơi cho vay) phải phối hợp chặt chẽ với địa phương (nơi gia đình người xuất lao động sinh sống) tổ chức (cơ quan) (nơi quản lý đưa người lao động xuất khẩu) công tác quản lý nhằm bảo đảm cho việc trả nợ cam kết Ngân hàng yêu cầu tổ chức (cơ quan) nơi đưa người lao động làm việc # ệ 81 nước bảo lãnh cho khoản vay Ngân hàng người lao động Đồng thời yêu cầu tổ chức (cơ quan) đưa người xuất lao động phải thông báo kịp thời thay đổi người lao động trình làm việc nước ngồi từ sức khoẻ đến cơng việc người lao động làm - Hiện đại hố cơng nghệ tốn, hình thức tốn phù hợp với nhu cầu tiện ích cho khách hàng như; tốn mua bán nhà qua Ngân hàng; hình thành trung tâm giao dịch địa ốc địa phương nhằm góp phần xây dựng ổn định thị trường bất động sản - Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lý rủi ro, Ban quản lý tài sản nợ, tài sản có, Hội đồng tín dụng, tổ kiểm tra nội bộ, chấn chỉnh, phân tích đánh giá hoạt động doanh nghiệp, thực biện pháp phân tán rủi ro tín dụng cho vay hợp vốn, đồng tài trợ Nâng cao chất lượng hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản - Đào tạo đào tạo lại chuyên môn cho đội cán tín dụng, trọng khâu thẩm định dự án đầu tư Thành lập máy tổ chức chuyên phục vụ nhu cầu tín dụng tiêu dùng cho nhân dân phận thẩm định chuyên nghiệp để tái thẩm định dự án - Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động, phổ biến chê sách liên quan đến tín dụng Ngân hàng đến đối tượng xã hội, tạo điều kiện cho đối tượng hiểu biết, nắm vững chế, sách Ngân hàng thuận lợi cho giao dịch với Ngân hàng có nhu cầu - Tăng cường công tác thu thập trao đổi thông tin hoạt động TCTD với Hỗ trợ tạo điều kiện cho phát triển, Ngân hàng có quy mơ, màng lưới lớn với Ngân hàng có quy mơ mạng lưới nhỏ, tạo thành liên kết chung tồn hệ thống, góp phần bảo đảm hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đơi với Chính phủ - Chính phủ sớm trình Quốc hội bổ sung, chỉnh sửa ban hành Luật Luật NHNN, Luật Các TCTD, Luật Chứng khoán, Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành Luật bảo đảm đồng bộ, thống Chính phủ có định hướng, chủ trương giải pháp cụ thể thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng Nhân dân qua kênh tín dụng Ngân hàng - Chỉ đạo Bộ, Ngành liên quan phối hợp với Ngân hàng thực sách tín dụng nói chung tín dụng tiêu dùng nói riêng hỗ trợ nhu cầu tiêu dùng để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Có văn đạo TCTD trọng mở rộng tín dụng tiêu dùng, nâng cao tỷ trọng tín dụng tiêu dùng tổng dư nợ Ban hành văn hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng Ban hành văn quy định rõ trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị, tổ chức ký xác nhận cho cán đơn vị, tổ chức vay vốn Ngân hàng - Chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện đồng chế sách tín dụng tiêu dùng, tạo điều kiện cho TCTD đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng tiêu dùng như; mở rộng đối tượng tiếp cận với vốn tín dụng tiêu dùng; thể lệ, quy trình thủ tục cấp tín dụng tiêu dùng cần sửa đổi gọn, đơn giản, rễ hiểu, song phải gắn trách nhiệm khách hàng với nghĩa vụ trả nợ - Chủ động phối hợp với Bộ, Ngành để xử lý kịp thời vấn đề có liên quan đến cơng tác tín dựng tiêu dùng, hồ sơ thủ tục, chế xử lý 3.4.3 Đối với Bộ, Ngành liên quan - B ộ G iá o dục Đ o tạo: Cần sớm ban hành quy định cụ thể trách nhiệm Trường học có học sinh, sinh viên vay vốn Ngân hàng, quản lý chặt chẽ đối tượng vay phải thông báo thường xuyên, kịp thời danh sách học sinh, sinh viên học, bị kỷ luật, đình học tập phát # ệ 83 học sinh, sinh viên sử dụng tiền vay khơng mục đích; danh sách học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường mà cịn có nợ vay cho Ngân hàng để Ngân hàng có biện pháp theo dõi thu hồi nợ - Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên - Môi trường Nhà đất: Sớm sửa đổi văn quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho phù hợp với thực tiễn Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành bảo đảm nhanh chóng, thuận lợi cho khách hàng, đăng ký giao dịch bảo đảm - Các Bộ, Ngành khác cần có chủ trương, biện pháp tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên sử dụng dịch vụ Ngân hàng, trả lương qua tài khoản nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng việc quản lý thu hồi nợ vay - T chức đồn th ể cấp (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh ) Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nơi trực tiếp cấp tín dụng cho đối tượng quản lý để xử lý vấn đề liên quan đến việc vay trả nợ thuộc tổ chức mình, nắm bắt kịp thời khó khăn vướng mắc để có biện pháp xử lý thích hợp, đồng thời để mở rộng phát triển tín dụng tiêu dùng cho đối tượng nhằm cải thiện sống 3.4.4 Đối với u ỷ ban nhân dân cấp - Uỷ ban nhân dân cấp có đạo ban, ngành liên quan triển khai thực tốt tín dụng tiêu dùng người nghèo đối tượng sách khác, cung cấp thơng tin cần thiết đối tượng vay cho Ngân hàng nơi cấp tín dụng để theo dõi - Căn quyền hạn, trách nhiệm UBND cấp tạo điều kiện giúp đỡ Ngân hàng cấp tín dụng đối tượng Tạo điều kiện giúp khách hàng sử dụng vốn vay đạt hiệu đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương, nâng cao mức sống người dân - Lựa chọn giới thiệu cho Ngân hàng cá nhân, hộ gia đình hay doanh nghiệp có nhu cầu vốn đủ điều kiện để Ngân hàng xem xét cho vay # ệ 84 - Cai each mạnh mẽ thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà cho Nhân dân để mở rộng tài sản có thê sử dụng làm tài sản bảo đảm tiền vay Khẩn trương tiến hành xác nhận hồ sơ, tài liệu khách hàng theo thẩm quyền, tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch với Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Tư phân tích, đánh giá thực trạng chế, sách kết chất lượng tín dụng tiêu dùng NHTM thời kỳ 2002 - 2005 chương kinh nghiêm cho vay tiêu dùng số nước giới tac gia mạnh dạn đề xuất sơ giải pháp nhằm góp phần mở rộng tín dụng tiêu dùng điều kiện kinh tế thị trường Trong kiến nghị Chính phủ, NHNN, Bộ, Ngành liên quan Uỷ ban Nhân dân cấp số vấn đề chủ trương, chế, sách, nhằm tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng nói chung lĩnh vực tín dụng tiêu dùng nói riêng phát triển, góp phần vào thực thắng lợi chủ trương kích cầu Chính phủ, cải thiện đời sống Nhân dân, phát triển kinh tế đất nước # ệ 85 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập quốc tế thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghía, phát triên kinh tế cách bền vững nâng cao đời sống nhân dân Trong năm qua ngành Ngân hàng có đổi mạnh mẽ từ mơ hình tổ chức đến hoạt động nghiệp vụ, nhằm đáp ứng đòi hỏi nơày đa dạng kinh tế xã hội Với đề tài nghiên cứu “Giải pháp m rộng tín dụng tiêu dùng N gân hàng thương mại Việt N a m ” khái quát nét linh vực tin dụng tiêu dùng Việt Nam năm qua, tham khảo kinh nghiêm số nước giới Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thành tựu mặt tồn hạn chê vê chê, sách lĩnh vực tín dụng nói chung, tín dụng tiêu dùng nói riêng Ngân hàng thương mại Việt Nam năm trở lại Qua cho thấy tín dụng tiêu dùng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng Nhân dân từ kích thích phát triển sản xuất kinh tế, góp phần phát triển kinh te - xa hội nước ta, điều kiện tồn cầu hố kinh tế có nhiều diễn biến bất ổn kinh tế, trị cạnh tranh ngày quyêt liệt quốc gia Tư nghiên cứu lý luận phân tích thực tiễn, đề tài nghiên cứu mạnh dạn đe xuat giai pháp mớ rộng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại Việt Nam năm tới, phù hợp với chiên lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Các giải pháp kiến nghị hướng tới mục tiêu mở rộng tín dụng tiêu dùng mà qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả * t 86 thu thập được, với tóm lược ý kiến trao đổi với nhà khoa học cán quản lý, chuyên gia ngồi ngành Tuy nhiên, kinh nghiêm, trình độ khả có hạn nên số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hồn thiện Rất mong tiếp tục nhận góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo, nhà quản lý độc giả để tác giả chỉnh sưa, bơ sung nhăm nâng cao tính khả thi giải pháp Xin trán trọng cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cẩm nang tín dụng, Viện thông tin Khoa học xã hội, 1994 [2] TS Hồ Diệu, Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, 2001 [3] Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 1994 [4] Graddy Duane B Austin H Spencer Managing Commercial Banking: Community, regional and global US: Prentice - Hall International Editions, 1990 [5] Nguyễn Văn Hà, Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc cẩn, Vay vốn Ngân hàng từ lý thuyết đến thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, 2000 [61 Hempel, George H., Donald G Simonson Alan B Coleman: Bank Management: Text and case 4th ed US: John Wiley & Sons, 1994 [7] Lê Văn Tề, Hồ Diệu, Phạm Văn Giáo, Ngân hàng thương mại, NXB TP HCM 1993 [8] Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu Lê Thẩm Dương Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB TP HCM, 1995 [9] Mạng internet [10] Nghiệp vụ tín dụng, Chương trình Việt - Đức, 1990 [11] Phân tích rủi ro tín dụng, Mark Mc Aleer - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - 1997, Ngân hàng ANZ [12] Reed, Edward w Edward K Gill Commmerciaỉ Banking 4th ed US: Prentice Hall, 1989 [13] Rose, Peter s Commmercial Bank Management, Producing and Selling Fianancial Service 4th ed; Irwin/ Me Graw-Hill, 1999 [14] Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí kinh tế TP HCM, Tạp chí Thị trường Tài chính, Thời báo Ngân hàng, báo Đầu tư từ năm 2002 đến 2005 [15] Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 [16] Văn 275 Chương trình hành động ngành Ngân hàng thực Nghị IV Đảng LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công b ố công trình khác T ác giả luận văn K huất Duy Tuấn * ệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT s ố VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 1.1 Tín dụng vai trị tín dụng Ngân hàng kinh tế 3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng kinh tế 1.2 Đặc điểm vai trò tín dụng tiêu dùng 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng 10 1.2.3 Vai trị tín dụng tiêu dùng 11 1.2.4 Phân loại tín dụng tiêu dùng 13 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng quy mô đảm bảo chất lượng tín dụng tiêu dùng 21 1.3 Kinh nghiệm tín dụng tiêu dùng Ngân hàng số nước giới 28 1.3.1 Tại số Ngân hàng thương mại Mỹ 28 1.3.2 Tại số nước Châu Âu 31 1.3.3 Tại Ngân hàng thương mại Liên bang Nga 35 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 2002 - 2005 37 2.1 Khái quát trình phát triển tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại việt Nam 2.2 Thực trạng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại 2.2.1 Tổng quan chế, sách tín dụng tiêu dùng 37 38 38 2.2.2 Cơ chế nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại 40 ệ 2.2.3 Kết chất lượng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại thời kỳ 2002 - 2005 49 2.3 Đánh giá tín dụng tiêu dùng thời kỳ 2002 - 2005 Ngân hàng thương mại 58 2.3.1 Những mặt đạt 58 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 60 Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Đảng, Nhà nước 64 64 3.2 Định hướng, mục tiêu mở rộng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại 66 3.2.1 Về định hướng 66 3.2.2 Về mục tiêu 66 3.3 Các giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại 68 3.3.1 Các giải pháp đổi chế, sách tín dụng Ngân hàng thương mại 68 3.3.2 Các giải pháp mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại 3.4 Kiến nghị 77 82 3.4.1 Đối với Chính phủ 82 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 82 3.4.3 Đối với Bộ, Ngành liên quan 82 3.4.4 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp 83 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 D A N H M ỤC CÁC BẢNG, BIỂU Đ ổ , Đ ổ THỊ Số bảng, biểu đồ, đồ thị Mục Nội dung bảng, biểu lục Bảng số 1.1 1.3.1 Bảng số 1.2 1.3.2 Bảng số 2.1 2.2.3 Bảng số 2.2 2.2.3 Bảng số 2.3 2.2.3 Biểu đồ 2.1 2.2.3 Biểu đồ 2.2 2.2.3 Đồ thị 2.1 2.2.3 Hệ thống điểm số Ngân hàng Mỹ Số tiền cho vay tối đa điểm số khác Kết cho vay tiêu dùng NHTM Kết tín dụng tiêu dùng phân theo địa bàn khu vực kinh tế Cơ cấu tín dụng tiêu dùng phân theo nhu cầu sử dụng vốn Biểu đồ tăng trưởng tín dụng tiêu dùng số khu vực kinh tế Biểu đồ cấu tín dụng tiêu dùng qua năm Tổng dư nợ tín dụng kinh tế tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng Trang 28 30 51 52 55 53 56 49 DANH M UC C H Ữ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) NHCT Ngân hàng Công thương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHPTNĐBSCL Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông cửu Long NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng WB : Ngân hàng giới (World Bank) XHCN : Xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w