Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
35,29 MB
Nội dung
B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O N G Â N H À N G N H À NƯ ỚC V IỆ T N A M H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G N G U Y Ễ N TH Ị X U Â N GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỂ TẠI TỈNH HÀ TẦY LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ C H U Y Ê N N G À N H : TÀ I C H ÍN H , Lưu T H Ô N G TIỀN TỆ V À T ÍN D Ụ N G M Ã SỐ: 5.02.09 H Ọ C V IỆ N N G Á N H Ã N G sd n r n M NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ NGUYỄN ĐỨC THẢO H À N Ộ I- 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Sô liệu luận văn trung thực xác Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2002 Tác giả luận văn N g u y ễ n th ị X u â n M UC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÀNG NGHỀ VÀ CÁC ĐIỂU KIỆN MỞ RỘNG TÍN DỤNG VỚI LÀNG NGHỀ 10 1.1 Làng nghề, đặc điểm kinh tế xã hội làng nghề 10 1.1.1 Sơ lược lịch sử làng nghề 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội làng nghề 1.1.3 Vai trò làng nghề với phát triển kinh tế nông nghiệp nơng 10 11 thơn ^ 1.2 Tín dụng Ngân hàng với phát triển làng nghề 16 1.2.1 Vai trị tín dụng Ngân hàng phát triển làng nghề 16 1.2.2 Quan niệm mở rộng tín dụng làng nghề 1.2.3 Các tiêu chí thể mở rộng tín dụng làng nghề 19 22 1.2.4 Mở rộng tín dụng nhu cầu Tổ chức tín dụng 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng làng nghề 24 1.3.1 Về phía làng nghề 1.3.2 Về phía tổ chức tín dụng 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng khác 24 31 37 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐƠI VỚI LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH HÀ TÂY GIAI ĐOẠN 1999-2001 44 2.1 Làng nghề tỉnh Hà Tây tiềm phát triển 44 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây 44 2.1.2 Làng nghề tỉnh Hà Tây tiềm phát triển 47 2.2 Thực trạng đầu tư tín dụng làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây 51 2 Màng lưới chế độ Hệ thống TCTD đìa bàn tinh Ha Tây 51 2.2.2 Tín dụng làng nghề, kết vấn đề hạn chế trình mở rộng tín dụng 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế q trình mở rộng tín dụng 52 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG Đ ố i VỚI LÀNG NGHỂ TẠI TỈNH HÀ TÂY 3.1 Một số quan điểm mở rộng tín dụng làng nghề 3.2 Giải pháp mở rộng tín dụng làng nghề tỉnh Hà Tây 71 71 72 3.2.1 Đa dạng hố hình thức tín dụng 73 3.2.2 Cải tiến điều kiện, quy trình thủ tục tín dụng 75 3 Mở rộng cho vay trung dài hạn, đầu tư vốn vào dự án cải tiến kỹ thuật để mở rộng sản xuất đưa công nghệ vào sản xuất 78 3.2.4 Thành lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 79 Tăng cường tiếp cận với làng nghề để thông tin hai chiều xác, ; ' 80 cập ynhật Đào tạo đào tạo lại cho cán tín dụng chuyên quản làng u* 83 nghê 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước ^ 85 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng cấp 89 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hoá NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHCT: Ngân hàng Công thương NHĐTPT: Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHN°: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU S T T M Ụ C L Ụ C N Ộ I D U N G B IỂ U T R A N G Sơ đồ phân bố làng nghề tỉnh Hà Tây 48 2 2 Tinh hình lao động thu nhập sản 49 xuất làng nghề 2 Tinh hình vốn đầu tu làng nghề 51 2 Tổng nợ vốn đầu tư cho làng nghề 54 TCTD tỉnh Hà Tây 2 Phân tích vốn đầu tư cho làng nghề 58 tổng vốn đầu tư TCTD 2 Tinh hình nguồn vốn huy động TCTD tỉnh Hà Tây 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề nơng thơn Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế, phát triển làng nghề nhằm chuyển phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống dân cư nông thôn, phát huy nội lực đưa đất nước cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới Nhu cầu đầu tư, đầu tư phát triển làng nghề địi hỏi tổ chức tín dụng (TCTD) phải mở rộng tín dụng Tỉnh Hà Tây tỉnh giàu tiềm phát triển kinh tế, có nhiều nghề truyền thống tỉnh nghèo, TCTD hoạt động đầu tư vốn góp phần quan trọng phát triển làng nghề, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa địa bàn nơng thơn tỉnh Tuy nhiên, hoạt động tín dụng Ngân hàng TCTD tồn nhiều vấn đề vướng mắc làm cản trở q trình mở rộng tín dụng làng nghề Điều đó, địi hỏi phải tìm kiếm giải pháp tháo gỡ có hiệu tầm vĩ mô vi mô nhằm thực mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn làng nghề tỉnh Hà Tây Xuất phát từ thực tế đó, “Giải pháp mở rộng tín dụng làng nghề tỉnh Hà Tây” chọn làm đề tài nghiên cúu luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng, kinh tế xã hội làng nghề, điều kiện để mở rộng tín dụng làng nghề tổ chức kinh tế làng nghề nơng thơn Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng làng nghề, yếu tố làm kìm hãm khả mở rộng tín dụng làng nghề Đề xuất kiến nghị số biện pháp chủ yếu để đổi hoạt động tín dụng quản lý kinh tế vĩ mơ nhằm mở rộng tín dụng làng nghề TCTD địa bàn tỉnh Hà Tây Đ ối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: Quan tín dụng tơ chưc, loại hình tổ chức kinh tế làng nghề mơi trường kinh tế xã hội nông thôn môi trường pháp lý tại; điều kiện, yếu tố thúc đẩy, kìm hãm việc mở rộng hoạt động tín dụng làng nghề Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào vấn đề liên quan đến mối quan hệ kinh tế xã hội làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây, mối quan hệ tín dụng doanh nghiệp làng nghề TCTD, với Ngân hàng thương mại vấn đề thực chế, sách quản lý tín dụng TCTD địa bàn tỉnh Hà Tây Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phép biện chứng vật, lịch sử, khái quát hoá va phương pháp lý thuyết hệ thống, thống kê, mơ hình hố, phân tích kinh tế, điều tra chọn mẫu nghiên cứu lý thuyết, đánh giá thực trạng, tìm giải pháp Sử dụng phương pháp phân tích, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu đồ thị trình bày luận văn Những đóng góp luận văn _ Luân giải vấn đề đăc diêm kinh tê xa họi cua lang nghề điều kiện để mở rộng phát triển tín dụng làng nghề - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng (thành quả, tồn tại) nguyên nhân làm hạn chế mở rộng tín dụng làng nghề TCTD địa bàn tỉnh Hà Tây - Đề xuất quan điểm, phương hướng, biện pháp, xác định điêu kiện nhằm thực chê quản lý hoạt động tín dụng phù hợp đê thực tơt mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng làng nghê Kết cấu luận văn Tên luận văn “Giải pháp mở rộng tín dụng làng nghề tỉnh Hà Tây” Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tín dụng làng nghề, điều kiện mở rộng tín dụng với làng nghề Chương 2: Thực trạng tín dụng làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây 81 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện nguồn vốn hạn chế, lãi suất đầu tư cho làng nghề cao, cán tín dụng phụ trách q nhiều hộ việc phục vụ khách hàng cịn nhiều sơ suất, khơng đáp ứng nguồn vốn kịp thời cho sản xuất thời vụ Do thiếu thông tin Ngân hàng nên nhiều chủ sở cho Ngân hàng cho vay tối đa 50 hay 100 triệu đồng quỹ tín dụng hay Ngân hàng địa phương họ, thủ tục lại rắc rối, phải chờ đợi lâu Như vậy, để vay đồng vốn Ngân hàng khó khăn mà số tiền vay lại nhỏ Thông tin sai lệch nên số người tự tin tìm đến Ngân hàng khơng nhiều, thơng tin người ta ngại đến Ngân hàng nhiêu Do vậy, tiếp cận làng nghề, để tìm hiểu làng nghề đầu tư vốn đồng thời để người vay trực tiếp tiếp cận với Ngân hàng, trình bày nhu cầu vốn họ Các Ngân hàng tiến hành tiếp cận làng nghề theo cách sau: - Tiếp cận diện rộng + Lựa chọn làng nghề trọng tâm, làng nghề truyền thống cần bảo tồn, làng nghề phát triển mạnh có quan hộ với Ngân hàng Đưa cán tín dụng xuống tiếp xúc với làng nghề trọng điểm (nên đưa nhũng cán tín dụng có kinh nghiệm, trình độ tương đối ) Đồng thời qua thu thập thêm thơng tin làng nghề, quy trình sản xuất nghề, đặc điểm lao động công nghệ, thị trường đầu vào đầu kiến nghị của khách hàng Ngân hàng quy trình, điều kiện, thủ tục tín dụng dịch vụ kèm theo Những ý kiến ghi chép cẩn thận để dành cho giai đoạn phân tích sau 82 + Cán tín dụng lãnh đạo Ngân hàng nghiên cứu thông tin thu được, kết hợp với kinh nghiệm chun mơn sần có lập quy chế cụ thể làng nghề Sau đưa thực thống cho vay làng nghề - Thông qua hoạt động cán tín dụng, tiếp cận cục vài đối tượng định + Cán tín dụng chủ động tìm đến vài khách hàng làm ăn có hiệu có xu hướng mở rộng sản xuất làng nghề phát triển làng nghề truyền thống để quảng cáo tiện ích mà Ngân hàng cung cấp bao gồm: Cấp tín dụng, thu hộ, chi hộ, toán bảo lãnh + Giải cấp tín dụng cho sở cánh nhanh chóng thuận tiện, giải tương đối nhu cầu họ Đó cách quảng cáo truyền thông tốt cho hộ sản xuất cịn lại làng Đồng thời thơng qua hộ làm ăn có hiệu uy tín biết nắm tình hình làm ăn, uy tín, khả tài hộ xung quanh, mở rộng tín dụng có chất lượng, hiệu + Khi thẩm định sở sản xuất làng nghề, cán tín dụng nên tranh thủ tìm hiểu thêm thông tin sở sản xuất, làng nghề lĩnh vực khác - Tiếp cận lâu dài, hiệu cao, trọng điểm thông qua việc mở thêm phịng giao dịch khu vực có nhiều làng nghề truyền thống làng nghề phát triển huyện: Phú Xun, Thường Tín, Hồi Đức, Thạch Thất, Chương Mỹ, thị xã Sơn Tây, Tập trung nguồn vốn đầu tư có trọng điểm sở phát huy mạnh ngành nghề địa phương huyện Phú Xuyên, Thường Tín trọng đầu tư nghề khảm trai mỹ nghệ, thêu ren xuất khẩu; huyện Hoài Đức, Đan Phượng trọng đầu tư cho ngành chế biến nông sản thực phẩm, dệt; huyện Thạch Thất đầu tư cho nghề mộc cao cấp; huyện Chương Mỹ đầu tư cho nghề mây tre đan xuất Đồng thời chi nhánh báo cáo 83 cho hội sở Ngân hàng tình hình hoạt động bao gồm: Địa bàn mở rộng tín dụng, tình hình cán dịch vụ cung cấp cho làng nghề Từ đó, lãnh đạo Ngân hàng theo sát tình hình tín dụng với làng nghề có định điều chỉnh cần Cuối sau thời gian tiến hành tiếp cận hình thức trên, Ngân hàng nên sơ kết hay tổng kết kết đạt sau có biện pháp tích cực Phân tích tồn tại, thiếu sót nêu kinh nghiệm qua trình tiếp cận Để có giải pháp cụ thể cho làng nghề đồng thời phổ biến kinh nghiệm cho cán tín dụng làm việc phòng giao dịch cho vay làng nghề địa bàn khác Bằng biện pháp hoạt động Ngân hàng sâu, sát với làng nghề thông tin trở nên cân xứng hơn, làng nghề Ngân hàng hiểu nhiều Nhờ đó, Ngân hàng tăng số người đến vay, vừa nâng cao chất lượng vay thực tế bám sát tìm hiểu cặn kẽ khơng thụ động giải giấy tờ trước 3.2.6 Đào tạo đào tạo lại cho cán tín dụng chuyên quản với làng nghề Kết luận tín dụng yếu tố chủ quan, phụ thuộc vào nhiều nhận thức đánh giá cán tín dụng Do vậy, để mở rộng nâng cao chất lượng cho vay nhân tơ người đóng vai trị đặc biệt quan trọng Cán có trình độ đủ chun sâu nghiệp vụ tín dụng hiểu chất hình thức cho vay, phương thức cho vay, lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến việc định tín dụng Nhờ hình thức, phương thức lãi suất cho vay lựa chọn đúng, phù hợp với đặc điểm khách hàng Kiến thức kế tốn, tài giúp người thẩm định phát điểm đáng ngờ nguồn vốn tài sản thông qua báo cáo kết kinh doanh, báo cáo tình hình tài đơn vị vay, tìm ngun nhân từ nhận định yêu cầu vay xác 84 Bên cạnh kiến thức chuyên sâu chuyên môn, kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực bao gồm thị hiếu, nguyên liệu, công nghệ, lao động, nhà đất, sản phẩm truyền thống tham gia tích cực vào q trình thẩm định, phân tích tín dụng định cho vay làng nghề Ví dụ dự án vay trung dài hạn để mua máy dệt, địi hỏi cán tín dụng phải biết giá máy dệt thông thường, đặc điểm công nghệ máy, thị hiếu thị trường loại vải mà máy sản xuất ra, nguyên liệu sử dụng, khả tiêu thụ, với giá vải thị trường người bán thu tiền, thời gian tính khấu hao quy định máy ngành dệt , trả lời câu hỏi cán tín dụng có nhìn xác tính khả thi dự án, khả trả nợ khách hàng Chính vậy, việc nâng cao trình độ cán tín dụng thơng qua đào tạo đào tạo lại cần thiết Ngồi việc tự học trường lớp, trung tâm đào tạo, cán tín dụng phải tìm hiểu, nghiên cứu, giao lưu rộng rãi để bổ sung kiến thức hiểu biết nghề Ngân hàng mở lớp huấn luyện cử cán tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, khuyến khích cán bộ, nhân viên Ngân hàng đăng ký chương trình đào tạo dài hạn Để nâng cao kiến thức cán tín dụng làng nghề, Ngân hàng thu thập tài liệu nghiên cứu làng nghề nhà chuyên môn, nhà khoa học, thu thập sách báo tạp chí nói thị trường tiêu thụ, cơng nghệ, nguyên liệu, lao động làng nghề Ngân hàng cử cán tín dụng tham dự hội thảo, chương trình hứơng dẫn chuyên đề làng nghề Nhờ cán tín dụng thường xuyên cập nhật thông tin từ nguồn khác nhau, kết hợp mặt lý luận thực tiễn làng nghề Ngoài ra, Ngân hàng nên thường xun chăm lo cơng tác giáo dục trị, tư tưởng để hạn chế rủi ro đạo đức, khơng cịn tượng rủi ro Ngân hàng xuất phát từ đạo đức người cho vay Đồng thời, thực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh, có sách chế độ khuyến khích vật 85 chất cán tín dụng, đơn đốc họ thực quy trình nghiệp vụ quy định sách tín dụng Ngân hàng 3.3 Kiến nghị Các kiến nghị đưa với quan Nhà nước, quản lý nhằm triển khai, áp dụng có sách để tác động vào mơi trường kinh tế, môi trường pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển đơn vị kinh tế làng nghề tạo điều kiện cho q trình mở rộng tín dụng đôi với làng nghề phát triển 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 33.1.1 Nâng cao khả đáp úng điều kiện tín dụng doanh nghiệp đơn vị kinh tê làng nghề • Áp dụng loại hình cho vay tham gia vốn Quỹ đầu tư quốc gia nghiên cứu áp dụng loại hình cho vay tham gia vốn nhằm nâng cao lực tài doanh nghiệp đơn vị kinh tế làng nghề doanh nghiệp làm ăn có hiệu Khoản cho vay tham gia vốn khoản coi vốn tự có, thời hạn từ 10 đến 15 năm, lãi suất bao gồm kết hợp người cho vay vào kết kinh doanh doanh nghiệp, thứ hạng hoàn trả xếp sau chủ nợ thường xếp trước cổ đơng khác - hình thức tín dụng lai tạp vay vốn đầu tư trực tiếp Hình thức có số thành cơng phương Tây, Pháp Việc áp dụng loại cho vay khuyến khích làm sở để lơi NHTM đưa vốn tín dụng vào doanh nghiệp làm tăng khả vay nợ có kỳ hạn hiệu ứng địn bẩy • Bảo lãnh quỹ đầu tư quốc gia cho doanh nghiệp vay vốn đầu tu Thực nghiệp vụ bảo lãnh quỹ tín dụng quỹ đầu tư quốc gia cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư trung dài hạn NHTM doanh nghiệp khuyên khích đầu tư, dự án, phương án đầu tư có hiệu 86 Nhanh chóng triển khai hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 33.1.2 Kích thích đầu tư khu vực làng nghề Một giải pháp nhằm mở rộng tín dụng doanh nghiệp thúc đẩy khát vọng đầu tư doanh nghiệp, nâng cao khả đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng Để thúc đẩy khát vọng đầu tư, nâng cao khả đáp úng điều kiện tín dụng, tác giả xin có số kiến nghị với Nhà nước nhằm tác động vào mơi trường kinh tế, pháp lý sau: • Giảm chi phí đầu tư, chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp Khi định đầu tư doanh nghiệp có chi phí đầu tư, chi phí sử dụng vốn lớn, lợi nhuận nhỏ, khát vọng đầu tư nhụt Ngoài lãi suất vay vốn, để đầu tư doanh nghiệp cịn phải có chi phí cơng chứng vay vốn cơng chúng tài sản chấp: Phí thu số tiền vay thu số hợp đồng chấp ký Trong trình vay, hoạt động kinh doanh cịn phải chịu chi phí khác khoản lệ phí đăng ký sở hữu tài sản, loại chi phí chìm tính quan liêu, tính phức tạp, giấy tờ quản lý hành Nhà nước Nhà nước cần rà sốt lại tồn thủ tục, loại lệ phí mà doanh nghiệp phải chịu có giải pháp giảm cho doanh nghiệp • Có sách giảm, miễn cho nợ thuê cho đầu tư Theo luật khuyến khích đầu tư nước: Các sở sản xuất bỏ thêm vốn sử dụng lợi nhuận lại để tái đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao lực sản xuất, đổi cơng nghệ có ưu đãi thuế miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận tăng thêm năm phần đầu tư mang lại Các khuyến khích đầu tư khác thuế, khấu hao áp dụng cho doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp thành lập, vào hoạt động trước nhiều năm có đầu tư thêm cơng nghệ máy móc thiết bị khơng cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư 87 Kiến nghị luận văn có miễn, giảm cho nợ phần thuế lợi tức lợi nhuận doanh nghiệp để lại tái đầu tư vào tài sản cố định mở rộng quy mô, nâng cao lực sản xuất, đổi công nghệ Mở rộng thêm đối tượng hưởng sách uư đãi đầu tư Nhà nước 3.3.13 Hoàn chỉnh quy hoạch co đất đai làng nghề Tập trung xây dựng qui hoạch ngành nghề, qui hoạch đất đai, ưu tiên giải mặt phù hợp cho loại hình sản xuất làng nghề gắn với cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thực nâng cấp xây dựng sở hạ tầng làng nghề tạo mặt sản xuất, nâng cấp đường giao thông, điện, nước sản xuất, có sách xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch đất đai cho làng nghề 33.1.4 Có sách hỗ trợ xuất Hoạt động kinh tế làng nghề thời gian qua cịn mang đậm tính tự phát chưa có luật, sách ban hành riêng cho bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Do vậy, làm hạn chế khơng nhỏ đến q trình tồn phát triển làng nghề truyền thống Xuất phát từ đặc điểm vai trò kinh tế làng nghề, để kích thích cho làng nghề làng nghề truyền thống phát triển, Nhà nước cần có số sách: Chính sách cấu ngành nghề, mặt hàng, sách khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề, hợp tác xã, doanh nghiệp, đặc biệt sách bảo hộ, hỗ trợ xuất sản phẩm Ngay tiêu chí để xác định làng nghề truyền thống để từ có sách hỗ trợ, bảo tồn phát triển Giành nguồn vốn định để thực nhân cấy nghề, đào tạo kiến thức cho chủ sở, khuyên khích sản xuất sản phẩm mới, giúp kinh phí để thành lập hiệp hội ngành nghề để phát triển nghề truyền thống, nghề để huyện đào tạo nhận cấy nghề, cho chương trình khun khích 88 đầu tư thiết bị, công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, mẫu mã mới, khuyến khích đăng ký sản phẩm công nghiệp đạt chất lượng cao Việc thành lập hiệp hội ngành nghề cịn mang tính tự phát q trình sản xuất kinh doanh Chưa có quan quản lý Nhà nước đứng quản lý điều hành Ưỷ ban nhân dân tỉnh nên giao nhiệm vụ quản lý cho Sở công nghiệp Đối với hiệp hội lớn sinh hoạt cấp tỉnh, hiệp hội nhỏ Phịng kinh tế cơng nghiệp huyện quản lý Từ đó, có chương trình đào tạo chủ doanh nghiệp, cung cấp thông tin thị trường, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, tình hình kinh tế nước Và yêu cầu hiệp hội có báo cáo thơng tin kịp thời kết sản xuất kinh doanh, nhũng khó khăn vướng mắc để từ tổng họp ý kiến báo cáo để tỉnh giải quyết, giúp đỡ kịp thời làng nghề phát triển 3.3.I.5 Xúc tiến inở rộng thương mại, thị trường cho làng nghề Quan tâm đến thị trường làng nghề, kết hợp vừa khai thác triệt để thị trường nội địa vừa ý hướng thị trường giới để nâng dần tỷ trọng hàng hóa xuất Thị trường nhân tố quan trọng mang tính chủ chốt cho việc bảo tồn phát triển làng nghề Thực tiễn cho thấy sở sản xuất ngành nghề, làng nghề thời gian qua tồn phát triển tìm đầu cho sản phẩm, phần lớn khó khăn làng nghề 70% thị trường gây ra, kinh tế vận hành theo chế thị trường đặt yêu cầu cho tất sở sản xuất, thành phần kinh tế phải tìm kiếm thị trường cho Tuy nhiên, làng nghề có khó khăn riêng nên cần hỗ trợ Nhà nước, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế làng nghề có khả tiếp cận, tìm kiếm khai thác mở rộng thị trường ngồi nước Đó tạo điều kiện giao lưu thương mại thơng thống, thành lập hiệp hội ngành nghề từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tuyên truyền quảng cáo, tăng cường thông tin dự báo, mở hội chợ cho sở sản xuất 89 trình tham gia, chống ép cấp, ép giá sản phẩm làng nghề sản xuất - Đối với thị trường nước: + Đối với thị trường địa phương: Tổ chức tốt điểm kinh doanh hàng tiểu thủ công nghiệp huyện, thị xã Tạo điều kiện cho người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm chợ, khu vực dân cư - khuyến khích sở sản xuất tận dụng địa điểm mở cửa hàng bán kinh doanh loại sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dân dụng + Đối với thị trường ngoại tỉnh: Mở rộng thị trường tiêu thụ hình thức: Chào hàng, giới thiệu sản phẩm, tổ chức tham gia triển lãm hội chợ tìm kiếm khách hàng, đối tác - Đối với thị trường nước ngoài: Hiện đơn vị kinh doanh tỉnh có quan hệ ngoại thương với 20 nước giơí, sản phẩm chủ yếu xuất sang Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Nga nước SNG Song thị trường xuất phải trải qua nhiều khâu trung gian làm giảm thu nhập người lao động làng nghề Ngồi việc cung cấp thơng tin tỉnh thường xun tổ chức, khảo sát, nghiên cứu thị trường nước Thông qua tổ chức xúc tiến thương mại, tận dụng người quê hương nước nước để tìm hiểu, xác định thị trường nước ngồi để có biện pháp mở rộng sản xuất kinh doanh Về nguyên liệu cho sản xuất: Thị trường nguyên vật liệu hình thành cách tự phát, số ngành nghề chế biến nơng sản thực phẩm người sản xuất phải mua chợ thu gom nghề mộc, sản phẩm gỗ cao cấp việc sử dụng nguyên liệu gỗ, tre nứa dần cạn kiệt phụ thuộc nhiều vào việc trồng khai thác Nhà nước qui định 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng cấp - Trong giai đoạn nhu cầu vốn đầu tư cho làng nghề lớn để bước phát triển ngành nghề Đây giai đoạn bắt đầu đầu tư 90 để mở rộng sản xuất cải tiến kỹ thuật, đưa máy móc thay dần thủ cơng Thể số vốn cần đầu tư cho thiết bị sản xuất, nhà xưởng chiếm tới 65% tổng nhu cầu vốn làng nghề Số vốn cần đầu tư trả dần vòng từ tới năm tới Do đó, Ngân hàng phải có nguồn vốn huy động dài hạn để đáp úng cho nhu cầu Trong tình hình thực tế hầu hết Ngân hàng thương mại khan vốn Vì vậy, Ngân hàng cấp nên dành cho khoản vốn định, có thời hạn dài để ưu tiên đầu tư cho ngành nghề phát triển địa phương, thông qua chi nhánh NHTM giải ngân theo dự án đầu tư, phát triển ngành nghề có hiệu Đổng thời xem xét tính chất đặc thù ngành nghề tiểu thủ công nghiệp lãi suất mỏng, người thợ thủ cơng lấy cơng làm lãi, ưu tiên nguồn vốn lãi suất tương đối thấp cho đối tượng vay (mặc dù doanh số vay, dư nợ thấp so với đối tượng vay khác ) - Cho vay làng nghề nghiệp vụ tín dụng tương đối đơn giản, vay giống nhau, việc thẩm định thị trường, đầu vào đầu công đoạn sản xuất gần Quy mô sản xuất làng nghề định khả tài chính, quản lý trình độ kỹ thuật tinh xảo người thợ - uy tín kinh nghiệm sản xuất người chủ sở định tồn phát triển hay lụn bại sản phẩm sản xuất Do đó, sở sản xuất vững thị trường nguy rủi ro Từ đặc điểm NHTM áp dụng điều kiện tín dụng, thủ tục tín dụng áp dụng tất thành phần kinh tế sôi động khác không cần thiết Mọi thủ tục tín dụng nên áp dụng lần đầu người vay, cịn q trình quan hệ giảm bớt thủ tục mang tính chất hình thức Nghiên cứu, cho áp dụng hình thức tín dụng gián tiếp để tạo điều kiện cho Ngân hàng có trụ sở tỉnh lỵ chưa có màng lưới huyện, xã Tóm lại, Ngân hàng thương mại nên có quy chế cho vay riêng làng nghề 91 - Để mở rộng tín dụng cho vay làng nghề đơi với nâng cao chất lượng tín dụng Các NHTM thực mục tiêu kinh doanh phát triển an toàn hiệu Ngoài việc ban hành điều kiện, thể lệ, quy trình tín dụng NHTM hiểu rõ ràng yếu tố người ( người định cho vay ) đóng vai trị chủ quan quan trọng hiệu tín dụng Do đó, địi hỏi cán tín dụng người trực tiếp thẩm định phải sâu sát thực tế Cán tín dụng phải vừa có trình độ chuyên môn sâu, vừa am hiểu nghề mà đối tượng cho vay sản xuất vừa phải quản lý khối lượng khách hàng Để nâng cao trách nhiệm cán tín dụng động viên cán làm việc, Ngân hàng nên có sách khuyến khích vật chất cán tín dụng cho vay làng nghề Có thể quy định hệ số khuyến khích vào lương, chế độ đãi ngộ qua cơng tác phí, đơng thời có quy chê thưởng phạt nghiêm minh để khuyên khích cán làm tốt, xu lý can bọ vi phạm 92 KẾT LUẬN Phát triển làng nghề tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế Việt Nam - nước có có đặc điểm kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Vai trò làng nghề lại đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, thông qua đại hố cơng nghiệp truyền thống, làng nghề cầu nối Nông nghiệp Công nghiệp nấc thang quan trọng tiến trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng thơn Trong q trình phát triển làng nghề vốn yếu tố quan trọng, định tồn phát triển vững mạnh làng nghề Nhu cầu vốn cho làng nghề ngày cao, vốn tín dụng từ TCTD phận vốn quan trọng với mục tiêu mở rộng tín dụng làng nghề thơi gian tới Luận văn sâu phân tích đặc điểm làng nghề hoạt động tín dụng làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây Trong đặc biệt trọng đến hình thức tín dụng quy trình tín dụng, vấn đề tổn hoạt động cho vay nguyên nhân Từ đó, luận văn đề giải pháp khắc phục điều kiện để thực giải pháp Những giải pháp đưa vừa khắc phục mặt cịn hạn chế từ phía Ngân hàng, vừa gián tiếp giải phần yếu từ phía làng nghề - kiến nghị giải nhũng bất cập chế sách Nhà nước, Ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay làng nghề Là cán trực tiếp làm công tác cho vay Ngân hàng thương mại, nghiên cún đề tài “ Giải pháp mở rộng tín dụng làng nghề địa bàn tỉnh Hà Tây", kết hợp với nghiên cứu tài liệu khoa học, kiến thức học tập nhà trường với kinh nghiệm công tác thực tế nhiều năm thông qua luận văn - đứng góc độ Ngân hàng thương mại để vào giải xúc làng nghề Hà Tây nói riêng 93 nước nói chung vấn đề vốn cho phát triển làng nghề Mong với giải pháp giải cho thực tế diễn hàng ngày Ngân hàng thương mại góp phần mở rộng mạnh mẽ hiệu hoạt động tín dụng đáp úng nhu cầu vốn cho phát triển làng nghề Hà Tây Do kiến thức cịn hạn chế nên cơng trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cơ, bạn nghiệp quan tâm đóng góp thêm cho luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Đức Thảo, thầy cô giáo, Khoa sau đại học Học viện Ngân hàng, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tận tình tạo điều kiện việc hoàn thành luận văn 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ban thường vụ tỉnh uỷ Hà Tây: Báo cáo Chính trị Ban thường vụ tỉnh uỷ Hà Tây khoá VIII Nghị Đảng tỉnh Hà Tây khoá IX; Kết luận tỉnh uỷ phát triển thương mại xuất 2001-2005 - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: Ngành nghề nông thôn Việt Nam - Nhà xuất Nông nghiệp 1998 - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: Báo cáo đánh giá thực trạng định hướng phát triển ngành nghề nông thơn đến năm 2010 - Chính phủ: Quyết định số 67/ QĐ -Ttg ngày 30 tháng năm 1999 số sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn - Chính phủ: Quyết định số 193/2001/QĐ ngày 20 tháng 12 năm 2001 việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Giáo trình kinh tế học Mác - Lê nin phương thức sản xuất TBCN ( Nhà XB Chính trị quốc gia năm 2001 ) - Học viện Ngân hàng: cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng 1999 - Học viện Ngân hàng: Quản trị Ngân hàng - NXB Thống kê 2001 - Học viện Ngân hàng - Luật Dân sự, Luật Ngân hàng nhà nước, Luật TCTD 10 - Ngán hàng Nhà nước Việt Nam: Công văn số 320/CV-NHNN14 ngày 16 tháng năm 1999 hướng dẫn việc thực định 67 Chính phủ 11 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Công văn số 650/CV-NHNN ngày 14 tháng năm 1999 việc sử đổi bổ xung công văn số 320 12 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quyết định sô 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25 tháng năm 2000 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng 95 13 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng 14 - Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tây: Báo cáo tổng kết công tác năm 1999, 2000, 2001 15 - Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tây: Một số báo cáo cho vay làng nghề năm 1999, 2000, 2001 16 - Ông Bùi văn Vượng: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - 1998 17 - Ông Nguyễn Văn Lộc - Kinh tế làng nghề khó khăn giải pháp - Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 11 ngày tháng năm 2002 18 - Ông Vũ Huy Phúc: Làng nghề thời đại - Năm 1996 19 - Sở Công nghiệp Hà Tây: Đề tài khoa học phát triển làng nghề Hà Tây năm 2001 20 - Sỏ Công nghiệp Hà Tây: Niên giám làng nghề Hà Tây năm 2001 21 - Sở Công nghiệp Hà Tây: Báo cáo xây dựng tiêu chí làng nghề phát triển làng nghề Hà Tây 22 - Tiến sỹ Nguyễn Đức Thảo - Một số giải pháp mở rộng tín dụng nhằm phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn nước ta - Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số ( 11+12 năm 2000 ) 23 - uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây: Báo cáo tổng kết hoạt động làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hà Tây thời kỳ 1996 - 2000, phương hướng phát triển làng nghề năm 2001 - 2005 năm ( tháng năm 2001) 24 - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX