1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành thuỷ sản tại nhnoptnt chi nhánh phú yên

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ằ O TẠ O NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG VĂN TUẤN GỉẲỉ PHẮP ãWR ỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TẠỈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN GHI NHÁNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ LV367 HÀ NỘI - 2008 B Ộ G IẨ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G  N H Ằ N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M H Ọ C V IỆ N N G  N H À N G HOÀNG VĂN TUẤN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIEN NGÀNH THUỶ SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH PHÚ YÊN Chuyên ngành M ã sô' : K ỉnh tế T i - Ngân hàng : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hưởng dẫn khoa học: TS TÔ N G Ọ C HƯ NG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN H N ộ i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng H N ộ i ngày th án g năm 0 T ác giả luận văn H oàng V ăn T uấn MỤC LỤC T rang D anh m ục ch ữ viết tắ t D anh m ục b ảng b iểu D anh m ục biểu đ M đ ầ u C hương : T ổn g quan N gành T huỷ sản tín dụng ngân hàng phát triển N gành T huỷ sản 1.1 V trò N gành T huỷ sản đối vói phát triển kinh tế quốc dân 1.1.1 K hái niệm đặc điểm sản xuất N gành T huỷ sản 1.1.2 Đ iều kiện tự nhiên, tiềm phát triển N gành Thuỷ sản V iệt N am 1.1.3 V trò củ a N gành Thuỷ sản kinh tế quốc dân 1.1.4 C ác yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển N gành T huỷ sản 11 1.2 T ín dụng N gân hàng phát triển N gành T huỷ sản 16 1.2.1 K hái niệm tín dụng 16 1.2.2 T ín dụng N gân hàng 17 1.2.3 Các loại hình tín dụng N gân hàng 17 13 Nội dung m rộng túi dụng đối vói phát triền Ngành Thủy sản 1.3.1 V trị tín dụng n gân hàng phát triển củ a N gành 18 Thủy sản 18 1.3.2 Các tiêu đánh giá m rộng hoạt động tín dụng N gân hàng 21 1.3.3 M ôi trường kinh doanh ảnh hưởng đến m rộng hoạt động tín dụng N gân hàng 1.3.4 Sự cần thiết phải m rộng tín dụng N gân hàng đối vói phát triển N gành Thuỷ sản 1.4 25 27 K inh nghiệm m rộng Tín dụng N gân hàng N gành T huỷ sản m ột số nước th ế giới học kinh nghiệm V iệt N am 28 1.4.1 1.4.2 K inh nghiệm m ột số nước 28 Bài học kinh nghiệm V iệt N am 30 C hương 2: Thực trạng tín dụng phát triển N gành T huỷ sản N H N o& P T N T Chi nhánh Phú Y ên 32 2.1 K hái q u át phát triển N gành T huỷ sản Phú Y ên 32 2.1.1 Bối cảnh điều kiện tự nhiên, kinh tế x ã hội tác động đến phát triển N gành T hủy sản Phú Y ên 2.1.2 2.2 32 Thực trạng N gành Thuỷ sản Phú Y ên năm q ua 37 Thực trạng tín dụng N gành T huỷ sản N H N o& P T N T C hi nhánh P hú Y ên 45 2.2.1 T quan hoạt động N H N o& PT N T Chi nhánh Phú Y ên 45 2.2.2 Thực trạng tín dụng phát triểnT hủy sản N H N o& PT N T Chi nhánh Phú Y ên 50 2.3 Đ ánh giá chung thực trạng tín dụng đối vói N gành T huỷ sản N H N o& P T N T Chi nhánh Phú Y ên 66 2.3.1 N hững kết đạt 66 2.3.2 N hững tổn nguyên nhân 68 C hương 3: G iải pháp m rộng tín dụng phát triển N gành T huỷ sản N H N o& P T N T C hi nhánh Phú Y ên 3.1 74 Đ ịnh hướng tín dụng N gành T hủy sản N H N o& P T N T C hi nhánh Phú Y ên 74 3.1.1 M ục tiêu phương hướng phát triển N gành Thuỷ sản tỉnh Phũ Y ên 3.1.2 Đ ịnh hướng m rộng tín dụng phát triển N gành T hủy sản củ a N gân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Phú Y ên 3.2 74 77 G iải pháp m rộng tín dụng phát triển N gành T huỷ sản N H N o& P T N T C hi nhánh Phú Y ên 79 3.2.1 Hoạch định chiến lược đầu tư tín dụng Ngân hàng cho Ngành Thủy sản Phú Y ên 3.2.2 Các giải pháp huy động vốn để m rộng tín dụng phát triển N gành T huỷ sản 3.2.3 79 80 G iải pháp chủ động cân đối nguồn vốn, tăng khối lượng tín dụng trung, dài hạn cho N gành Thuỷ sản 82 3.2.4 G iải pháp khách hàng vay 83 3.2.5 G iải pháp đa dạng hoá phương thức cho vay 84 3.2.6 Giải pháp phát triển thị trường đầu tư tín dụng 86 3.2.7 G iải pháp bảo đảm an toàn đầu tư vốn 87 3.2.8 G iải pháp đào tạo nguồn nhân lực 89 3.2.9 G iải pháp quản trị rủi ro tín dụng N gành Thuỷ sản 89 3.3 K iến nghị đề xu ất 91 3.3.1 Đ ối với C hính phủ 91 3.3.2 Đ ối với N gân hàng N h nước V iệt N am 92 3.3.3 Đ ối với N H N o& PT N T V iệt N am 93 3.3.4 Đ ối vói N gành Thuỷ sản 93 K ết L uận 96 T ài L iệu T ham K hảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C hữ viết tắt N guyên nghĩa ADB N gân hàng phát triển C hâu ATM M áy rú t tiền tự động CN H - H Đ H Cơng nghiệp hố - đại hố DN D oanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội EU Liên m inh Châu  u FA O Tổ chức Lương N ơng T h ế giói HTX H ợp tác xã NHNN N gân hàng N hà nước N H N o& PT N T Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHĐT& PT N gân hàng Đ ầu tư p hát triển NHCT N gân hàng C ông thương NHTM N gân hàng Thương m ại NHTM CP N gân hàng thương m ại cổ phần N SN N N gân sách N hà nước N TTS N uôi trồng thuỷ sản NTS N gành thuỷ sản NQH N ợ hạn PTN T Phát triển nơng thơn TC TD TỔ chức tín dụng TD N H Tín dụng ngân hàng XNK X uất nhập ƯBND U ỷ ban nhân dân USD T iền dollars VND Tiền đồng DANH MỤC BẢNG BlỂư B ảng T ên đề bảng T rang Bảng 2.1 Sản lượng T huỷ sản giai đoạn 2002 - 2006 39 B ảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất Thuỷ sản dài hạn 2002-2006 40 Bảng 2.3 C cấu lao động N gành Thuỷ sản giai đoạn 2002-2006 42 B ảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động N H N o& PT N T Phú Y ên 48 B ảng 2.5 Cơ cấu dư n ợ N H N o& PTN T Phú Y ên 49 B ảng 2.6 T ình hình dư nợ cho vay N gành Thuỷ sản TCTD 51 địa bàn tỉnh Phú Yên Bảng 2.7 T ình hình cho vay N gành Thuỷ sản N H N N o& PT N H Phú 53 Y ên Bảng 2.8 T ình hình cho vay khai thác đánh bắt Thuỷ sản 54 B ảng 2.9 T ình hình cho vay ch ế biến Thuỷ sản 58 Bảng 2.10 T ình hình cho vay ch ế biến Thuỷ sản 61 B ảng 2.11 T ình hình cho vay dịch vụ hậu cần Thuỷ sản 64 DANH MỤC BIỂU Đ B iểu đ T iê u đ ề b iể u đ T n g Biểu đồ 2.1 T ình hình cho vay N gành Thuỷ sản 53 Biểu đổ 2.2 T ình hình cho vay khai thác đánh bắt Thuỷ sản 57 Biểu đồ 2.3 T inh hình cho vay ch ế biến Thuỷ sản 60 Biểu đồ 2.4 T inh hình cho vay ni trồng Thuỷ sản 63 B iểu đồ 2.5 T ình hình cho vay dịch vụ hậu cần Thuỷ sản 66 MỞ ĐẦU T ính cấp thiết đề tài Phú Y ên m ột tỉnh M iền N am Trung Bộ có tiềm to lớn để phát triển thuỷ sản, vói 190km bờ biển khúc khuỷu, có cửa sông, lạch lớn nhỏ nơi trú đậu tàu thuyền đánh cá, vùng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ V ịnh V ũng R ô, Đ ầm L oan tiếng với nguồn lợi thuỷ sản phong phú, đa dạng cho nuôi trổng, đánh bắt hải sản Với ưu th ế tiềm sẩn có vói việc phát huy nội lực, năm q u a N gành T hủy sản Phú Y ên có bước phát triển định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà Tuy nhiên kết q uả đạt thời gian q u a chưa tương xứng với tiềm năng, lợi th ế m ình Các hoạt động lĩnh vực thuỷ sản : khai thác, nuôi trồng, ch ế biến, dịch vụ hậu cần thuỷ sản hiệu q u ả hoạt động chưa cao, trình độ công nghệ kỹ thuật sản xuất, ch ế biến cịn nhiều bất cập, lạc hậu, quy m cịn khiêm tốn, tốc độ phát triển tỷ trọng kinh tế thuỷ sản G D P toàn tỉnh cịn thấp N hững hạn c h ế nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, vấn đề đầu tư vốn cho đầu tư phát triển N gàn h T hủy sản vấn đề vô quan trọng Trong chiến lược phát triển kinh tế x ã hội năm ( 2006 - 2010 ) phương hướng, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - x ã hội 10 năm ( 2006 - 2015 ) tỉnh Phú Y ên văn kiện Đ ại hội đại biểu Đ ảng tỉnh Phú Y ên lần thứ X IV nêu rõ: “ p h ả i đưa N gành T hủy sản Phú yên trở th àn h ngành kinh tế chủ lực, chiếm tỷ trọng giá trị sản phẩm cao tổng giá trị sản x u ất công - nông - lâm - thuỷ sản, dịch vụ” Đ ể đạt m ục tiêu nêu phải có giải pháp toàn diện, đồng nhằm thu hút, động viên nguồn lực thành phần kinh tế, tín dụng N gân hàng m ột kênh đầu tư đóng vai trị quan trọng M ặt khác hoạt động tín dụng hoạt động bản, quan trọng hoạt động k inh doanh N gân hàng Thương m ại V iệt N am H oạt động tín dụng m ang tín h chất linh hoạt, chứa đựng nhiều rủi ro song hoạt động m ang lại nhiều lợi nhuận cho N gân hàng Thương m ại, sở cho N gân hàng Thương m ại tồn tại, phát triển đứng vững cạnh tranh H iện địa bàn tỉnh Phú Y ên, N H N o& PT N T chi nhánh Phú Y ên N gân hàng chiếm thị phần lớn đầu tư tín dụng cho phát triển N gành Thủy sản Phú Y ên, lý 85 * Đẩy mạnh cho vay theo dự án đầu tư Cho vay vốn để khách hàng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ đời sống Cho vay theo dự án phương thức cho vay có khả làm giảm thiểu rủi ro tăng khả mở rộng tín dụng NHTM : Thơng qua dự án đầu tư xác định nhu cầu vốn trung-dài hạn để đầu tư tài sản cố định, vốn ngắn hạn để đầu tư chi phí sản xuất, yếu tố đầu vào, đầu tính tốn kỹ lưỡng có phương án giải cụ thể, đảm bảo đầu tư bộ, hiệu Tuy nhiên phương thức cho vay địi hỏi dự án phải khả thi, thực có hiệu độc lập, gắn dự án với việc đại hóa cơng nghệ ni trồng, đánh bắt Thủy sản Cho vay theo dự án NTS Phũ Yên tói cần tập trung vào dự án sau : - Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng thủy lọi để nuôi trổng Thủy sản theo hướng thâm canh vùng nước sông Bàn Thạch, Vịnh Xuân Đài, Đầm Ơ Loan - Các dự án đầu tư đồn tàu thuyền đánh bắt cá ngừ đại dương Tp Tuy Hịa, huyện Đơng Hịa Tuy An với cơng suất từ 200 - 400CV với trang thiết bị khai thác đại - Các dự án đầu tư máy móc thiết bị, công nghệ phục vụ chế biến Thủy sản xuất Đông Tác - khu công nghiệp Bắc Sông Cầu - Dự án trung tâm thu mua hệ thống dịch vụ hậu cần cá ngừ bến cá Phường - TP Tuy Hòa * Xúc tiến tín dụng thuê mua gắn với việc cung cáp máy móc thiết bị phục vụ đánh bắt, ni trồng vê chế biến Thủy sẩn Trong điều kiện khả tài có hạn, có nhu cầu vay vốn để trang bị máy móc, thiết bị, khách hàng Ngân hàng cung ứng vốn hình thức tín dụng thuê mua (cho thuê tài chính) Tài sản cho th tài mà Ngân hàng đầu tư : Máy đào đắp bờ bao làm hồ nuôi tôm, làm hệ thống kênh mương, loại máy bơm nước, máy sục khí xy Cho th tài có ưu điểm : Các tài sản cho thuê tài sử dụng nhiều người nên sử dụng liên tục, hiệu sử dụng cao, khách hàng có lợi 86 sử dụng sản phẩm này, Ngân hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư 3.2.6 G iải pháp phát triển thị trường đầu tư tín dụng M r ộ n g c h o v a y v ù n g n u ô i tr n g T h ủ y s ả n đ ã q u y h o c h v đ ầ u t đ n g Đối vói vùng ni trồng Thủy sản Sơng Cầu Đầm Ơ Loan huyện Tuy An quy hoạch chi tiết đầu tư đồng vốn ngân sách Nhà nước, vốn thành phần kinh tế Ngân hàng, Ngân hàng phải mở rộng cho vay Việc tập trung vốn Ngân hàng cho vùng gặp nhiều thuận lợi, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước, thành phần kinh tế Khi vốn Ngân hàng đầu tư vào đảm bảo phát huy hiệu mục đích sử dụng vốn hoạch định Do đó, Ngân hàng cần bám sát quy hoạch phát triển Tỉnh, Sở Thủy sản để chủ động cân đối nguồn vốn để đầu tư vào dự án cụ thể nhằm tăng trưởng tín dụng cách vững M r ộ n g c h o v a y k h u v ự c c h ế b iế n m ô h ì n h k i n h t ế tr a n g tr i Thực trạng đầu tư tín dụng năm qua lĩnh vực chế biến thuỷ sản khiêm tốn, lúc lĩnh vực có phát triển mạnh mẽ Nếu năm 2000 toàn NTS Phú Yên có nhà máy đơng lạnh xuất vói tổng cơng suất tấn/ ngày, đến năm 2007 có 12 nhà máy chế biến với tổng cơng suất cấp đơng 20 / ngày Vì thời gian tới Ngân hàng phải bám sát chương trình, dự án phát triển sở chế biến sau thu hoạch, đầu tư cho chương trình, dự án này.Đồng thời Ngân hàng có sách lãi suất linh hoạt đê kích thích doanh nghiệp chế biến vay vốn, cách hạ lãi suất khách hàng xếp loại A, tăng tỷ trọng vốn trung, dài hạn để đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất chế biến, cơng nghệ chế biến Khi có nhà xưởng cơng nghệ thiết bị đại sản phẩm sau chế biến không nước mắm sản phẩm sơ chê mà sản phẩm nhiều dạng phong phú hơn, làm tăng khả tiêu thụ sản phẩm 87 Đối với chê biến xuất khẩu: Đây linh vưc đặc biệt quan tâm VI no mang lại thu nhập ngoại tệ cho kinh tế, kích thích tăng trưởng kinh tế NTS thúc đẩy đại hoá NTS Giai đoạn 2006-2010, lấy chế biến xuất thuỷ sản làm mũi nhọn đột phá nhằm tạo lực cho nghề cá phát triển Các nhà máy tiếp tục đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao suất nâng cao chất lượng sản phẩm với yêu cầu thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản đưa kim ngạch xuất lên 15-18 triệu USD vào năm 2010, Muốn sở chế biến phải đa dạng hoá mặt hàng chế biến xuất khẩu, tăng doanh nghiệp tham gia trực tiếp xuất khẩu, giảm dần sản phẩm xuất sơ chế trình trạng gia cơng sản phẩm cho doanh nghiệp tỉnh để tăng hiệu sản xuất kinh doanh Kinh tế trang trại hạn chế mức vốn cho vay thấp nên hạn chế phát triển trang trại Khi đâu tư cho mơ hình kinh tế trang trại tạo điều kiện cho trang trại có kế hoạch đâu tư lâu dài mua sắm tư liệu sản xuất cần thiết,thuê mướn lao động, ký hợp với đối tác Như vậy, họ có nhu cầu vốn lớn đáp ứng được, họ cần có hỗ trợ tín dụng Ngân hàng Ngân hàng có điều kiện để mở rộng tín dụng an tồn Thực đầu tư theo mơ hình kinh tế trang trại kết hợp với đầu tư có trọng điểm khép kín mang lại nhiều lợi ích : chuyển sản xuất phân tán nhỏ lẻ trước lên sản xuất hàng hoá tập trung, đạt hiệu kinh tế cao, tạo điều kiện để xuất thuỷ sản, khai thác lợi so sánh, tiềm địa phương Von tín dụng đầu tư vào đối tượng có hiệu quả, giải pháp quan trọng đê nâng cao hiệu đầu tư, khắc phục tình trạng đầu tư phân tán hiệu 3.2.7 B iện pháp đảm bảo an toàn đầu tư vốn Đảm bảo tiền vay việc khánh hàng vay vốn Ngân hàng dùng tài sản bên thứ ba để cầm cố, chấp, bảo lãnh nhằm đảm bảo nghĩa vụ đôi với Ngân hàng Tài sản đảm bảo sở để xác định trách nhiệm cua vay từ hạn chế đề phịng rủi ro bất trắc chủ quan người vay gây Mặc dù điều kiện để định cho vay, không xem phương tiện để đảm bảo an toàn vốn vay Thực tế nay, nêu đặt yêu cầu phải chấp tài sản vay vốn sản xuất thuỷ sản khơng mở rộng 88 tín dụng được, khơng thực chủ trương nhà nước phát triển NTS Nhưng không đặt chấp tài sản lĩnh vực ảnh hưởng đến khả hồn trả vốn vay NTS địi hỏi vốn vay lớn, thời gian cho vay dài tỷ lệ rủi ro cao, Để góp phần xử lý mâu thuẫn xin đề nghị số kiến nghị sau: - Thực cho vay hộ ngư dân sản xuất thuỷ sản với mức tín chấp phải cao mức tín chấp chung ngành nơng nghiệp quy địng Quyết định 67 phủ văn NHNN Đối với hộ ngư dân, chủ trang trại sản xuất thuỷ sản mang tính chất sản xuất hàng hố, có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi nằm vùng quy hoạch đầu tư sở hạ tầng, ký kết hợp tiêu thụ sản phẩm vói doanh nghiệp, HTX chưa ký kết hợp tiêu thụ sản phẩm sản phẩm nêu dư án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh có khả tiêu thụ Ngân hàng xem xét cho vay đến 50 triệu đồng không áp dụng biện pháp đảm bảo tài sản - Đối vói hộ , trang trại NTTS có quy mơ lớn việc đầu tư sở hạ tầng như: hệ thống ao, đầm đìa, hồ, trang trại sản xuất giống, máy móc thiết bị, đường điện tài sản lớn có giá trị thị trường dễ mua bán, mở rộng tài sản đảm bảo tiền vay tài sản nhằm giúp cho hộ sản xuất thực đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Điều kiện đặt tài sản nói phải cấp quyền sử dụng đất nằm vùng quy hoạch thuỷ sản - Đối với hộ khai thác đánh bắt thuỷ sản thực cho vay vốn để góp vốn vào HTX, mức vốn vay vừa phải, phù hợp với điều kiện hộ gia đình + áp dụng đảm bảo tiền vay tài sản độc lập ( nhà ở, đất ) tài sản hình thành từ vốn vay phương tiện tàu thuyền để làm đảm bảo tiền vay, với điều kiện tàu thuyền phải mua bảo hiểm suốt thời gian vay vốn +Để khắc phục mua bảo hiểm đối phó ngư dân, Ngân hàng thực cho vay chi phí bảo hiểm phần vốn vay Ngân hàng Yêu cầu chủ phương tiện ký hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm thiết lập hồ sơ vay vốn Ngân hàng Hàng năm giải ngân phần chi phí bảo hiểm chuyển cho cơng ty bảo hiểm theo thoả thuận ban đầu ba bên khách hàng, Ngân hàng công ty bảo hiểm Việc làm 89 nhằm tạo thuận lợi cho khánh hàng vừa đảm bảo cho Ngân hàng việc thực chế cho vay -Đối với tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng có thê xem xet cho vay đen % giá trị thực tế -Về mặt lâu dài nên nghiên cứu thành lập Quỹ bảo hiêm Nhà nước đôi VƠI khai thác NTTS, sở người cho vay NHTM tổ chức tín dụng người vay phải tham gia mua bảo hiểm Khi xảy rủi ro bất khả kháng Ngân hàng thu nợ nguồn bồi thường thiệt hại từ quỹ bảo hiểm 3.2.8 G iải pháp đào tạo nguồn nhân lực Đối tượng khách hàng NHNNo&PTNT Phú Yên chủ yếu doanh nghiệp, hộ nông dân, ngư dân hoạt động địa bàn rộng lớn, với số lượng đơng đảo vay nhỏ, dẫn đến tượng tải đới với cán tín dụng Với 67.000 khách hàng vay vốn, lúc có 70 cán tín dụng, trung bình cán tín dụng quản lý gần 1.000 khách hàng Do để mở rộng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng cần có giải pháp đồng hướng vào cán tín dụng theo cách sau đây: + Định mức khách hàng cho cán tín dụng quản lý, vuợt định mức Ngân hàng phải có kê hoach tuyển dụng cán bô sung cho Phong tin dụng + Trang bị máy vi tính cài đặt phần mềm quản lý khách hàng, tạo điều kiện dê dàng cho cán tín dụng truy cập bổ sung thơng tin hàng ngày khách hàng + Có biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất hợp lý cho cán tín dụng hồn thành vượt mức hạn mức tín dụng cho vay, tránh trường hợp cào băng khoán hạn mức dư nợ cán tín dụng + Cải tiến nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay Việc cải tiến nâng cao chất lượng thẩm định giảm tải công việc cán tín dụng Sáp nhập Phịng tín dụng vào Phịng thẩm định nhằm tránh chồng chéo góp phần nâng cao chất lượng tín dụng + Cử cán tín dụng tham gia học tập, nâng cao trình độ kiến thức chun mơn Việc nâng cao trình độ chun mơn Ngân hàng kiến thức vê kinh tế Pháp luật tạo điều kiện cho cán tín dụng có đủ kiến thức cần thiết để 90 thẩm định đánh giá khoản vay, rút ngắn thời gian thẩm định từ nâng cao khả mở rộng tín dụng chất lượng tín dụng 3.2.9 G iải pháp quản trị rủi ro N gành T hủy sản Tiếp tục thực tốt biện pháp quản trị rủi ro triển khai thời gian qua thực thêm số giải pháp sau: - Tổ chức tốt hệ thống thu thập xử lý thơng tin để phịng ngừa rủi ro tín dụng Để xem xét định cho vay trước hết Ngân hàng phái có hiểu biết định khách hàng phương án vay vốn, Mức độ hiểu biết này, phụ thuộc vào lượng thông tin thu thập được, Nếu thơng tin khơng xác khơng cân xứng ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng tín dụng Để thơng tin xác NHNo&PTNT Phú yên cần tiến hành giải pháp sau: + Thu thập thông tin cách vấn trực tiếp khách hàng vay vốn + Thu thập thông tin qua đối tác khách hàng +Thu thập thông tin từ hồ sơ tín dụng khách hàng +Khai thác thơng tin từ trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng cung cấp +Thơng tin thu thập qua việc phân tích mơ hình đầu tư +Thơng qua hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo thống kê khách hàng +Xây dựng hồ sơ kinh tế địa phương sở thu thập thông tin địa bàn, dân số, diện tích, ngành sản xuất, hệ thống sở hạ tầng, cấu kinh tế thông tin tổng hợp khác + Lịch sử quan hệ Ngân hàng khách hàng + Có phận thống kê chuyên trách để phân tích xử lý thông tin thu thập giúp cho phận tín dụng lãnh đạo có định phán tín dụng đắn - Xây dựng hạn mức tín dụng Ngành Thủy sản Ngân hàng sở toàn tỉnh Căn vào nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh nghành thuỷ sản, vào thực trạng đầu tư tín dụng Ngành Thủy sản năm tại, dựa số liệu phân tích xu hướng phát triển chiến lược Ngân hàng để xây dựng hạn mức tín dụng cho NTS trình thực điều hành tăng trưởng dư nợ NTS theo hạn 91 mức xây dựng Mục đích hạn chế tăng trưởng mức tín dụng vào ngành để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Sau hạn mức tín dụng NTS Giám đốc phê duyệt quản lý NHNo&PTNT tỉnh Mã hoá khoản vay theo ngành nhằm tự động phân loại khoản vay hệ thống vi tính chi nhánh, cảnh báo vi phạm hạn mức đạt tới mức quy định Khi dư nợ NTS đạt tới mức xuất dấu hiệu cảnh báo, tín dụng phải cân đối, lựa chọn ưu tiên khoản vay không làm tăng hạn mức để trình duyệt trước Khi vượt hạn mức mn vay tiếp phải lập thủ tục trình Ngân hàng cấp phê duyệt, điều kiện để Ngân hàng cho vay phải kiểm tra lại tồn dư nợ trước định cho vay tiếp Với cách hạn chế rủi ro tín dụng việc đầu tư mức -Tăng cường lực hoạt động hệ thống kiểm tra giám sát nội Tăng cường lực hoạt động hệ thống kiểm tra nội xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm để kịp thời nhận biết xử lý khoản nợ có vấn đề rủi ro khác 3.3 K IẾ N N G H Ị Đ Ể X U  T Qua việc nghiên cứu thực trạng tín dụng phát triển NTS Phú Yên, rút kết quả, nguyên nhân tồn giải pháp thực Để NHNo&PTNT Phú Yên mở rộng tín dụng Ngân hàng phát triển NTS tơi xin có số kiến nghị sau 3.3.1 Đ ối với C hính phủ Để thúc đẩy NTS phát triển nhanh, bền vững trở thành ngành kinh tế nhũi nhọn kinh tế, Chính phủ cần có chủ trương, sách đê đạo Bộ, cấp quyền, ngành thực - Chỉ đạo việc quy hoạch tổng thể chi tiết việc sử dụng đất đai , mặt nước cách hợp lý, nhằm khai thác tốt tiềm sẵn có đồng thời có kế hoạch khai thác vào đưa vào sử dụng, đất, mặt nước , ao hồ cịn hoang hố -Chỉ đạo quyền cấp phối hợp với ngành để giải nhanh vướng mắc xúc liên quan đến cấp giấy quyền sử dụng đất, đầm đìa, ao hổ anh hưởng đến việc chấp vốn vay Ngân hàng hộ nông dân, ngư dân Xác 92 định thời hạn thuê đất, mặt nước hợp lý để nhân dân yên tâm đầu tư vốn, đạo ngành có liên quan xư lý rốt việc tranh chấp ruộng đất -Triển khai thực sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho NTS như; Hệ thống điện, thuỷ lợi, trạm bơm, hệ thống cảng cá, khu tránh bão, đối tượng phải ngân sách đầu tư trước bước để tạo tiền đê cho việc đầu tư vốn thành phần khác có vốn tín dụng Ngân hàng -Tổ chức đạo Bộ quốc phòng, u ỷ ban cứu hộ, cứu nạn, u ỷ ban nhân dân tỉnh có biển tăng cường cơng tác cứu hộ, cứu nạn cách có hiệu để ứng cứu cho ngư dân giảm thiểu rủi ro ,yên tâm bám biên san xuât, đặc biẹt la khai thac xa bờ - Chỉ đạo Bộ ngành, địa phương thực tốt Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chất hành trung ương Đảng khoá X chiến lược biển Việt nam đến năm 2020 -Đưa Quỹ bảo vệ tài ngun mơi trường vào sống, nên có chế hình thành Quỹ bảo hiểm sản xuất NTS - Chỉ đạo Ngân hàng Thương mại nhà nước nâng mức cho vay tín chấp hộ ngư dân tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận với vốn vay Ngân hàng -Tiếp tục hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay đăng ký giao dịch đảm bảo tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, đặc biệt NTS thực thuận lợi 3.3.2.ĐỚÌ với N gân h àng N hà nước V iệt N am Là Ngân hàng tiên phong lĩnh vực đầu tư cho ngành nơng nghiệp nói chung Ngành Thủy sản nói riêng, với lượng khách hàng đơng đảo, thị trường rộng, nhu cầu vay vốn lớn, vốn tự có ít, tài sản đảm bảo hạn chê Trong luc đo khoản vay khơng có đảm bảo tài sản chưa đáp ứng yêu câu đê phat tnen, đề nghị Ngân hàng Nhà nước sau: - Tham mưu cho Chính Phủ cho phép NHNo&PTNT Việt Nam nâng mức cho vay khơng có đảm bảo tài sản đối vói hộ ngư dân, chu trang trại san xt thuỷ sản mang tính chất hàng hố, có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi nằm vùng quy hoạch, có hợp đồng tiêu thụ chắn vay tới 50 tnệu khơng cần đảm bảo tài sản - Cần có sách ưu tiên lãi xuất để tạo điều kiện cho hộ khai thác, 93 NTTS tiếp cận vốn Ngân hàng giai đoạn kinh tế có lạm phát gia tăng, giá số mặt hàng xăng dầu, thức ăn chăn nuôi lên giá mạnh - Đề nghị với Chính Phủ sớm ban hành chế xử lý nợ cho vay bị thiệt hại lũ lụt bão xảy năm 2007 cho tỉnh duyên hải Miền trung, tạo điều kiện cho hộ khai thác, NTTS yên tâm sản xuất Vì việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ giải khó khăn trước mắt, tàu thuyền bị thiệt hại, vùng nuôi thuỷ sản bị trắng dẫn đến người vay chưa có khả trả nợ làm khó khăn thêm khả cho vay tiếp Ngân hàng 3 Đ ối với N gân h àng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn V iệt N am -Căn vào định hướng phát triển ngành từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, tiến hành thực điều hành kế hoạch kinh doanh cách linh hoạt, xây dựng tiêu cung ứng vốn phù họp cho NTS để đáp ứng nhu cầu phát triển nhằm đưa NTS trở thành nhành kinh tế mũi nhọn kinh tế nước nhà - Phú Yên tỉnh Miền biển có nhiều lợi tiềm khai thác , nuôi trồng Thủy sản Trong lúc khả nguồn vốn có hạn thu nhập bình quân đầu người thấp so với khu vực nước, mà nhu cầu đầu tư cho phát triển NTS lại lớn Để giải mâu thuẫn này, đề nghị NHNo&PTNT Việt nam quan tâm đến việc điều hoà vốn, đặc biệt vốn trung hạn cho chi nhánh Phú Yên để thực tốt việc mở rộng tín dụng cho NTS Phú Yên - Cho phép chi nhánh NHNNo&PTNT Thành phố Tuy hoà chuyển thành chi nhánh Ngân hàng cấp để tăng thêm tính tự chủ kinh doanh, tăng thêm sức mạnh cạnh tranh với Ngân hàng địa bàn Bên cạnh cho phép chi nhánh NHNNo&PTNT Phú yên thực nghiệp vụ cho thuê tài ,hoặc làm đại lý cho cơng ty cho th tài NHNNo&PTNT chi nhánh Miền trung để mở rộng cho vay phát triển NTS Phú Yên 3.3.4 Đ ối với N gành Thủy sản 33.4.1 Đối với Bộ Thuỷ sản + Tiến hành khảo sát lại quy hoạch phát triển Ngành Thủy sản địa phương, rà soát lại danh mục đầu tư tập trung trọng điểm, loại bỏ dự án không khả thi, tạm dừng cơng trình chưa xúc, cần thiết 94 + Phối hợp với ƯBND tỉnh thực giải pháp phát triển kinh tế thuỷ sản cách bền vững: Quy hoạch, phòng trừ dịch bệnh, xây dựng sở hậu cần nghề cá , xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thuỷ sản, tổ chức bảo tổn môi trường sinh thái biển, tạo điều kiện bảo tồn phát triển giống nuôi trổng, dự báo tìm kiếm nguồn đầu cho sản phẩm thuỷ sản + Phối hợp với NHNN tháo gỡ vướng mắc cho vay xử lý rủi ro có rủi ro xảy NTS + Quan tâm đầu tư cho tỉnh Phú Yên số dự án sau: - Dự án sản xuất giống thuỷ sản giai đoạn hai Phú Yên - Dự án khu neo đậu tránh bão cho tàu thuyền Xuân Đài - Cù Mông - Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ mua bán hải sản, dự án lồng bè biển nuôi nước lịng hồ thuỷ điện Sơng Hĩnh sông Ba Hạ 3.3.4.2 Đối với Sở Thuỷ sắn Phú Yên + Tổ chức thực rà soát, điều chỉnh xây dựng quy hoạch phát triển thuỷ sản khai thác, sản xuất giống thuỷ sản, NTTS theo hướng công nghệ tiên tiến, đa dạng đối tượng nuôi, bảo vệ môi trường sinh thái + Phối hợp với Sở, Ban ngành tỉnh bổ sung chế sách có nhằm thu hút vồn đầu tư cho phát triển Ngành Thủy sản + Chọn số vùng nuôi chủ lực tỉnh hạ lưu sông Bàn Thạch, vùng nuôi tôm công nghiệp Sơng Cầu, vùng tơm ni cát Hồ Hiệp Bắc - Đơng Hồ để xây dựng thành cơng số giống sạch, an toàn + Khuyên cáo hộ ngư dân thác ven bờ hợp lý, đồng thời khôi phục bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản ven bờ hệ sinh thái biển + Sở Thuỷ sản phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương thực tốt công tác khuyến ngư như: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật khai thác, đánh bắt, nuôi trrồng, chế biến thuỷ sản cho hộ ngư dân phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng + Phối hợp với NHNo & PTNT Phú Yên việc kiểm tra, xác định tính khả thi dự án nhằm nâng cao hiệu công tác tín dụng 95 + Xây dựng thương hiệu cho NTS Phú Yên nhằm xúc tiến khả tiêu thụ tạo sức cạnh tranh thị trường nội địa đẩy mạnh xuất K ết luận chương Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng NTS Phú Yên giai đoạn 2002-2006 thực trạng phát triển NTS NHNo & PTNT Phú Yên thời gian Trên sở định hướng phát triển NTS định hướng hoạt động NHNo & PTNT Phú Yên từ đến năm 2010, tác giả đề xuất số giải pháp mở rộng tín dụng phát triển NTS Luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính Phủ, Bộ ngành liên quan quyền địa phương để giải tồn tại, vướng mắc thời gian vừa qua để thức đẩy NTS Phú Yên phát triển 96 KẾT LUẬN Đầu tư tín dụng Ngân hàng phát triển NTS yêu cầu cần thiết để xây dựng NTS Phú Yên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh góp phần vào nghiệp xố đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, thực tốt q trình CNH HĐH nơng nghiệp, nông thôn Nghiên cứu đề tài: "G iả i p h p m rộ n g tín d ụ n g p h t tr iể n N g n h T h ủ y sả n tạ i N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v p h t triể n n ôn g th ôn P h ú Yên" cho thấy rằng: NTS Phú Yên nhiều tiềm chưa đầu tư, khai thác, đầu tư tín dụng cho NTS nhiều tổn mà nguyên nhân chủ yếu sách đầu tư tín dụng Ngân hàng NTS nhiều bất cập chưa phù hợp Do luận văn này, tác giả mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi để mở rộng tín dụng phát triển NTS Phú Yên Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích đánh giá khn khổ luận văn tác giả thực số nhiệm vụ sau: + Đánh giá tiềm phát triển NTS, vai trò, vị trí NTS kinh tế quốc dân, vai trị tín dụng Ngân hàng đối vói NTS + Nghiên cứu kinh nghiệm tín dụng Ngân hàng phát triển NTS Trung Quốc Thái Lan đé vận dụng vào nước ta Khẳng định phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn tương lai yêu cầu tất yếu kinh tế nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế + Đi sâu phân tích thực trạng NTS thực trạng tín dụng phát triển NTS NHNo & PTNT Phú Yên thời gian qua nhằn rút tồn nguyên nhân tồn đ ể giải + Mạnh dạn đề xuất kiến nghị cụ thể Chính Phủ, Bộ ngành liên quan, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Phú Yên để NHNo & PTNT Phú Yên mở rộng tín dụng phát triển NTS mang lại kết mong muốn + Những giải pháp kiến nghị luận văn có tính khả thi nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách khoa học mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, thời gian, vị trí cổng tác khả nghiên cứu cịn có hạn Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định, tác giả mong muốn nhận 97 ý kiến dẫn, đóng góp nhà khoa học, Thầy, Cô giáo, nhà quản trị Ngân hàng bạn bè nghiệp quan tâm đến vấn đề Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Giám đốc Học viện Ngân hàng, Khoa sau đại học, Thầy cô giáo, đặc biệt dẫn, giúp đỡ Nhà giáo ưu tú, TS Tô Ngọc Hưng bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Bộ thuỷ sản (1996), N g u n lợ i th u ỷ sả n V iệ t n am , NXB N ô n g n g h iệp , H N ộ i; Chi nhánh NHNN tỉnh Phú Yên (2001 - 2007), B o c o tình hình c h o v a y thuỷ sả n c ủ a c c T C T D ; Chi nhánh NHNN tỉnh Phú Yên (2001 - 2007), B o c o tình h ìn h h u y đ ộ n g vổ n ch o va y củ a cá c T C T D ; Chi nhánh NHNo&PTNT tinh Phú Yên (2001 - 2007), S ô 'liệ u th ố n g k ê v ề h o t đ ộ n g c h o v a y c ủ a N H N o & P T N T P h ú Yên; Chi nhánh NHNo tỉnh Phú Yên (2001 - 2007), B áo c o tổn g k ế t ch o v a y thuỷ sản ; Chi nhánh NHNo&PTNT Phú Yên (2001 - 2007), B o c o tổ n g k ế t h o t đ ộ n g I Chi nhánh NHNo&PTNT Phú Yên (2001 - 2007), B o c o tổ n g k ế t h o t đ ộ n g Chi nhanh NHNo&PTNT Phú Yên (2001 - 2007), s ố liệu th ố n g k ê v ề h o t đ ộ n g c ủ a N H N o & P T N T P h ú Y ên ; Cục thống kê Phú Yên (2005), B o c o tình hình kinh t ế - x ã h ộ i; 10 Cục thống kê Phú Yên (2005), N iê n g iá m th ố n g kê P h ú Y ên; I I David Cox, Nghiệp vụ NH đại (1997), N h x u ấ t b ả n C h ín h trị q u ố c g ia ; ' 12 Kỷ yếu hội thảo (2005), T o n q u ố c b ả o v ệ m ô i trư n g v n gu ồn lợ i th u ỷ sả n , N X B N ô n g n g h iệp , H N ộ i; 13 Phú Yên lực ưong thí kỷ XXI (2005), N h x u ấ t b ả n trị q u ố c g ia ; 14 PGS, TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2004), n gân h n g , N h b án Thơhg K ê; 15 PGS TS Hồng Thị Chỉnh (2004), P h t triể n th u ỷ sả n V iệ t N a m - lu ận c ứ v thự c tiễ n , N X B N ô n g n g h iệp , T P H C M ; 16 Peter S.Rooe, Quản trị ngân hàng thương mại (2004), N h x u ấ t b ả n T i chính,17 PGS TS ngơ Hướng, TS Tơ Kim Ngọc (2004), L ý th u y ế t tiền tệ v n gân h àn g, N XB T h ố n g kê, H N ộ i; 18 PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thôhg kê, Hà Nội; 19 PGS TS Lê Văn Tề, TS Ngô Hướng, PGS TS Đỗ Linh Hiệp, TS Hổ Diệu, Ts Lê Thẩm Dương (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXBTP HCM; 20 Sở thuỷ sản Phú Yên, Chương trình khai thác - Dịch vụ hậu cần - chế biến thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2010; 21 Sở thuỷ sản Phú n, Chương trình ni trồng thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2010; 22 Sở thuỷ sản Phú Yên, Báo cáo định hướng phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 2001 - 2010 ; 23 Sở thuỷ sản Phú Yên, Báo cáo năm thực nghị 08 - NQ/TU phát triển kỉnh tế thủy sản (2000 - 2005); 24 TS Tô Ngọc Hưng ( 2007), Tập giảng Phăn tích hoạt động kinh doanh ngân hàng; 25 TS.Tô Kim Ngọc (2004), Lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội; 26 TS Hồ Diệu tập thể tác giả (2001), Giáo trình tín dụng ngăn hàng, NXB Thống kê, Hà Nội; 27 TS Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ tín dụng ngân hàng, NXB Thơhg Kê, Hà Nội; 28 Tạp chí thuỷ sản (2004), Thủy sản Việt nam đường đổi hội nhập, NXB Lao động, Hà Nội; 29 UBND tỉnh Phú Yên, K ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2006 - 2010; 30 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 31 Văn kiện đại hội tỉnh Đảng Phú Yên lần thứ XV, XVI 32 Văn chế độ NHNN ban hành, Tạp chí ngân hàng

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN