Những kết quả chính: Đề tài nghiên cứu: “Một số dạng toán thường gặp về phép tính vi phân hàm một biến trong các kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh toàn quốc” đã đạt được một
Trang 1
TRUGNG DAI HOC SU PHAM
PHAN THI VAN
MOT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MOT BIEN TRONG CAC KY THI OLYMPIC TOAN HOC
SINH VIEN-HOC SINH TOAN QUOC
LUAN VAN THAC SI TOAN HOC
Da Nang - 2024
Trang 2TRUONG DAI HOC SU PHAM
PHAN THI VAN
MOT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MOT BIEN TRONG CAC KY THI OLYMPIC TOAN HOC
SINH VIEN-HOC SINH TOAN QUOC
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
Trang 3LOI CAM DOAN
MO DAU
LOI CAM ON
Chương 1 KIÊN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÉP TÍNH VI PHÂN CUA HAM SO MOT BIEN
11 Kiến thứccơ bản vềhàmsố
1.2 Phép tính vi phân của hàm số một biến
Chương 2 MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 2.1 Chứng minh đẳng thức và tính giới hạn hàm số
2.2 Chứng minh bất đắng thức
2.3 Chứng minh sự tôn tại nghiệm của phương trình
2.4 Chứng minh phương trình có nghiệm
2.5 Chứng minh sự tồn tại nghiệm của bất phương trình
26 Timcuc tricia ham s6 0 0 00004 2.7 X&y dung m6 hinh toén
KET LUAN
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
14
17
27
64
65
69
70
87
88
Trang 4Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực, được trích dẫn nguồn rõ ràng và/ hoặc chưa
từng được al cong bố trong bất kì công trình nào khác
Trang 5
TEN DE TAI: MOT SO DANG TOAN THUONG GAP VE PHEP TINH VI PHAN HAM MOT BIEN TRONG CAC KY THI OLYMPIC
TOAN HOC SINH VIEN - HOC SINH TOAN QUOC
Họ tên học viên: Phan Thi Van
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Quý Mười
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt:
I1 Những kết quả chính:
Đề tài nghiên cứu: “Một số dạng toán thường gặp về phép tính vi phân hàm một biến
trong các kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh toàn quốc” đã đạt được một số
kết quả sau đây:
a) Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phép tính vi phân của hàm số một biến
b) Nêu được phương pháp giải và các ví dụ minh họa một số dạng toán về phép tính vi
phân của hàm số một biến thường xuất hiện trong Kỷ yếu các kỳ thi Olympic toán 2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Đề tài trình bày chỉ tiết lí thuyết cơ bản về phép tính vi phân của hàm số một biến,
một số dạng toán thường gặp và phương pháp giải Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên cao học và những người quan tâm nghiên cứu các dạng
toán thường gặp về phép tính vi phân hàm một biến trong các kỳ thi Olympic toán
học
3 Hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trong thời gian tới, tôi sẽ nghiên cứu thêm:
a) Các bài toán từ các kỳ thi đại học, kỳ thi HSG ở bậc Trung học phổ thông có thể
được giải quyết khi sử dụng phép tính vi phân hàm môt biến
b) Các dạng toán thường gặp về phép tính tích phân trong các kỳ thi Olympic toán
học
Từ khóa: Hàm số, phép tính vi phân, đạo hàm, hàm khả vi, Olympic toán học
Trang 7
Name of thesis : SOME COMMON FORMS OF MATH ON
DIFFERENTIAL CALCULUS OF ONE-VARIABLE FUNCTIONS IN
MATHEMATICS OLYMPIC EXAMS FOR STUDENTS - STUDENTS
NATIONWIDE Major: Elementary Mathematics Methods
Full name of Master student: Phan Thi Van
Supervisor: Associate Prof., PhD Pham Quy Muoi
Training institution: The University of Danang - University of Science and Education Summary:
1 Main results:
Thesis topic “Some common mathematical forms of differential calculus of functions of
one variable in the national student mathematics Olympiad” have achieved some of the
following results:
a) Systematize the basic knowledge of differential calculus of functions of one variable
b) State the solution method and examples illustrating some mathematical forms of
differential calculus of functions of one variable that often appear in the Proceedings
of the Math Olympiads
2 Scientific and practical significance:
The topic presents in detail the basic theory of differential calculus of functions of
one variable, some common mathematical forms and solution methods The thesis can
serve as a reference for students, graduate students and those interested in research-
ing common mathematical forms of single-variable differential calculus in mathematics
Olympiads
3 Further research directions:
In the near future, I will research:
a) Problems from university exams and HSG exams at the high school level can be
solved using differential calculus of one variable functions
b) Common mathematical forms of integral calculus in mathematics Olympiads
Key words: Functions, differential calculus, derivatives, differentiable functions, Math Olympics
Trang 91 Lý do chọn đề tài
Olympic toán học sinh viên - học sinh là một hoạt động thường niên do Hội Toán học Việt Nam phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức
Kỳ thi nhận được sự hưởng ứng của rất nhiều trường đại học, cao đẳng, các trường 'THPT chuyên cũng như các học viện trong toàn quốc Khởi đầu từ một kỳ thi với
sự có mặt của 3 trường đại học tại Hà Nội (Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học
Sư phạm Hà Nội, Đại học Tổng hợp Hà Nội), được tổ chức năm 1993 tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc
gia Hà Nội) Qua các năm, số lượng các đoàn tham gia bắt đầu tăng lên nhanh
chóng và Olympic toán học thực sự trở thành một kỳ thi toàn quốc về Toán dành
cho hoc sinh, sinh viên Đến năm 2022, đã có hơn 100 đoàn đăng ký tham gia (58
trường đại học, học viện, cao đẳng và 44 trường THPT trên toàn quốc) với 767 thí sinh và trên 800 lượt thi (có gần 100 sinh viên đăng ký thi hai môn) Đây là con
số kỷ lục cả về số đoàn dự thi và số thí sinh
Kỳ thi Olympic toán học sinh viên và học sinh được tổ chức với mục đích khuyến
khích, động viên niềm say mê, tình yêu toán học trong các bạn sinh viên và học
sinh Điều đặc biệt là đa số sinh viên tham dự Olympic toán học không phải là sinh viên ngành toán, nhưng tất cả các bạn đều có chung niềm say mê với toán
hoc!
Mỗi bài thi Olympic toán học gồm các bài toán được lựa chọn trong các lĩnh vực đại số và giải tích ( đối với sinh viên); Số học và hình học (đối với học sinh) Theo đó, phép tính vi phân là một trong những nội dung toán học luôn có mặt
trong hầu hết các kỳ thi Đây là một mảng không kém phần quan trọng trong đề
thi Để hiểu và vận dụng phép tính vi phân vào việc giải các bài toán Olympic,
Trang 10sinh viên cần phải có kiến thức nền tảng tốt, sự phân loại các dạng toán và phương
pháp giải tương ứng Các bài toán Olympic thường không thể được giải quyết ngay
lập tức mà phải kiên nhẫn, tiếp cận và thử nghiệm bằng nhiều phương pháp khác
nhau
Là một giáo viên toán, với mong muốn tiếp cận, tìm hiểu sâu hơn về nội dung
các đề thi Olympic toán học, đặc biệt là phép tính vi phân, giúp cho người học dễ
dàng nắm được các dạng bài tập, có những phương pháp giải quyết phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng học tập, đồng thời mong muốn là người truyền lửa cho
học sinh, khơi dậy niềm say mê toán của học sinh, và cùng với sự định hướng của giáo viên hướng dẫn, tôi quyết định chọn đề tài: “ Một số dạng toán thường gặp về phép tính vi phân hàm một biến trong các ky thi olympic todn hoc sinh vién-hoc sinh toàn quốc” để làm đề tài luận văn thạc sĩ
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phân loại các dạng bài toán về phép tính vi phân trong các kỳ thi olympic
toán học của các năm, giúp học sinh, sinh viên dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc
tiếp cận, nhận định dạng và phương pháp giải các bài toán
- Dưa ra một số phương pháp giải, tạo cơ sở và tiền đề giúp các em giải quyết
được bài toán và đạt hiệu quả trong các kỳ thi olympic toán học
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đôi tượng nghiên cứu
- Lý thuyết cơ bản về phép tính vi phân hầm một biến
- Các dạng toán về phép tính vi phân hàm một biến trong các kỳ thi olympic
toán học
* Phạm vi nghiên cứu
- Một số dạng toán thường gặp về phép tính vi phân hàm một biến trong các
kỳ thi olympic toán học học sinh - sinh viên toàn quốc trong các năm gần đây
4 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, tìm hiểu các tài liệu về phép tính vi phân và các dạng toán liên
Trang 11- Doc hiéu, phan tich các tài liệu và hệ thống, chon lọc những nội dung mau chốt để trình bày vào luận văn
- Trao đổi, tham khảo ý kiến của thầy hướng dẫn để tiến tới hoàn thiện luận
van
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài trình bày chỉ tiết lí thuyết cơ bản về phép tính vi phân của hàm số một biến, một số dạng toán thường gặp và phương pháp giải Luận văn có thể làm
tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên cao học và những người quan tâm nghiên cứu các dạng toán thường gặp về phép tính vi phân hàm một biến trong các kỳ thi olymple toán học sinh viên-học sinh
6 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được chia thành hai chương: Chương I: Kiến thức cơ bản về phép tính vi phân của hàm số một biến
Chương này trình bày kiến thức cơ bản về hàm số và hàm số khả khi bao gồm: Khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, tính chẵn, lẻ, tính đơn điệu, giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số; Đạo hàm, vi phân, các định lý cơ bản về hàm khả vi, quy
tac Hospital, công thức Taylor và công thức Maclaurin
Chương II: Một số dạng toán thường gặp
Chương này trình bày một số dạng toán về phép tính vi phân của hàm số một biến thường xuất hiện trong Kỷ yếu các kỳ thi Olympic toán bao gồm: chứng minh đẳng thức, chứng minh bất đẳng thức, chứng minh sự tồn tại và/hoặc duy nhất
nghiệm của phương trình, chứng minh phương trình có ø nghiệm, chứng minh sự tồn tại nghiệm của bất phương trình, tìm cực trị của hàm số và xây dựng mô hình toán Mỗi dạng đều đưa ra phương pháp giải và các ví dụ minh họa
Trang 12Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn, PGS TS Phạm Quý Mười, Khoa toán học, Trường Đại học Sư phạm
- Dại học Đà Nẵng Thầy đã truyền cảm hứng và động lực để tôi tìm tòi nghiên cứu các bài toán trong đề tài, Thầy cũng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này Nhân địp này tôi xin bày
tổ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến 'Thầy
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại
học Đà Nẵng, Phòng Đào tạo, Khoa Toán học, quý thầy cô giáo giảng dạy lớp cao
học K43 Phương pháp Toán sơ cấp về công sức giảng dạy và tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
Nhân đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ về mặt tỉnh thần của gia đình, bạn bè đã luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt khóa học và luận văn này
Mặc dù luận văn được thực hiện với sự nỗ lực cố gắng hết sức của bản thân,
nhưng do điều kiện thời gian có hạn, trình độ kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận
được những góp ý của quý thầy cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn
Tác giả
Phan Thi Van
Trang 13KIÊN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA
HAM SO MOT BIEN
Chương này trình bày Kiến thức cơ bản về hàm số và hàm số khả vi, bao gồm: khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, tính chẫn, lẻ, tính đơn điệu, giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số, đạo hàm, vi phân, các định lý cơ bản về hàm khả vi, quy
tác l’Hospital, cong thức Taylor và công thức Maclaurin Nội dung của chương này
được tham khảo từ các tài liệu: [1-6]
1.1 Kiến thức cơ bản về hàm số
Định nghĩa 1.1.1 ([14|) Một quan hệ (hai ngôi) trên R la mot tập hợp gồm các
cặp có thứ tự Biểu diễn các điểm của các cặp thứ tự này trong một mặt phẳng tọa độ được gọi là đô thị của quan hệ, hay còn gọi là đường cong Hai quan hệ bằng
nhau nêu chúng có cùng đồ thị
Định nghĩa 1.1.2 ([14|) Hàm (số thực) ƒ là một quan hệ, trong đó không có hai
cặp thứ tự khác nhau nào có cùng tọa độ thứ nhất
Miền xác định của hàm ƒ, ký hiệu là D;, được xác định bởi
D¿ ={z| (z,u) € ƒ đối với một số }
Miền giá trị của ƒ, ký hiệu là ïy, được xác định bởi
Ry = {y| (a, y) € f d6i véi mot sd x € Dy}
Về mặt hình học, một quan hệ cho trước là một hàm nếu mỗi đường thắng đứng
cắt đồ thị của nó không quá một điểm
Nhận xét 1.1.3 ([14|) 1) Nếu ƒ là một hàm thì với mỗi phần tử a € D2; có đúng
một phần tử be Ry sao cho (a, b) € ƒ Giá trị a được gọi là một biến độc lập Giá
trị b được gọi là böến phụ thuộc hay hàm số, thường ký hiệu b = f(a)
Trang 142) Néu Dp = A va Ry = B thi ta có thể xem hàm ƒ là một ánh xạ từ 4 đến B
và ký hiệu ƒ: A — Ö Nói cách khác, hàm ƒ: A4 — B la mé6t ánh xa ƒ từ tập hợp
A đến Ø Trong ký hiệu này, chúng ta thường sử dụng một tập lớn hơn #¿ vì
đôi khi 7; rất khó tìm Như vậy, một hàm có thể được coi như một quy tắc tương
syides eer apt dis Pee Je) Le ricat i
fete P r†?it+2? c(4y~
Trang 15V (a1, 22) € X*, a1 < 29 > f (x1) < f (x2)
4 f la ham giam nghiêm ngặt nêu
V(zi,za) € X”,z¡ < #a = f (x1) > f (x2)
5 f la ham don điệu nếu ƒ là hàm tăng hoặc f là hàm giảm
6 ƒ là hàm đơn điệu nghiêm ngặt nếu ƒ là hàm tăng nghiêm ngặt hoặc ƒ là hàm
giảm nghiêm ngặt
Định nghĩa 1.1.6 ([1|) Cho hàm số y = ƒ(z) xác định trên tập Dy
1 Số Mĩ được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số = ƒ(z) trên tập D2; nếu
ƒ(z) <M với mọi z thuộc Dy; va ton tai zo € Dy sao cho f (zo) = M Ki hiéu
M= mars f(x) |
2 Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hầm số = ƒ(z) trên tập D¿ nếu ƒ(z) > m
với mọi z thuộc D¿ và ton tai xo € Dy sao cho f (xo) = m Ki hiéu
m= min f(z)
Định lý 1.1.7 ([1|) Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất uà
giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó
1.2 Phép tính vi phân của hàm số một biến
Trong phần này, 7 là một khoảng (mở, đóng, nửa mở, nửa đóng) trong R
Định nghĩa 1.2.1 ([5]) Cho ac 7 và ƒ: 7 — lR Ta nói ƒ khả ơi tại a nếu
Trang 16Định nghĩa 1.2.2 (|5]) Cho a€ 7 và ƒ: 7 — R
1 Ta noi f kha vi phai tại a nêu
"x
h—>0+ h tồn tại hữu hạn Giới han này được ký hiệu là ƒ '(a+), và được gọi là đạo hàm phat cua f tai a
2 Ta nói ƒ kha vi trai tai a nêu
og {at h) =f)
h—>0~ h
tồn tại hữu hạn Giới hạn này được ký hiệu là f’(a—), va được gọi là đạo hờm
trái của ƒ tại a
Nhận xét 1.2.3 ([5]) Nếu 7 = [a,b) ((a,b) e R^,a < b) thì các định nghĩa " ƒ khả
H
vị tại œ " và ” ƒ khả vi phải tại a" là tương đương
Mệnh đề 1.2.4 (|5]) Cho a là một điểm trong của I uà ƒ : I —> R
Điều kiện cần uà đủ để ƒ khả uì tại a là ƒ khả vi trai va phai taia va f'(a+) = f'(a-)
Hơn nữa, uới các giả thiết trên, ta có ƒf{a) = Ƒ'(a+) = f'(a—)
Mệnh đề 1.2.5 ([5]) Cho øc I,ƒ:1>ÌR Nếu Ƒ khả ơi tại a thà ƒ liên tục tại a
Định lý 1.2.6 ([B]) Cho ac I,ÀAc R,ƒ,g: I —y IR là hai hàm số khả tì tại a Ta
Có:
1 Ƒ+g khả ơi tại a 0à (ƒ + g)'(4) = ƒƑ(a) + g(a)
2 Af kha vi tai a va (Af)'(a) = Af! (a)
3 fg kha vi tat a va (fg)'(a) =
Trang 17Định lý trên được mở rộng một cách dễ dàng cho các đạo ham phải và đạo hàm tral
Dinh ly 1.2.7 ((5]) Cho I,J la hai khoang cia R,a€1,f:13R,g: JR, sao
cho ƒ(T) C J Ta kú hiệu: go Ƒ: I —> RÑ,z+ c> g(ƒ(ø))
Nếu f kha vi tai a va g kha vi tat f(a), thigof kha vi taia va
(go f)'(a) =9' (f(a) f(a)
Dinh ly 1.2.8 ([5]) ChoaeI,f:1—4R la mét anh za don diéu nghiém ngat va lién tuc trén I, kha vi taia va f'(a) 40 Khả đó, hàm nguoc ctia f la f-!: f(I) + R
1
khé vi tai f(a) va ai Fa) v0 (FY (f-")' (F(a) = a) = sạn
Định nghĩa 1.2.9 ([5]) Cho hàm số ƒ : 7 — R khả vi trên 7 Khi đó, ƒ là một
hàm số xác định trên 7 Nếu f’ có đạo hàm tại ø e 7 thì đạo hàm đó được gọi là
đạo hàm cấp hai của hàm số ƒ tại điểm a, kí hiệu ƒ”“(a) hoặc ƒ(2)(øa) Khi đó, hàm
số ƒ được gọi là khả vi hai lần tại a Một cách tổng quát, ta giải sử hàm số ƒ có
đạo hàm đến cấp ø — 1 trên 7 Nếu hàm đạo hàm cấp nø — 1 ƒ~!) có đạo hàm tại
a € I thi đạo hàm đó được gọi là đạo hàm cấp n của hàm số ƒ tại điểm a, kí hiệu
ƒ(a) Khi đó, hàm số ƒ được gọi là khả vi n lần tai a Néu ham ƒ khả vi n lan
tại mọi điểm thuộc 7, ta nói ƒ khả n lan trén J
Ta nói ƒ khả vì vô hạn lần trên 7 khi và chỉ khi f kha vi n lan trên 7 với mọi
nc Ñ Chúng ta quy ước ƒ' chỉ ƒ
Định lý 1.2.10 ([5|) Cho ÀclR,n cÑ*,ƒ,ø:7 +] khả ơi n lần trên I Khi đó,
1 (f +9) kha vin lan trén I va (f +9) = fM 4+ GM
2 rf kha vin lan trén I va (Af)™ = aAf™
3 fg kha vin lan trén I va (fg) = » Ck f(g —*) (công thúc Leibniz)
=0
4 Néu Vx € I, g(x) £0 thi : kha vin lan trén I
Dinh nghia 1.2.11 ({5])) Choae/ va f: 1 > R Giả sử ƒ khả vi tai a.
Trang 18Ta gọi ánh xạ, ký hiệu là d„ƒ, xác định bởi d„ƒ :lR — R, h > ƒf{a)h là vi phân
của, ƒ tại a
Từ định nghĩa, ta suy ra vi phân của ƒ tại a là một ánh xạ tuyến tính và tồn
tại một hàm số e : {h €]R;ø+ h € T} — R sao cho:
vh €Rsao choa+hel: f(a+h) = f(a) + (daf) (kh) + he (h)
vh € ïR,(daƒ) (h) = ƒ (a)h = ƒ (a)dz0)
Từ đây ta có ký hiệu d„ƒ = ƒf(ø)dz Đôi khi người ta bỏ ø trong dạƒ và một
cách lạm dụng, thay a bởi z trong ƒ“(a) để có biểu thức cô đọng han: df = ƒ'(z)dz;
điều này cho thay lại quan hé f’(x) = a Điều đó lý giải cho cách viết of dé chi ƒ)
Ménh dé 1.2.13 ([5]) ChoaéI,A\€R,f,g:13R kha ơi tạia Khi đó,
1 da(f +9) =def + dag
Trang 19Dinh ly 1.2.14 ([2, Định lý Fermat]) Giá sử hàm số ƒ xác dinh trén (a,b) va dat
cực trị địa phương tại diém xo € (a,b) Néu f khả tì tại điểm xo thi f' (zo) = 0 Định lý 1.2.15 ([2, Dinh ly Rolle]) Gid sti
i) Ƒ(%) liên tục trên |a, bỊ
ii) f(x) kha vi trén (a,b)
iii) f(a) = f(b)
Khi d6, ton tai c € (a,b) sao cho f'(c) =0
Dinh ly 1.2.16 (2, Dinh ly Lagrange]) Gid sv
i) f(x) lién tục trên, đoạn [a, b|
ii) f(x) c6 dao ham hữu hạn trong (a,b)
Khi đó, tồn tại íL nhất một điểm c € (a,b) sao cho
i) f(x) va @(œ) liên tục trên đoạn |a, bỊ
ii) f(x) va v(x) c6 dao ham hitu han trong (a,b)
iti) [Ƒ'(+)]ˆ+ [e'(+)]ˆ #0, nghĩa là các đạo hàm không đồng thời bằng 0
iv) g(a) # 2Ñ)
Khi đó tìm được điểm c e (a.b) sao cho:
Định lý Lagrange là trường hợp riêng của định lý Cauchy Định lý Rolle cũng
là trường hợp riêng của định lý Lagrange với điều kién f(a) = f(b)
Định lý 1.2.18 (4, Quy tác LHospital]) Giả stt hat ham f(x) va v(x) thỏa mãn
các điều kiện,
Trang 20Giả sử ƒ(z) và v(x) théoa mãn các điều kiện ii) và ii) của định lý trên đây còn
điều kiện i) được thay bởi điều kiện:
Dinh ly 1.2.19 ([2, Cong thttc Taylor va cong thittc Maclaurin]) Néu ham sé f(z)
có đạo hàm đến cap n trong khodng đóng [a,b] va cé dao ham caép n+1 trong khoang
mé (a,b) va xo € (a,b), thi ton tai diém c € (a,b) sao cho vdi moi x € (a,b) ta co:
fo) =f (00) +) (ew — 9) + EO) (w — 09)? + ¢ A) (we — ap)"
+ ƒ+1)(e) (— zạ) "#1, (1.1) (n+ 1)!
trong đó c = xo + 8 (x— xọ),0 < Ø9 < 1
Công thức (1.1) gọi là công thúc Tuylor, số hạng cuối ở về phải gọi là số hạng
du Lagrange Biéu diễn của hàm số ƒ(z) dưới dạng (1.1) gọi là khai triển hữu hạn
của ƒ(z) ở lân cận điểm xạ
Công thức (1.1) cho phép xấp xỉ hàm số ƒ(z) bởi đa thức bac n:
Khi xọ =0, công thức (1.1) trở thành:
Trang 22CHUONG 2 MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GAP
Chương này trình bày một số dạng toán về phép tính vi phân của hàm số một biến thường xuất hiện trong Kỷ yếu các kì thi Olympic toán bao gồm: Chứng minh đẳng thức; Chứng minh bất đẳng thức; Chứng minh sự tồn tại và/hoặc duy nhất
nghiệm của phương trình; Chứng minh phương trình có » nghiệm;chứng minh sự
tồn tại nghiệm của bất phương trình; Tìm cực trị của hàm số; Xây dựng mô hình
toán Mỗi dạng đều đưa ra phương pháp giải và các ví dụ minh họa Các ví dụ
trong chương này được tham khảo từ các tài liệu [5] , [4], [14], ,[13]
lí này nhiều lần hoặc áp dụng kết hợp các định lí này thì mới có thể giải được
Chúng ta hãy xem xét các ví dụ cụ thể sau đây:
Ví dụ 2.1.1 (j9, Bài đề xuất - Trường đại học Hồng Đức - 2016]) Cho hàm số
f : [a,b] C (0,+00) > R khả vi liên tục Chứng minh rằng tồn tại e,d € (ø,b) thỏa man c <d va
cle — a) f'(c) = a(b— e)ƒ (4)
Lai gidi Xét ham F(x) = SAGO I) Ty 66 F(a) = F(b) =0 va F(a) 1A ham khả vi liên tục Theo định lý Rolle, tồn tại e € (a,b) sao cho F’(c) = 0 Suy ra
Trang 23Mặt khác, theo dinh ly Lagrange, tén tai d € (c,b) sao cho
f(b) — fe) = ƒ(4)— ©)
Do đó, c< d và
c(c— 4) {e) = a(b— e)ƒ (4)
Ví dụ 3.1.2 ([10, Bài đề xuất -Trường CĐSP Nam Định - 2017]) Cho ƒ : [0:1] —› IR
khả vi trên |0; 1] sao cho ƒ(0) =0, ƒ(1) = 1 Chứng minh răng tồn tại 0 < 21 < x2 <
my < ƒ(1) = I nên tôn tại a € (0,1) sao cho f(a) = 5017 Vì f(a) = 2017 ^
17 * 1 = f(1) va ham ƒ(z) liên tục trên đoạn [a, 1](C [0,1]) nén tồn tại b € (ø, 1)
Ví dụ 2.1.3 ([7, Bài đề xuất - Học Viện Bưu chính Viễn thông - 2014, 2015]) Cho
ham f(x) kha vi trên |0,+oo] và lim ƒf{z) =0 Chứng minh rằng lim f(x)
#z->+co LZ+00 2
Cộng (2.1), (2.2), (2.3) theo về ta có: = 2017
= 0
Trang 24Ví dụ 2.1.4 ([11, Bài đề xuất - Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long -
2018]) Cho ƒ : (0;+oo) — JR có đạo hàm cấp 2 liên tục, thỏa mãn
Trang 25Néu lim (s(x)e") = oo thi áp dung quy tac l’Hospital, ta c6
lim ƒ(z)= lim (et) = lm ev (f(a) + 2x f(x)
r—+oo #->+oo (c) #->+oo 2mez7
Các bài toán chứng minh bất đẳng thức thường xuất hiện trong các đề thi
Olympic toán học sinh viên toàn quốc Có nhiều phương pháp khác nhau để giải những bài toán dạng này Các phương pháp thường được sử dụng là chọn các hàm
số phù hợp và áp dụng tính đơn điệu của hàm số để có được điều phải chứng minh
hoặc dùng khai triển Taylor để khai triển hàm ƒ rồi dùng giả thiết để đánh giá
Trong một số trường hợp, chúng ta cần áp dụng định lí Fermat, bất đẳng thức tích
phân, Chúng ta hãy xem xét các ví dụ cụ thể sau đây
Vi dụ 2.2.1 ([7, Bài đề xuất - Trường đại học Nông nghiệp - 2014 ]) Cho ƒ : R › IR
khả vi liên tục đến cấp 3 trên R Chứng minh rằng tồn tại số thực ø sao cho
fla) f(a) f(a f(a) 2 0
Lời giải
Nếu mỗi một trong các hàm ƒ(z), ƒ{z), ƒ'(z) ƒ“{+) đổi dấu, chẳng hạn ƒ“(z)
đổi dấu thì do nó liên tục nên tồn tại a để ƒ”{a) = 0, tức ta có dấu đẳng thức
Giả sử cả bốn hàm trên đều không đổi dấu Ta chứng minh ƒ(z) và ƒ“(z) cùng
Trang 26ƒt(
Từ đó nếu ƒ“(z) > 0 thì ƒ(z) >
Tương tự nếu ƒ”(z) < 0 thì ƒ(z) < 0, tức f(x) và ƒ”(z) cùng dấu Tương tự ƒf(z)
và ƒ““(z) cùng dấu Do vậy tồn tại a để ƒ(a)ƒ'(a)ƒ'{a)ƒ'ta) > 0
Ví dụ 2.2.2 (j9, Bài đề xuất - Trường đại học Phạm Văn Đồng - 2016|) Giả sử ƒ: 0,1] — R là hàm số khả vi hai lần trên đoạn [0, 1], thỏa mãn điều kiện ƒ(1) > 0,
và với mọi z € |0,1] : ƒ”(z) <1 Chứng minh rằng
Trang 27Ví dụ 2.2.4 ([7, Bài đề xuất - Irường đại học Quảng Bình - 2014 ]) Cho P(z) la
một đa thức bậc n > 1 thỏa mãn P(z) > 0Vz e R Chứng minh
P(z) + Pl(#) + - + P)(z) > 0,Vz e TR
Lời giải
Gia stt P(x) = an#” + an_ 1# ”—! + ‹‹‹ + ao (a„ # 0):
Vì P(z) > 0 với mọi z € l nén n chan va ay, > 0
Xét hàm (+) = P(z) + P!(œ) + - + P™ (2)
Vì Ƒ cũng là đa thức bậc ø với hệ số của z” là a„ nên „im F(a) = +œ
Do đó tồn tại z¿ € JR sao cho #'(z¿) = minzer F(z)
Theo dinh ly Fermat: F’ (x,) = F (a9) — P (xo) = 0
Như vậy F (#9) = min F(x) = P (a) > 0, va F(x) > 0,Vz c R
xER
Vi du 2.2.5 (([8, Bai dé xuat - Trudng dai hoc K¥ Thuat Hau Can CAND - 2015))
Cho ƒ e C!(a, b), lim f(x) = +00, lim ƒ(z) = —œ và ƒf(z) + ƒ”(z) > —1,Vz € (a,b)
wa y-> ~
Chứng minh rằng b— a> va cho ví dụ để có b— a =z
Lời giải Từ giả thiết, ta có
Ta (arctan ƒ(#) +) = aa + 12> 0,Vax € (a,b)
Suy ra arctan ƒ(z) + z là hàm don diéu tang trong (a,b), va do dé
lim (arctan f(a) +a) < lim (arctan f(x) +2)
hay S+a<—5+b Tức là b—øa>
Vi du f(x) =cotanz,a =0,b=7
Trang 28Vi du 2.2.6 ([9, Bai dé xuat - Truong đại học Đồng Tháp - 2016]) Cho ƒ : I — IR
là hàm số khả vi đến cấp hai, thỏa mãn ƒ(0) = 1,ƒ/'(0) = 0 và ƒ“{z) — 7ƒf() + 12ƒ(z) +24 > 0 với mọi x € (0,+oo) Chứng minh rằng ƒ(z) > 12e2* — 9e## — 2 với
Trang 29Suy ra (ø(z)e~?02)ˆ > 0 với mọi x € (0,00) Do đó
Chứng minh rằng ƒ(z) > “ vdi moi x € [0; +00)
Lời giải Cho z =0 Ta có: 2ƒ(0) > 0 => f(0) > 0 Ma f(0) <0 = f(0) =0
Trang 30V6i ag, a2,-++ ,a2914 € R, Jao] < 1 c6 thé nhận những giá trị dương và cũng có thể nhận những giá trị âm trong khoảng [0, 2m)
Lời giải Xét tích phân
Do đó tồn tại x2 € [0; 27] sao cho f (x2) < 0
Từ đây ta có điều phải chứng minh
Ví dụ 2.2.10 ([7, Bài đề xuất - Trường đại học Quy Nhơn - 2014|) Cho hàm
liên tục trên ƒ : [o: | + R thoa man [ fovte = 1 Chứng minh rằng tồn tại
Do đó xảy ra hai trường hợp
Nếu ø(z) là hàm đồng nhất không trên [o: 5| thi f(x) = sinz
Sử dụng bất đắng thức
„3
#— <sinz < z,z € |0;/2]
ta suy ra điều phải chứng minh
Giả sử ø không đồng nhất bằng không trên [o: =| Vi g lién tuc nén vita nhan
giá trị âm, vừa nhận giá trị dương trên [o: 5| Theo định lý giá trị trung gian, tồn
tal x9 € (0; 5) sao cho ø(zog) =0 Do đó ƒ (zo) = sinzọo và ta cũng có điều phải
chứng minh
Trang 31Vi du 2.2.11 ((7, Bai dé xuat - Trudng dai hoc Hing Vuong, Phi Tho - 2014)) Chứng minh rằng nếu hàm số ƒ khả vi liên tục trên |0;2] và thỏa mãn các điều
Trang 32Ví dụ 2.2.12 ([11, Bài đề xuất - Trường đại học Quốc tế - 2018]) Cho hàm ƒ liên
tục, không âm trên |0, 1| Giả sử
Vi du 2.2.13 ([11, Bài đề xuất - Trường đại học Ngoại thương Hà Nội - 2018])
Tìm giá trị lớn nhất của ø và giá trị nhỏ nhất của b sao cho với mọi số tự nhiên n
Trang 33
1 1 Xét hà ét ham f(x) =—————_— in(l +a) - với # € (0; | VỚI O; 1}
Suy raa= POTD f(1) = Ty : I và b= li 77877 5 M3 f(a) =~
Ví dụ 2.2.14 ([7, Bài đề xuất - Trường đại học Ngoại thương Hà Nội - 2014
|) Giả sử hàm số ƒ khả vi hai lần trên R và thỏa mãn điều kiện f(0) = f(1) =
251, min f(r) = 2 Chitng minh rang
Met Ou(-o) J le+ 80-9) = Faq ae 5 om
Mặt khác, do ¿+ Øị(—c),ec + Øa(1 — c) € |0; 1| nên
2 10072-4< ƒ”“le+4(—e)|- ƒ”[e+Øa(1T— e)] < F ro)
Do đó max ƒ”(z) > 2014
x€[051]
Trang 34Vi du 2.2.15 ([8, Bai dé xuat - Truong đại học Sư Phạm Hà Nội 2 - 2015|) Chứng
Tiếp theo, ta phải chứng minh |u(A,z)| < 4 với mọi 3 <À <1
Áp dụng định lý Lagrange cho hàm ƒ trên đoạn [Az,z], suy ra tồn tại ¿„ € (Az,z)
sao cho p(A, x2) = xf" (Cz) Ta c6
Trang 35Vì vậy, ta chỉ cần chứng minh (2.7) đúng với À € (0 3]: Dễ thấy ƒ là hàm giảm
Vi du 2.2.16 ({9, Bài đề xuất - Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 - 2016]) Giả
sử ƒ là hàm số có đạo hàm tới cấp 2 trên R Gia sit
sup |f (a )| < 00, sup | f(a )| < 00
Chứng minh rằng sup |ƒ“(z)| < 2 [sup | f(a ) sup | f(x) |
Lời giải Với mỗi z c R cé dinh va h 1a s6 duong nao đó Áp dụng công thức khai triển Taylor, tồn tại số zọ € (z,z + 2h) sao cho
Chon h = smpl77m)j ta CO kêt quả như yêu câu
2.3 Chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình
Các bài toán chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình thường xuất hiện khá nhiều trong các đề thi Olympic toán học sinh viên toàn quốc Cũng như dạng
toán chứng minh đẳng thức, có nhiều phương pháp khác nhau để giải những bài toán dạng này Các phương pháp thường được sử dụng là chọn các hàm số phù hợp và ấp dụng Định lí Rolle, Định lí Lagrange hoặc Định lí Cauchy Trong một
số trường trường, chúng ta cần áp dụng các định lí này nhiều lần hoặc áp dụng
kết hợp các định lí này thì mới có thể giải được Chúng ta hãy xem xét các ví dụ
cụ thể sau đây
Trang 36Vi du 2.3.1 ([11, Bài đề xuất - Trường Sĩ quan Không quân - 2018]) Cho f(z)
là một hàm số thực khả vi trên {a;b] và có dao ham f”(x) trén (a;b) Chứng minh
rằng với mọi z e (a;b) có thể tìm được ít nhất một điểm c e (a;b) sao cho
Theo giả thiết và định nghĩa hàm ø(z) suy ra ø liên tục, khả vi trên [a; zọ]
Ap dụng định lý Rolle với z e [a:zo], tồn tại c¡ € [a;zo] sao cho ø (e¡) =0 Tương tự, tồn tại e¿ € [zo; b] sao cho ø (ca) = 0
Mặt khác, từ định nghĩa, suy ra
g'(z) = f'(x)- f(b) — fla) _k (:- )
Theo giả thiết, ƒ có đạo hàm cấp hai trên (a;b) nên ø cũng có đạo hàm cấp hai
trên (a;ð) Và vì ø (e1) = ø (ea) = 0 nên cũng theo định lý Rolle, tồn tại e € (ci; ca) sao cho ø”(e) = ƒ“(c)—k=0 Do đó:
Trang 37(0) = wo(1) = Law (5) = 50+ vT-A)
Điều kiện của đề bài dẫn tới một trong hai khả năng
Nên phương trình ø(z) = 0 có nghiệm e€ |s.1), tức là ƒ(e) = mi(0)
Sử dụng định lý Lagrang cho hàm ƒ(z) trên các đoạn [0,c] va [e,1] thi ton tai céc diém 71 € (0,c), x2 € (c,1), 41 # z2 sao cho
Nên phương trinh h(x) = 0 c6 nghiem dé (0, 5], tite là f(a) = wala)
Sử dụng định lý Lagrang cho hàm f(x) trên các đoạn [0,d] va [d,1] thi ton tai các điểm z¡ € (0,đ),za € (d,1),z¡ # #s sao cho
f! (1) — ƒ) _ ƒ0) — 1U) „ (øs) — ƒ)— ƒ() _1~— „()
d—0 d I—-d 1I-d _
Trang 38Ví dụ 2.3.3 ([7, Bài đề xuất - DH Bách khoa Hà Nội - 2014|) Cho hàm số ƒ(z)
liên tục trên |0; +o), có đạo hàm trên (0; +o), lim f(x) = ƒ(0) Chứng mình rằng
va g(0) = g(1) Ap dung dinh ly Rolle cho ham g, ta suy ra diéu phai ching minh
Ví dụ 2.3.4 ([7, Bài đề xuất - Trường đại học Hùng Vương, Phú Thọ - 2014|)
Cho hàm ƒ liên tục trên |0;1|, khả vi trên (0;1) thỏa mãn ƒ(1) = 0 Chứng mình
số liên tục trên đoạn |a; b| và khả vi trên khoảng (a; b) thoa man f(a) =
Trang 39g(a) - g(b) < 0 do dé ton tai xz sao cho ø (+o) = 0 hay ƒ (zo) = = — £9
Ap dung dinh ly Lagrange cho hàm ƒ trên các khoảng (ø;#o) và (zo;b) thì tồn tai c¡ € (4;#o) và ca € (#o;b) sao cho
f (to) — F(a) _ b— ro,
Hơn nữa, ƒ là hàm liên tục trên |a;b| và khả vi trên (a;b) cho nên theo định lý
Lagrange tồn tại e3 € (a;b) sao cho
Vậy ƒ (ei) - ƒ (ca) - ƒ (ca) = 1
Ví dụ 2.3.6 ([7, Bài đề xuất - Trường đại học Quảng Nam - 2014|) Cho hàm số
ƒ(z) liên tục trên JR Chứng minh rằng nếu hàm số
ato) = fe) f float
0
Suy ra y’ (x) = g(x), Vx ER
Với z > 0 và < 0, theo định lý Lagrange ta cố
)< DI - HỖ — 2 (a,) < g0) =0 <g(a,) = SE < 0
Do đó ¿(z) =0 vdi moi x € R, dan dén f(x) = 0 véi moi x € R
Trang 40Ví dụ 2.3.7 ([7, Bài đề xuất - Trường đại học Sao Đỏ - 2014]) Cho f(x) la ham
Do đó, hàm ø phải đạt cực trị địa phương tại 1 điểm nào đó
Thật vậy, giả sử tồn tại zo sao cho ø(zo) > 0
Vì lim ø(z)=0< ø(zo) nên tồn tại b đủ nhỏ để
Tương tự cho trường hợp tồn tai x9 sao cho g(x) < 0
Ví dụ 2.3.8 ([7, Bài đề xuất - Trường đại học Sao Đỏ - 2014]) Cho f là một hàm
số khả vi liên tục đến cấp 2 trên [0,7] va thoa man: f(0) = f(r) = 0 Chứng minh
rằng tồn tại e € (0,z) sao cho ƒ”(e) = —ƒ(©)