1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Một Số Bệnh Lý Cột Sống Thắt Lưng Thường Gặp Bằng Hình Ảnh Ctscanner Tại Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng Tỉnh Lạng Sơn Năm 2024.Pdf

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát Một Số Bệnh Lý Cột Sống Thắt Lưng Thường Gặp Bằng Hình Ảnh Ctscanner Tại Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng Tỉnh Lạng Sơn Năm 2024
Tác giả BS. Lý Văn Hưng, KTV. Đỗ Ngọc Hà
Trường học Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn
Chuyên ngành Nghiên cứu khoa học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2024
Thành phố Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1. Sơ lược về giải phẫu cột sống thắt lưng (10)
    • 1.2. Đại cương một số bệnh lý của cột sống thắt lưng (14)
    • 1.3. Đặc điểm hình ảnh học cắt lớp vi tính một số bệnh lý cột sống thắt lưng (18)
  • CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (24)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (24)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (24)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (24)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (25)
    • 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu (25)
    • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (28)
    • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu (28)
  • CHƯƠNG 3- DỰ KIẾN KẾT QUẢ (0)
    • 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (29)
    • 3.2. Đặc điểm hình ảnh học một số bệnh lý cột sống thắt lưng trên phim chụp CLVT (31)
  • CHƯƠNG 4- DỰ KIẾN BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (35)
    • 4.2. Tỉ lệ mắc một số bệnh lý cột sống thắt lưng thường gặp ở Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn (37)
    • 4.3. Đặc điểm hình ảnh CLVT của một số bệnh lý cột sống thắt lưng thường gặp ở Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn (38)

Nội dung

Hiện nay, bệnh lý về xương khớp là một trong những bệnh hay gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế Theo Tổ chức Y tế thế giới cứ 10 người có ít nhất 8 người một lần đau thắt lưng, còn ở Mỹ hàng năm có 15-20% người đi khám bệnh vì đau thắt lưng và có khoảng 2 triệu người phải nghỉ việc do đau thắt lưng [1]. Theo các nghiên cứu, tại Việt Nam, tỉ lệ nhóm bệnh lý này có thể lên tới 30-60% ở nhóm người cao tuổi và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Nhóm bệnh lý này thường là các bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại gây nhiều phiền toái cho người bệnh, giảm khả năng lao động và giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh [2]. Với tỷ lệ bệnh đau cột sống thắt lưng ngày càng cao, thường gặp gây ảnh hưởng nặng đến sinh hoạt, lao động sản xuất, trong xu thế phát triển khoa học công nghệ cùng với ngành y học nhiều xét nghiệm hiện đại ra đời giúp cho chẩn đoán bệnh được tốt và sớm hơn, với nhiều thành tựu lớn trong điều trị kể cả mặt nội khoa và ngoại khoa trong đó ngành vật lý trị liệu - phục hồi chức năng, góp phần không nhỏ trong công tác điều trị giúp bệnh nhân tái hòa nhập sớm trong đời sống xã hội

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân mắc các vấn đề liên quan đến cột sống thắt lưng đã được khám và chỉ định chụp cắt lớp vi tính tại Bệnh viện Phục hồi Chức năng tỉnh Lạng Sơn.

- Bệnh nhân được chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng

- Đề tài cũng đưa vào nghiên cứu những bệnh nhân có tiền sử hoặc bệnh sử liên quan đến chấn thương cột sống thắt lưng

Bệnh nhân có tiền sử bệnh lý về tuỷ sống hoặc cột sống thắt lưng, bao gồm u tuỷ sống, viêm cột sống dính khớp, lao cột sống và ung thư đã được điều trị phẫu thuật trước đó.

- Các bệnh nhân có thoát vị đĩa đệm cột sống đã được điều trị bằng các phương pháp can thiệp ngoại khoa trước đó.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn

- Thời gian nghiên cứu năm 2024.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với phương pháp thu thập số liệu tiến cứu

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu

Nhóm nghiên cứu đã thiết kế một mẫu bệnh án nghiên cứu dựa trên việc tham khảo các nghiên cứu liên quan, đảm bảo tính logic và phù hợp với quy mô cũng như mục tiêu của nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu bao gồm việc thu thập dữ liệu từ bệnh án ngoại trú và hồ sơ khám bệnh của những bệnh nhân đã được chọn lựa Quá trình này bao gồm việc hỏi bệnh và thực hiện khám lâm sàng dựa trên bệnh án nghiên cứu Kết quả chụp cắt lớp vi tính sẽ được lấy từ khoa Chẩn đoán hình ảnh.

Phương tiện nghiên cứu bao gồm hồ sơ bệnh án và bệnh án nghiên cứu, cùng với các dụng cụ và trang thiết bị khám tại phòng khám Ngoài ra, hệ thống máy chụp CLVT tại Bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu.

+ Bệnh nhân được hỏi bệnh, thăm khám tại phòng khám đa khoa của bệnh viện

+ Tư vấn, chỉ định và cam kết thực hiện dịch vụ chụp CLVT, giải thích đồng ý tham gia vào nghiên cứu

Bệnh nhân có thể lựa chọn chụp CLVT với hoặc không tiêm thuốc dựa trên nhu cầu tự nguyện của mình Quy trình chụp được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn tại Khoa Chẩn đoán hình ảnh.

+ Tiến hành thu thập các thông tin, kết quả thăm khám, chụp CLVT vào bệnh án nghiên cứu.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện với tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn mà không có tiêu chuẩn loại trừ trong năm 2024.

Các chỉ tiêu nghiên cứu

Các biến số Định nghĩa/Giá trị PP thu thập thông tin

1 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân

Tuổi Tuổi của người bệnh tính từ năm sinh dương lịch tới thời điểm lấy số liệu

- Hỏi bệnh, thu thập từ hồ sơ khám bệnh

Giới Nam, Nữ Hỏi bệnh/Hồ sơ bệnh án Nghề nghiệp - Nhóm lao động chân tay: Nông dân, công nhân,…

- Nhóm lao động trí óc: Cán bộ hành chính, giáo viên, sinh viên, học sinh,…

Hỏi bệnh/Hồ sơ bệnh án

Thời gian mắc bệnh (tháng)

Thời gian từ lúc phát hiện bệnh đến lúc đi khám: 1-3 tháng, 3-6 tháng, ≥

Hỏi bệnh/Hồ sơ bệnh án

Tiền sử của bệnh 1 Đợt này phát bệnh và điều trị lần đầu

2 Đã phát hiện bệnh và điều trị tại bệnh viện 1 lần

3 Đã phát hiện bệnh và điều trị tại bệnh viện từ 2 lần trở lên

Hỏi bệnh/Hồ sơ bệnh án

Chẩn đoán sơ bộ bệnh cột sống thắt lưng của đợt này

Khám, chẩn đoán, Hồ sơ bệnh án

2 Đặc điểm hình ảnh học trên phim cắt lớp vi tính

Số lượng đốt sống bị tổn thương

1 đốt, 2-3 đốt, từ trên 3 đốt Chụp phim

Vị trí đốt sống bị tổn thương

Từ T11-L2, Từ L3-L5, Nhiều vị trí Chụp phim

CLVT là phương pháp chẩn đoán hình ảnh quan trọng trong việc phát hiện các tổn thương cột sống như thoái hóa, chấn thương, lao cột sống, viêm cột sống dính khớp và thoát vị đĩa đệm Phương pháp này cũng giúp nhận diện các tổn thương phối hợp liên quan đến cột sống.

Hình ảnh thoái hoá cột sống thắt lưng

Mỏ xương, cầu xương, đặc xương dưới sụn, xẹp thân đốt sống, giảm mật độ xương, trượt đốt sống, hẹp khoang liên đốt sống

Hình ảnh về bệnh lý đĩa đệm

Phình đĩa đệm (1 tầng, đa tầng), khí hoá đĩa đệm

Hình ảnh học về chấn thương cột sống

Trượt thân đốt sống (độ:1,2,3,4), vỡ thân đốt sống, gãy gai ngang, gãy mỏm ngang, gãy eo, tổn thương tuỷ sống (có, không)

Tổn thương cột sống thắt lưng có thể bao gồm nhiều hình ảnh học khác nhau như ổ khuyết xương ở thân đốt sống, eo và cuống sống Ngoài ra, tình trạng dính đốt sống, cùng hóa L5 và hẹp khớp cùng chậu cũng là những vấn đề thường gặp trong các trường hợp này.

Chẩn đoán bệnh trên hình ảnh

4 Viêm cột sống dính khớp

Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu được thu thập xử lý bằng các thuật toán thống kê sử dụng trong y học sinh học với phần mềm SPSS 20.0

Các biến liên tục được thể hiện thông qua số trung bình và độ lệch chuẩn (SD), với các giá trị tính toán có một chữ số thập phân.

Các giá trị phần trăm tính được, lấy đến một chữ số sau dấu thập phân.

Đạo đức trong nghiên cứu

Đề tài sẽ được thực hiện chỉ khi đề cương được Hội đồng xét duyệt thông qua và nhận được sự đồng ý triển khai từ Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Lạng Sơn.

Trước khi tiến hành nghiên cứu, bệnh nhân được giải thích rõ ràng về quy trình và mục đích của nghiên cứu Nghiên cứu chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của bệnh nhân Đồng thời, việc giữ bí mật thông tin liên quan đến sức khỏe và các thông tin cá nhân khác của đối tượng nghiên cứu được đảm bảo nghiêm ngặt.

Các thông tin thu được chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và phục vụ cho khám chữa bệnh giúp điều trị tốt hơn.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Biểu đồ 3.1 thể hiện phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, với tuổi trung bình là 63,7 ± 12,4 Nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm 68,8%, trong khi nhóm tuổi dưới 60 chỉ chiếm 31,2% Đối tượng nghiên cứu có tuổi cao nhất là 94 tuổi.

Bảng 3 1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính

Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%)

Nhận xét : Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ nữ chiếm 53,9%, nam giới 46,1% Tỉ lệ nữ, nam là 1.17

Bảng 3 2 Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp

Hình thức lao động Số lượng Tỷ lệ (%)

Nhận xét : Bảng 3.3 cho thấy lao động chân tay là 130 chiếm 29,8%, lao động trí óc 306 chiếm 70,2%

Bảng 3 3 Thời gian từ lúc phát hiện bệnh đến lúc đi khám

Thời gian Số lượng Tỷ lệ (%)

Thời gian trung bình (tháng)

Bảng 3.4 cho thấy thời gian phát hiện bệnh có sự phân bố không đồng đều: 46,1% bệnh nhân được phát hiện trong khoảng 1-3 tháng, 6,7% trong khoảng 3-

Ngày đăng: 04/12/2024, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w