1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo nghiên cứu văn học trung Đại việt nam Đề tài bình ngô Đại cáo tư tưởng nhân nghĩa ( nguyễn trãi)

13 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 724,36 KB

Nội dung

Ba là, bên cạnh những giá trị về nội dung Bình Ngô đại cáo còn là áng văn chính luận với những nét nghệ thuật đặc sắc, vì thế khi đi vào phân tích "Tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỪA LƯU

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

VIỆT NAM

ĐỀ TÀI

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

TƯ T ƯỞ NG NHÂN NGHĨA ( NGUY N TRÃI) Ễ

NG ƯỜ I TH C HI N Ự Ệ :BÙI TH HOÀI THANH Ị

GIÁO VIÊN H ƯỚ NG D N:PH M TH TÌNH Ẫ Ạ Ị

TRÌNH BÀY N I DUNG Đ C Ộ Ề ƯƠ NG

BÁO CÁO NGHIÊN C U Ứ

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

"Bình Ngô đại cáo" là một tuyệt tác bất hủ trong nền văn chương trung đại và cả trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Đây là một

"hùng văn trong thiên hạ không ai hơn được", có thể nói mười năm kháng chiến chống quân Minh, mười năm chiến đấu đọa đày, gian khổ nhưng rất anh hùng của dân tộc đến nay chỉ còn được gói gọn lại trong tác phẩm chính luận này So với thơ văn kháng chiến giai đoạn từ

1945 - 1975 thì không sao kể hết số lượng của nó Vì vậy, ngoài

"hùng văn" tác phẩm còn được xem là "bản tuyên ngôn của nước Việt Nam độc lập" Đây chính là chiến tích lừng lẫy của ông cha ta,

là mạch máu nóng xối vào trái tim của mỗi con người Việt Nam hiện đại, không thể có hòà bình nếu không có những tháng ngày "quật khởi" Không thể khai sinh ra một đất nước nếu không có bản

"tuyên ngôn độc lập".

Những lời văn hùng hồn ấy không phải đợi đến ngày 2-9-1945 mới được vang lên, mà nó đã được tuyên cáo rộng rãi khắp thiên hạ sau cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi Vì thế, trong quá trình chọn đề tài, tôi quyết định hướng đến đề tài "Tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi" để có cơ hội nghiên cứu sâu hơn giá trị của tác phẩm, vốn là niềm tự hào của dân tộc Mặt khác, đến với đề tài này chúng tôi cũng dễ dàng tiếp cận được nhiều lí giải về tác phẩm của các tác giả đi trước để có thể

mở rộng thêm cách hiếu cho

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 3

Với bài nghiên cứu này, chúng tôi đi vào giải quyết những yêu cầu sau:

Một là, tìm hiểu đôi nét về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" để có được những hiểu biết cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của tác giả cũng như khái quát về "bản thiên cổ hùng văn" này.

Hai là, chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung của bài cáo

để thấy rõ hơn những tư tưởng cốt lõi mà tác giả thể hiện Ba là, bên cạnh những giá trị về nội dung Bình Ngô đại cáo còn là áng văn chính luận với những nét nghệ thuật đặc sắc, vì thế khi đi vào phân tích "Tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi" chúng tôi cũng sẽ đi sâu vào tìm hiểu những giá trị nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong tác phẩm.

3 Phạm vi nghiên cứu

Đên với đê tài "Tư tưởng và cảm hứng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi' chúng tôi chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu giá trị tư tưởng của tác phẩm Để thực hiện nhiệm vụ này, chúng tôi chọn khảo

sát, nghiên cứu trên văn bản chữ Hán kết hợp với bản dịch được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là bản dịch của Bùi Văn Nguyên.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để giúp cho việc nghiên cứu đề tài một cách khoa học, dễ tiếp nhận,

ở đề tài này chúng tôi sử dụng một số phương pháp lịch sử, thu thập tài liệu, bài nghiên cứu có liên quan đến tác phẩm Bình Ngô đại cáo

Từ đó chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tích để làm sáng tỏ giá trị nội dung

PHẦN NỘI DUNG

Trang 4

CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ NỘI DUNG TRONG

BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

I/ Giới thiệu về tư tưởng nhân nghĩa

1 Tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm Nho giáo

Tư tưởng nhân nghĩa xuất hiện rất sớm trong truyền thống triết học

Trung Hoa Theo Khổng Tử, "nhân" là "yêu người" và để yêu người thật sự bằng lòng "nhân" thì phải "hiểu người" Còn

"nghĩa" được nhấn mạnh là sự cư xử cho thích hợp dựa trên việc

"hiểu người".

"Nhân" và "nghĩa" luôn thể hiện phẩm chất cao đẹp của người quân tử.

Xét đến Mạnh Tử, người kế tục Khổng Tử, chữ nhân đứng hàng đầu trong bốn đức lớn: Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí Chúng bắt nguồn

từ bốn đầu mối của Thiện Trong đó, lòng thương xót là đầu mối của Nhân Có thể nói, những tư tưởng và những quan điểm khác nhau về nhân nghĩa phản ánh đời sống tinh thần của con người Trung Hoa đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng truyền thống phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng Thế nhưng, sự tiếp nhận của các bậc văn nhân Đại Việt đối với văn hóa Trung Hoa không phải là sự tiếp nhận thụ động và gieo trồng lên mảnh đất văn học những hạt mầm có sẵn mà đó là một sự tiếp nhận có chọn lọc, kết hợp hài hòa những tinh túy của tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo với truyền thống quý báu bao đời của dân tộc Việt Nam như:

"Lá lành đùm lá rách", "Thương người như thể thương thân"

Do đó, tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo khi vào nước ta đã được tiếp biến một cách tích cực Nhân nghĩa của Nho giáo vì thế hòa quyện cùng với nhân nghĩa của nhân dân Nguyễn Trãi đã

Trang 5

tiếp thu trọn vẹn những tinh hoa văn hoá ấy để rồi tác phẩm nào của ông cũng thấm đượm tinh thần nhân đạo cao đẹp, yêu nước thương dân mà "Bình Ngô đại cáo" là một ví dụ rõ nét.

2 Tư tưởng nhân nghĩa theo quan điểm của Nguyễn Trãi

Nhân nghĩa vốn là một tư tưởng đạo Nho, là mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở của tình thương và đạo lí Nhưng

ở đây, với bốn chữ "yên dân", "trừ bạo", Nguyễn Trãi đã nâng

nó lên một tầm cao mới, trở thành một lý tưởng xã hội, một đạo

lý dân tộc có giá trị đến

muôn đời: việc nhân nghĩa ở đời cốt là lo cho dân được ấm no, giúp cho dân được yên ổn Nguyễn Trãi đã khẳng định đạo lý

"Tấy dân làm gốc" là quy luật tất yếu trong mọi thời đại - dân là nòng cốt, là tài sản, là sức mạnh, sinh khí của một quốc gia "Yên dân", tức là làm cho cuộc sống của nhân dân được yên ổn, no đủ, hạnh phúc Nhưng để được "yên dân" trước phải lo "trừ bạo", có nghĩa phải vì nhân mà dám đứng lên diệt trừ bạo tàn, đánh tan quân xâm lược.

II/ Tư tưởng nhân nghĩa trong "Bình Ngô Đại cáo"

1 Tư tưởng nhân nghĩa gắn với "yên dân" và "trừ bạo"

Ngay từ những câu đầu đầu tiên bài cáo, Nguyễn Trãi đã "tuyên ngôn" về nhân nghĩa như để làm chỗ dựa, căn cứ xác đáng cho toàn bài.

Nguyễn Trãi khẳng định nhân nghĩa là một nguyên lí có tính phổ biến, mặc nhiên thừa nhận thời bấy giờ:

"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".

"Nhân nghĩa" là tấm lòng thương yêu người, là những hành động

vì lợi ích của nhân dân, cộng đồng Bên cạnh đó, "nhân nghĩa"

Trang 6

cũng là sự tôn trọng lẽ phải, bênh vực lẽ phải Chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo nên đối với Nguyễn Trãi, "nhân nghĩa" là

"yên dân", "trừ bạo", cuộc sống và sự no ấm của nhân dân phải được đặt lên hàng đầu Giữa con người phải có tình yêu thương lẫn nhau, cùng chiến đấu để bảo vệ đất nước, thoát khỏi đời sống khổ cực, lầm than Để được như vậy thì phải diệt trừ những kẻ bạo tàn, những thế lực xâm lược hung hãn, đó chính là giặc Minh đang xâm chiếm đất nước ta lúc bấy giờ Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi chính là lòng yêu nước, thương dân và tinh thần chống giặc ngoại xâm quyết liệt Đây không chỉ là mối quan

hệnằm trong phạm vi giữa con người với con người mà mở rộng

ra là mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc Soi chiếu vào dòng chảy lịch sử nhân loại thì ta thấy ngay "nhân nghĩa" mà Nguyễn Trãi nêu ở đây là một tiền đề có tính tiên nghiệm bởi tiền đề này

có nguồn gốc từ phạm trù nhân nghĩa của Nho giáo Khổng Tử từng nói đến chữ "nhân", Mạnh Tử nói đến chữ "nghĩa", ghép cả hai từ ấy ta được "nhân nghĩa" Dẫu được nhiều người giải thích,

có nhiều cách nói, cách hiểu đôi khi khác nhau nhưng nhìn chung mọi người đều thừa nhận "nhân nghĩa" chính là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.

"Nhân nghĩa" là "yên dân trừ bạo" tức là tiêu trừ tham tàn, bạo ngược bảo vệ cuộc sống yên ổn của người dân Là một trí thức Nho giáo,

"nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi cũng bao hàm lẽ đó Tuy nhiên lại phải nhấn mạnh, khi tuyên ngôn về nhân nghĩa, Nguyễn Trãi không những chắt lọc lấy cái hạt nhân cơ bản, tích cực của Nho giáo mà còn đem đến một nội dung mới, lấy ra từ thực tiễn của dân tộc: nhân nghĩa phải gắn liền với chống quân xâm lược Đặt vào hoàn cảnh thực tế đất nước như đã nói ở trên thì người dân

mà tác giả nói tới là người dân Đại Việt đang bị xâm chiếm bờ cõi, và kẻ tàn bạo không ai khác chính là giặc Minh - cướp nước,

Trang 7

xâm chiếm lãnh thổ nước ta Vậy "nhân nghĩa" còn là chống xâm lược, chống xâm lược là "nhân nghĩa" Nội dung này trong quan niệm của Khổng - Mạnh và Nho gia Trung Quốc hầu như không nhắc tới Nêu cao tinh thần nhân nghĩa gắn với yêu nước, chống giặc ngoại xâm, Nguyễn Trãi đã bóc trần những luận điệu nhân nghĩa xảo trá của địch, phân định rạch rồi thành hai chiến tuyến,

ta là chính nghĩa, giặc xâm lược là phi nghĩa Trong "Thư số 8 - Gửi Phương Chính" Nguyễn Trãi từng nhắc tới: "Nước mày nhân việc nhà Hồ trái đạo, mượn cái tiếng thương dân đánh kẻ có tội, thật ra là làm việc bạo tàn, lấn cướp nước ta, bóc lột nhân dân ta Nhân nghĩa mà như thế ư?".

Tội ác ấy phải trừng phạt: "Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" Quân ở đây là nhân dân: tập hợp thành đội quân "đại nghĩa - chí nhân" để

vực lãnh thổ riêng biệt, phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử lâu đời trải qua các triều đại Triệu, Đinh,

Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có Đồng thời, sử dụng các từ ngữ

"từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia" đã khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của Đại Việt.

Qua đây ta thấy được ông đã đưa ra những chứng cứ xác đáng, thuyết phục, nhằm khẳng định dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là điều không thể chối cãi Ngoài ra, lòng tự hào dân tộc

ấy còn được thể hiện qua đoạn nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đầy khó khăn, thách thức nhưng dân ta vẫn dành lại được chiến thắng Khi nói về những chiến công của quân ta giọng điệu tự hào Đó là những thất bại nhục nhã, ê chề

"thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm, bêu đầu, bỏ mạng",

"Thượng thư

Hoàng Phúc.xin cứu mạng"; "Gươm mài đá đá núi cũng mòn, voi uống nước nước sông phải cạn, đánh một trận ", ca ngợi khí thế

Trang 8

hào sáng, ngút trời của quân ta Thực thi chính sách nhân nghĩa

"Thần vũ chẳng giết hại nghỉ sức" Qua đây, ta thấy được nét đối cực trong cuộc chiến giữa ta và địch, từ tính chất cuộc chiến cho đến khí thế, sức mạnh, những chiến công và cách ứng xử và đồng thời thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc của tác giả.

3 Tư tưởng nhân nghĩa thể hiện ở tấm lòng đồng cảm với người dân

Nguyễn Trãi đã chỉ rõ những điều bại hoại nhân nghĩa, luân lí mà giặc

Minh đã làm với dân tộc ta qua hình tượng "Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội" và "Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi" Tội ác chúng gây ra nhiều không kể xiết đến nỗi ghi tạc chúng lên thân trúc Nam Sơn cũng chẳng hết, hình tượng này cho thấy sự căm phẫn lên đến tột độ của nhân dân đối với sự bạo ngược của quân xâm lược Chẳng những quá đỗi tàn bạo, giặc Minh còn thi hành những chính sách hệt sức nhơ bân, đê hèn và quỷ quyệt nhăm bẻ gãy ý chí dân tộc, tinh thân chiên đầu và âm mưu biên nước ta thành quận huyện, đông hóa dân tộc ta thành người Hán và vĩnh viễn xóa số người Việt khỏi cõi trờiđất Chính vì lẽ ấy mà Nguyễn Trãi đã dành hắn một phần lớn trong tác phâm đê đưa ra những lí lẽ, dần chứng hùng hôn nhăm luận tội lũ giặc tàn bạo và xảo quyệt, đông thời cũng thê hiện tâm lòng thương xót, đông cảm với những người dân phải chịu sự bóc lột, ác bức của giặc Minh.

Năm 1406, nhà Minh sai Trương Phụ, Mộc Thạnh mang mấy chục vạn quân kéo sang xâm lược nước ta Lúc đâu thì lây cớ

"phù Trân diệt Hô", nhưng sau khi đánh bại nhà Hồ, chúng đã đặt ách đô hộ lên nước

Việt, chia đất nước ta thành quận huyện, thi hành một chính sách cai trị vô cùng độc ác:

Trang 9

"Nhân họ Hô chính sự phiên hà

Đề trong nước lòng dân oán hận

Quân cuông Minh thừa cơ gây họạ

Bọn gian tà còn bán nước câu vinh"

Lợi dụng việc chính trị rôi ren, giặc Minh câu kêt với bọn Việt gian bán nước, điên cuồng sang cướp nước ta, xâm phạm chủ quyền dân tộc, còn gây ra bao tội ác tày trời:

"Nướng dẫo xđen n n ới gà hung tàn

Sách Cương Mục nhà Nguyễn viết về sự tàn bạo của quân Minh:

" đi vưột ng ch m ần vn cầu h, hặc rân phị nguời li (àm, hoc là

m nh bôm

hình bào lạc đề mua vui Thậm chí có người theo lệnh giặc, mô bụng người chửa, cắt lấy hai tai của mẹ và con để dâng cho giặc Ngoài ra, nhiều sử sách khác cũng ghi lại bao tội ác chồng chất của giặc Minh trong suốt một thời gian dài hơn hai mươi năm

"dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế": quân Minh đã cướp của nước ta 235.900 con voi, ngựa, trâu bò; 13.600.000 thạch thóc; 8.670 chiếc thuyền và nhiều

giặc của ông với những hình ảnh cụ thê trong bài chứa đây những giọt nước măt đông cảm thương xót cho nhân dân, cho quê

hương, cho cây cỏ núi sông, đông thời ngùn ngụt lòng căm thù, tức giận đôi với kẻ ngoại xâm và bán nước.

4 Tư tưởng nhân nghĩa thế hiện ở tinh thần chuộng hòa bình, tinh thần nhân đạo của dân tộc

Tư tưởng nhân nghĩa ấy còn được thể hiện ở sự khoan dung khi

kẻ thù

Trang 10

đã bại trận Nó thể hiện đức hiếu sinh của dân tộc Việt Nam nói chung cũng chính là tấm lòng bao dung của Nguyễn Trãi trong khi đối phó với quân địch trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Ta đánh địch bằng sức mạnh bằng ý chí sự căm thù quân giặc khi đã đem quân sang định cướp nước ta Nhưng khi giặc đã bại trận ta cũng không nên trút sự căm giận đó thể tàn sát khiến cảnh máu chảy đầu rơi xảy ra Ta chiến đấu cốt chỉ để lấy lại đất đai để toàn vẹn lãnh thổ đó chính là mục tiêu cuối cùng.

"Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng

Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh

Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,

Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước

mà vẫn tim đập chân run.

Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng

Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.

Chẳng những muu kế kì diệu

Cũng là chưa thấy xưa nay"

Vậy cho nên khi đã thắng trận ta cũng không tàn sát mà để cho bọn chúng một con đường lui để chúng được quay về đoàn tụ với gia đìnhngười thân Điều đó cũng sẽ khiến cho dân tộc ta được tôn trọng được coi trọng và biết ơn Việc làm này cũng khiền cho quân Minh e dè mà không dám quay lại nước ta tấn công nữa Chiến lược đánh giặc cứu nước, cứu dân, "mở nền thái bình

muôn thuở" bằng nhân nghĩa của

Nguyễn Trãi đã có ý nghĩa rất to lớn cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn đấu tranh cứu nước và dựng nước của dân tộc ta

Nguyễn Trãi và Lê Lợi, cùng với quân dân Đại Việt đã kiên quyết

Trang 11

thi hành một đường lối kết thúc chiến tranh rất sáng tạo, rất nhân nghĩa: "nghĩ kế nước nhà trường cưu, tha cho mười vạn hùng binh Gáy lại hoa hao cho hai nước, dập tăt chiên tranh cho muôn đời" Đó thật sự là tư tưởng lớn của một con người có tài

"kinh bang tế thế" và là một tư tưởng có sức sống

"vang đến muôn đời" Ta cũng có thể nói thêm về tài chiến lược của

Nguyên Trãi còn được thê hiện ở chỗ câu người hiên tài giúp nước giúp dân Nguyên Trãi đã quan niệm răng người hiên tài càng nhiêu thì xã tác mới càng được hưng thịnh nhân dân mới được ấm no hạnh phúc mới có thể đánh đuổi quân giặc không dám quay lại chiến đánh trên đất nước ta thêm một lần nào nữa Bình Ngô đại cáo xét về mặt tư tưởng thì đây là tác phâm nôi bật

vê chủ nghĩa nhân đạo, minh chứng hùng hôn cho cuộc chiên thăng của nhân dân ta chông giặc Minh Triêt lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi tiềm ẩn như mỏ quặng quý mà ta phải khai thác, đào sâu, nhưng nổi lên bề mặt lộ thiên của nó chính là chủ nghĩa yêu nước, là tình cảm thương dân Vì yêu nước thương dân mà Nguyễn Trãi có những quan niệm tiên bộ vê bản chất và mục đích của đội quân nhân nghĩa, về

Tổ quốc và "Bốn phương biển cả thanh bình" Đã sáu trăm năm trôi qua, Nguyên Trãi - người anh hùng dân tộc và là nhà thơ, nhà van, nhà tư tưởng chính trị, thực sự sống mãi trong lòng dân tộc khi các thế hệ con cháu mang tư tưởng nhân nghĩa của Người

đã làm nên bao kì tích, bao chiên thăng lây lừng, như trong chiên tranh chông Mỹ, Chủ tịch Hô Chí Minh đã tiêp thu tư tưởng nhân nghĩa ây mà đôi xử nhân đạo với những phi cộng Mỹ ngụy

Họ đã đem bom đạn đến giết hại nhân dân ta trên mọi miền đất nước, tàn phá đất nước ta, gây bao đau thương tang tóc cho nhân dân ta Vậy mà khi bắt sống những kẻ ây, ta vẫn đôi xử

Ngày đăng: 03/12/2024, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w