1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch phố cổ hội an tỉnh quảng nam

111 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Giá Trị Ẩm Thực Phục Vụ Phát Triển Du Lịch Phố Cổ Hội An Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Lưu Quí Bảo
Người hướng dẫn ThS. Phương Thị Ngọc Mai
Trường học Trường Đại Học Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Nhà Hàng Và Dịch Vụ Ăn Uống
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 17,18 MB

Nội dung

Vì vậy, quyết định chọn đề tài " Khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phái triển du lịch tại pho cổ Hội An tỉnh Quảng Nam " xuất phát từ sự nhận thức về vai trò quan trọng của âm thực trong

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HO CHI MINH

KHOA DU LICH VA AM THUC

Giảng viên hướng dẫn: ThS Phương Thị Ngọc Mai

Sinh viên thực hiện: Lưu Quí Bảo

Mã số sinh viên: 2030202005

THANH PHO HO CHi MINH, THANG 1 NAM 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HO CHI MINH

KHOA DU LICH VA AM THUC

KHOA LUAN TOT NGHIEP NGANH QUAN TRI NHA HANG VA DICH VU AN UONG

MA NGANH: 7810202

KHAI THAC GIA TRI AM THUC PHUC VU PHAT TRIEN DU LICH PHO CO HOI AN TINH QUANG NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS Phương Thị Ngọc Mai

Sinh viên thực hiện: Lưu Quí Bảo

Mã số sinh viên: 2030202005

THANH PHO HO CHi MINH, THANG 1 NAM 2024

Trang 3

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Trong quá trình hướng dẫn sinh viên thực hiện khoá luận, giảng viên có nhận xét về hoạt

động nghiên cứu của sinh viên như sau:

1 Mức độ chủ động, tích cực

O Cao O Trung binh O Thap

2 Thời gian hoàn thành theo tiên độ

0 Rat dung han O Con tré han HH Luôn trễ hạn

3 Đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu, chính xác trong nghiên cứu

O Kha tot O Trung binh L] Không đạt

4 Thực hiện trình bày báo cáo khoá luận đúng yêu cầu

O Dung O Trung binh L] Không đạt

Trên đây là những đánh giá, nhận xét cho quá trình nghiên cứu của sinh viên, dưới sự hướng dẫn của giảng viên Từ kết quả đánh giá này, giáo viên hướng dẫn xác nhận ý kiến:

H Đồng ý cho bảo vệ trước Hội đồng

H Không đồng ý cho báo vệ trước Hội đồng

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

Giảng viên hướng dẫn

ThS Phương Thị Ngọc Mai

Trang 4

PHIEU GIAO NHIEM VU

Trang 5

LOI CAM ON Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa Du Lịch - Âm Thực trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt nhiều kiến thức quý báu và những kinh nghiệm bồ ích cho em từ những ngày đầu mới bước chân vào trường đến nay đã học được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn

Với những kiến thức mà thầy cô đã dạy em trong suốt quá trình học tập ở trường, cùng

với sự hỗ trợ tận tình của thầy cô em đã hoàn thành được bài khóa luận đây cũng là hành

trang quý giá mà quý thầy cô đã chuân bị cho em bước vào đời, để sự nghiệp trong tương

lai thật vững trãi

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với giảng viên hướng dẫn khóa luận cô Phương Thị Ngọc Mai đã tận tình giúp đỡ, giải đáp mọi thắc mắc và đưa ra những lời

khuyên bồ ích để em có thể vận dụng và hoàn thành tốt bài khóa luận này

Mặc dù đã cô gắng tìm hiểu và học hỏi để hoàn thành bài khóa luận, nhưng với vốn kiến

thức hạn chế và khả năng tiếp cận thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, sẽ không thẻ tránh khỏi sự sai sót và chưa chính xác rất mong sẽ nhận được sự góp ý của thầy cô đề bài khóa luận

của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin chúc sức khỏe đến quý thầy cô

Trang 6

LOI CAM DOAN Công trình được hoàn thành tại Trường ĐH Công Thương TP Hồ Chí Minh

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của Th§ Phương Thị Ngọc Mai Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bồ dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phan tai liệu tham khảo

Ngoài ra, trong Khóa luận tốt nghiệp còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung

Khóa luận tốt nghiệp của mình Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh

không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình

Trang 7

Trong thế giới đầy sắc màu của du lịch, Hội An nỗi tiếng như một viên ngọc quý, nơi kết nối thời gian với không gian, lưu giữ bản sắc văn hóa lâu đài của Việt Nam Khám phá phố cô Hội An không chỉ là một hành trình về quá khứ, mà còn là cuộc phiêu lưu ngắn

hạn vào thế giới độc đáo của ầm thực

Du khách đến Hội An không chỉ để chiêm ngưỡng những ngôi nhà cỗ lịch sử, những

chiếc đèn lồng độc đáo, mà còn để đăm chìm trong thế giới của những hương vị và câu chuyện âm thực Mỗi quán cà phê, nhà hàng, hay gánh hàng đều là một chương trình truyền hình thực tế, kê lên câu chuyện đặc sắc qua từng món ăn

Với nguồn lợi tự nhiên đa dạng và sự sáng tạo của những người làm nghề ẩm thực, Hội

An đã tạo nên một bản giao hưởng hương vị phong phủ Từ bánh mì Phượng nỗi tiếng, mì

Quảng hảo hạng, đến những món đặc sản như Cao lầu, mỗi bữa ăn tại Hội An là một trải

nghiệm văn hóa sâu sắc

Hãy để Hội An mở ra cho bạn cánh cửa vào thé giới âm thực phong phủ, nơi từng món ăn

là một chương trình biểu điển độc đáo, kể lên câu chuyện của một phó cô lịch sử và văn hóa bền vững

Từ đó, em quyết định chọn đề tài “ Khai thác giả trị am thực phục vụ phát triển du lịch tại phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam" đề nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp

Bồ Cục của đề tài ngoài các mục lời mở đầu và kết luận thì được chia làm ba chương:

Chương l: Cơ sở lí luận về ấm thực, giá trị ầm thực trong phát triển du lịch

Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị âm thực phục vụ phát triển du lịch phố cỗ Hội An tỉnh Quảng Nam

Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm khai thác gia tri am thực phục vụ phat triển du

lịch phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIIẾT TÁTT 2- 2 se s2 s£+sEEseseeerserseeersrscee XII

1 Lý đo chọn đề tài s2 11 HH HH 1 n1 11 n1 ng ngu ườn 1

3 Phương pháp nghiên cỨu 2 2212221212111 1111211111111 1121110111111 X1 Tre Hư 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - 5: c scE E1 E221 12122 1x ca 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ST HH grờg 2

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - - sc nnn hEgH2ngHerrgườn 3

6 Bố cục của khóa luận ST TS 1521 5115115185255 HH HH HH HH Hee 3

CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VE AM THUC, GIA TRI AM THUC TRONG

1.1 ÂM THỰC, GIÁ TRỊ ÂM THỰC - 2-22 2222221221122212211211227112211E 8.2 g 4 1.1.1 Khái niệm ẩm thực - ¿+ +22+22E1251221121121112112111211211121121121122 1111 rre 4 1.1.2 Văn hóa âm thực - ¿22 222221121122112111112111121111112121221212212 re 5 1.2 PHÁT TRIẾN DU LỊCH -2 2-222¿22E22E22212211221127112711271121212111121 1112 1e 6

I4 i6 i0 na 6

1.2.2 Khái niệm phát triển đu lịch -.- - 5c s s 2x E111 2211111122 10t Here 6 1.2.3 Các tiêu thức đánh giá phát triển du lịch s- + 9x SE E1 SE SE 2tr errye 7

1.3 KHAI THÁC GIÁ TRỊ ÂM THỰC TRONG PHÁT TRIÊN DU LỊCH 9

1.3.1 Vai trò âm thực trong phát triển du lịch -.s.ss2n n1 23 1215155255582 E tren 9 1.3.2 Sản pham, dịch vụ ẩm thực chủ yếu trong du lịch .¿c 2-2222 ccc+scsssss 11

1.3.3 Khai thác hợp lý giá trị tài nguyên trong phát triển đu lịch 5-5: 12

1.3.4 Yêu cầu khai thác hiệu quả giá trị ầm thực trong phát triển du lịch 15

Trang 9

1.3.5 Tiêu chí đánh giá hiệu qua khai thác tài nguyên cece ccc ceeceeneeees l6

1.3.6 Ý nghĩa việc khai thac hop |ii.c cccccccsccsscssscssessessesseesesssesesseeseestsssessestesevevsevevseees 19

1.3.7 Khai thác hợp lý và phát triển bền vững - ch he run 19

1.4 KINH NGHIEM KHAI THAC GIA TRI AM THUC PHUC VU PHAT TRIEN DU LỊCH TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 22222 21122112211221121112211211122112221 re 20

1.4.1 Tại tỉnh Quảng Ngãi Q Q0 1 2212 HH HH 52111152 8x hkg 21

1.4.2 Tai tinh Da Nang ccc ccccccccccceccscscescscssesvssseesusecsssecevsssevsesussvsusevsusesavevevevensvees 22

TIỂU KẾT CHUONG Loueccccssssssssssssssssssssessssssssscssssssessscsscsescsacsesesesessseeneesseaeseeaseaces 24 CHUONG 2 THUC TRANG KHAI THAC GIA TRI AM THUC PHUC VU PHAT TRIEN DU LICH PHO CO HOT AN TỈNH QUẢNG NAM «5e 25

2.1 KHAI QUAT VE AM THUC VA HOAT DONG DU LICH TAI PHO CO HOI AN

TINH QUANG NAM eosessossssssesssssesssssssesesstessessestsssitasseiitassssississstsisssnsssensessesseneeees 25

2.1.1 Giới thiệu về phố cỗ Hội An tỉnh Quang Name ccc cecceccccceseseseeesestseseeseseeees 25 2.1.2 Hoạt động du lịch tại thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam 5- s5 29 2.1.3 Giá trị âm thực tại phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam 2-5 SE z2 36

2.2 PHẦN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ ÂM THỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIÊN DU LỊCH PHÔ CÓ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM -2- 22c 22cccsrccrsre 46

2.2.1 Hệ thong kinh doanh san pham, dịch vụ âm thực trong du lịch 46

2.2.2 Thực trạng khai thác nguyên liệu âm thực, nguồn cung ứng thực phâm có trách

nhhiỆm 22-22 5222219EE122212211121122111211227112112.11121221121121120111211210121121 212g 51

2.2.3 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa âm thực tại phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam

2.2.4 Chính sách của phô cổ Hội An tỉnh Quảng Nam 52-52 SE vest 57

2.2.5 Hỗ trợ cộng đồng, tạo việc làm và thu nhập cho lao động địa phương 60

2.2.6 Tham gia vào các loại hình, sản phâm du lịch khác - 5 {5c cà 61 2.2.7 Sức chứa trong quá trình khai thác 2 2212222212111 11 1112 55111112 reg 64

2.2.8 Tác động đến môi trường - 5s sn T112 021212181212 rggryg 65

2.2.9 Van dé vệ sinh an toàn thực phẩm trong khai thác giá trị âm thực địa phương 67 2.2.10 Vấn đề truyền thông, quảng bá cho hình ảnh, thương hiệu âm thực tại phố cỗ Hội An tỉnh Quảng Nam (C22 2122221122121 111 1182111111012 11 112 11 8111811015111 11 kg 68

Trang 10

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ ÂM THỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỀN DU LỊCH TẠI PHÓ CÓ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM sec 70 2.3.1 Điểm mạnh - 5: +21 2122122112212112212211211211211211211211212122121 2e 70

2.3.2 ĐiỀm yếu ST TH H1 HH 1111 1 1n 1tr 71

2.3.3 Cơ hội 5s 2122 2212221211211 ra 72 2.3.4 Thách thức - ¿22s 221222122212211221121122112111112112122112121122121 2e reg 73

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KHUYÊN NGHỊ NHẰM KHAI THÁC GIÁ TRỊ ÂM

THUC PHUC VU PHAT TRIEN DU LICH PHO CO HOI AN TINH QUANG NAM

—- 76 3.1 GIẢI PHÁP VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ AM THUC PHUC VU PHAT TRIEN DU LỊCH PHÓ CÔ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM 522221 21222112211221222 se 76

3.1.1 Tích hợp dịch vụ ăn uống với các dịch vụ du lịch khác cS 2222222352 76

3.1.2 Bảo tổn các giá trị truyền thống :- c1 11222 11 12t re 77

3.1.4 Thúc đây thực hành địch vụ thực phâm có trách nhiệm c2 79

3.1.5 Phát triển nguồn nhân lực - 5 2 E21 1 1121112112121 112.1 nrerreg 80 3.1.6 Tiếp thị và quảng bá - cc S H1 E111 21111 1211211 ng Ha 80

3.2 KHUYEN NGHI VE KHAI THAC GIA TRI AM THUC PHUC VU PHAT TRIEN

DU LICH PHO CO HOI AN TINH QUANG NAM 2522222122122 re 81

3.2.1 Đối với chính phủ và các cơ quan trung WONG cece cccccesceceseeseseesstsseeesveeeeees 81

3.2.2 Đối với ủy ban nhân dân Hội An tỉnh Quảng Nam 22222222 22x22 se 82

TAL LIEU THAM KHAO ccccccsesssssssssssssssssssssssscssssssssssssscconcesccancenccscsesceaceeceaceaceseeseas 85

Trang 11

8 THE TEMPLE RESTAUR ANT s-s-ssessssssevse+seeEssess se vssxeesse 47

II I89)07-)/65:7.9e A 49

LL ¡090 c ,Ô 56

12 VĂN HÓA ÂM THỰC HỘI AN cssccsscvssersserserserserserkeersersrree 57

Trang 12

DANH MUC BANG 2 1 CAC LANG NGHE DIA PHUGNG

BANG

Trang 13

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Trang 14

So VH-TT & DL Sở Văn hóa — Thê thao & Du lịch COVID-19 Coronavirus disease 2019 UNWTO World Tourism Organization

VHTT Van hoa thé thao

Trang 15

PHAN 1 MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Qua trinh đổi mới mạnh mẽ đang diễn ra tại Việt Nam, nồi bật trong nhiều ngành kinh tế -

xã hội, và đặc biệt là lĩnh vực du lịch, được xác định là một trong những trụ cột chiến

lược phát triển đất nước Với sự cam kết của Đảng và Nhà nước, ngành du lịch được nhìn nhận như là một ngành công nghiệp không khói, đóng vai trò quan trọng trong sự hòa nhập quốc tế và phát triển bền vững

Trong bối cánh nảy, du lịch Quảng Nam, đặc biệt là Hội An, đã trở thành biéu tuong cua

sự phát triển, không chỉ làm thay đối diện mạo của địa phương mà còn đóng góp tích cực vào phục hồi làng nghề truyền thông, tạo ra việc làm và góp phần vào chiến địch xóa đói giảm nghèo Đồng thời, sự phát triển của đu lịch Hội An không chỉ thu hút du khách quốc

tế mà còn là công cụ quảng bá hình ảnh du lịch cho cả Việt Nam

Trong ngữ cảnh của sự phát triển nhanh chóng này, đặc điểm độc đáo của khu phô cô Hội

An không chỉ nằm ở các công trinh kiến trúc lịch sử mà còn tại dịch vụ âm thực độc đáo Món ăn và cách phục vụ tại Hội An không chỉ làm nôi bật văn hóa âm thực ma còn đóng

vai trò quan trọng trong việc thu hút và giữ chân du khách Vì vậy, quyết định chọn đề tài

" Khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phái triển du lịch tại pho cổ Hội An tỉnh Quảng Nam

" xuất phát từ sự nhận thức về vai trò quan trọng của âm thực trong sự phát triển bền vững của ngành du lịch, đồng thời hỗ trợ quảng bá hình ảnh văn hóa và du lịch của Việt Nam trên trường quốc tế

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Mục tiêu chung: Ứng dụng lý thuyết sản phẩm, dịch vụ âm thực, sản phẩm du lịch, kinh

doanh dịch vụ ăn uống vào việc phân tích thực tiễn phát triển âm thực tại phố cô Hội An

tỉnh Quảng Nam Trên cơ sở đó, đề xuất kiến nghị và giải pháp cho việc phát triển sản

pham, dịch vụ ẩm thực tại phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam

Mục tiêu cụ thê:

- Tìm hiểu về những vấn đề lý luận và thực tiễn về ẩm thực, dịch vụ âm thực

- Khai thác các giá trị phát triển địch vụ ẩm thực ở khu phố cô Hội An

- Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yêu đề phát triển địch vụ âm thực ở Phố cô Hội An

có hiệu quả

Trang 16

3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu thư mục và tài liệu: Điều tra về thị trường am thực và ngành du lịch tại phố

cô Hội An tỉnh Quảng Nam thông qua tài liệu và thư mục chuyên ngành

Khảo sát Khách hàng: Tổ chức khảo sát trực tuyến hoặc ngoại trời đề thu thập ý kiến của

du khách và người dân địa phương về sản phẩm và dịch vụ âm thực

Đánh giá quán ăn và nhà hàng: Tiên hành đánh giá trực tiếp về chất lượng và đa dạng của các quán ăn và nhà hàng

Nghiên cứu văn hóa địa phương: Hiều rõ về văn hóa địa phương và ảnh hưởng của nó đối

với 4m thực

Phân tích phản ứng xã hội: Theo dõi mạng xã hội và các diễn đàn trực tuyến đề đánh giá

phản ứng của cộng đồng đối với sản phâm và dịch vụ ẩm thực

Điều tra các doanh nghiệp âm thực: Nghiên cứu về các doanh nghiệp trong lĩnh vực âm thực, bao gồm quán ăn, nhà hàng, và các địa điểm âm thực khác

Phân loại sản phâm và dịch vụ: Xác định và phân loại các sản phâm va dich vu 4m thực theo đặc điểm va chat lượng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Khai thác giá trị ầm thực phục vụ phát triển du lịch tại phố cô Hội

An tỉnh Quảng Nam

Đối tượng khảo sát:

+ Du khách và khách du lịch: Người đến thăm phó cô Hội An tỉnh Quảng Nam từ các khu vực khác Những người thường xuyên du lịch hoặc người địa phương có kinh nghiệm sử

dụng dịch vụ am thực trong các khu vực này

+ Nhà hàng và quán âm thực: Chủ các nhà hàng và quán âm thực ở phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam Nhân viên phục vụ và đầu bếp làm việc tại các địa điểm âm thực

+ Người tiêu dùng địa phương: Cư dân địa phương của phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam

sử dụng các dịch vụ ầm thực Người mua săm và tiêu dùng sản phâm am thực của địa

phương

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Phạm vi nghiên cứu: địa điểm phô cô Hội An tỉnh Quảng Nam

Thời gian nghiên cứu: 9/2023 - 12/2023

Trang 17

5.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Tổng hợp các cơ sở lý thuyết liên quan đến việc khai thác giá trị âm thực phục vụ phát triển du lịch.Đánh giá thực trạng khai thác giá trị âm thực phục vụ phát triển du lịch tại phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam Đề xuất kiến nghị, giải pháp cho việc khai thác giá trị âm thực phục vụ phát triển du lịch tại phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam

Y nghĩa thực tiễn:

Trình bày kết quả khảo sát về khai thác giá trị âm thực phục vụ phát triển du lịch tại phố

cô Hội An tỉnh Quảng Nam

Nhận định được thực trạng của van dé khai thác gia tri am thực phục vụ phát triển du lịch

tại phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam

Xác định được vấn đề khai thác giá trị am thực phục vụ phát triển du lịch tại phố cô Hội

An tỉnh Quảng Nam

Xây dựng được các giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm khai thác hiệu quả giá trị âm

thực phục vụ phát triển du lịch tại phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam

6 Bố cục của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, khoá luận được kết cầu thành 3

chương:

Chương l: Cơ sở lí luận về ấm thực, giá trị ầm thực trong phát triển du lịch

Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị âm thực phục vụ phát triển du lịch phố cỗ Hội An tỉnh Quảng Nam

Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm khai thác gia tri am thực phục vụ phat triển du

lịch phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam

Tác giả rất mong nhận được nhận xét và góp ý đóng góp cho bài hoàn chỉnh hơn từ quý thầy cô

Trang 18

PHAN 2 NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU

CHƯƠNG 1 CO SO Li LUAN VE AM THUC, GIA TRI AM THUC TRONG

PHAT TRIEN DU LICH

1.1 AM THUC, GIA TRI AM THUC

1.1.1 Khái niệm âm thực

Ăn uống là một phần nhu cầu thiết yêu không thể tách ra khỏi đời sống con người cho đù bạn là người châu Á, châu Âu hay châu Mỹ mọi lứa tuổi, mọi tôn giáo đều có nhu cầu

ăn uống đề sống và phát triển

Từ thời xưa ông cha ta đã có quan điểm “ Ăn no, mặc ấp “ nay đã thành “ Ăn ngon, mặc đẹp” Có sự thay đổi này là do sự phát triển của kinh tế, giao lưu văn hóa, hội nhập quốc

tế và đời sông người dân ngày càng ổi lên Trong xu thê phát triển du lịch, âm thực hiện nay đã trở thành mục đích cho các chuyến du lịch của người dân trong nước và ngoài nƯỚC

Theo như ông Phù Minh Khánh — Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Van hoa

âm thực Đông Nam Á cho biết: Âm thực nói chung là ăn uống, là nhu cầu không thẻ thiếu của con người trong mọi xã hội đề tôn tại, lao động và phát triển Hơn thế, âm thực còn là một phạm trù văn hóa quan trọng, thể hiện qua cách chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị, những thói quen ăn uống, món ăn truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền hay rộng hơn là quốc gia, khu vực Từ đó, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về đời sống, tính cách, trình độ văn hóa của con người sống ở mỗi địa phương, vùng miễn, quốc gia,

châu lục

Theo TS Nguyễn Văn Lưu trong cuốn thị trường du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội, năm 2008 cho biết: Ăn uống mặc dù không phái là mục đích của chuyến di, nhưng đo tính chất tự nhiên của nhu cầu sinh lý, cầu về dịch vụ ăn uống chiếm phan dang

kể trong tông chỉ tiêu của khách du lịch và có ý nghĩa xác định phần còn lại của cầu trong

du lịch và đảm bảo chất lượng của chuyền đi du lịch

Âm thực còn được coi là gia tri tinh thần, cải tạo nên bản sắc, nó còn là phương tiện thé

hiện văn hóa cá nhân, phương tiện truyền tải, quảng bá hình ảnh địa phương ra với các cộng đồng quốc tê

Trang 19

1.1.2 Văn hóa Âm thực

Văn hóa 4m thực là một phan quan trọng của văn hóa của một quốc gia hoặc một khu vực

cụ thê Nó bao gồm cách người dân của một nơi nấu nướng, ăn uống, và tận hưởng thực phâm Văn hóa âm thực không chỉ liên quan đến việc nấu ăn và thực phẩm mà còn bao gồm các khía cạnh như giá trị về thực phẩm, các phong tục và nghi lễ liên quan đến am thực, cách người đân tương tác với thực phẩm, và thậm chí cả cách họ chọn thực phâm và đặt bữa ăn

Theo quan niệm của UNESCO (Ủy ban giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc

có nêu: “ Văn hóa là tổng thé những nét riêng biệt về tinh than va vat chat, tri tué va cam xuc, quyét định tính cach cau một xã hội hay một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao

gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống và giá trị tập tục tín nghưỡng”

Và theo Nguyễn Nguyệt Cẩm trong giáo trình Văn hóa âm thực (2008) : Văn hóa âm thực

là những tập quán và khẩu vị ăn uống của con người: những ứng xử của con người trong

ăn uống: những tập tục kiêng ky trong ăn uống: những phương thức chế biến, bày biện món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thâm mỹ trong các món ăn; cách thức thưởng thức món

Văn hóa âm thực là những tập quán và khẩu vị ăn uống, những sáng tạo của con người trong quá trình sống, tồn tai va phát triển Nó chứa đựng những giá trị vat chat va tinh thần gồm:

® Các loại thực pham, gia vi dung trong 4n uống và cách lựa chọn, khai thác, bảo

quản, dự trữ, chế biến nguồn thực phẩm đó

© Cách lựa chọn và sử dụng các công cụ phục vụ cho quá trình chế biến và ăn uống

© - Các phương pháp, kết hợp, những bí quyết trong chế biến ăn uống

© - Các món ăn, đồng uống và những thói quen, tập quán, khẩu vị ăn uống

© Cách tô chức cơ cầu các bữa ăn hằng ngày, những bữa tiệc, cỗ trong những dịp đặc biệt

® _ Văn hóa ứng xử trong ăn uống: giữa người với người, với thế giới tâm linh, với thực phâm, môi trường sông, sản phâm, công cụ

Trang 20

1.2 PHAT TRIEN DU LICH

1.2.1 Khai niém du lich

Ngày nay, ngành du lịch đang hướng tới phát triên bền vững, tập trung vào bảo vệ môi trường và giữ gìn đặc điểm văn hóa xã hội Phát triển du lịch không chỉ mở rộng cơ hội

cho du khách mà còn đảm bảo bảo vệ giá trị văn hóa và hệ thống giá trị truyền thong cua

Theo khoản l Điều 3 Luật Du lịch 2017: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến

chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ đưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác

Theo LI Piroglomc (1985): “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian roi

liên quan với sự đi chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn

hóa hoặc thẻ thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”

Và theo Hội nghị Liên hợp Quốc tế về du lịch, Roma: “Du lịch là tổng hòa các mỗi quan

hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trủ của cá

nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoà inước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”

Có thể hiểu rằng du lịch là hoạt động tự bản thân hoặc cơ quan tô thức bỏ tiền ra để được

đi đến một nơi mà họ thê đề lưu trú một thời gian ngắn nhằm tận hưởng cuộc sông, tham

quan, ăn uống tại một địa danh, sự kiện

1.2.2 Khái niệm phát triển du lịch

Căn cứ tại khoản 14 Điều 3 Luật Du lịch 2017 định nghĩa phát triển du lịch bền vững như

sau:

Trang 21

Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh

tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thê tham gia hoạt động du

lịch, không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai Theo Nguyễn Thị Thống Nhất (2016) trong cuốn sách về Phát triển du lịch trên cơ sở khai

thác hợp lý giá trị đi sản văn hóa thế giới, định nghĩa rằng phát triển là quá trình tăng

cường năng lực của con người hoặc môi trường đề đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất lượng cuộc sống Phát triển này bao gồm mọi khía cạnh, từ kinh tế đến văn hóa, xã hội và

môi trường, mang lại sự hoàn thiện toàn diện Du lịch không chỉ là hiện tượng xã hội mà

còn là lĩnh vực kinh tế quan trọng, đóng góp vào tạo ra việc làm và cải thiện mức sống Theo Nguyễn Thị Thống Nhất (2016) viết trong cuốn sách Phát triển đu lịch trên cơ sở

khai thác hop ly gia tri di san van hóa thê giới vật thê khăng định rằng: Phát triển là quá

trình làm tăng thêm năng lực của con người hoặc môi trường để áp ứng nhu cầu của con người hoặc nâng cao chất lượng cuộc sông của con người Vì vậy, có thê nhận thấy rằng

sự phát triển có chiều sâu không chỉ ở khía cạnh kimh tế mà còn bao gồm cả mặt văn hóa,

xã hội và môi trường Sự phát triển đóng góp vào sự hoàn thiện toàn điện, đồng thời tạo ra những cải thiện đáng kể trong chất lượng cuộc sống cho cộng đồng Du lịch không chỉ là

một hiện tượng xã hội mà còn là một ngành kinh tế với mục tiêu phục vụ những người

tham gia du lịch Vai trò của du lịch không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà còn mở rộng đến việc tạo ra cơ hội việc làm và đóng góp vào việc giảm đói giảm nghèo Khi thu nhập của cộng đồng tăng lên, mức sống cũng được nâng cao, mang lại cơ hội cải thiện đáng kế trong điều kiện sông hàng ngày Cùng với đó, các điều kiện sống được đặc biệt chu trong va dau tu dé thúc đây sự phát triên du lịch Phát triển du lịch là quá trình hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và tô chức đề khuyến khích và thúc

đây hoạt động du lịch, tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho du lịch địa phương, đồng thời đem lại cơ hội việc làm và cải thiện chất lượng cuộc song

1.2.3 Các tiêu thức đánh giá phát triển du lịch

Theo Nguyễn Thị Thống Nhất (2016) đã đưa ra các tiêu thức đánh giá phát triên du lịch

như sau:

Số lượt khách du lịch đến với địa phương

Trang 22

Số lượt khách du lịch đến một địa phương là chỉ số quan trọng đề đánh giá khả năng phát

trién du lịch Nó được xác định bằng số lượng khách du lịch quốc tế và nội địa, phản ánh

sự quân chứng hóa của du lịch và giúp đánh giá tốc độ tăng trưởng và quy mô khai thác

du lịch tại địa phương Các chỉ số đánh giá bao gồm số lượng khách (quốc tế và nội địa), tốc độ tăng trưởng lượt khách, tốc độ tăng trưởng khách (tông số khách x số ngày lưu trú bình quân), và tốc độ tăng trưởng số ngày khách

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ín lịch

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch dong vai trò quan trọng trong việc đo lường sự phát triển của du lịch Đây là nguồn thu nhập quan trọng không chỉ cho các doanh nghiệp trực tiếp liên quan mà còn ảnh hưởng đến các ngành liên quan và cộng đồng địa phương

Các chỉ số đánh giá bao gồm thu nhập từ hoạt động kimh doanh du lịch và tốc độ tăng

trưởng của nó

Tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch trong GDP của nền kinh tẾ quốc dân

Tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch vào GDP cũng là một chỉ số quan trọng Nó thê hiện

sự quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế quốc dân và có thể được sử dụng để đánh

giá tốc độ tăng trưởng GDP liên quan đến du lịch Các chỉ số đánh giá bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ trọng đóng góp của du lịch vào GDP

Sự tăng thêm về quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, sự đa dạng phong phú của hệ thông sản phẩm du lịch

Sự sẵn sang don tiếp và phục vụ khách du lịch là một chỉ số quan trọng đánh giá sự phát

trién du lịch, thê hiện ở cả tô chức và điều kiện tiếp đón và phục vụ khách Điều này bao gồm các cơ sở lưu trú, nhà hàng, đơn vị vận chuyền, phương tiện giao thông, cửa hàng, công viên, cơ sở vui chơi giải trí, đường sá trong khu du lịch, hệ thống thoát nước, mạng

lưới điện và thông tin liên lạc Những đơn vị này chịu trách nhiệm trực tiếp đến các hoạt

động tiếp nhận khách, đảm bảo an ninh giao thông, cũng như đảm bảo sự thoải mái về ăn uống, lưu trú, giải trí và mua săm cho khách du lịch

Cơ sở hạ tầng, bao gồm hệ thông đường sá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đường sắt, công viên, rạp chiếu phim, nha hát, viện bảo tàng, và các giá trị văn hóa và lịch sử, đóng vai tro

quan trọng trong sự phát triển du lịch Tình trạng hiện tại và khả năng của cơ sở hạ tầng

Trang 23

tư đúng mức, các cơ sở này sẽ không đóng góp đầy đủ vào sự phát triển du lịch

Các điểm đến du lịch cần tập trung vào việc tạo giá trị cho khách du lịch thông qua các

sản pham du lịch Điều này có thê bao gồm chỗ ngôi trên máy bay, phòng trong khách sạn, bữa ăn, cũng như cơ hội chiêm ngưỡng các danh lam thắng cảnh, cảm nhận giá trị văn hóa và lịch sử, và thậm chí trải nghiệm đời sống cộng đồng địa phương Việc tăng cường sự ổa dạng và phong phú của hệ thống sản phẩm du lịch là quan trong dé tao ra một trải nghiệm du lịch đầy đủ và đáp ứng đa dạng nhu cầu của du khách

Các chỉ số để đánh giá bao gồm số lượng đơn vị kinh doanh lữ hành và cơ sở lưu trú, đặc

biệt là những yếu tô ảnh hưởng đến sự sẵn sàng đón tiếp và trải nghiệm du lịch Số lao động trong ngành du lịch cũng là một chỉ số quan trọng, vì nó phản ánh nhu cầu về lực lượng lao động đề phục vụ sự gia tăng của du khách và đảm bảo chất lượng địch vụ

1.3 KHAI THAC GIA TRI AM THUC TRONG PHAT TRIEN DU LICH

1.3.1 Vai trò Âm thực trong phát triển du lịch

Ở mức độ cơ bản nhất, âm thực không chỉ là sự đáp ứng cho nhu cầu sinh lý, mà còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch

Đầu tiên đáp ứng nhu cầu ăn uống của du khách được coi như vai trò đầu tiên của ẩm

thực:

Âm thực không chỉ là một phương tiện đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người mà còn là một trải nghiệm nghệ thuật đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch Nhu cầu ăn uống, chăng khác gì một bản năng tự nhiên và quan trọng, đã được lưu giữ qua thời gian, được thê hiện qua câu ngạn ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở."

Maslow trong tháp nhu cầu của mình đã sáng tỏ rằng nhu cầu ăn uống là một trong những yếu tố cơ bản, chỉ khi được thỏa mãn một cách đầy đủ, con người mới có thể chủ ý và tập trung vào những nhu cầu tính thần cao hơn Đối với con người, âm thực không chỉ là việc

"làm novdạ dày," mà còn là một phần không thể tách rời của cuộc sống hàng ngày và đặc biệt là của những chuyền phiêu lưu khám phá

Ở mức độ cao hơn, âm thực trở thành một "nghệ thuật đặc biệt." Điều này có nghĩa là

thưởng thức đồ ăn không chỉ là một hành động cần thiết để duy trì sự sống, mà còn là một

hành trình thưởng thức, khám phá văn hóa và sự độc đáo của địa điểm Món ăn ngon

Trang 24

không chỉ là về hương vị mà còn về cách chế biến, nguyên liệu, và cả cách trình bày

Không gian am thực trở thành bức tranh, tạo nên một trải nghiệm tính tế, thỏa mãn nhu

cầu thưởng thức và khám phá

Do đó, trong mỗi chuyến du lịch, âm thực không chỉ là việc "điều tiết đạ dày,” mà còn là

cơ hội đề hiểu rõ về văn hóa, lịch sử, và đặc sản của địa điểm đó Các món ăn địa phương không chỉ là thức ăn mà còn là cửa số mở ra với sự đa dạng và phong phú, làm phong phú

thêm trải nghiệm du lịch của du khách Qua ầm thực, chúng ta có thể kết nối với một đất

nước, một cộng đồng và một người dân, làm cho hành trình khám phá trở nên đầy đủ và ý nghĩa hơn

Thứ hai, đáp ứng nhu cầu tham quan và tìn hiểu của dụ khách là một khía cạnh quan

trọng của du lịch, đặc biệt là khi nói đến văn hóa ẩm thực:

Theo định nghĩa trong Luật Du lịch năm 2018, du lịch không chỉ là hoạt động nghỉ dưỡng

mà còn là cơ hội đề tham quan, giải trí, và khám phá tài nguyên du lịch

Văn hóa âm thực, đặc biệt là tại Việt Nam, được xem như một loại tài nguyên du lịch đặc

biệt quan trọng Với một kho tàng âm thực phong phú và đa dạng, Việt Nam đã ghi điểm trong lòng du khách bằng những món ăn ngon và hấp dẫn Philip Kotler, một chuyên gia

tiếp thị nỗi tiếng, đã gợi ý rằng Việt Nam có thê trở thành "Bếp ăn của thế giới," đánh giá

cao vị ngon và độ đa dạng của âm thực Việt Nam

Âm thực không chỉ là một sản phâm du lịch mà còn là một nguồn thu hút mạnh mẽ đối với dụ khách, đặc biệt là những người co nhu cầu tham quan và tìm hiểu văn hóa địa

phương Đây không chỉ là một dịch vụ thông thường mà còn là một cơ hội để tạo dấu ấn độc đáo trong lòng du khách Thực tế, đôi khi, sự hấp dẫn của văn hóa âm thực trở thành

động lực chính khiến du khách chọn lựa một điểm đến

Âm thực là một bức tranh đầy màu sắc mà bất kỳ du khách nào đến một vùng đất mới cũng muốn khám phá Nó không chỉ là về việc thưởng thức hương vị đặc trưng, mà còn là

về việc hiểu sâu hơn về nền văn hóa, lịch sử, và cách sống của người dân địa phương Do

do, 4m thực chính là một phân không thể tách rời trong việc tạo nên trải nghiệm du lịch độc đáo và đáng nhớ

Tư ba, ngoại giao văn hóa động vai trò quan trọng nhự mỘt trong ba trụ cột chính của ngoại giao toàn diện, bên cạnh ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế:

Trang 25

Một ví dụ rõ nét về sự quan trọng của ngoại giao văn hóa là quyết định tổ chức "Ngày am thực Việt Nam" tại các quốc gia đại diện Năm 2019, Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO đã chọn thành phố Perpignan, nằm bên bờ Địa Trung Hải ở phía Nam nước Pháp, làm điểm đầu tiên trong chuỗi sự kiện này Việt Nam, thông qua âm thực, trở thành nguồn cảm hứng quan trọng, giúp giới thiệu và quảng bá hình ảnh đặc trưng của đất nước trên trường quốc tế

Với đặc điểm là tính hoa văn hóa được kết tinh qua ầm thực, việc chọn lựa âm thực như một phương tiện tiếp cận mới trong ngoại giao văn hóa không chỉ là một cách hiệu quả

mà còn là một cách sáng tạo đề truyền tải bản sắc văn hóa và lối sống Việt Nam Sự kết hợp giữa ngoại giao văn hóa và âm thực không chỉ mang lại những trải nghiệm thú vị cho cộng đồng quốc tế mà còn tạo ra một kết nôi sâu sắc giữa các quốc gia

Cuỗi cùng, vai trò của văn hóa âm thực còn được thấy rõ trong việc phát triển kinh tế du

lich

Van hóa ẩm thực đặc trưng của một địa điểm không chỉ thu hút du khách mà còn giữ chân

họ lâu dài, tăng cường thời gian lưu trú và chỉ tiêu trung bình của họ Điều này không chỉ tăng cường doanh thu du lịch mà còn tạo ra nguồn thu nhập mới cho cộng đồng dia phương Văn hóa ẩm thực, trong trường hợp này, trở thành một yếu tổ không thê thiếu và

có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của địa phương

1.3.2 Sản phẩm, dịch vụ âm thực chủ yếu trong du lịch

Du Lịch Thưởng Thức Rượu: Chuyến du lịch tập trung vào việc khám phá văn hóa rượu

với việc thưởng thức và hiều biết về các loại rượu đặc trưng của một vùng hay quốc gia

Hội Chợ Âm Thực: Sự kiện tập trung vào việc tô chức các hoạt động như triển lãm, thử nghiệm và bán các sản phâm am thực da dang để thỏa mãn sự tò mò của du khách

Du Lịch Đầu Bếp: Chương trình du lịch này hướng dẫn du khách về nghệ thuật nau ăn

thông qua việc tham gia các khóa học nấu ăn hoặc thăm các nhà hàng và bếp chuyên nghiệp

Du Lịch Nghệ Thuật Ẩm Thực: Du lịch này tập trung vào việc trải nghiệm và hiểu rõ về

sự kết hợp giữa nghệ thuật và âm thực, từ cách trình bày đến việc sáng tạo món ăn

Du Lich Nau An: Đưa du khách vào những trải nghiệm thực tế, tham gia vào quá trình nấu ăn và thưởng thức ngay tại địa điểm

Trang 26

Du Lịch Nông Thôn/Đô Thị: Khám phá và trải nghiệm đặc trưng về âm thực tại các vùng

nông thôn hoặc đô thị, nhân mạnh vào ảnh hưởng của môi trường sông lên ẩm thực địa phương

Tour Âm Thực Du Lịch Đường Phó: Du lịch tập trung vào việc thưởng thức và khám phá

âm thực đường phó, nơi du khách có cơ hội thưởng thức các món ăn độc đáo và truyền thống

Tour Tham Quan và Khám Phá Âm Thực: Kết hợp giữa tham quan đanh lam thắng cảnh

và thưởng thức ầm thực dia phương để tạo ra một trải nghiệm đa chiều

Tour Tham Quan Day Nấu Ăn Đặc Sản: Chuyên du lịch tập trung vào việc học nau các

món đặc sản của địa phương từ những đầu bếp chuyên nghiệp

Tour Thăm (Quan Các Nhà Sản Xuất Thực Phẩm: Du khách được thăm các nông trại, nhà

máy sản xuất thực phâm để hiểu quy trình sản xuất và ảnh hưởng đến ẩm thực địa phương

1.3.3 Khai thác hợp lý giá trị tài nguyên trong phát triển du lịch

Khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý cho phát triển bền vững

Phát triển bền vững đặt ra chủ trương lưu giữ tài nguyên thiên nhiên cho thế hệ tương lai

và ngăn chặn những thay đổi không mong muốn đối với môi trường không thê tái tạo Điều này bao gồm việc tích hợp các nguyên tắc bảo tồn môi trường vào chỉ phí của hoạt động kinh tế và nhìn nhận các dịch vụ mà môi trường cung cấp không phải là "hàng hóa cho không." Phát triển bền vững cũng cần tôn trọng và bảo tồn văn hóa, truyền thống, và

kế sinh nhai của cộng đồng địa phương

Hạn chế sử dụng quá mức và giảm thiếu chất thải

Việc tiêu thụ tài nguyên quá mức có thể dẫn đến hậu quả nặng nề cho môi trường toàn cầu Phương thức tiêu thụ này thường đi kèm với sự ô nhiễm và suy thoái tài nguyên Du lịch, nêu không được quản lý và đánh giá tác động môi trường, có thê dẫn đến sự tiêu thụ lãng phí và gây hại cho môi trường Hạn chế sử dụng quá mức và giảm thiêu chất thải là cách đề giảm chỉ phí phục hồi môi trường và nâng cao chất lượng du lịch

Phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn da dang

Tinh da dang, ca về thiên nhiên và văn hóa, là một nguồn lợi thế lớn trong phát triển đu lịch Đa dạng này không chỉ mang lại trải nghiệm đa dạng cho du khách mà còn giữ cho

Trang 27

ngành du lịch linh hoạt và không phụ thuộc vào một nguồn lực duy nhất Đồng thời, phat triên bền vững cần bảo tồn và phát triên đa dạng của thiên nhiên, văn hóa, và xã hội

Phát triển phải phù hợp với tông thể kinh tế - xã hội

Ngành du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có ảnh hưởng liên ngành và liên vùng mạnh

mẽ Phát triển du lịch cần phải phù hợp với quy hoạch tông thê kinh tế - xã hội của địa

phương và vùng kinh tế Sự hợp nhất này có thê tăng cường giá trị của tài sản môi trường

và bảo vệ những loài động, thực vật quý hiểm Du lịch cần được tích hợp chặt chẽ vào

chiến lược quy hoạch cấp quốc gia và địa phương, đồng thời đánh giá tác động môi

trường để đâm bảo sự tôn tại lâu dài của ngành

Chia sé loi ich với cộng đồng địa phương

Một chiều quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững là chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa

phương Du lịch không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn cân phải hỗ trợ và cộng tác với

các ngành khác Điều này giúp giảm bớt gánh nặng cho môi trường và đồng thời củng cô nguồn thu nhập và quyền lợi của cộng đồng địa phương Đảm bảo rằng du lịch là nguồn thu nhập bền vững và không gây tôn thất cho môi trường là chìa khóa cho sự phát triển bên vững trong ngành du lịch

Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng liên quan

Việc thường xuyên tương tác và đôi ý kiến với cộng đồng địa phương và các bên liên quan đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một quá trình phát triển du lịch có ý nghĩa và bền vững Thông qua việc tham khảo ý kiến quần chúng, chúng ta không chỉ đảm bảo sự phát triển kinh tế mà còn chủ ý đến những quan tâm to lớn về môi trường, xã hội, và văn hóa từ phía người dân địa phương

Ý kiến của cộng đồng địa phương là một phần không thẻ thiếu để đánh giá hiệu quả của

các dự án phát triển du lịch Qua đó, chúng ta có thể xác định các biện pháp cần thiết đề

giảm thiểu tác động tiêu cực và tối đa hóa những đóng góp tích cực từ quần chúng địa phương Đặc biệt, trong lĩnh vực du lịch, sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương không chỉ giúp du khách có trải nghiệm gần gũi hơn với văn hóa địa phương mà còn tạo

ra những thay đôi tiềm ân do sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch

Trang 28

Đối với quá trình tham khảo ý kiến, việc mở rộng phạm vi để bao gồm cả chính quyền địa phương và người dân là quan trọng Sự hợp tác này giúp định hình một chiến lược phát trién du lịch đồng thuận và tích cực Thêm vào đó, khuyến khích sự tham gia đóng góp ý kiến từ cả cá nhân và cộng đồng sẽ tạo ra một quá trình quyết định đa chiều và minh bạch, lỗng ghép mọi lợi ích và quan tâm của cả người dân và du khách

Đồng thời, quá trình tham khảo ý kiến cần được thực hiện một cách chỉ tiết và có kế

hoạch Việc tổ chức cuộc họp, buôi thảo luận, và sử đụng các phương tiện truyền thông xã hội có thể giúp mở rộng phạm vi thảo luận và thu thập ý kiến đa dạng từ cộng đồng Điều này không chỉ tạo ra sự minh bạch mà còn thúc đây sự đồng lòng và cam kết của cả cộng đồng và các bên liên quan đối với quá trình phát triển du lịch

Chủ trọng đùo tạo, nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường

Tăng cường đảo tạo và nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường là bước quan trọng

để đảm bảo bền vững trong ngành du lịch Đào tạo phải được thiết kế sao cho người học không chỉ hiểu rõ về tầm quan trọng của du lịch mà còn nhận thức được sự phức tạp của

nó Điều này không chỉ giúp tăng cường lòng tự hào nghề nghiệp mà còn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng sản phâm du lịch, đặc biệt là đối với trải nghiệm của du khách Trong quá trình đảo tạo, cần chú trọng đến giáo dục đa văn hóa để làm tăng cường sự hiểu biết về đa dạng văn hóa và cảm nhận đứng đắn về nhu cầu của khách du lịch và cộng đồng địa phương Nhân viên du lịch và học viên cần được trang bị kiến thức và kỹ năng

dé hiểu và tôn trọng đặc điểm văn hóa cụ thể của khu vực mình phục vụ

Một phần quan trọng của đào tạo là loại bỏ các thành kiến không tốt và tư tưởng lạc quan

Điều này đảm bảo rằng nhân viên sẽ có thái độ tích cực và hỗ trợ tốt cho du khách, đồng

thời giữ cho trải nghiệm du lịch lành mạnh về mặt văn hóa

Lợi ích lâu dài của việc đào tạo và sử dụng nhân viên địa phương là không thê phủ nhận Các cán bộ tô chức và hướng dẫn viên có sự hiểu biết sâu rộng về vùng địa phương, tạo ra một sự kết nồi chặt chẽ với cộng đồng và môi trường xung quanh Tham gia tích cực của

họ đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo một trải nghiệm du lịch độc đáo và

đáng nhớ cho du khách

Quan trọng hơn, đào tạo nhân viên địa phương không chỉ hạn chế trong các công việc đơn giản và mức lương thấp mà còn mở cửa cho những cơ hội quản lý và công việc có thu

Trang 29

nhập cao Lồng ghép vấn đề du lịch bền vững vào quá trình đào tạo giúp nhân viên hiểu

rõ về sự quan trọng của bảo vệ tài nguyên và môi trường, từ đó thúc đây một cách tiếp cận chủ động và bền vững trong ngành du lịch

Tăng cường quảng bá tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm

Tăng cường quảng bá và tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm là yếu tô quan trong dé dam bao sy phat triển bền vững trong ngành du lịch Phát triển bền vững không chỉ dựa trên việc tiếp thị sản phẩm mà còn trên sự trung thực và đầy đủ về thông tin liên quan đến sản phẩm đó, bao gồm cả tác động của nó đối với nhân viên và môi trường

Chiến lược tiếp thị đối với du lịch bền vững cần đặc biệt chú trọng vào việc xác định,

đánh giá và liên tục đánh giá lại mặt cung của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân văn

và các nguôn lực khác Điều này đảm bảo rằng sản pham du lịch được quảng bá không

chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn tạo ra những tác động tích cực và bền vững đối với

môi trường và cộng đồng địa phương

Với sự tăng trưởng nhanh chóng của ngành du lịch và sự đa dạng hóa của các điểm tham

quan, tiếp thị du lịch đặc biệt cần phải có tính cạnh tranh Sự độc đáo và đặc sắc của các

điểm đến đòi hỏi chiến lược tiếp thị độc đáo đề thu hút sự chú ý của du khách Tuy nhiên,

sự hóa vị này cũng đặt ra thách thức về việc giữ cho thông điệp quảng bá là trung thực và

phản ánh đúng bản chất của địa điểm

Trong ngữ cảnh này, việc tiếp thị và quảng cáo du lịch phải được thực hiện một cách đầy

đủ và có trách nhiệm Điều này không chỉ tăng cường hiệu suất quảng bá mà còn đảm bảo rằng du khách nhận thức đúng về văn hóa và môi trường địa phương Thông điệp truyền đạt cần gửi đến khách hàng một cách trung thực, đầy đủ và có trách nhiệm để tăng cường

lòng cảm kích, sự tôn trọng và sự hài lòng toàn diện của du khách khi trải nghiệm sản

phẩm du lịch

1.3.4 Yêu cầu khai thác hiệu quả giá trị âm thực trong phát triển du lịch

Khai thác hiệu quả giá trị am thực trong phát triển du lịch của Việt Nam, và cụ thê là của Quảng Nam, là một nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một ngành du lịch bền

vững, đa dạng và hấp dẫn Có một số yếu tố quan trọng cần xem xét đề thúc đây khai thác

hiệu quả giá trị ầm thực trong du lịch

Trang 30

Một trong những yếu tố quan trọng là tích hợp ẩm thực vào chiến lược du lịch Như thống

kê từ Tô chức Du lịch thế giới (UNWTO) cho thấy, du khách thường chỉ trung bình 1/3

chi phí chuyến đi cho ẩm thực Điều này ngụ ý rằng âm thực có vai trò quan trọng trong

quyết định của du khách khi họ chọn điểm đến Điều này đòi hỏi sự cam kết mạnh mẽ từ

các cơ quan du lịch cấp quốc gia và địa phương đề thúc đây sự đa dạng và độc đáo của âm

thực địa phương Việc tích hợp 4m thực vào chiến lược du lịch giúp tạo ra một thế mạnh

du lịch riêng biệt và giúp kích thích ngành du lịch

Việc phát triển sản phâm du lịch âm thực độc đáo cũng là một phần quan trọng của quá trình này Các địa phương cần nắm bắt nhu cầu và thị hiếu đa dạng của du khách và tạo ra các trải nghiệm âm thực phong phủ Điều này có thê bao gồm việc tham gia vào quá trình nấu ăn, tham quan các lò sản xuất địa phương, hoặc thậm chí tự tay tham gia vào việc hai rau và thực hiện các món ăn truyền thống Tạo ra các trải nghiệm như vậy giúp du khách tương tác chặt chẽ với văn hóa và âm thực địa phương, làm tăng giá trị của chuyến đi Hợp tác với cộng đồng địa phương cũng là một phần quan trọng của việc khai thác giá trị

ầm thực Cộng đồng địa phương cần được đào tạo và thúc đây đề tham gia vào việc phục

vụ du khách Điều này không chỉ giúp tạo ra các trải nghiệm du lịch tốt hơn mà còn giúp cộng đồng địa phương hưởng lợi từ sự phát triển du lịch Hợp tác này cũng giúp bảo tồn

và thúc đây văn hóa âm thực địa phương

Tạo hệ thống chuỗi cung ứng bên vững là một yếu tô quan trọng trong việc đảm bảo rằng nguyên liệu và sản phẩm âm thực địa phương được quản lý bền vững Việc sử dụng nguyên liệu địa phương không chỉ là cách tạo ra các món ăn ngon mà còn giúp bảo vệ môi trường và thúc đây nền kinh tế địa phương Các món ăn dựa trên nguyên liệu địa phương thường có hương vị tốt hơn và làm cho du khách cảm thấy gần gũi với văn hóa địa phương

Tiếp theo, việc tiếp thị và quảng bá là cách để đưa các trải nghiệm âm thực của khu vực lên tầm quốc tế Việc sử dụng các phương tiện truyền thông và chiến dịch tiếp thị giúp tạo

ra hình ảnh thương hiệu về âm thực địa phương và thu hút du khách Khách du lịch

thường tìm kiếm các trải nghiệm âm thực độc đáo và sáng tạo, và việc quảng bá đúng

cách có thể giup tao ra sw hap dan manh mé

Trang 31

Hợp tác giữa các doanh nghiệp du lịch và các cơ quan du lịch là một yếu tô quan trọng trong việc phát triển các sản phẩm du lịch 4m thực hấp dẫn Doanh nghiệp du lịch cần hợp tác với cơ quan du lịch và các đôi tác địa phương đề phát triển các sản phẩm du lịch âm thực chất lượng Hợp tác này có thê giúp đảm bảo rằng các trải nghiệm âm thực đáp ứng nhu cầu của du khách và đồng thời thúc đây phát triển ngành du lịch

Bảo tồn văn hóa âm thực là một yếu tô quan trọng Đảm bảo rằng việc khai thác giá trị âm

thực không ảnh hưởng tiêu cực đến bản sắc văn hóa

1.3.5 Tiêu chí đánh giá hiệu quá khai thác tài nguyên

Để đảm bảo khai thác tài nguyên trong ngành du lịch Việt Nam điển ra hiệu quả và bền vững, cần xem xét một số tiêu chí đánh giá quan trọng sau đây:

Bao vệ và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

Đánh giá mức độ bảo vệ môi trường tự nhiên tại các điểm đến du lịch Việc này bao gồm

cân nhắc tác động của hoạt động du lịch đối với các khu vực sinh thái quan trọng, quản lý chất thải và ô nhiễm môi trường, và đảm bảo rằng du lịch không gây tôn thất lâu dài cho tài nguyên thiên nhiên Theo bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo về

việc ban hành Kế hoạch hành động Quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn đến năm 2035

đó là:

Giảm phụ thuộc vào khai thác khoảng sản

Dự thảo chỉ rõ, trong những năm qua tại Việt Nam, nguồn lực tài nguyên khoáng sản đã

phát huy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, từng bước kiểm soát tình trạng khai thác

khoáng sản trái phép Sau hơn 10 năm (2011 - 2022), tỷ lệ đóng góp của ngành khai khoáng vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) từ 6,4% đã giảm xuống còn 2,8% Điều này

cho thay, sự phat triển kinh tế của Việt Nam đang bớt phụ thuộc vào việc khai thác tài

nguyên thiên nhiên

Theo phương pháp phân tích dòng vật liệu, để tạo ra một nghìn đồng GDP cần tiêu tốn hết khoảng 19,19g than đá hoặc 0,25g sắt, thép hoặc 1,óg dầu thô Đây là tín hiệu tích cực

phản ánh mức độ phụ thuộc của nên kinh tế và nguyên liệu thô đã giảm dần

Chi trong quan ly tai nguyén nuoc

Trang 32

Về tài nguyên nước, Việt Nam đã chú trọng tăng cường, quản lý an ninh nguồn nước,

dam bảo tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế trong việc đôn đốc

các địa phương thực hiện quy định về hạn chế khai thác nước dưới đất; Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước góp phần làm thay đối nhận thức và hành vi theo hướng sử dụng nước tiết kiệm

và hiệu quả hơn

Tính đến hết năm 2021, lượng nước khai thác sử dụng của các công trình đã được cấp giấy phép khoảng 40,69 tỷ m3/năm chiếm xấp xi 8% tổng lượng nước từ nước ngoài chảy vào Việt Nam Trong đó lượng nước mặt khoảng 39,05 tỷ m3/năm và lượng nước dưới đất khoảng 1,64 tỷ m3/năm Theo mục đích sử dụng, tổng lượng nước tưới khoảng 20,43

tỷ m3/năm, sinh hoạt và công nghiệp khoảng 20,26 tỷ m3/năm

Mặc dù vậy, hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của Việt Nam còn thấp so với thế giới và khu vực Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, với mỗi một đơn vị m3 nước, Việt Nam chỉ tạo ra 2,37 đôla GDP, bằng khoảng 1/10 so với mức trung bình toàn cầu là 19,42 đôla

Khai thác hiệu quả kinh tẾ từ rừng

Ngoài tiềm lực về tài nguyên nước và tài nguyên khoáng sản, hiện nay, nguồn sinh khối lớn nhất của Việt Nam là rừng Với tổng diện tích đất có rừng bao gồm cả rừng trồng chưa khép tán là 14.745.201 ha, trong đó, rừng tự nhiên là 10.171.757 ha; Rừng trồng là

4.573.444 ha Tỉ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt hơn 42%

Các chính sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp đã tương đối đầy đủ và rõ ràng, cho phép người đân, doanh nghiệp khai thác kinh tế nhằm mục tiêu bảo vệ rừng hiệu quả và phát triển rừng bên vững đối với một số loại rừng Một số địa phương đã ban hành quy định tạm thời cho thuê môi trường rừng đề kinh đoanh du lịch sinh thái, nghi dưỡng, giải trí Nhìn chung, trong thời gian tới, Việt Nam cần có giải pháp chiến lược để tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên trong nước, giảm thiểu áp lực về nguồn cung các nguyên liệu, vật liệu cho hoạt động kinh tế, thúc đây phát triển kinh tế tuần hoàn thông qua các nguyên liệu đầu vào chính của hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng địa phương như khoáng sản, nước và nguồn tài nguyên sinh khối

Công bằng xã hội và hòa nhập cộng đồng địa phương

Trang 33

Đánh giá tác động của du lịch đối với cộng đồng địa phương Điều này bao gồm việc đảm bảo rằng người dân địa phương hưởng lợi từ ngành du lịch và có cơ hội tham gia vào nó Ngoài ra, du lịch cần tôn trọng và bảo vệ văn hóa, truyền thống và cuộc sống của cộng đồng địa phương

Tối ưu hóa sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Đánh giá khả năng tối ưu hóa sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong ngành du lịch Điều này bao gồm việc sử dụng tài nguyên một cách bền vững, giảm thiêu lãng phí và tải sử

dụng chúng một cách hiệu quả

Tao gia tri gia tang cho du lich

Đánh giá khả năng tạo giá tri gia tăng từ tài nguyên địa phương trong ngành du lịch Điều này bao gồm phát triển các sản phẩm và trải nghiệm du lịch hấp dẫn cho du khách, tạo ra

cơ hội kinh đoanh cho các doanh nghiệp địa phương và tạo thu nhập cho cộng đồng Kết hợp với nguồn tài nguyên khác

Đánh giá khả năng kết hợp tài nguyên du lịch với các nguồn tài nguyên khác, chăng hạn như lâm nghiệp, nông nghiệp và nguồn năng lượng Điều này giúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và tạo ra mô hình phát triên bền vững

1.3.6 Ý nghĩa việc khai thác hợp lý

Việc khai thác tài nguyên hợp lý mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển

bền vững của một quốc gia như Việt Nam Với một diện tích tự nhiên lớn, bờ biển đài và

nguồn tài nguyên thiên nhiên đa đạng, Việt Nam có một trữ lượng quý báu từ đầu, khí đốt, than đá, quặng sắt, và nhiều khoáng sản khác Ngoài ra, hệ sinh thái rừng của Việt

Nam còn đem lại sự đa dạng về động vật và thực vật, với hơn 42,000 loài sinh vật đã được xác định

Có thể thấy việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch hiện có của mỗi địa phương đề phục

vụ phát triển đu lịch là điều cần làm hiện nay Thứ nhất: Việc khai thác tài nguyên hợp lý mang lại ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam, với các lợi ích như bảo vệ tài nguyên khỏi suy thoái và cạn kỳ, duy trì sự ôn định kinh tế, và đóng góp vào sự phát triển của quốc gia Thứ hai: Khai thác không hợp lý đã gây ra nhiều vấn đè, bao gồm lãng phí tài nguyên, suy thoái môi trường, mắt mát kinh tế, và những thách thức như tỷ lệ thu hồi thấp và tình trạng khân cấp về nước Thứ ba: Nâng cao nhận thức về ý

Trang 34

nghĩa của việc khai thác hop ly là cần thiết đề giải quyết những hạn chế trên, đồng thời đảm bảo rằng tài nguyên được sử dụng hiệu quả, giữ được giá trị, và đáp ứng đầy đủ yêu cầu toàn cầu hóa, kết nối với cả an ninh và quốc phòng

1.3.7 Khai thác hợp lý và phát triển bền vững

Khai thác hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên trong ngành du lịch là một yếu tổ quan trọng đối với sự thịnh vượng của một quốc gia Ngành du lịch thường dựa vào việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của một địa phương để thu hút du khách Điều này có thê gây ra một loạt tác động đối với môi trường và cộng đồng địa phương, do đó cần sự quán lý thông minh và bền vững

Phát triển bền vững là vấn đề thực tiễn bắt đầu được quan tâm từ những năm 80 của thế

kỷ trước Lý thuyết về phát triển bền vững chính thức được đưa ra tại Hội nghị của Ủy

ban Thê giới về Phát triển và Môi trường năm 1987 Tại Hội nghị về Môi trường toàn cầu

RIO - 92 và RIO - 92+5, quan niém về phát triển bền vững được các nhà khoa học bé sung, theo đó “Phát triển bền vững được hình thành trong sự hòa trộn, lồng ghép và thỏa

hiệp của 3 hệ thông tương tác là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ văn hóa - xã hội”

Trong lĩnh vực du lịch, ngay từ Hội nghị thượng đính Rio đe Janero, Tổ chức Du lịch Thế

giới đã đưa ra khái niệm về phát triển du lịch bền vững là “việc phát triển các hoạt động

du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong

khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai” Du lịch bền vững với các nguyên tắc phát triển dựa trên ba yếu tố chính về kinh tế, xã hội và môi trường Trong đó:

Về môi trường, phát triển du lịch cần gắn với việc sử dụng tối ưu các tài nguyên môi trường, duy trì quá trình sinh thái thiết yêu và giúp bảo tồn các đi sản thiên nhiên và đa

đạng sinh học

Về xã hội và văn hóa, quá trình phát triển du lịch cần tôn trọng tính trung thực về xã hội

và văn hóa của cộng đồng địa phương, bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền thống

và đóng góp vào sự hiểu biết và chia sẻ liên văn hóa

Về kinh tế, phát triển du lich can bao dam duy trì phát triển kinh tế lâu đài, cung cấp lợi

ích kinh tế xã hội và phân bổ công bằng cho tất cả những người hưởng lợi, gồm tạo việc

Trang 35

và đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo

Theo Tổ chức du lịch thế giới - UNWTO sự phát triển này quan tâm đến lợi ích kinh tế,

xã hội mang tính lâu đài trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tổn và tôn tạo các

nguồn tài nguyên, duy trỉ được sự toàn vẹn vé văn hóa dé phát triển hoạt động du lịch

trong tương lai; cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sông của cộng đồng địa phương

1.4 KINH NGHIEM KHAI THAC GIA TRI AM THUC PHUC VU PHAT TRIEN

DU LICH TAI MOT SO DIA PHUONG

Âm thực là một trong những tài nguyên du lịch quan trọng, là công cụ hỗ trợ tích cực trong việc định vị hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch của địa phương Du khách thưởng thức món ẩm thực nào thì sẽ nghĩ ngay đến vùng đất có món đặc sản đó 1.4.1 Tại tỉnh Quảng Ngãi

Quảng Ngãi, với vô vàn địa danh lịch sử và văn hóa, cùng những cảnh quan thiên nhiên phong phú, đang mở ra một tương lai sáng tạo trong lĩnh vực du lịch Tích hợp giữa du

lịch biển, đảo, văn hóa và sinh thái, tỉnh này trở thành điểm đến không thê bỏ qua cho

những du khách muốn khám phá bản sắc đặc trưng của miền Trung Việt Nam

Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi, ông Nguyễn Tiến Dũng,

nhân mạnh rằng, trong thời gian qua, tỉnh đã chủ trọng vào phát triển du lịch thông qua công tác quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng, và nâng cao chất lượng địch vụ Nỗ lực này không chỉ tập trung vào việc thu hút du khách mà còn hướng đến việc khai thác tiềm năng

và thế mạnh đề Quảng Ngãi trở thành điểm đến hàng đầu của Việt Nam

Quảng Ngãi sở hữu một di sản thiên nhiên phong phú, từ "Câm thành thập nhị cảnh" tới những thắng cảnh hùng vĩ như Thiên Ấn - Niêm Hà, Cổ Luỹ Cô Thôn, và những dải núi

phía Tây với Thác Trắng, suối Chí, núi Cà Đam Bờ biển đài hơn 130km của tỉnh này

mang đến những bãi biển thơ mộng như Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Gành Yến, cùng những tuyệt tác thiên nhiên độc đáo như Lý Sơn - hòn ngọc giữa biển khơi

Đặc biệt, Lý Sơn không chỉ là một điểm du lịch nghỉ dưỡng tuyệt vời mà còn là bảo tàng

sông về di sản văn hóa, địa chât núi lửa biên Việc đâu tư phát trién dao nay nham tao

Trang 36

điều kiện cho du khách thưởng thức không chỉ vẻ đẹp nguyên sơ của biên cả mà còn là

kho tàng văn hóa và lịch sử của Việt Nam

Quảng Ngãi, nơi giao thoa của văn hóa Chăm-pa, văn hóa Ša Huỳnh và văn hóa người Việt cố, đánh dấu bằng nhiều di tích văn hóa, sống động trong lối sống, phong tục, và nghệ thuật ẩm thực Với 26 di tích của văn hóa Sa Huỳnh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt, Quảng Ngãi là cái nôi của văn hóa này, mang lại cho du khách cơ hội khám

phá lịch sử độc đáo

Những kết quả tích cực đã đạt được là ở đây, với tong số khách đạt 650.000 lượt vào năm

2022, tăng gấp 2,17 lần so với năm trước đó Du khách quốc tế cũng tăng mạnh, đạt

11.000 lượt, gấp 3,2 lần Doanh thu du lịch đạt 700 tỷ đồng, tăng gấp 2.98 lần Công tác

phát triển du lịch không chỉ góp phần vào nền kinh tế - xã hội của tỉnh mà còn mở ra

nhiều cơ hội mới cho sự hội nhập và phát triển bền vững

Tuy nhiên, ông Nguyễn Tiến Dũng cũng chí ra những thách thức còn đối mặt, bao gồm việc chưa tận đụng hết các cảnh đẹp, đi tích ở miền núi và đồng bằng, cũng như việc kết nối các tour và tuyến du lịch vẫn chưa thật sự hiệu quả Hạ tầng nghỉ đưỡng và âm thực

cũng còn hạn chế

Với quyết tâm phát triển du lịch, tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU

đề đây mạnh phát triển ngành du lịch Mục tiêu của tỉnh là đến năm 2025, du lịch Quảng Ngãi phục hồi và phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào nền kinh tế và đưa tỉnh trở thành điểm đến hấp dẫn trong khu vực Nhiệm vụ cụ thê bao gồm tăng trưởng bình quân

trên 24%/năm, đón I,36 triệu lượt khách vào năm 2025

Để đạt được mục tiêu này, Quảng Ngãi đang tập trung vào việc nâng cao chất lượng hạ tang giao thông và dịch vụ du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch đa đạng, và tăng cường quảng bá và liên kết hợp tác phát triển du lịch Qua đó, đưa du lịch Quảng Ngãi trở thành

điểm đến không chỉ với cảnh đẹp tự nhiên và lịch sử mà còn là trải nghiệm văn hóa độc đáo và đa dạng

Trang 37

ngành du lịch ở đây không chỉ là kết quả của nhiều yếu tô thuận lợi mà còn là sự đổi mới, sáng tạo, và tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo địa phương

Một trong những yếu tô quan trọng là sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính trị, xã hội và kinh tế

Da Nẵng được đặt trong bối cảnh thị trường du lịch thế giới đang phát triển mạnh mẽ, và

thành phố đã khéo léo tận dụng lợi thế về vị trí, tình hình chính trị ôn định, và sự hội nhập

quốc tế Những chính sách lớn như Nghị quyết số 08-NQ/TW và Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch đã đặt nền móng cho sự đôi mới và phát triên bền vững

Cây cầu Vàng, một kiệt tác kiến trúc trên đỉnh Bà Nà, ra mắt từ tháng 6-2018, đã nhanh

chóng trở thành điểm đến quyến rũ cho du khách bởi sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc và

thiên nhiên hùng vĩ Sự đầu tư vào hạ tầng hiện đại, điểm tham quan, vui chơi giải trí đã

giúp Đà Nẵng đổi mới mạnh mẽ trong giai đoạn 2015-2020 Các doanh nghiệp chiến lược như Tập đoàn Sun Group, DHC, BRG, AHT, Vingroup đều đã đóng góp quan trọng, mở

ra hướng phát triển chuyên nghiệp và có thương hiệu cho du lịch Đà Nẵng

Đặc biệt, sự đổi mới không chỉ là ở cơ sở hạ tầng mà còn ở các sự kiện văn hóa, thể thao,

và du lịch đặc sắc như Marathon quốc tế, IRONMAN 70.3, show dién “Charming Da

Nẵng”, Hồn Việt, và Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng Những sự kiện này không chỉ là sản phẩm giá trị mà còn giúp thúc đầy tăng trưởng bền vững cho ngành du lịch

Đà Nẵng cũng đã chú trọng vào việc ứng dụng công nghệ trong truyền thông du lịch Với ứng dụng du lịch chính thống ra mắt từ tháng 12-2016 và chatbot tương tác với du khách

từ tháng 11-2017, thành phố đã tiên phong trong việc sử dụng công nghệ 4.0 Cùng với

đó, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu qua các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube, Twitter, Tiktok cũng đóng góp lớn vào việc thu hút du khách

Mô hình đại điện du lịch Đà Nẵng tại Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, và việc thành

lập Quỹ Xúc tiến phát triển du lịch là những bước quan trọng đề Đà Nẵng nhanh chóng tiếp cận và mở rộng thị trường du lịch quốc tế Đà Nẵng đã tận dụng cơ hội để đây mạnh

thu hút và phục vụ khách du lịch từ nhiều khu vực khác nhau

Trong giai đoạn 2021-2025, Đà Nẵng đặt ra những mục tiêu rõ ràng và chiến lược đề phát

triên du lịch bền vững, chuyên nghiệp và hiệu quả Sự đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ

du lịch, ưu tiên khai thác tiềm năng kinh tế ban đêm, và hạn chế phụ thuộc vào một số thị

Trang 38

trường là những điểm nỗi bật trong chiến lược này Đà Nẵng đang không ngừng đổi mới

và sáng tạo để giữ vững vị thế của mình trên thị trường du lịch quốc tế, đồng thời mang

lại lợi ích kinh tế và xã hội cho địa phương và cả nước

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Ở chương l tập trung làm rõ những vấn đề lý luận của đề tài, để làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng khai thác các giá trị văn hóa âm thực trong hoạt động phát triển du lịch tại phố cổ Hội An tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát trién việc khai thác hiệu quả hơn góp phân thúc đây du lịch phát triển Tại chương đã tổng

hợp các khái nệm về âm thực, văn hóa âm thực, khái niệm về du lịch và phát triển du

lịch, các tiêu thức đánh giá tình hình phát triển du lịch của một địa phương như các yêu tô

quan trọng như số lượt khách du lịch, thu nhập từ việc kinh doanh du lịch, sự đa dạng về các cơ sở vật chất kỹ thuật, Trên cơ sở tìm hiểu, tiếp cận các khái niệm nhận thức được

tầm quan trọng của âm thực không chỉ đáp ứng nhu cầu của con người mà còn là phương tiện đề quảng bá văn hóa âm thực đến với du khách, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa cũng như phát triển du lịch Đồng thời tiếp cận được một số kinh nghiệm khai thác giá trị âm thực trong phát triển du lịch của các nước cũng như các địa phương khác

đã thực hiện khá thành công, để xem xét, học hỏi và áp dụng trong việc khái thác các giá trị văn hóa âm thực tại phố cô Hội An tỉnh Quảng Nam

Trang 39

CHUONG 2 THUC TRANG KHAI THAC GIA TRI AM THUC PHUC VU PHAT TRIEN DU LICH PHO CO HOI AN TINH QUANG NAM 2.1 KHAI QUAT VE AM THUC VA HOAT DONG DU LICH TAI PHO CO HOI

AN TINH QUANG NAM

2.1.1 Giới thiệu về phố cỗ Hội An tỉnh Quảng Nam

Trang 40

Quảng nam là một tỉnh ven biên nằm ở cực bắc của vùng duyên hải Nam Trung Bộ, miền trung của Việt Nam Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam ( 6/2022 ):

cho biết điện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam khoảng 10.438.37 km2, ở toạ độ 15013” -

16012” vĩ độ Bắc và 107013" - 108044” kinh độ Đông, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng

và tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây giáp với nước Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi

và Kon Tum Tinh Quang Nam duoc tai lap trên cơ sở tách ra từ tỉnh Quảng Nam - Đà

Nẵng vào ngày 01/01/1997

Đân số

Là 1.520.000 người; toàn tính có 18 huyện, thị xã, thành phố, trong đó: 02 thành phố là Tam Kỳ và Hội An, 01 thị xã là Điện Bàn, 06 huyện đồng bằng và 09 huyện miền núi Hội An, 01 thị xã là Điện Bàn, 06 huyện đồng bằng và 09 huyện miền núi Quảng Nam

tuy là vùng đất khắc nghiệt, nhưng cũng là nơi có được yếu tô “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”, có 125km bờ biển, có hai cửa sông lớn là Cửa Đại ở phía Bắc và cửa An Hòa ở phía Nam; đặc biệt, với những địa danh gắn bó với đời sông, sinh hoạt, ngành nghề, phong tục tập quán, lễ hội tâm linh, văn hóa, nghệ thuật, giao tiếp của người dân như các sông ngòi

A Vuong, Vu Gia, Thu Bon, Trường Cang, Thủy Tú, Vĩnh Điện, Bà Rén, Ly Ly, Tam

Kỳ, sông Tranh màu mỡ phù sa Núi đèo trùng điệp như Ngọc Linh, Núi Chúa, Núi Mang, Hòn Kém - Da Dừng giàu lâm thô sản, sinh thái nguyên sinh hấp dẫn cho nghiên cứu, tham quan, du lịch

2.1.1.2 Thành phố Hội An

Lịch sử hình thành

Hội An, một thành phố cô ở Việt Nam, có một lịch sử hình thành và phát triển đa dạng và phong phú Nó bắt đầu nôi lên vào nửa cuối thế kỷ XVIL thời nhà Lê, khi Mạc Dang Dung

chiếm quyền và Nguyễn Km tập hợp binh sĩ chống lại nhà Mạc Sau sự mắt mát của

Nguyễn Kim, con trai ông, Nguyễn Hoàng, nắm giữ quyền trấn thủ Quảng Nam, xây

dựng thành lũy và phát triển kinh tế Đàng Trong

Trong thế kỷ XVIL, Hội An trở thành một trung tâm thương mại quốc tế sầm uất, thu hút người Nhật, người Trung Quốc và nhiều cư dân mới từ nhiều quốc gia khác Phố Nhật

Ngày đăng: 03/12/2024, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w