TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HÓATHUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2023-2024TÊN ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC BẢO V
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA
THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
NĂM HỌC 2023-2024TÊN ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG TRONG
CÔNG TÁC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT TẠI TỈNH QUẢNG NAM
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo vệ động vật là vấn đề toàn cầu của thế giới và nó tác động đến mọi quốc
gia, dân tộc Động vật và con người có một mối liên kết chặt chẽ với nhau, bởi vìđộng vật có vai trò rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta Và những loài động vậtquý hiếm trên trái đất đột nhiên biến mất, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ cânbằng sinh thái, đến môi trường sống quanh ta Các vấn đề trên đơn thuần chính là
do bàn tay con người gây ra Đây là vấn đề lớn, cấp bách được đặt ra ở các quốc giatrên toàn thế giới Trong những thập niên gần đây, một số lượng lớn các loài độngvật nói chung và động vật hoang dã nói riêng đang bị đe doạ đến sự sống Nhiềungười cho rằng, việc biến mất là một phần tất yếu của quy luật tự nhiên Thế nhưngnhiều bằng chứng khoa học đã chỉ ra rằng, tốc độ tuyệt chủng của các loài động vậttrong thời gian gần đây nhanh hơn gấp nhiều lần so với trước kia Những vấn đề vềngược đãi động vật hiện đang được công chúng quan tâm và chú ý
Tại Việt Nam, tình trạng tội phạm bắt trộm các loài động vật mang đi tiêu thụ
và buôn bán trái phép rất gây phẫn nộ dư luận Hàng năm, có hàng nghìn loài độngvật hoang dã bị săn bắn, bắt giữ từ thiên nhiên để buôn bán, làm thực phẩm, vậtnuôi, da, đồ lưu niệm và dược phẩm Các năm gần đây, trên các phương tiện truyềnthông đại chúng, có nhiều vấn đề về các loài động vật bị mất đi sự tự do vốn có củachúng Vì vậy, chúng ta cần có những biện pháp bảo vệ động vật mang tính cấpthiết và hiệu quả
Để khắc phục những điều trên, truyền thông trên mạng xã hội rất cần thiếttrong công tác bảo vệ động vật Dữ liệu gần đây cho thấy rằng gần như 59.3% dân
số toàn cầu sử dụng ít nhất một nền tảng truyền thông xã hội Vì vậy việc truyềnthông trên mạng xã hội sẽ đạt được hiệu quả cao, tiếp cận được số đông người dùngmạng xã hội Giới truyền thông đã đưa ra nhiều hình thức như tuyên truyền, báochí, mạng xã hội kết hợp quản lý để bảo vệ động vật Sức lan tỏa của truyềnthông rất rộng và nhanh chóng, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tácngăn chặn các hoạt động buôn bán động vật Do đó, truyền thông tạo nên làn sóngthông tin dư luận vô cùng rộng lớn, phản ảnh rõ thực trạng vụ việc và điều hướngcông chúng theo hướng đúng đắn Thông qua các phương tiện truyền thông, chúng
ta có thể dễ dàng thấy được các hình ảnh, cũng như các nền tảng mạng xã hội phảnảnh về thực trạng sự sống của động vật hiện nay
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài để nghiên cứu là “Vai trò của truyền
Trang 3thông trong công tác bảo vệ động vật tại Việt Nam” Trong đó tôi chú trọng vào
một số
khu bảo tồn động vật ở Việt Nam và một tỉnh thành nhằm nêu rõ vấn đề của tôi nghiên cứu
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Sự phát triển không ngừng của thời đại, các nền văn minh mới về mặt kinh tế
đã bỏ quên lại sự tồn tại của các loài động vật Để công tác bảo vệ động vật đượchiệu quả thì cần có những sự đổi mới trong truyền thông trên mạng xã hội Việcnghiên cứu truyền thông về bảo vệ động vật trên thế giới hiện nay được những nhànghiên cứu về báo chí và truyền thông đại chúng đặc biệt quan tâm Có thể kể ranhững nghiên cứu liên quan như:
Đào Thị Thu Hương, (2016), “Pháp luật về bảo vệ động vật rừng nguy, cấp,quý, hiếm tại Việt Nam”, Đại học quốc gia Hà Nội Tác giả đã làm sáng tỏ khái
niệm về động vật hoang dã, phân loại động vật hoang dã và vai trò của chúng Lýgiải sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã bằng pháp luật Nghiên cứu phápluật về bảo vệ động vật hoang dã, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm để xây dựng hệthống pháp luật trong lĩnh vực này Phân tích, đánh giá các quy định pháp luật vềbảo vệ động vật hoang dã của Việt Nam bao gồm các quy định quản lý về bảo vệđộng vật hoang dã Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam
về bảo vệ động vật hoang dã
Đào Quang Hiếu, (2016), “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ theo pháp luật hình
sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt
Nam Bài viết đã nêu những khái niệm về tội vi phạm, khái niệm về động vật nguycấp, quý , hiếm Tác giả đã nhấn mạnh hình phạt đối với tội vi phạm về bảo vệ cácloài động vật từ đó đưa ra các biện pháp tuyên truyền giáo dục
Đặng Ngọc Thanh, (2007), “ Sách đỏ Việt Nam Phần I Động vật”, Nhà xuấtbản Khoa học tự nhiên và công nghệ Sách phần này đã nêu lên những khái niệmđộng vật nằm trong sách đỏ, Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng của động vật nằmtrong sách đỏ, sự nguy cấp khi mất dần các loài động vật nhằm tăng hiệu quả hơncho hoạt động khai thác, bảo vệ, nghiên cứu, giảng dạy về đa dạng sinh học, tàinguyên sinh vật, môi trường thiên nhiên của nước ta
Nguyễn Văn Minh và cộng sự, (2018), “Thực trạng săn bắt các loài động
Trang 4vật hoang dã và sinh kế của người dân vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền tỉnh Thừa Thiên – Huế” Nghiên cứu này nhóm tác giả nhằm đánh giá thành
phần loài và số lượng động vật hoang dã bị săn bắt trái phép bởi người dân địaphương ở vùng đệm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền Từ đó đề xuất các giảipháp bảo tồn tài nguyên động vật bền vững tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên - Huế
Nguyễn Phước Vinh, (2021), “Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sỹ, Luật hình sự và tố
tụng hình sự, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bài nghiên cứu đã nêu lênnhững khái niệm về tội phạm, động vật nguy cấp, hoang dã, Tác giả nhấn mạnh
sự ảnh hưởng của vấn đề săn bắt động vật hoang dã đối với kinh tế, xã hội tại tỉnhĐồng Nai
Trên cơ sở kế thừa các bài nghiên cứu trên, tôi sẽ khai thác về sự ảnh hưởngcủa truyền thông đối với các loài động vật tại Việt Nam Tìm hiểu về môi trườngsinh sống của các loài động vật, nghiên cứu về thực trạng bắt trộm, hành hạ độngvật nói chung, tiêu thụ và buôn bán trái phép động vật hoang dã nói riêng Từ đó,mong muốn đưa ra những giải pháp truyền thông hiệu quả trong công tác bảo vệđộng vật trên các phương tiện truyền thông
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiêu chung
Tổng quan được những vấn đề cơ sở lý luận chung về vai trò của truyềnthông trong công tác bảo vệ động vật tại Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháphiệu quả đối với vấn đề bảo vệ động vật
- Đề xuất các giải pháp về truyền thông tuyên truyền trên mạng xã hội nhằm
Trang 5nâng cao tri thức của nhân loại về những vấn đề bảo vệ các loài động vật.
4 Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của truyền thông trong công tác bảo vệ động vật tỉnh Quảng Nam
5 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: 1/2022-2/2024
- Phạm vi không gian: đề tài thực hiện trong phạm vi tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi nội dung: vai trò, biện pháp của truyền thông trong công tác bảo vệđộng vật tại Quảng Nam, những ưu điểm và hạn chế
6 Cách tiếp cận
Nghiên cứu tài liệu: các tạp chí khoa học, công trình nghiên cứu trong nước
và quốc tế về vấn đề bảo vệ động vật trên internet và mạng xã hội, hoạt động bảo
vệ động vật và những ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đến các vấn đềcấp bách của động vật Một số thống kê, báo liên quan đến các chính sách, quyđịnh về vấn đề bảo vệ động vật
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
Phương pháp luận là lý luận về phương pháp hoặc hệ thống phương pháp, là
hệ thống các quan điểm chỉ đạo con người trong việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vàvận dụng phương pháp trong hoạt động nhận thức và thực tiễn để giải quyết vấn đề
đã đặt ra để có hiệu quả cao
Đối với đề tài này phương pháp luận đóng vai trò định hướng trong quá trình
t ìm tòi, lựa chọn, vận dụng phương pháp, định hướng, gợi mở trong phương phápluận là nó đưa ra những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo để chúng tôi tìm tòi, xâydựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp
7.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu
Phương pháp thu thập tài liệu, xử lý số liệu bao gồm các tài liệu đã được xuấtbản, tài liệu của các cơ quan lưu trữ và các cơ quan khác theo chương trình hay đềtài nghiên cứu hoặc theo những vấn đề nghiên cứu như các tài liệu trên thực địa và
Trang 6cả tài liệu trên mạng Internet về các vấn đề có liên quan đến bảo vệ động vật trongnhững năm gần đây.
7.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp phân tích là quá trình nghiên cứu phân tích thực nghiệm tậptrung vào việc phân hủy tổng thể, chia nhỏ nó thành một số bộ phận hoặc yếu tố đểxác định nguyên nhân, bản chất và ảnh hưởng Định nghĩa phân tích là việc nghiêncứu và xem xét một sự việc hoặc một đối tượng cụ thể, nó được sử dụng nhiều nhấttrong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự nhiên
Trước hết phân tích là phân tích những vấn đề nhỏ, những yếu tố cấu thànhtrong đề tài, vấn đề và bàn luận về nó Từ đó, chúng ta có thể hiểu được một cáchsâu sắc, chi tiết và cụ thể nhất trong từng khía cạnh khác nhau Sau khi phân tíchtừng khía cạnh chúng tôi sẽ có cái nhìn tổng quát vào vấn đề, đề tài Chính lúc ấy,chúng tôi sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm gọn lại những nội dung chính,những vấn đề cần lưu ý và thông điệp của đề tài
Trang 7B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trong cuốn Giáo trình lý luận báo chí truyền thông, tác giả Dương Xuân Sơn
cho rằng: Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành
vi và nhận thức [46, tr7- tr9].
Truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người khác, và
làm cho người khác hiểu được chúng ta (Martin P Adersen 1959 trích theo Frank Dance 1970) Truyền thông ra đời và phát triển do nhu cầu khách quan của
xã hội về thông tin giao tiếp của loài người, do trình độ và điều kiện KT-XHcũng như sự phát triển của khoa học kỹ thuật Truyền thông đại chúng làmột dạng thức truyền thông đặc biệt trong lịch sử loài người - khi màngười truyền thông tin có thể truyền tải thông điệp cho đông đảo quần chúng
về số lượng và rộng khắp về địa lý - điều mà các cách thức truyền thông
trước đó không thể nào có được Nói theo Lerner (1957 trích theo Trần Hữu Quang 2008), thì sự chuyển tiếp từ các hệ thống truyền thông truyền miệng
Trang 8sang các hệ thống truyền thông đại chúng chính là một trong những điều kiện vàđặc điểm của quá trình chuyển đổi từ xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại Trong cuốn cơ sở lý luận báo chí của PGS TS Nguyễn Văn Dũng đã đưa ra
một định nghĩa chung nhất về truyền thông như sau: “Truyền thông là quá trình trao đổi liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm , chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm và cộng đồng xã hội nói chung, bảo đạm sự phát triển bền vững”
Truyền thông là quá trình truyền tải thông điệp từ một nguồn đến một đối tượnghoặc nhóm người qua một kênh truyền thông cụ thể Quá trình này bao gồm sự tạo
ra và chuyển đổi của thông điệp, sử dụng các phương tiện truyền thông như vănbản, hình ảnh, âm thanh, và video Người gửi thông điệp cần xác định rõ nguồngốc và mục tiêu của thông điệp để đảm bảo hiểu rõ hơn từ phía người nhận Kênhtruyền thông, như truyền hình, radio, hay các nền tảng trực tuyến, đóng vai tròquan trọng trong việc truyền đạt thông điệp Người nhận, người hoặc nhóm nhậnthông điệp, có thể phản hồi lại, tạo nên một chuỗi tương tác và giao tiếp liên tụctrong quá trình truyền thông Để đạt được hiệu quả tốt nhất, cả người gửi và ngườinhận cần hiểu và thích ứng với môi trường truyền thông và yếu tố nhiễu có thểxuất hiện trong quá trình truyền tải thông điệp
1.1.2 Mạng xã hội
Khoản 22 Điều 3 Nghị định 72/2013/NĐ-CP nêu rõ: “Mạng xã hội (social
network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác” Theo định nghĩa này, mạng xã hội còn được gọi là social network
và có thể hiểu một cách đơn giản đây là hệ thống giúp con người kết nối với những
Trang 9người khác Thông qua mạng xã hội, mọi người có thể chia sẻ thông tin, hình ảnh,
âm thanh… tìm kiếm bạn bè, kết nối với những người khác…
Theo nhà xã hội học Laura Garton, nhà nghiên cứu chiến lược trường đại họcToronto thì “khi một mạng máy tính kết nối mọi người hoặc các cá nhân tổ chức
lại với nhau thì đó chính là mạng xã hội” [19] Phạm Thị Phương Liên, Chu Vân Khánh, Nguyễn Minh Huyền (2012), Mạng xã hội Reader.vn và mô hình của thư viện – mạng xã hội, Đại học Văn hóa Hà Nội, http://huc.edu.vn/chi-tiet/1942/.html, 14.02.2014
Theo định nghĩa của PGS.TS Vũ Duy Thông: “Mạng xã hội là dịch vụ kết nối các thực thể truyền thông trên Internet với nhau thành những cụm mạng nhỏ hơn theo sự liên kết tự nguyện không phân biệt thời gian, không gian”.Mô tả dễ hiểu
hơn, đó là một bộ phận của Internet được hình thành từ sự kết hợp tự nguyệnnhững blog, website của các cá nhân hoặc nhóm cá nhân có cùng sở thích, mụcđích
Trong chương 1 Nghị định 97/2008/NĐ – CP, điều 3 – khoản 14 định nghĩa về
mạng xã hội như sau: “Dịch vụ mạng xã hội trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi, người sử dụng khả năng, tương tác chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo nhật ký (blog), diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat) và các hình thức tương tự
khác” [22] Nghị định 97/2008/NĐ – CP của chính phủ: về quản lý, cung cấp,
sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet
Tổng hợp, xâu chuỗi lại các cách hiểu trên về mạng xã hội, có thể đưa ra mộtđịnh nghĩ chung về mạng xã hội như sau: Mạng xã hội là một xã hội ảo với haithành tố chính tạo nên đó là các thành viên và liên kết giữa các thành viên đó.Mạng xã hội là dịch vụ Internet cho phép kết nối các thành viên cùng sở thíchkhông phân biệt không gian và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat,email, phim ảnh…nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng mạng và mang nhữnggiá trị xã hội nhất định
Trang 101.1.3 Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giớiĐộng vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới Cơthể của chúng lớn lên khi phát triển Hầu hết động vật có khả năng di chuyển mộtcách tự nhiên và độc lập Động vật là một nhóm sinh vật thuộc một trong các giớicủa thế giới tự nhiên Đây là những hữu khuông sống có cấu trúc tế bào phức tạp,
có khả năng chuyển động (ít nhất là trong một giai đoạn của chu kỳ sống củachúng), và thường có khả năng cảm nhận và phản ứng với môi trường xungquanh
Hầu hết các ngành động vật được biết đến nhiều nhất đã xuất hiện hóa thạchvào thời kỳ Bùng nổ Kỷ Cambr, khoảng 542 triệu năm trước Động vật được chiathành nhiều nhóm nhỏ, một vài trong số đó là động vật có xương sống như voi ,động vật có lông vũ như chim , động vật có vú như khỉ , động vật lưỡng cư nhưếch bò sát như thằn lằn động vật thân mềm như trai, ốc , động vật chân khớpnhư rết, nhện , động vật giáp xác như tôm
Động vật có vài đặc điểm riêng tách chúng ra khỏi các sinh vật sống khác.Động vật là sinh vật nhân chuẩn và đa bào, giúp phân biệt chúng vớ vi khuẩn vàhầu hết sinh vật đơn bào Động vật sống dị dưỡng là cần chất dinh dưỡng để tồntại, phát triển và sinh sản, tiêu hóa thức ăn trong cơ thể, giúp phân biệt chúng vớithực vật và tảo Chúng cũng khác biệt với thực vật ở chỗ thiếu thành tế bào(thành cellulose) Tất cả động vật có thể di chuyển, ít nhất là trong một giai đoạnsống Ở hầu hết động vật, phôi trải qua giai đoạn phôi nang (blastula), một giaiđoạn riêng biệt đặc trưng ở động vật
1.1.4 Công tác bảo vệ động vật
Công tác bảo vệ động vật là một lĩnh vực quan trọng đang phát triển, tậptrung vào nghiên cứu và thực hiện các biện pháp để bảo vệ, duy trì, và khôi phụccác loài động vật đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng Mục tiêu chính là bảotoàn sự đa dạng sinh học của hệ thống sinh quyển và bảo vệ môi trường sống tự
Trang 11nhiên của động vật Các hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ động vật rất đa dạng, baogồm việc thiết lập các khu dự trữ tự nhiên, quản lý bền vững của rừng, triển khaicác chương trình giáo dục cộng đồng, giám sát chặt chẽ việc săn bắt và buôn bántrái phép Ngoài ra, việc nghiên cứu và truyền đạt thông tin về đa dạng sinh họcđóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường nhận thức và ý thức của cộngđồng về vấn đề này Tổ chức quốc tế và quốc gia thường đóng vai trò quan trọng,
đề xuất và thực hiện các chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ động vật Nhiệm vụkhông chỉ giúp duy trì sự tồn tại của các loài động vật mà còn hỗ trợ vào việc duytrì sự ổn định và cân bằng tự nhiên trong môi trường sống của chúng
1.2 NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT
1.2.1 Do môi trường
Công tác bảo vệ động vật hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn
và thách thức, tùy thuộc vào vùng địa lý, loài động vật cụ thể và tình hình cụ thể.Dưới đây là một số khó khăn phổ biến mà các tổ chức và cơ quan bảo vệ độngvật thường gặp:
Mất môi trường sống và suy giảm đa dạng sinh học: sự giảm mất môitrường sống tự nhiên, do đất đai bị quy hoạch, rừng bị phá hủy, và sự biến đổi khí
hậu, làm sy giảm đa dạng sinh học và tạo ra nguy cơ tuyệt chủng cho nhiều loài.
Sự xâm lấn của loài động vật và cây cỏ lạ, cùng với sự thay đổi môitrường từ những dự án hạ tầng như xây dựng đường sắt và cảng biển, đang tạo ramột thực tế không ổn định trong môi trường sống tự nhiên của động vật
Nước là nguồn sống quan trọng, đang chịu sự giảm chất lượng và lượngnước giảm, tạo ra môi trường sống kém chất lượng và gây khó khăn cho sinh sản
và tồn tại của động vật Ô nhiễm môi trường từ chất thải, chất độc hại và các chất
ô nhiễm khác tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của động vật, giảmnguồn thức ăn và gây tổn thương cơ thể
Biến đổi khí hậu cũng đang tăng cường những thách thức này, tạo ra sự
Trang 12thay đổi đáng kể trong môi trường sống tự nhiên của động vật Tăng nhiệt độ,biến đổi mẫu lượng mưa, và sự không ổn định trong thời tiết đang làm thay đổiđặc điểm địa lý, đặt ra những thách thức mới đối với động vật Đối mặt vớinhững vấn đề này, việc bảo tồn động vật đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu và các biệnpháp bảo vệ môi trường bền vững từ cộng đồng quốc tế, chính phủ, và các tổchức bảo tồn môi trường.
1.2.2 Do con người
Hoạt động săn bắt và buôn bán động vật hoang dã không chỉ đang tạo ranhững thách thức lớn trong lĩnh vực bảo tồn động vật mà còn góp phần vào mộtloạt các vấn đề môi trường toàn cầu Sự săn bắt và buôn bán phục vụ cho mụcđích làm vật nuôi, thú cảnh, và y học truyền thống, không chỉ ảnh hưởng đến sốlượng động vật hoang dã mà còn làm gia tăng áp lực lên các hệ sinh thái tự nhiên.Trong một số trường hợp, việc chấn thương và bắt giữ động vật hoang dã để làmvật nuôi, diễn hình, và giải trí không chỉ làm hại đến sức khỏe của chúng mà cònlàm mất đi tính tự nhiên hóa và tự do của chúng Điều này không chỉ làm giảm sốlượng động vật trong tự nhiên mà còn có thể làm thay đổi cân bằng sinh thái vàgây ra sự giảm đa dạng sinh học
Ngoài ra, hoạt động săn bắt và buôn bán động vật hoang dã cũng đónggóp vào vấn đề lớn hơn về biến đổi khí hậu Con người, thông qua hoạt độngcông nghiệp và giao thông vận tải, đang gây ra ô nhiễm khí nhà kính và làm tăngnhiệt độ toàn cầu Biến đổi khí hậu này không chỉ tác động trực tiếp đến động vật
mà còn làm thay đổi môi trường sống tự nhiên của chúng Sự biến đổi này có thểlàm suy giảm nguồn thức ăn, làm thay đổi mô hình sinh sản, và làm thất thườnghóa các loài động vật
Một khía cạnh khác của vấn đề này là trong ngành du lịch Mặc dù dulịch mang lại cơ hội tài chính cho nhiều cộng đồng, nhưng nó cũng tạo ra áp lựclớn đối với môi trường sống tự nhiên và động vật Sự xâm phạm và làm phiềnđộng vật hoang dã trong quá trình du lịch không chỉ làm giảm chất lượng môi
Trang 13trường sống của chúng mà còn làm giảm trải nghiệm tự nhiên hóa cho du khách
và gây ra rủi ro cho sự tồn tại của động vật
Cuối cùng, ô nhiễm môi trường từ các nguồn như nhà máy, xưởng công nghiệp,
và giao thông vận tải cũng góp phần vào tình trạng suy giảm môi trường sống củađộng vật Chất thải, chất độc hại, và các chất ô nhiễm khác có thể làm tổn thươngsức khỏe của động vật, giảm nguồn thức ăn, và tạo ra điều kiện sống không lànhmạnh Để giải quyết những thách thức này, cần có những biện pháp và chính sáchbảo vệ môi trường và quản lý bền vững để giảm bớt tác động tiêu cực từ nhữnghoạt động này và bảo vệ động vật hoang dã cũng như môi trường sống của chúng
1.3 TÌNH HÌNH BẢO VỀ ĐỘNG VẬT Ở MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM
1.3.1 Vườn quốc gia Côn Đảo
Vườn quốc gia Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chính thức được thành lậptheo Quyết định số 135/QĐ-TTg ngày 31/3/1993 của Thủ tướng Chính phủ trên
cơ sở Khu rừng cấm Côn Đảo được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thành lập tạiQuyết định số 85/CT ngày 01/3/1984
Vườn quốc gia Côn Đảo thuộc quần đảo Côn Đảo nằm Cách cửa sông Hậu (tỉnhCần Thơ) 83 km, cách thành phố Vũng Tàu 185 km và thành phố Hồ Chí Minh
250 km, quần đảo gồm 16 đảo nhỏ, đảo lớn nhất là Côn Sơn Địa hình đảo CônSơn là vùng đồi núi, ưu thế bởi các dãy đá granit chạy từ phía Tây Nam đến ĐôngBắc, che chở cho các vùng vịnh của đảo cả về hai phía khỏi những luồng giómạnh Những điểm cao nhất trên đảo là đỉnh Núi Thánh Giá và Núi Chúa, có đô ›cao 577 m và 515 m Điểm cao nhất trên các đảo nhỏ là 350 m
Vườn quốc gia Côn Đảo thuộc hệ thống rừng đặc dụng, là 1 trong 34 Vườn quốcgia của Việt Nam Tổng diện tích tự nhiên: 19.883,15 ha, gồm: Phần diện tích bảo
Trang 14tồn rừng trên các hòn đảo: 5.883,15 ha Phần diện tích bảo tồn biển: 14.000 ha.Ngoài ra, diện tích vùng đệm trên biển là: 20.500 ha.
Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo đã nỗ lực giữ gìn bảo tồn tài nguyên đadạng sinh học rừng, biển, đất ngập nước và đã được các tổ chức uy tín trong nước
và quốc tế đánh giá cao và công nhận các danh hiệu Vườn quốc gia Côn Đảo làmột Khu đất ngập nước quan trọng quốc tế, năm 2013 (Khu Ramsar); Là thànhviên mạng lưới các Khu bảo tồn rùa biển Ấn Độ Dương – Đông Nam Á; HiệpHội bảo vệ thiên nhiên Việt Nam công nhận 02 cây Nhội và 01 cây Cóc Đỏ tạiVườn quốc gia Côn Đảo là Cây Di sản Việt Nam; Trung tâm sách kỷ lục ViệtNam công nhận VQG Côn Đảo là nơi nuôi, ấp và thả về thiên nhiên nhiều rùabiển nhất Việt Nam; UBND tỉnh và Bộ Tài nguyên – Môi trường đang trình hồ sơ
đề cử để được công nhận là Vườn di sản ASEAN Côn Đảo.https://condaopark.com.vn/vn/hoat-dong-bao-ton.html
1.3.2 Vườn quốc gia Cúc Phương
Được thành lập ngày 07 tháng 07 năm 1962 theo Quyết định số 72-TTg của Thủtướng Chính phủ, Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa phận ba tỉnh Ninh Bình,Hoà Bình và Thanh Hoá với tổng diện tích là 22.408 ha Với nhiều giá trị về cảnhquan thiên nhiên, sự đa dạng về hệ sinh thái, các giá trị văn hoá, lịch sử nên từ lâuCúc Phương đã trở thành điểm du lịch sinh thái nổi tiếng Nằm trên địa bàn của
14 xã, 4 huyện thuộc 3 tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa, Vườn quốc giaCúc Phương có địa hình chủ yếu là núi đá vôi với độ chênh cao trung bình so vớimặt biển từ 400-450m
Vườn quốc gia Cúc Phương có hệ giá trị đa dạng sinh học vô cùng quý giá, làmột trong những nơi có tính đa dạng sinh học cao của Việt Nam với nhiều loàiđộng, thực vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ của Việt Nam
Trang 15Tính đến năm 2023 đã ghi nhận 2427 loài, thuộc 931 chi, 231 họ thực vật, trong
đó, 430 loài cây thuốc, 229 loài cây ăn được, 240 loài cây có thể sử dụng làmthuốc nhuộm, 137 loài cho tanin 57 loài được ghi trong “Sách Đỏ Việt Nam”năm 2007 và “Sách đỏ IUCN” 2020
Cùng với sự đa dạng và phong phú về khu hệ động, thực vật, Cúc Phương còn làmột bảo tàng thiên nhiên tuyệt vời lưu giữ nhiều dấu tích của sự sống từ thời tiền
sử cho đến ngày nay Đó là các hóa thạch, các hài cốt, các công cụ… trong cáchang động, đây chính là những tài liệu quan trọng ghi lại cuộc sống của muônloài, ghi lại sự biến đổi thăng trầm của lịch sử phát triển địa chất qua các thời kỳ
Nhờ chú trọng công tác bảo vệ rừng, bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm,
do đó công tác tuần tra, kiểm soát được xác định là nhiệm vụ thường xuyên và lànhiệm vụ hàng đầu của lực lượng kiểm lâm Vườn quốc gia Cúc Phương Trong công tác chỉ đạo, đặc biệt chú trọng việc ngăn chặn các hiện tượng sănbắt, chặt xẻ, buôn bán trái phép động, thực vật rừng, đốt nương làm rẫy, lấnchiếm đất rừng trái phép; kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm.Các trạm kiểm lâm Vườn được tập huấn kỹ năng sử dụng phần mềm quản lý(SMART) trong theo dõi diễn biến và hiện trạng tài nguyên động thực vật rừngtrên các tuyến tuần tra