1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Iải pháp bảo vệ chủ quyển biển Đảo của tổ quốc hiện nay (qua nghiên cứu thực tiễn Đảng phát Động cuộc kháng chiến chống thực dân pháp (12:1946)

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Bảo Vệ Chủ Quyền Biển Đảo Của Tổ Quốc Hiện Nay
Tác giả Hồ Thị Thy Hà, Lữ Gia Trung, Nguyễn Lê Anh Tuấn, Đặng Quốc Vương, Đoàn Xuân Thị Thanh
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Bích Hồng
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

xung đột với Pháp trước khi quyết định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 19/12/1946; Hai là, làm rõ bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam sau Hiệp định Gionevơ và quá t

Trang 1

GIAI PHAP BAO VE CHU QUYEN BIEN DAO CUA TO QUOC HIEN NAY

(QUA NGHIÊN CỨU THỰC TIẾN ĐẢNG PHÁT ĐỌNG CUỌC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN

PHÁP (12/1946) VÀ CHỐNG MỸ (1959)) LỚP: CC09 - NHÓM: 13

GVHD: TS Đào Thị Bích Hồng SINH VIÊN THỰC HIẸN

Trang 2

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA

THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 13

1 | Hồ Thy HàT ô Thy Ha Trang 2153906 Chương 2.2 100% 6 (jan

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1 : QUÁ TRÌNH ĐẲ“NG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỚI PHÁP TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH PHÁT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN TOÀN QUÓC

CHONG THUC DAN PHÁP XÂM LƯỢC (19/12/19446) - 5-5 sc5scsessese 7

1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và những hành động hiểu

Chương 2 : QUÁ TRÌNH ĐÁ“NG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỚI

MỸ TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG (01/1959)20 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau khi ký Hiệp định Giơnevơ và những hành động

3.1 Chủ trương, biện pháp của Đảng, Nhà nước trong bảo vệ Tổ quốc 38

2

Trang 4

3.1.1 Tình hình thực tiễn Việt Nam hiện HH TH HH ng HH HT HT 0000 0 09 64 38

3.2 Kết quả quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay - 42 3.2.1 Thanh tựu, nguyên nhân của thành tựu 42 3.2.2 Một số hạn chế, nguyên nhân của hạn chế 45 3.3 Đề xuất một số giải pháp của nhóm góp phần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ

quốc trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tẾ s- 2s s52 s52 sseszesesee 48

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-5-5 5£ <£ ° se se se se sesrserses 53

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Biển đảo đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia Về kinh tế, biển cung cấp nguồn lợi hải sản, dầu khí, khoáng sản, và năng lượng gió, năng

lượng mặt trời Các hoạt động kinh tế biển như đánh bắt hải sản, du lịch biển, và giao

thông hàng hải đóng góp lớn vào GDP của một quốc gia Biển và đảo là phần không thê thiếu trong hệ thống an ninh quốc gia Các căn cứ quân sự trên đảo và trên biển đảm bảo

an ninh, phòng thủ, và khả năng đáp ứng nhanh chóng trong trường hợp xảy ra xung đột Việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo là nhiệm vụ của toàn dân và toàn quân, đảm bảo sự phát triên bền vững và an ninh của đất nước trong thời kỳ biến đổi và toàn cầu hóa

Các tranh chấp lãnh thổ biển đảo hiện nay, đặc biệt là ở Biên Đông, đang diễn ra phức tạp và đòi hỏi các biện pháp cụ thể để bảo vệ chủ quyền Các quốc gia như Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam đều có những yêu sách chồng chéo với Trung Quốc, đặc biệt là vùng quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Đề đảm bảo lợi ích quốc gia và dân tộc trong khi vẫn duy trì môi trường hòa bình và ỗn định, việc tap trung vào phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế là hết sức quan trọng Điều này không chỉ giúp củng có vị thế quốc tế mà còn tạo điều kiện cho việc giải quyết các vấn đề tranh chấp một cách hòa bình và xây dựng lòng tin giữa các quốc gia trong khu vực

Trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, Đảng đã đạt được những thành công nhất định, như việc kiên quyết và kiên trì đầu tranh để bảo vệ chủ quyền quốc gia, cũng như việc tăng cường hợp tác quốc tế Tuy nhiên, cũng có những hạn chế cần được khắc phục, như việc cần phải đối phó với các luận điệu xuyên tạc và tiếp tục củng có thê trận quốc phòng toàn dân Đề cải thiện tình hình, có thê cần tập trung vào việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia và thực hiện các biện pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả hơn Điều này đòi hỏi sự đồng lòng và nỗ lực không ngừng từ tất cả các cấp, các ngành và toàn thê nhân dan

Để giải quyết hiệu quả những căng thăng ở Biển Đông, việc nghiên cứu kinh nghiệm lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc giải quyết xung đột với các cường quốc như Pháp và Mỹ có thể cung cấp những bài học quý báu Dựa trên những bài học đó,

4

Trang 6

Với những lý do trên nhóm chọn đề tài:

ĐẢO CỦA TÔ QUỐC HIỆN NAY” làm bài tập lớn kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm vụ của đề tài

Một là, làm rõ bôi cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và những hành động hiếu chiến của thực dân Pháp và quá trình Đảng từng bước giải quyết

! Báo điện tử Đáng Cộng sản Việt Nam (2022), Nhận diện chiến lược “diễn biến hòa bình” của cdc thé lực thù địch ong thời kỳ mới, https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-d: dien-bien-hoa-

5

Trang 7

xung đột với Pháp trước khi quyết định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19/12/1946);

Hai là, làm rõ bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam sau Hiệp định Gionevơ và quá trình Đảng từng bước giải quyết xung đột với Mỹ trước khi quyết định sử dụng bạo lực cách mạng (01/1959);

Ba la, \am 16 tinh hình Việt Nam hiện nay, chủ trương của Đảng, Nhà nước và những kết quả đạt được trong bảo về Tổ quốc;

Bồn là, trên cơ sở thực tiễn Đảng giải quyết xung đột với Pháp và Mỹ trước khi quyết định sử dụng bạo lực cách mạng, nhóm đề xuất một số giải pháp góp phần bảo vệ Tổ quôc hiện nay

Trang 8

PHAN NOI DUNG

Chương 1 QUA TRINH DANG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỚI PHÁP TRƯỚC KHI QUYẾT ĐỊNH PHÁT ĐỘNG KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHÓNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (19/12/1946)

1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và những hành động hiếu chiến của thực dân Pháp

1.1.1 Bối cảnh thế giới

Chiến tranh thế giới thử hai là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm

1939 và chấm dứt vào năm 1945 Cuộc chiến có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới — bao gồm tất cả các cường quốc — tạo thành hai liên minh quân sự đối lập:

Đồng Minh và Phe Trục Trong diện mạo một cuộc chiến tranh toàn diện, Thế chiến II có

sự tham gia trực tiếp của hơn 100 triệu nhân sự từ hơn 30 quốc gia Các bên tham chiến

chính đã dồn toàn bộ nguồn lực kinh tế, công nghiệp và khoa học cho nỗ lực tham chiến,

làm mờ đi ranh giới giữa nguồn lực dân sự và quân sự Chiến tranh thê giới thứ hai là

cuộc xung đột đẫm máu nhat trong lịch sử nhân loại, gây nên cái chết của 70 đến 85 triệu

người, với số lượng thường dân tử vong nhiều hơn quân nhân Hàng chục triệu người đã phải bỏ mạng trong các vụ thảm sát, diệt chủng (trong đó có Holocaust), chết vì thiếu

lương thực hay vì bệnh tật

Sau khi chiến tranh kết thúc, thê giới đã trải qua nhiều biến đôi quan trọng Liên Hiệp

Quốc được thành lập nhằm duy trì hòa bình và ngăn chặn xảy ra thảm họa chiến tranh toàn cầu lần nữa Tô chức nảy có nhiệm vụ thúc đây hợp tác quốc tế, bảo vệ quyền con người, và giải quyết các xung đột trên thế giới Các nước lớn đã tập trung vào việc xây dựng khung pháp lý để thúc đây đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế Mặc đù chiến

tranh thế giới đã kết thúc, sự căng thăng giữa Liên Xô và Hoa Kỳ đã dẫn đến thời kỳ

Chiến tranh Lạnh, với cuộc đua vũ trang và tình hình chính trị căng thăng

Sau khi đệ nhị thế chiến kết thúc, Việt Nam đã trở thành một trong những điểm nóng

của Chiến tranh Lạnh, với cuộc chiến tranh giữa Bắc Việt (ủng hộ Liên Xô) và Nam Việt

(ủng hộ Hoa Kỳ)

7

Trang 9

bbbbbbbbbbbbbbbbbb

1.1.2 Bối cảnh trong nước và những hành động hiểu chiến của Pháp

Bỗi cảnh Việt Nam sau cách mạng thang Tam

Việt Nam đã trải qua một chuỗi biến đổi quan trọng Sau khi cách mạng tháng Tám

thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập và thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa Tuy nhiên, Pháp không chấp nhận và tiền hành chiến tranh đề khôi phục thuộc địa Cuộc tổng kháng chiến chống Pháp kéo dài từ năm 1946 đến năm 1954 Với danh nghĩa đồng minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, quân đội các nước đề quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyến khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn to lớn Hậu quả từ chế độ cũ đề lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu Nền độc lập của nước ta chưa được quốc gia nảo trên thế giới công nhận, và đặt quan hệ ngoại giao Quân đội các nước đề quốc ô ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyên khích bọn Việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Những hành động hiếu chiến của Pháp

Nhật đảo chính Pháp là một chiến dịch của quân Nhật diễn ra vào ngày 9 tháng 3 năm

1945, khi Chiến tranh thế giới thử hai sắp kết thúc Bối cảnh của sự kiện này bắt đầu từ

năm 1940, khi Pháp đã có những động thái khiến Đề quốc Nhật Bản xúc tiễn từng bước

để dần kiểm soát toàn Đông Dương Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945, dân tộc

Việt Nam đã đánh đồ ách thống trị của phát xít Nhật, thực dân Pháp và chế độ phong kiến

nhà Nguyễn Tuy nhiên, thực đân Pháp không chấp nhận thất bại và đã lập kế hoạch quay lại chiếm Việt Nam một lần nữa

Hội nghị Potsdam được tô chức tại Cecilienhof, cung điện của thái tử Wilhelm

Hohenzollem, tại Potsdam, Brandenburg, Đức từ l7 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945 Các quốc gia tham dự hội nghị là Mỹ, Anh và Liên Xô Theo thỏa thuận của Hội nghị Potsdam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến l6 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc Như vậy nghĩa là Pháp không có quyền lợi gì ở Việt Nam Ngày 28/02/1946, tại Trùng Khánh, đã được ký Hiệp 8

Trang 10

nguy cơ chiến tranh giữa hai đân tộc Pháp — Việt

Ngay sau khi chiến tranh kết thúc, vào ngày 23/9/1945, quân Pháp đã tấn công và

chiếm đóng Sài Gòn Họ cũng tuyên bố thành lập một “chính phủ Nam kỳ tự trị” Đêm

22 và rạng sáng 23/9/1945, quân Pháp cùng với sự giúp đỡ của quân Anh đã tấn công và chiếm đóng các cơ quan quan trọng tại Sài Gòn, như Sở Bưu điện, Sở Cảnh sát, Khám

lớn, trụ sở Ủy ban nhân dân Nam bộ và trụ sở Quốc gia Tự vệ Âm mưu của thực dân

Pháp là lợi dụng lúc quân đồng minh đã giải giáp quân đội Nhật, nhanh chóng đùng lực

18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam phải giải tán lực lượng tự vệ,

đề cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội Chính phủ Việt Nam đã từ chối

và chuân bị cho cuộc kháng chiến Ngày 19/12/1946, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi ở Hà Nội, đốt Nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ Tài chính, gây ra vụ tàn sát ở phó Hàng Bún, Yên Ninh

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

TTITTNTTTNTTTTTTITTNTTTTNTTTTTT1T111T111111111m1đãm

Nhận xét về hành động hiếu chiến của Pháp

Chí trong vòng 2 năm kê từ khi đệ nhị thế chiến kết thúc, Pháp đã có vô số hành vi xâm phạm lợi ích, chủ quyền của nước ta Những hành động này của Pháp đã góp phần làm leo thang căng thăng và xung đột, cuối cùng dẫn đến một cuộc chiến tranh kéo dài và

khốc liệt giữa Pháp và các lực lượng dân tộc Việt Nam, trong đó Việt Minh đã chiến đấu

Trang 11

cho độc lập và tự do của đất nước Đây là một phần quan trọng trong lịch sử Việt Nam, khi mà quốc gia này đang tìm cách thoát khỏi ách thực dân và thiết lập một chính phủ độc

lập

1.2 Quá trình Đăng từng bước giải quyết xung đột với Pháp và nội dung đường

lối kháng chiến chống thực dân Pháp

1.2.1 Quá trình Đảng giải quyết xung đột với Pháp

Đề làm rõ được quá trình Đảng giải quyết xung đột với Pháp, ta sẽ tập trung phân tích các diễn biến từ 9/1945 đến khi Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc

chống thực đân Pháp (19/12/1946), trong đó, ta sẽ chú ý nhấn mạnh những nỗ lực cũng

như là cô gắng của Việt Nam trong thực hiện giải pháp hòa bình và sự chuân bị cho cuộc

chiến khi không còn khả năng hòa bình

Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bồ thống nhất và độc lập của Việt Nam

dưới cái tên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuy nhiên, chỉ sau 4 ngày, ở miền Nam Việt

Nam, quân Anh đã xuất hiện tại Sài Gòn, và sau đó là quân liên mình Anh-Pháp Mặc dù

quân Anh đã được lệnh giám sát quân Nhật đầu hàng, nhưng điều này cũng đồng thời tạo nên điều kiện cho quân Pháp tiếp cận miền Nam Bộ Chính phủ lâm thời của Cộng hòa Pháp mong muốn khôi phục lãnh thô Đông Dương với hình thức tự trị Vào ngày 19 tháng 9, Pháp thông báo ý định thiết lập chính quyền tại miền Nam Ngày 23 tháng 9, với

sự hỗ trợ của quân Anh, quân Pháp đã nỗ súng bắt đầu chiến dịch chiếm quyền kiểm soát Sài Gòn (sự kiện mà sau này Việt Nam gọi là ngày Nam Bộ Kháng chiến) Nước Việt

Nam, vừa mới giành được độc lập, nay đành phải đối mặt với sự xâm lược của quân đội

quyết định triệu tập quân và nhân đân miền Nam Bộ nỗi lên trong cuộc kháng chiến

chông lại cuộc xâm lược của Pháp

10

Trang 12

dân Bắc Bộ và Trung Bộ hỗ trợ quân và dân Nam Bộ Phong trào Nam tiến bùng nô, mỗi

tỉnh thành thành lập chi đội hành quân từ miền Bắc, miền Trung Dân quân Sài Gòn ngăn

chặn xâm lược, phá hủy cơ sở hạ tầng, và triển khai tấn công linh hoạt Dù vũ khí và kỹ

thuật còn hạn ché, tĩnh thần chiến đầu cao đã khiến địch gặp nhiều khó khăn Cuộc dam

phán giữa ta và địch bắt đầu từ ngày 2-10-1945, song vẫn không có sự thay đôi gì về lập trường giữa hai bên Chúng ta luôn sẵn sảng đối thoại và thỏa thuận với phía Pháp để Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lây đó làm điểm xuất phát cho quá trình Pháp dần trao trả độc lập cho Việt Nam, còn về phía Pháp thì lại chỉ tham gia đối thoại nhằm có thêm thời gian đề củng cô vị trí và chờ quân đội của tướng Leclerc đô bộ vào Việt Nam Cuối cùng, quân Pháp, với sự hỗ trợ của quân Anh, mở cuộc tiễn công lớn và

chiếm được nhiều tỉnh thành từ 10/10/1945 Mặc dù cuộc kháng chiến chống thực dân

Pháp đã bước vào giai đoạn mới, thời kỳ đầu đã thể hiện sự sôi nỗi và quyết tâm của nhân dân Nam Bộ

Trong suốt năm 1946, mặc dù cả hai bên đều tập trung chuân bị lực lượng cho chiến tranh nhưng chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn luôn có gắng đây mạnh nỗ lực đàm phán với Pháp để cứu vãn hòa bình và trì hoãn thời điểm bùng nổ cuộc chiến Vào ngày 28 tháng 2 năm 1946, Pháp ký kết Hiệp ước Hoa-Pháp, thỏa thuận với Trung Hoa

về việc đề Quân đội Trung Hoa rút quân khỏi phía bắc vĩ tuyến 16, nhường chỗ cho Pháp

đại diện phe Đồng Minh làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật và đôi lại, Pháp cam kết

sẽ nhượng một số quyên lợi quan trọng tại Trung Quốc và Việt Nam cho Tưởng Thực chat, đây là sự mua bán chính trị giữa các thế lực đề quốc nhằm hợp pháp hoá hành động xâm lược của Pháp ở Đông Dương, bán rẻ lợi ích của dân tộc Việt Nam và làm mắt độc

lập của Việt Nam Chính phủ và nhân đân Việt Nam đối mặt với tình hình nguy hiểm khi phải đối diện đồng thời với hai kẻ thù lớn là Pháp và Tưởng, trong khi sức mạnh cách

mang van con non nét

Đứng trước tình thế hiện tại, câu hỏi quan trọng được đặt ra lúc bấy giờ là chúng ta phải quyết đánh hay hòa với Pháp, vấn đề này đã được đề cập đến trong văn kiện Tình hình và chủ trương, ngày 3-3-1946 Trong đó có nêu rõ rằng: “Đứng trước tình thế trên II

Trang 13

đây, chúng ta phải quyết đánh hay hòa với Pháp? Có thể nói phứt ngay rằng: nếu Pháp giữ chủ trương cho Đông Dương tự trị theo bản Tuyên ngôn ngày 24-3-45, thì nhất định

đánh, và rất có thê đánh lâu dai theo lỗi du kích, nhưng nều Pháp công nhận Đông Dương

tự chủ thì có thê hòa, hòa đề phá tan thâm thù của bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Pháp còn sót lại, chúng định hãm ta vào tình thế cô độc, buộc ta phải đánh với nhiều kẻ thù một lúc đề giử thực lực của ta tiêu hao.”! Bên cạnh đó, ta cũng xác

định rõ rằng: “Vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh Vấn đề là biết mình biết người, nhận một cách khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng.”? Ngoài ra, Đảng cũng nhìn nhận được rằng chủ trương

“đánh đến cùng” lúc này không những cô lập và làm tiêu hao lực lượng, mà còn có thê vô tình tạo ra cơ hội cho bọn phản động và bán nước có thê nhảy lên địa vị “chuyên quyền”

Có thể thấy rõ ràng rằng chủ trương lúc này của Đảng để đối phó với Pháp là tạm thời

dàn hòa với Pháp, tận dụng thời gian hòa hoãn với Pháp đề tiến hành tiêu diệt và phá tan

âm mưu của "bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Nhật còn lại", bên cạnh đó cũng tránh những hành động khiêu khích và tạo cơ hội cho việc duy trì mỗi quan

thuận với Sainteny

Vào ngày 6 thang 3 nam 1946, đại diện của hai chính phủ Pháp và Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa đã ký kết Hiệp định Sơ bộ Pháp-Việt 1946 Ngay sau khi Hiệp định Sơ bộ được

ký kết vào ngày 6 tháng 3 năm 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ

thị Hòa đề tiến, nêu rõ một số thứ phải làm sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ rằng bên cạnh

việc tiếp tục công tác chuẩn bị kháng chién lâu dài thì ta cũng cần phải giữ thái độ bình

' Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn rập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 43

? Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập §, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 43-44

12

Trang 14

tĩnh và nhã nhặn đối với lính Pháp tại những nơi nào quân Pháp đến đóng, một mặt kéo lính Pháp về ảnh hưởng của mình và một mặt bao vây quân đội Pháp bằng một vòng vây

Việt Minh mạnh mẽ

Nhằm bảo vệ nên độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, Đáng tiếp tục chiến đấu ngoại giao một cách kiên trì, quyết liệt, đầy khó khăn và phức tạp trong suốt năm 1946,

cả tại mặt trận trong nước và quốc tế Từ ngày 19/4 đến 11/5/1946, đại diện của Chính

phủ Việt Nam và Pháp họp tại Hội nghị trù bị ở Đà Lạt Trong suốt quá trình họp, phía

Pháp liên tục thay đôi thái độ, không công nhận quyền ngoại giao của Việt Nam, không cho phép ký các hiệp ước quốc tế, đồng thời đề xuất tách Tây Nguyên thành khu tự trị và không đề cập đến vấn đề Nam Bộ Do những khác biệt cơ bản giữa hai bên, Hội nghị kết thúc vào ngày 11/5/1946 mà không đạt được kết quá gì

Mặc dù Hội nghị Đà Lạt không thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục theo kế

hoạch, cử đoàn đại biểu sang Pháp đề tiếp tục đàm phán, kết hợp với chuyến thăm chính thức nước Pháp từ ngày 31/5/1946 Trong chuyền thăm này, phái đoàn Quốc hội Việt

Nam, do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu, thăm thân thiện và tham dự cuộc đàm phán chính thức giữa hai bên Việt-Pháp tại Hội nghị Fontainebleau từ ngày 6-7 đến ngày 10-9-1946

Tuy nhiên, cuộc đàm phán không thành công do đối mặt với lập trường hiểu chiến và đã

tâm xâm lược của thực dân Pháp

Từ khi đến Paris, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham dự 8 sự kiện chính trị, ngoại giao,

văn hóa xã hội cùng với Moutet (Bộ trưởng Hải ngoại Pháp) và thảo luận, bàn bạc tại nhà riêng của ông 8 lần Trước khi ký Tạm ước, từ sáng sớm đến tận đêm khuya ngày 14-9-

1946, hai bên cùng nỗ lực hoàn thiện văn bản chính thức cuối cùng

Vào l giờ sáng ngày 15-9-1946, tại nhà riêng của Moutet, Chủ tịch Hồ Chí Minh và

Bộ trưởng Hải ngoại Moutet đã ký một văn bản gồm L1 điều khoản, sau này được gọi là Tạm ước 14-9, cam kết tiếp tục đàm phán và ấn định thê thức trưng cầu dân ý ở Nam Bộ, đồng thời đảm bảo các quyền tự đo và dân chủ ở khu vực này

Từ cuối thang 10/1946, tinh hình chiến sự ở Việt Nam trở nên căng thăng hơn, với

nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp ngày càng tăng cao Đảng, Chính phủ, quân đội và nhân dân Việt Nam tiếp tục duy trì sự kiềm ché, kiên trì thực hiện chủ

13

Trang 15

trương hòa hoãn, thể hiện thiện chí hòa bình và đồng thời nỗ lực cứu vãn mối quan hệ Việt-Pháp, ngăn chặn một cuộc chiến tranh không cân sức với Pháp Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã nhiều lần gửi điện văn và thư từ đến Chính phủ Pháp và Thủ tướng Pháp, nhưng không nhận được hồi đáp tích cực Bộ chỉ huy quân đội Pháp ở Việt Nam đã thê hiện thai

độ bội ước, tăng cường bình định ở các tính Nam Bộ, tái lập Nam Kỷ tự trị, khiêu khích

và xâm lược nhiều vị trí ở Bắc Bộ, Campuchia và Lào, gây rối và chia rẽ khu vực Đông Dương

Ngày 19-12-1946, sau những nỗ lực để cứu vãn hòa bình từ chính phủ và nhân dân

Việt Nam đã bị từ chối một cách thăng thừng từ phía Pháp, Hồ Chủ tịch đã triệu tập Hội

nghị Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng tại làng Vạn Phúc, Hà Nội, và tuyên bồ rằng

trong tình hình hiện tại, không thể nhân nhượng thêm được nữa Đối điện với sự cứng rắn của Pháp, Đảng và nhân dân Việt Nam không còn lựa chọn nào khác ngoài việc đứng lên chống lại để bảo vệ nền độc lập và tự do của dân tộc Trong đêm 19 tháng 12 năm 1946,

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến qua hệ thống loa phát thanh tại Hà Nội Và vào sáng ngày 20/12, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch đã được truyền đi khắp đất nước: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không

chịu mắt nước, nhất định không chịu làm nô lệ ”

Có thê thấy rõ ràng rằng trong cách giải quyết xung đột với Pháp của Việt Nam thì

chúng ta luôn luôn chủ động hòa hoãn, đặt vấn đề hòa bình và độc lập dân tộc lên hàng

đầu Mặc dù ta đã nhượng bộ Pháp rất nhiều lần nhưng càng nhượng bộ bao nhiêu thì

Pháp lại càng lấn tới bay nhiêu, mọi nỗ lực cứu vãn hòa bình đều bị nuốt chứng bởi đã tâm xâm lược của thực dân Pháp Chính vi thế, chiến tranh là điều không thể tránh khỏi,

và rõ ràng rằng Đảng cũng đã biết trước được điều này nên đã tranh thủ tận dụng giai đoạn hòa hoãn với Pháp đề đào tạo cán bộ, phát triển cơ sở quần chúng, củng cô phong trào, xây dụng lực lượng kháng chiến lâu dài, điều này cho thấy rằng Đảng ta có sự chuẩn

bị đầy đủ về mặt vật chất và tỉnh thần cho cuộc chiến không thê tránh khỏi sắp tới Tất cả

14

Trang 16

những điều trên đã cho thấy được sự khôn khéo và linh hoạt trong cách giải quyết xung

đột của Đảng đối với Pháp

Tom lại:

(khai quat noi dung trong tam 1.1)

1.2.2 Nội dung và giá trị của đường lỗi kháng chiến chỗng thực dân Pháp Nội dung đường lỗi kháng chiến

Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là: Kháng chiến toàn

dân, toàn diện, trường kì, tự lực cảnh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế Chiến lược

này được thể hiện trong các văn kiện quan trọng của Đảng như Chỉ thị về kháng chiến toàn đân ngày 12/12/1946, Lời kêu gọi cả nước kháng chiến vào ngày 19/12/1946 và tác phâm Kháng chiến nhất định thắng lợi, tất cả đều là những văn kiện lịch sử quan trọng, thê hiện phương châm kháng chiến của Đảng ta Phương châm này không ngừng được bồ sung, phát triển và hoàn thiện trong quá trình kháng chiến Nó là ngọn đèn soi sáng, chỉ dẫn nhân dân ta vượt qua mọi nguy hiểm và chiến đầu, chiến thắng kẻ thù

Kháng chiến toàn dân là vì quân địch thường mạnh hơn chúng ta nhiều lần về trang bị

kỹ thuật, chính vì lẽ đó, quân và dân ta phải sử dụng chiến thuật lấy nhỏ đánh lớn, tận

dụng những cơ hội nhỏ đề gây thiệt hại lớn cho địch, cũng như sử dụng vũ khí và phương

tiện chiến tranh một cách hiệu quả dù không bằng về số lượng và trình độ hiện đại so với

đối phương Do đó, trong chiến tranh, Đảng không chỉ sử dụng các phương thức truyền thống giữa hai quân đội chính quy mà còn kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức toàn dân đề tiến hành chiến tranh Sự kết hợp này cũng bao gồm việc kết hợp đầu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, tiến công quân sự được kết hợp với phong trào nồi dậy của quần chúng trên ba loại vùng chiến lược khác nhau, bao gồm vùng nông thôn rừng núi, nông thôn đồng bằng, và thành thị, cùng với việc áp dụng các phương thức phù hợp Mỗi vùng chiến lược và hình thức đầu tranh đều

có vai trò quan trọng khác nhau, và Đảng luôn căn cứ vào tình hình phát triển của các cuộc tiền công quân sự và phong trào nôi dậy của quân chúng đề chỉ đạo và điều chính

15

Trang 17

phương pháp và quy mô của cuộc chiến sao cho phù hợp Đường lối kháng chiến này cũng được thể hiện qua câu nói noi tiéng của Hồ Chí Minh: “Bắt kỳ đàn ông, đàn bà, bắt

kỳ người giả, người trẻ, không chia tôn giáo, đáng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp đề cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuồng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước” Rõ ràng rằng chỉ có kêu gọi toàn đân kháng chiến thì Đảng mới có thê huy động được mọi tầng lớp nhân dân xông lên mọi trận tuyến đầu tranh với địch, huy động được hàng triệu người ra tiền tuyến, khai thác và phát huy đến mức cao

nhất mọi tiềm lực của đất nước đề chi viện cho chiến trường

Kháng chiến toàn diện là đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoai giao:

Và chính trị thì việc thực hiện đoàn kết toàn đân đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra sức mạnh chính trị Qua việc này, không chỉ tăng cường xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, chính quyền và các tô chức nhân đân cơ sở, mà còn tạo ra một tinh thần

đoàn kết mạnh mẽ giữa các dân tộc và các địa bàn trong nước Ngoài ra, việc đoàn kết

với Miên, Lào và các đân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình cũng là một yếu tô quan trọng giúp mở rộng phạm vi ảnh hưởng của cuộc kháng chiến, tạo điều kiện cho việc thu hút sự ủng hộ và hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế, từ các nước bạn hữu, từ các tổ chức và cá nhân nước ngoài Điều này góp phần quan trọng vào việc nâng cao uy tín và vị thế của cuộc kháng chiến trên trường quốc tế, tăng cường áp lực lên thực dân Pháp và các lực lượng ủng hộ chúng, và cuối cùng, đóng góp vào việc đạt được chiến thắng cuối cùng cho cuộc kháng chiến

Về quân sự thì thực hiện chính sách vũ trang toàn dân, xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt đối phương, giải phóng dân và đất đai, thực hiện chiến thuật du kích và tiền lên vận động chiến, kết hợp với chiến tranh chính quy, là “triệt đề dùng du kích và vận động chiến”, nhằm bảo toàn sức mạnh và duy trì kháng chiến lâu dài Trong đó, việc đào tạo cán bộ cũng được coi là một phần quan trọng, đồng thời tiến hành vận động dân chủng tham gia vào cuộc kháng chiến

16

Trang 18

Về kinh tế thì một phần là tấn công vào nền kinh tế của đối phương, ngăn chặn đối thủ

sử dụng chiến tranh đề duy trì chiến tranh; đồng thời, xây đựng nên kinh tế của chúng ta

theo hướng tự cung tự cấp, đảm bảo tự chủ ở mọi lĩnh vực, vừa hỗ trợ cho cuộc kháng

chiến vừa thúc đây công cuộc giành độc lập quốc gia, cụ thể là phải tập trung phát triển nên nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng

Về văn hóa thì trong quá trình kháng chiến, chúng ta không chỉ nhằm tiêu điệt quân và

lực lượng thực dân, mà còn đặt mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn văn hóa thực dân phong kiến

Đồng thời, chúng ta đề ra mục tiêu xây dựng nền văn hóa dân chủ, tuân thủ ba nguyên tắc chính: dân tộc, khoa học, và đại chúng Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường lòng yêu nước và sự đoàn kết trong kháng chiến Nền văn hóa dân chủ này cũng sẽ giúp tạo ra sự đoàn kết và ủng hộ đồng lòng từ mọi tầng lớp xã hội, từ dân lao động đến tầng lớp trí thức và quân đội Nó cũng góp phần quan trọng trong việc tạo ra niềm tin và

sự cam kết vững chắc đến với mục tiêu cuối cùng của kháng chiến, từ đó đây mạnh sức mạnh toàn dân và thúc đây chiến thắng cuối cùng trước kẻ thù

VỀ ngoại giao thì phải giảm bớt kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bạn, làm cho nhân dân

Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp tích cực ủng hộ ta chống lại thực dân Pháp; làm cho

các lực lượng hòa bình và dân chủ trên thế giới đồng tình, ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Kháng chiến lâu đài (trường kì) là để chông lại âm mưu đánh nhanh, thăng nhanh của

Pháp, đồng thời cũng đề có thêm thời gian để phát huy yếu tô “thiên thời, địa lợi, nhân

hòa” của ta Kẻ thù của chúng ta là quân đội của các nước đề quốc, có điện tích rộng lớn,

dân số đông đúc, kinh tế phát triển, sức mạnh quân sự vượt trội so với chúng ta, trang bị

vũ khí hiện đại và có sự tĩnh ranh, ngoan cô Trong tinh thế này, quyết định thực hiện chiến lược đánh lâu dài của Đảng là một điều hoàn toàn đứng đắn, chiến lược này có thê

tạo điều kiện thuận lợi đề tiễn hành các cuộc tấn công nhằm tiêu diệt địch, từng bước làm

suy yếu các điểm mạnh của đối phương và tận dụng mọi cơ hội dé tăng cường lợi thế của chúng ta

Bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

T1ìnnnnnnnñnn1mnnnnnnnnn

17

Trang 19

Giá trị của đường lỗi kháng chiến

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Sau khi kết thúc Chiến tranh thê giới thứ hai, thế giới bước vào một giai đoạn mới của

sự phát triển, với chiến thắng của phe đồng minh và sự thất bại của phe phát xít đã mở ra

một tương lai đầy hi vọng và thách thức Tại Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám thành

công, đánh dấu sự ra đời của một quốc gia độc lập và tự do, nhưng cũng mang theo

những thách thức khôn lường Quốc gia mới thành lập đã phải đối mặt với nhiều khó

khăn và nguy cơ từ cả bên trong và bên ngoài, trong đó có nguy cơ từ bọn thực dân Pháp,

được hậu thuẫn bởi Anh và Mỹ, khi chúng tiến hành xâm lược lần thứ hai vào lãnh thổ

Trong bối cảnh này, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến, đưa ra một

đường lối kháng chiến toàn đân, toàn diện và lâu dài Đây là một chiến lược sáng tao va phủ hợp với tình hình thực tế, nhân mạnh vào việc tự lực cánh sinh và sự tự chủ của quốc

gia Đường lỗi này đã trở thành nên tảng cho mọi chiến thắng trong cuộc kháng chiến Cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp xâm lược lần thứ hai của Việt Nam không chỉ

mang lại ý nghĩa lịch sử VỀ việc giành lại độc lập và tự do của một nước thuộc địa nhỏ bé trước một nước thực dân to lớn, hùng mạnh mà còn phản ánh tinh thần hòa bình của Việt

Nam và ngược lại cũng là sự hiểu chiến của thực đân Pháp Trong khi Việt Nam đã kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình, hy vọng tìm kiếm một giải pháp ôn hòa cho mối quan hệ với Pháp, thì thực dân Pháp lại tiếp tục không ngừng thê hiện sự hiểu chiến, cứng rắn và không khoan nhượng Điều này đã làm cho cuộc xung đột trở nên căng thăng hơn và khó giải quyết, nhưng đồng thời cũng thê hiện sự kiên định và

quyết tâm của Việt Nam trong việc bảo vệ độc lập và tự do của mình Cuộc kháng chiến này không chỉ là một cuộc đấu tranh vũ trang mà còn là một cuộc đầu tranh về ý chí và

18

Trang 20

lòng kiên nhẫn, giữa tỉnh thần hòa bình và lòng yêu nước mãnh liệt trước dã tâm xâm

lược của bọn thực dân

19

Trang 21

Chương 2

QUA TRINH DANG TUNG BUOC GIAI QUYET XUNG DOT VỚI MỸ TRƯỚC

KHI QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG BẠO LỰC CÁCH MẠNG (01/1959) 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau khi ký Hiệp định Giơnevơ và những hành động hiếu chiến của Mỹ

2.1.1 Bồi cảnh thế giới

Đề phân tích bối cảnh thế giới sau kí hiệp định được kí kết, và những biến động đó ảnh

hưởng đến Việt Nam như thế nào, nhóm tác giả sẽ tập trung phân tích bối cảnh của các nước lớn là Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp Nhìn chung, sau khi kết thúc thế chiến

II, các nước lớn tập trung khôi phục kinh tế, có xu hướng hòa hoãn, mong muốn kết thúc mọi cuộc chiến bằng biện pháp hòa bình

Về phía Liên Xô

Khoảng thời gian từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế ki XX, Liên Xô thực hiện chủ trương duy trì hòa bình thế giới, chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất

cả các nước và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

Đề đối trong voi NATO, nam 1955, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu

thành lập khối Hiệp ước Vác-sa-va Tổ chức Hiệp ước Vacsava mang tính chất một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu

Âu, bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và duy trì hòa bình của châu Âu, thế giới, tạo thế cân bằng về quân sự giữa các nước XHCN và đề quốc vào đầu những năm

1970

Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô cùng với việc lên án “tệ sùng bái cá nhân Xtalin” đã đề ra chủ trương “ba hòa” (chung sống hòa bình, thi đua hòa bình, quá độ hòa bình) Để phục vụ cho đường lối và những mục tiêu đầy tham vọng về việc “xây dựng xong chủ nghĩa cộng sản và vượt Hoa Kỳ vào năm 1980”, Liên Xô vừa tìm cách gia tăng lực và thế của mình, nhất là về vũ khí tên lửa - hạt nhân và chạy đua lên vũ trụ, vừa ra

sức cải thiện quan hệ với Hoa Ky

Trong bối cảnh đó và theo quan điểm “đốm lửa nhỏ có thé gây ra đám cháy lớn”, Liên

Xô không muốn chiến tranh ở Việt Nam bùng phát thành chiến tranh lớn

20

Trang 22

Về mặt xã hội, các kế hoạch 5 năm đã giúp công nghiệp của Liên Xô phát triển cực kỳ nhanh chóng “Thời kỳ 1945 - 1953 là giai đoạn mà niềm phần khởi, tự hào của người dân Liên Xô đâng cao khi nền kinh tế đã được hồi phục và phát triển nhanh chóng Thu nhập quốc đân từ năm 1940 đến năm 1950 tăng 64%.”!

Về phía Mĩ

Hoa Kỳ triển khai chiến lược “trả đũa ô ạt”, “bên miệng hồ chiến tranh”, ra sức củng

cô NATO (thành lập năm 1949), kết nạp thêm Cộng hòa Liên bang Đức, thiết lập các tô chức quân sự như Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) ở Đông Nam Á, Tổ chức

Hiệp ước Trung tâm (CENTO) ở Trung Cận Đông, Hiệp ước An ninh Ôxtrâylia, Niu Dilân và Mỹ (ANZUS) ở Nam Thái Bình Dương, nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa? “Chủ nghĩa để quốc do Mỹ lãnh đạo cùng với việc xây dựng khối Tô chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở châu Âu đề kiềm chế, bao vây Liên Xô, quyết xây một con đê đề ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống Đông Nam Á.”°

Mỹ tăng cường can thiệp và dính líu sâu vào Đông Dương, tiếp tục viện trợ cho Pháp

và không muốn Pháp đàm phán với Việt Minh Chỉ trong vòng 4 năm (1948-1951), kế hoach Marshall — kế hoạch phục hưng Chau Au (ERP) da cung cap cho Tay Âu 12,5 tí đô

la Thực chất là nhằm mục đích gắn chặt quyền lợi của các nước Tây Âu, đặc biệt là Đức

và Pháp Mặc dù về mặt hình thức cũng như đối với dư luận, Mĩ vẫn tỏ ra coi cuộc chiến

tranh Đông Dương là một vẫn đề của Pháp song trước sự phát triển của cuộc đấu tranh nhân dân Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng, Mĩ đã lợi dụng con bài Bảo Đại,

dé chồng lại công cuộc đầu tranh chống thực Pháp.*

Fề phía Trung Quốc

Trước sự hòa hoãn Xô - Mỹ trong khi bản thân vẫn bị phương Tây cô lập, Trung Quốc một mặt phát động phong trào “đại nhảy vọt” nhằm đuôi kịp Anh, mặt khác thực hiện

' Nguyễn Văn Toàn (2021), Con đường trở thành siêu cường của Liên Xô, https://nhanđan vn/con-duong-tro-thanh- sieu-cuong-cua-lien-xo-post639849 html, truy cap ngay 15/03/2024

? Nhiều tác giả (2015), Bộ Ngoại giao: 70 năm xây dựng và phát triển (1945-2015), Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội, chương 3, tr 106-107

3'TS Chu Đức Tính (2019), Bối cảnh trong nước và quốc tế, https://daibieunhandan.vn/luat-trong=-cuoc-song-quoc- hoi-va-cu-tri/Boi-canh-trong-nuoc-va-quoc-te-i246682/, truy cập ngày 15/03/2024

* Nguyễn Vũ Thu Phương (2016), Sự đính líu của Mĩ đối với Việt Nam tS năm 1950 đến năm 1959, Nxb Tạp chí

phát triển KH&CN

21

Trang 23

chiến lược “phản đế, phản tu” (chống đề quốc Mỹ và chống xét lại Liên Xô) Mâu thuẫn Trung - Xô đã bộc lộ ngay từ Hội nghị các đảng cộng sản và công nhân năm 1957 o Mátxcơva, tiếp đến là Hội nghị trù bị ở Bucarét (Bucarest) và Hội nghị 8l đảng ở Matxcova năm 1960

Fề phía Pháp

Tháng 5.1953, Chính phủ Pháp cử Nava làm Tổng tư lệnh Pháp ở Đông Dương Dé

kết thúc chiến tranh trong danh dự, ngày 27.4.1953, Hội đồng Quốc phòng Pháp đã thông

qua kế hoạch Nava

Từ mùa thu năm 1954, quân Pháp sẽ tiễn công chiến lược giành những thắng lợi quân

sự quyết định buộc Việt Nam phải chấp nhận những điều kiện của Pháp Như vậy, kế

hoạch Nava đã chứa đựng mục tiêu thương lượng nhưng là thương lượng trên thế mạnh

Ngày 20.11.1953, Nava cho quân nhảy dù xuống chiếm đóng Điện Biên Phủ,Quân

Pháp đã nhanh chóng xây dựng lòng chảo Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cử điểm

mạnh nhất chưa từng có ở Đông Nam Á

Xu hướng hào hoãn trên thế giới

Mâu thuẫn trong nội bộ các nước xã hội chủ nghĩa (Liên xô-Trung Quốc)

Tác động đến Việt Nam ??2

Tom lại:

Nhìn chung, trên thê giới diễn ra nhiều chuyên biến phức tạp Quan hệ giữa các nước lớn tiếp tục ở trạng thái vừa đối đầu vừa hòa hoãn Đặc biệt, trong giai đoạn này, chiến tranh lạnh cũng đang trong thời kì căng thăng tột độ

Xét về các điểm thuận lợi, sự lớn mạnh của Liên Xô, sự phát triển của hệ thông xã hội

chủ nghĩa cùng với sự mở rộng của phong trào giải phóng dân tộc đã đem đến cho Việt Nam một số lợi thế nhất định

Tuy nhiên, tham vọng làm bá chủ thế giới của Mỹ, cộng với những hành động muốn can thiệp sâu vào tình hình Đông Dương của Hoa kì cũng tạo ra cho Việt Nam rất nhiều

khó khăn Ngoài ra, những sự rạn nứt nội bộ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, cụ thể là

quan hệ Xô — Trung đang căng thăng, cũng khiến cho cuộc chiến tại Việt Nam có nhiều bất lợi

22

Trang 24

2.1.2 Bối cảnh trong nước và những hành động hiếu chiến của Mỹ

Bi cảnh Việt Nam sau tháng 7/1954

Những nội dung cơ bản của hiệp định (iơnevơ

Các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông

Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước Điều mà chúng ta phải thực

hiện đầu tiên đó là đòi lại các quyền dân tộc cơ bản, giành lại quyền tự quyết cho đân tộc,

đây là thứ mà nhân dân ta đánh đổi cả xương máu đề giành lấy

Các bên tham chiến thực hiện ngừng băn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương Điều này nhằm giảm thiêu nhiều sự hy sinh vô ích, giữ gìn lực lượng

Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyên giao khu vực, ở Việt Nam lay vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời Điều này nhằm phân bố khu vực chuyển giao khu vực nắm quyền của nhân dân ta, tuy ta phải nhượng bộ không giành được miền Nam thống nhất đất nước nhưng đây xem như một bước nghỉ để ta ở miền Bắc phát triển lực lượng, phát triển kinh tế hỗ trợ nhân dân miền Nam giành được độc lập thông nhất đất nước

Cam đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Đông Dương Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương Trước sự chứng kiến của quốc tế điều này được đưa ra nhằm tránh phải những âm mưu chiếm đóng nước ta như Pháp, tạo cho ta một khoảng thời gian ôn định đề xây dựng được nhà nước, các lực lượng quân sự

và ôn định kinh tế

Việt Nam sẽ thông nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7/1956 Làm cho thế giới thấy được nước ta cũng là một quốc gia chính thức, có nhà nước, chính quyền, cũng như quân đội Ngoài ra cũng là nguồn cô động nhân dân ta, đây là kết quả xứng đáng có được của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cho thấy con đường cách mang chúng ta dang theo la dung dan

Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ Đề có được sự xác nhận của cộng đồng quốc tế, sự ràng buộc về mặt pháp lý những quốc gia tham gia kí kết hiệp định không được làm trái những điều trên Ngoại trừ

Mĩ nêu ra quan điểm chỉ ủng hộ chứ không kí kết, ngay sau hiệp định với âm mưu to lớn

23

Trang 25

là làm bá chủ thế giới Mĩ đã hất căng Pháp và chiếm lấy miền Nam Việt Nam, đây nhân

dân ta vào một cuộc chiến mới

Nước ta, sau Hiệp định Giơnevơ (tháng 7-1954) tạm thời chia cắt làm hai miền Miền

Bắc hoàn toàn được giải phóng bước vào khôi phục kinh tế - văn hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) để đảm nhiệm vai trò là hậu phương cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Miền Nam, tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đề hoàn thành sự nghiệp giải

phóng đân tộc, thông nhất đất nước Đề quốc Mỹ với âm mưu biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểm mới, dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn Dựa vào sự hậu thuẫn của đề quốc Mỹ, Ngô Đình Diệm tuyên bố xóa bỏ Hiệp định Giơnevơ, tổ chức cuộc “trưng cầu dân ý” (ngày 23-10-1955) phê truất Quốc trưởng Bảo Đại đề lên làm Tổng thông Chế độ thực dân kiểu cũ chấm dứt, miền

Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ

nnnnnnnnnnnnnnnnnnBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB

Những biện pháp của Mỹ để chỉa cắt lâu dài Việt Nam

Đầu tiên Mĩ đã thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tong thông, xây dựng lực lượng quân đội gần nửa triệu người cùng hàng vạn

cảnh sát, công an, mật vụ được trang bị, vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ

Ta co thé thay duoc âm mưu thâm độc của Mĩ khi thành lập chính quyền do Ngô Đình

Diệm đứng đầu, Mĩ không trực tiếp quản lý mà thực hiện kế hoạch người VIệt cai trị

người Việt Âm mưu này nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài Miền Nam chúng ta, thu hút thêm nhiều thành phần bán nước theo Mĩ tập trung phát triển lực lượng, đàn áp người dân

Miền Nam không cho ta theo cách mạng, rồi tiếp tục thực hiện âm mưu tiễn công miền

Bắc chiếm toàn bộ Việt Nam

Tiếp đến Mĩ vừa dụ dỗ lừa bịp vừa đàn áp, khủng bồ với nhiều thủ đoạn thâm độc, dã

man, ráo riết thi hành quốc sách “tô cộng, diệt cộng”, lập “khu trù mật”, “khu định điền”

nhằm mục đích bắt bớ, trả thù tất cả những người yêu nước kháng chiến cũ, thăng tay đàn

24

Trang 26

áp phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ của các tầng lớp nhân dân Mĩ

tiếp tục thực hiện nhiều âm mưu hiểm độc, trực tiếp dùng bạo lực, đàn áp giết chóc đề cai

trị, chống lại chúng chỉ có cái chết Thi hành thêm nhiều chính sách phản lại cách mạng nhằm chia rễ sự đoàn kết giữa nhân đân ta, tiêu điệt nhiều nhà cách mạng yêu nước nhằm làm vững chắc thêm chính quyền mà Mĩ xây dựng

“Đẻ bảo vệ cho sự tổn tại của bộ máy nhà nước bù nhìn, phản động, Mỹ - Diệm tập trung vào chống phá, đàn áp phong trào cách mạng của nhân đân miền Nam Chúng mở

các cuộc cản quét với chiến dịch “tố cộng, điện cộng”, mà đỉnh điểm là thực hiện Đạo

luật 10/59 đưa thăng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thâm cứu (điều 12 luật 10/59) Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam đã có 466 nghìn người bị bắt: 400 nghìn người bị tù

day, 68 nghìn người bi giét.”"

Cuối cùng Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm đã xé bỏ Hiệp định Geneve, cự tuyệt tổng tuyên cử thông nhất đất nước Ngày 13-5-1957, Ngô Đình Diệm thăm Mỹ và tuyên

bố: “Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17” Đây là một lập trường và hành động bán

nước trắng trợn của chính quyền Ngô Đình Diệm, điều này cho thấy ý định chiếm đóng

miền Nam một cách trắng trợn của Mĩ, không cho Việt Nam được thống nhất, hoàn toàn

không thừa nhận hiệp định Giơnevơ, chúng quyết tâm chiếm được Miền Nam

BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB

Quan điểm và sự dính líu của Mỹ về tình hình Đông Dương từ 1945 đến 1959 Khoảng thời gian từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp, phát xít Nhật là kẻ thù duy nhất của Việt Nam Cũng trong khoảng thời gian này, quân đội Cơn Nai (The Deer Team) đã hợp tác với Việt Minh, giúp đỡ việc huấn luyện quân sự cho cán bộ Việt Minh ở các khóa học của Trường Quân chính kháng Nhật, viện trợ cho

Việt Minh một số vũ khí hiện đại, tham gia đội quân Việt - Mỹ do Đàm Quang Trung làm

''T§ Nguyễn Huy Phương, Nghị quyết hội nghị lần thứ 15 (mớ rộng) năm 1959 - mở đường cho cuộc đấu tranh giải phóng miền nam, thong nhất dat nước, https://bariavungtau.des.vn/article? item=b72f8afa5b43075b0b53538a619daeel, truy cập ngày 15/03/2024

25

Trang 27

đội trưởng, Thomas làm đội phó Đặc biệt, nhiều thành viên Đội Con Nai đã theo Chỉ

huy trưởng Võ Nguyên Giáp từ Tân Trảo đánh quân phát xít Nhật ở thị xã Thái Nguyên,

sau đó tiến về Hà Nội “Về mặt chính trị, sự xuất hiện của Đội Con Nai bên cạnh Việt

Minh đã nâng vị thê của những người du kích Việt Nam trở thành chiến hữu của phe Đồng minh chống phát xít.”

Trong cuộc gặp với de Gaulle ngày 24-8-1945 sau khi nhậm chức tông thống, Harry Truman, ông mặc nhiên công nhận chủ quyền của Pháp tại Đông Dương: “Đối với Đông Dương, chính phủ Mĩ sẽ không làm gì để ngăn Pháp trở lại nơi đó” Ngoài ra, trong bản bao cao vao thang 11 — 1946, Trưởng phân bộ Đông Nam Á của Bộ Ngoại giao Mĩ,

Abbot Low Moffat đã trình bày: “sự hiện diện của Pháp là cần thiết, không chỉ đề làm đối

trọng với ảnh hưởng của Liên Xô, mà còn để bảo vệ Việt Nam và Đông Nam Á khỏi hoạt

động xâm nhập của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong tương lai” Hai bản báo cáo đã chứng minh rằng Mỹ ủng hộ Pháp trong việc xâm lược Đông Dương, thể hiện mong muốn nhúng tay vào Đông Dương của chính quyền Mỹ

Mỹ đã rất lo lăng về lợi ích quốc gia, khi sự phát triển của Cộng sản ngày càng lớn mạnh, Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Pháp ở Đông Dương Trong các báo cáo Hội đồng An ninh Quốc gia năm 1952 đã đề cập: “Sự thống trị của Cộng sản ở Đông Nam Á sẽ gây nguy hại đến lợi ích của Mĩ” và đưa ra đề xuất: “Mĩ nên tiếp tục đảm bảo rằng sự hỗ trợ của Mĩ cho nỗ lực của người Pháp ở Đông Dương là một trong những điều quan trọng chiến lược

và cần thiết cho nền an ninh của thê giới tự do, không chỉ ở vùng Viễn Đông mà còn ở khu vực Trung Đông và Âu châu”

Trước tình hình chiến sự của bán đảo Triều Tiên, cũng như việc trao trả độc lập cho

hàng loạt quốc gia trước kia là thuộc địa, cùng với sự phát triển của XHCN đã khiến Mỹ xem đó là dâu hiệu và biểu hiện của nguy cơ XHCN ở Đông Nam Á Để ngăn chặn sự phát triển của Cộng Sản, Mỹ càng kiên quyết hơn trong việc tăng viện trợ cho Pháp: Năm

1950, Mĩ viện trợ cho Pháp 15 triệu đô-la chi phí quân sự (chiếm 19% chiến phí của

Pháp); năm 1951 là 30,5 triệu đô-la; năm 1952 nhảy vọt lên 525 triệu đô-la (chiếm 35%),

' Kiéu Mai Son (2021), Hop tác Việt - Mỹ ở Tân Trào, https://www.qdnd.vn/ky-niem-| 10-nam-ngay-bac-ho-ra-di- tim-duong-cuu-nuoe/chuyen-ve-nguoi/hop-tac-viet-my-o-tan-trao-661281, truy cap ngay 15/03/2024

26

Trang 28

và đến năm 1954 con số này là xấp xi 1,063 tỉ đô-la (chiếm đếm 73%); ước tính tổng số

tiền Mĩ viện trợ quân sự cho Pháp từ 1946 — 1954 là trên 2 ti d6-la.!

Với Nghị quyết NSC 5429/2, Mĩ đã công khai can thiệp trực tiếp vào Việt Nam Mĩ

từng bước tách dần vai trò người Pháp khỏi vấn đề Việt Nam Đồng thời, Mĩ cũng thừa nhận và bắt đầu giúp đỡ Ngô Đình Diệm Cụ thẻ, Nghị quyết bao gồm 3 nội dung sau:

“Duyệt xét lại chính sách Mĩ ở Viễn Đông” gồm ba nội dung sau: “Về quân sự, Mĩ sẽ

làm việc với Pháp chỉ ở mức độ cần thiết nhằm xây dựng một lực lượng bản xứ đủ sức dam bao an nĩnh trong nước; Về kinh tế, Mĩ sẽ khởi sự viện trợ trực tiếp cho người Việt

Nam, không còn thông qua người Pháp như trước đây Người Pháp sẽ được tách ra khỏi các chức vụ chỉ huy; Về chính trị, Mĩ sẽ làm việc với thủ tướng Diệm, nhưng sẽ khuyến khích ông ta mở rộng chính phủ của mình và thiết lập những định chế đân chủ hơn” Xác định chính quyền Ngô Đình Diệm là chính quyền tay sai, là công cụ xâm lược của

Mĩ, tháng 1/1959, Trung Ương Đảng Lao động Việt Nam đã ra nghị quyết đánh đồ chế

độ đế quốc và nửa phong kiến ở miền Nam đề thực hiện thống nhất nước nhà Vào Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ cơ bản của miền Nam là: “Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đâu tranh chống để quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đồ Tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đề quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự đo dân chủ Cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thông nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam A va thé giới”

Những hành động dã man của Mỹ tại miền Nam từ 1954 - 1959

Để đàn áp nhân dân và cách mạng miền Nam, để quốc Mỹ và tay sai Ngô Đình Diệm

ráo riết thi hành quốc sách “tố cộng”, “diệt cộng”, lập “khu trù mật”,“khu dinh điền”

nhằm mục đích bắt bớ,trả thù những người tham gia kháng chiến cũ Trong tháng 8-

9/1954, chúng đã gây ra nhiều vụ thảm sát ở Mỏ Cày, Chợ Đệm (Bến Tre); tại Chợ Được (Quảng Nam), tại Ngân Sơn, Chí Thạnh (Phú Yên) Đồng thời, lê máy chém đi khắp

! Nguyễn Đăng Khoa (2015), Quan điểm và chính sách của Mĩ đối với sự xâm lược và can thiệp của Pháp tại Việt Nam (1945 — 1954), Nxb Tạp Chí Khoa học Đhsp Tphem

27

Ngày đăng: 03/12/2024, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w