1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ 4 0 Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp việt nam

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 820,07 KB

Nội dung

Lời cam đoanChúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Ứng dụng công nghệ 4.0 để nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh nền nông nghiệp Việt Nam do nhóm 1 nghiêncứu và thực hiện.. Kết quả bài

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

Trang 3

Lời cam đoan

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Ứng dụng công nghệ 4.0 để nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh nền nông nghiệp Việt Nam do nhóm 1 nghiêncứu và thực hiện

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài “Ứng dụng công nghệ 4.0 để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh nền nông nghiệp Việt Nam” là trung thực và không sao chép từbất kỳ bài tập nào của nhóm khác

Các tài liệu trong tiểu luận có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……….…1

Trang 4

1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu……… ……….…1

2 M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ……….…2

3 Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU ……….… 2

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 2

5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU ……… 2

6 K ẾT CẤU NGHIÊN CỨU………2

PHẦN NỘI DUNG……… …… 3

1 GIỚI THIỆU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ……… 3

1.1 Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng công nghiệp 4.0……….……… 3

1.2 Ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất và đời sống………4

2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ……… 6

2.1 Thực tiễn sản xuất kinh doanh nông nghiệp Việt Nam ………6

2.1.1 Thành tựu……….9

2.1.2 Hạn chế………10

2.2 Vận dụng thành tựu CMCN 4.0 để cải tiến thực trạng sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp Việt Nam……….10

2.2.1 Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất ………12

2.2.2 Ứng dụng trong tìm kiếm thị trường và phương thức tiêu thụ nông sản……… 14

2.3 Đề xuất, kiến nghị ……… 15

PHẦN KẾT LUẬN………17

TÀI LIỆU THAM KHẢO………18

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng toàn cầu như hiện nay thì thuật ngữ “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” dường như đã dần trở nên quen thuộc đối với chúng ta.“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu vì nó chứa cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa –

xã hội của đất nước lên trình độ mới Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện làm tiền đề vật chất – kỹ thuật, công nghiệp hóa có nội dung, bước đi cụ thể, phù hợp Thế giới để đạt được sự phát triển mạnh mẽ và có được nền văn minh như hiện nay đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn Mỗi cuộc cách mạng đều đem lại những thành quả

to lớn cho nhân loại, đánh dấu những thay đổi lớn trong phương pháp sản xuất qua quy trình sử dụng máy móc nhằm đáp ứng những nhu cầu của con người Ngày nay trên thế giới đang bắt đầu bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cuộc cách mạng công nghiệp 4.0)

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và pháttriển Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt là nông nghiệp nhờ đó mà nền kinh tế nông nghiệp vô cùng phát triển Trên

cở sở đó Việt Nam một đất nước chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp việc áp dụng các khoa học công nghiệp 4.0 là vô cùng cần thiết Đảng và nhà nước ta đã

và đang đề ra các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để có thể tận dụng được những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học 4.0 thì việc chúng ta hiểu rõ về cuộc cách mạng, những cơ hội thách thức mà nó đem lại là thực sự cần thiết

Trang 6

Hôm nay chúng tôi làm bài tiểu luận “Ứng dụng công nghệ 4.0 để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nền nông nghiệp Việt Nam” nhằm cung cấp hệ thống tri thức về các cuộc cách mạng công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

ở Việt Nam trong bối cảnh thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

2.Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung: tìm hiểu về cuộc cách mạng công nghiệp

Mục tiêu cụ thể:

+Tìm hiểu về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

+Tìm hiểu các ứng dụng của công nghệ 4.0 vào nông nghiệp Việt Nam

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: ứng dụng công nghệ 4.0 để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nền nông nghiệp Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu “ứng dụng công nghệ 4.0 để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nền nông nghiệp Việt Nam” tại Việt Nam

4.Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài ứng dụng công nghệ 4.0 để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nền nông nghiệp Việt Nam sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết, phương pháp lịch sử, phươngpháp nghiên cứu thực tiễn…

5.Ý nghĩa nghiên cứu:

Ý nghĩa thực tiễn: hiểu biết về cách mạng công nghiệp 4.0, ứng dụng các công nghệ 4.0 vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao chất lượng

6.Kết cấu tiểu luận:

Bài tiểu luận gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

1 GIỚI THIỆU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0:

1.1 Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng công nghiệp 4.0: [1]

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0):

Khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX.Nội dung cơ bản là chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước

Những phát minh quan trọng: phát minh máy móc trong ngành dệt như thoi bay của John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt của Edmund Catwright (1785), làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ Phát minh máy động lực, đặc biệt là máy hơi nước của Jame Watt là mốc mở đầu quátrình cơ giới hóa sản xuất Các phát minh trong công nghiệp luyện kim của Henry Cort, Henry Bessemer về lò luyện gang, công nghệ luyện sắt là những bước tiến lớn đáp ứng cho nhu cầu chế tạo máy móc Trong ngành giao thông vânp tải sự ra đời và phát triển cảng tàu hỏa, tàu thủy đã tạo điều kiện cho giaothông vận tải phát triển

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0):

Diễn ra vào nửa cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỷ XX

Nội dung được thể hiện ở việc sử dụng năng lượng điện và động cơ điện,

để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tình chuyên môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục

bộ trong sản xuất

Những sản phẩm, phát minh mới được ra đời: điện, xăng, dầu, động cơ đốt Kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyênp thép Bessemer trong sản xuất sắtthép đã làm tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí, giá thành sản xuất Sản xuất giấy phát triển kéo theo in ấn, phát hành sách bào phát triển Ngành chế tạo ô tô,

Trang 8

điênp thoại, sản phẩm cao su cũng được phát triển mạnh Sự ra đời của những phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến của H.For và Taylor như sản xuất theo dây chuyền, phân công lao động chuyên môn hóa được ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp đã thúc đẩy nâng cao năng suất.

Cách mạng công nghiệp đần thứ tư (4.0):

Đã được đề cập lần đầu tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012

Gần đây tại Việt Nam cũng như trên nhiều diễn đàn kinh tế thế giới, việc

sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với hàm ý có một sự thay đổi về chất trong lực lượng sản xuất trong nền kinh tế thế giới Cách mạng được hình thành trên cơ sở cuộc cách mangp số, gắn với sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of Things – IoT) Biểu hiện đặt trưng của nó là sự xuất hiện các công nghệcmơi có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D

1.2 Ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào đời sống và sản xuất:

 Trong đời sống

Trang 9

 Nhà thông minh

Nhà thông minh đang dần trở thành lựa chọn của con người trong việc tìmmột không gian sống thời thượng Trong đó có thể kết nối của các thiết bị điện thông minh với nhau hay với điện thoại Ta chỉ cần điều khiển nó bằng một thaotác chạm hay giọng nói Một số tính năng có trong nhà thông minh: người sở hữu nhà thông minh không còn phải lo việc tắt mở điện, máy điều hòa khi ra ngoài Các thiết bị cảm ứng phát hiện rò rỉ khí ga, khí CO giúp người dùng 2 tránh được các tai nạn cháy nổ, ngạt khí Hiện có nhiều sản phẩm gia dụng có thể kết nối với hệ thống quản lí nhà ở Từ đó giúp ích được cho người dùng giảm được những áp lực về việc nội trợ, chăm sóc gia đình

 Đồng hồ thông minh

Nó có các tính năng thông dụng như nhắn tin, nghe, gọi, kết nối bluetooth, Đặc biệt có thêm các tính năng như đo nhịp tim, đếm số bước đi, chăm sóc sức khỏe người dùng Nhà phát hành cài đặt các cảm biến để thu thập

tư liệu về người dùng và đưa ra cho người dùng những thông tin hữu ích Như xác định năng lượng tiêu hao trong ngày hay giờ qua đó để người dùng kiểm soát được chế độ ăn, tập luyện thể thao hợp lí để có cơ thể khỏe mạnh

 Ôtô thông minh [3]

Với công nghệ 4.0 hiện nay các hãng sản xuất ôtô thông minh đang đẩy mạnh các chức năng tự động trong xe để nâng cao trải nghiệm, tính an toàn, thoải mái cho người dùng, Các chức năng như định vị, camera lùi, tự động lái Ôtô thông minh còn có nhiều hệ thống ví dụ như hệ thống phanh tự động (Auto Emergency Brake) giúp phát hiện, ngăn chặn các vụ va chạm nhờ cảm biến, camera giám sát Khi nhận thấy nguy hiểm sẽ thông báo cho người lái nếu họ không phản hồi hệ thống sẽ tự động phanh lại Các hãng xe hàng đầu thế giới vẫn đang nghiên cứu và cho ra mắt thử nghiệm ôtô bay Hứa hẹn sẽ là phương tiện phổ biến trong tương lai

 Trong lĩnh vực y tế [4]

Trang 10

Nhân viên y tế có thể truy cập vào mạng lưới thông tin y tế Các hoạt động tư vấn, hội chẩn từ xa với các chuyên gia thông qua trí thông minh nhân tạo ngày một phổ biến Công nghệ 4.0 đã hỗ trợ các y bác sĩ trong việc khai báo

y tế vào đợt dịch Covid 19 Giúp ta tìm kiếm được nguồn lây lan từ đó ngăn chặn và đưa ra các biện pháp hiệu quả để chống dịch Nhiều ứng dụng chăm sóc sức khỏe đã được đưa ra như: Open WHO, Apple health, sức khỏe Việt Nam

 Trong sản xuất

 Công nghiệp

Mô hình nhà máy với các thiết bị, máy móc thông minh đã và đang phát triển mạnh mẽ và không ngừng Máy móc có thể kết nối với nhau và với người điều khiển tạo thành một mạng lưới rộng lớn và đồng bộ Thu thập, phân tích các dữ liệu một cách nhanh chống hay đồng bộ việc kiểm tra chất lượng các công đoạn giúp tiết kiệm sức lao động, thời gian, nhiên liệu, nâng cao năng suất lao động nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm

 Nông nghiệp [4]

Ở nông nghiệp 4.0 người nông dân không cần xuất hiện trực tiếp tại nông trại mà vẫn tạo ra năng suất thậm chí cao hơn so với phương thức sản xuất cũ Công nghệ 4.0 là dùng Internet kết nối mọi thứ (IOT) Như việc kiểm soát nhiệt

độ để rau quả thủy sản không bị hư hại, thông báo thời gian phun thuốc, tiêm phòng, chăm sóc vật nuôi theo đúng quy trình sinh học Sử dụng hệ thống tưới nước tự động hay phun thuốc bằng máy bay nông nghiệp Tất cả điều đó giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và sức lực lao động và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn

2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

2.1 Thực tiễn sản xuất kinh doanh doanh nông nghiệp Việt Nam

Chúng ta thật may mắn khi được sống trong một thế giới khá hiện đại với điện thoại, máy tính đầy đủ để học tập và tìm kiếm thông tin trên không gian

Trang 11

mạng và nhiều tiện ích khác nữa Đó chính là một phần kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

4.0 là thời đại của những chuyển đổi mới trên nền tảng số Trong đó, điển hình là trí tuệ nhân tạo AI, điện toán đám mây, máy học, tự động hoá,…Những công nghệ ấy đã tác động rất mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực trong xã hội, trong đó

có ngành nông nghiệp của nước ta Nông nghiệp nước ta cũng không nằm ngoài

xu hướng chuyển đổi và cũng có những bước phát triển rất tốt để phù hợp với thời đại mới Thực tiễn sản xuất kinh doanh nông nghiệp nước ta hiện nay có thểđược nhìn nhận qua một vài điểm sau:

*Nền nông nghiệp Việt Nam đang tăng trưởng rất tốt:

Trong những năm gần đây nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng ổn định và

có nhiều đóng góp cho nền kinh tế của quốc gia

tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 3,1%, giá trị tăng thêm của khu vực này cũng khá cao, tăng 3,07%, đóng góp 9,28% vào tổng

*Sản phẩm của nông nghiệp được đa dạng hoá:

Thay vì sản xuất lúa và đánh bắt thuỷ hải sản như trước đây thì hiện nay sản phẩm nông nghiệp còn được mở rộng sang các mặt hàng như rau, quả, chăn, chăn nuôi và các loại sản phẩm hữu cơ

"Đáng chú ý, năm 2022, ngành nông nghiệp đã có thêm

3 mặt hàng mới bước vào câu lạc bộ kim ngạch xuất khẩu tỷ đô, đó là: cá ngừ (1,03 tỷ USD); thức ăn gia súc và nguyên liệu (1,13 tỷ USD); phân bón các loại và nguyên liệu (1,08 tỷ USD)".-Ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.[6]

*Ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp:

Những công nghệ, phát minh mới đang dần được đưa vào để sản xuất nông nghiệp giúp cho năng suất và chất lượng hàng hoá được nâng cao rõ rệt

Trang 12

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn: Chiến lược này giai đoạn

2021 - 2030, với tầm nhìn đến năm 2050, được phê duyệt để phục hồi và phát triển nông nghiệp

Chính sách hỗ trợ nông dân: Nhà nước đã đưa ra các chính sách hỗ trợ nông dân để phát triển nông nghiệp bền vững và đảm bảo an ninh lương thực

“Tập trung hỗ trợ ngành chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản gắn với thị trường và phát triển vùng nguyên liệu bền vững; xây dựng chính sách ưu đãi và tạo môi trường đầu tư minh bạch, thông thoáng đối với doanh nghiệp đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu, chuỗi chế biến nông sản, doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư các dự án nông nghiệp công nghệ cao; tập trung định hướng vùng nguyên liệu trái cây mang tính chất vùng, liên vùng, phát triển cây

ăn quả chủ lực phục vụ cho sản xuất, chế biến ổn định, bền vững.” [7]

*Phát Triển Nông Nghiệp Hữu Cơ:

Nhu cầu về sản phẩm hữu cơ ngày càng tăng, và nông dân đang chuyển hướng vào sản xuất hữu cơ để đáp ứng nhu cầu thị trường

“Diện tích đất canh tác hữu cơ năm 2020 tăng lên

174.300ha; tăng 47% so với năm 2016 Đến năm năm 2021, hầu hết địa phương trên cả nước đã tham gia sản xuất nông nghiệp hữu cơ hoặc đang chuyển đổi sang canh tác hữu cơ Lực lượng các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hữu cơ ngày một đông đảo Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ tiêu thụ hàng năm khoảng 500 tỷ đồng ở thị trường trong nước; chủ yếu tiêu thụ tại 2 thành phố lớn là TP.HCM và Hà Nội (chiếm 80% cả nước, đạt khoảng 400

tỷ đồng/năm)” [8]

Trang 13

2.1.1 Thành tựu

Việc ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam đã đem lại những thành tựu to lớn đáng kể tới như:

*Năng suất và chất lượng của các mặt hàng nông sản tăng mạnh: Bằng các

công nghệ kĩ thuật tiên tiến và hiện đại như hiện nay, các mặt hàng nông sản và thuỷ sản được nâng lên một tầm cao mới Ví dụ như việc quản lí nhiệt độ và độ

ẩm không khí trong môi trường trồng dâu ở Đà Lạt đã giúp cây có thể sống tốt

và ra nhiều trái Và mô hình chăn nuôi bò sữa quy mô lớn của Vinamilk với những công nghệ tiên tiến và đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vật nuôi

*Sản xuất hữu cơ: Công nghệ giúp phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ, đáp

ứng nhu cầu của thị trường quốc tế về sản phẩm sạch và an toàn Góp phần bảo

vệ môi trường và nâng cao sức khoẻ của người tiêu dùng bằng các sản phẩm nông nghiệp sạch và an toàn

"Mô hình sản xuất thanh long theo hướng hữu cơ của chị Trần Thị Hòa tại xã Ngọc Mỹ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Ở đây, vườn thanh long ruột đỏ có4.000 trụ biệt lập, đảm bảo cách ly; sản xuất theo hướng hữu cơ, chỉ dùng phân chuồng hoai mục bón cây, không sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật nên chất lượng quả đảm bảo, được người tiêu dùng ưa chuộng Chủ hộ cho biết rất nhiều khách nước ngoài từ Sing-ga-po, Đài Loan, Nam Phi, Mỹ… đã đến thăm vườn

và đặt hàng nhưng sản lượng của vườn chưa đủ đáp ứng theo đơn đặt hàng.”[9]

*Giảm sức lao động của con người và nâng cao sức sống và thích nghi của cây trồng với môi trường bằng các công nghệ hiện đại: sử dụng IoT và cảm

biến trong việc quản lí các yếu tố của môi trường và cây trồng để quản lí các yếu

tố như nhiệt độ, độ ẩm, tự động tưới tiêu cho cây trồng

*Xuất khẩu mạnh các sản phẩm nông nghiệp: bằng việc ứng dụng các công

nghệ cao mà sản phẩm công nghiệp của Việt Nam được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận và tin dùng, từ đó người nông dân cũng được hưởng lợi và đóng góp phần nào vào thu nhập quốc gia

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w