1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản ước năm 2021 của huyện quỳnh lưu,nghệ an

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

b.Nguyên tắc phân loại các ngành kinh tế quốc dân -Xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội ,biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình công nghệ của các hoạt động kinh tế đ

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

Đồng Nai, ngày 18 tháng 10 năm 2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo môn học Thống kê kinh tế, trước hết emxin gửi đến quý thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế và khoa Công nghệ và Hợp tácquốc tế trường Đại học Lâm Nghiệp- Phân Hiệu Đồng nai lời cảm ơn chân thành

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sỹ Mai Thanh Loan, giáoviên giảng dạy môn Thống kê kinh tế, người đã tận tình truyền đạt, hướng dẫn giúp

đỡ em có được những kiến thức, kinh nghiệm để hoàn thành báo cáo nghiên cứunày

Với vốn kiến thức còn hạn chế, trong quá trình học tập, nghiên cứu và thựchiện báo cáo này, bản thân không tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong nhậnđược những ý kiến đóng góp từ Cô

Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếptục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cám ơn

Danh mục từ viết tắt

Danh mục bảng

Dnh mục biểu đồ

Mục lục

PHẦN 1: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI

CỦA VIỆT NAM 1

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN NGÀNH KINH TẾ 1

1.2 HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VN 2

1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành: 2

1.2.2 Danh mục các ngành cấp I: 2

1.2.3 Cấu thành – căn cứ phân ngành kinh tế 3

1.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VN 3

1.3.1 Chuyển ngành kinh doanh cho thuê nhà trọ trong nhóm ngành cấp 2: 68 - Hoạt động kinh doanh bất động sản sang nhóm ngành 55 – Dịch vụ lưu trú 4

1.3.2 Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam phải giải thích rõ hơn về ngành cho thuê bất động sản ( ngành 68) và ngành cho thuê kho bãi ( ngành 52) 5

1.3.3 Chuyển ngành 4610 là ngành cấp 4 trong nhóm Ngành bán buôn bán lẻ vào ngành hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (Ngành N) 6,7,8 PHẦN 2: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG LÂM, THỦY SẢN ƯỚC NĂM 2021 CỦA HUYỆN QUỲNH LƯU,NGHỆ AN 9

2.1 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ ẢN XUẤT CỦA CÁC ĐƠN VỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC……… 9

Trang 4

2.1.1 Khái niệm , đặc điểm Giá trị sản xuất (GTSX)……… 9

2.1.2 Công thức tính Giá trị sản xuất của đơn vị quản lý nhà nước 9

2.2 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG LÂM, THỦY SẢN ƯỚC THỰC HIỆN NĂM 2022 CỦA HUYỆN 10

2.2.1 Dữ liệu 10

Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước thực hiện năm 20221 2.2.2 Tính Giá trị sản xuất: 10

2.2.3 Nhận xét và kiến nghị 11

2.2.3.1 Nhận xét: 11

2.2.3.2 Kiến nghị 12,13 PHẦN 3 : GDP VÀ GNI TRONG NỀN KINH TẾ……… 14

3.1 KHÁI QUÁT VỀ THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 14

3.1.1 Khái niệm Sản phẩm xã hội 14

3.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của nền kinh tế 15

3.1.2.1 Tổng giá trị sản xuất (GO): 15

3.1.2.2 Tổng sản phẩm trong nước 15

3.1.2.3 Tổng thu nhập quốc gia 15

3.2 CHỈ TIÊU GDP VÀ GNI 16

3.2.1 Nội dung, công thức tính GDP theo qui định hiện tại 16,17 3.2.2 Nội dung, công thức tính GNI (GNP) theo qui định hiện tại 18 3.2.3 Một số nhận xét 19,20

Trang 5

PHẦN 1

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI

CỦA VIỆT NAM

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN NGÀNH KINH TẾ

a Mục đích của phân ngành kinh tế.

Mục đích của phân ngành kinh tế thành một hệ thống là quy định rõ nội dung , phạm vicủa từng ngành ,từng lãnh vực làm cơ sở xác định quy mô, vai trò của từng ngành và

cơ cấu của nền kinh tế quốc dân Tác dụng của phân ngành kinh tế được quyết định bởitầm quan trọng có tính chất chiến lược của việc hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý

b.Nguyên tắc phân loại các ngành kinh tế quốc dân

-Xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội ,biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình công nghệ của các hoạt động kinh tế để tạo ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ khác nhau ,đồng thời trong những điều kiện nhất định còn phải căn cứ vào công dụng của sản phẩm Tuy nhiên , chỉ căn cứ vào những tiêu chí trên vẫn chưa đủ,phải gắn liền những hoạt động đó với những đơn vị kinh tế cơ sở

Theo học thuyết kinh tế tư sản hiện đại:

“Sản xuất là mọi hoạt động có mục đích của con người,nhằm tạo ra những kết quả hữu ích là sản phẩm là vật chất hay sản phẩm dịch vụ”.

Những sản phẩm là kết quả của quá trình hoạt động này sẽ được tiếp tục sản xuấthay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của xã hội Quá trình trên tồn tại và vậnđộng khách quan, lặp đi lặp lại qua các thời kỳ

Theo quan niệm trên, hoạt động sản xuất có các đặc trưng sau:

- Sản xuất là hoạt động có mục đích của con người trên mọi lĩnh vựcNhư vậy, hoạt động vô thức, không có mục đích của con người không phải làhoạt động sản xuất

- Hoạt động sản xuất tạo ra kết quả hữu ích, thí dụ lao động tạo ra sản phẩmhỏng, không phải là hoạt động sản xuất

- Kết quả sản xuất có 2 hình thái là sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ.Toàn bộ kết quả này là hàng hóa, có thể đem bán trên thị trường hoặc không đem bántrên thị trường

- Cũng theo quan niệm này,căn cứ vào những nguyên tắc trong nền kinh tế thị

trường thì người ta phân chia hoạt động xã hội thành 3 khu vực và coi tất cả các ngành

Trang 6

thuộc cả 3 khu vực đó đều là ngành sản xuất hoạt động sản xuất được chia thành 3 khu vực:

1.2 HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA VN

1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành:

Hệ thống ngành kinh tế quốc dân của Việt Nam (VSIC) được phân ngành từ năm

1994, đến năm 2007 thay đổi về cơ bản phù hợp với sự vận động, phát triển kinh tế - xãhội của Việt Nam, sát với tiêu chuẩn quốc tế, là chuẩn mực quan trọng trong công tácthống kê, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam

Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 ban hành theo Quyết định số

10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ gồm: 21 ngành cấp I, chia thành 88 ngành cấp II, các ngành cấp II này phân thành 242 ngành cấp III

và tiếp tục phân thành 437 ngành cấp IV, 642 ngành cấp V.

1.2.2 Danh mục các ngành cấp I:

21 ngành cấp I của Hệ thống ngành Kinh tế 2007 gồm:

1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

2 Khai khoáng

3 Công nghiệp chế biến, chế tạo

4 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòakhông khí

5 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

6 Xây dựng

7 Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, môtô, xe máy và xe có động cơ khác

8 Vận tải kho bãi

9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống

10 Thông tin và truyền thông

11 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

Trang 7

12 Hoạt động kinh doanh bất động sản.

13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ

14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

15 Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhànước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc

16 Giáo dục và đào tạo

17 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

18 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

19 Hoạt động dịch vụ khác

20 Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sảnphẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

21 Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

1.2.3 Cấu thành – căn cứ phân ngành kinh tế

Cấu thành:

Nội dung xếp vào từng ngành KTQD gồm

- Cá nhân dân cư, hộ gia đình, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội (gọi chung là đơnvị) không kể hình thức sở hữu, trực tiếp hoạt động thuộc ngành

- Các hoạt động thuộc ngành là SX phụ trong các đơn vị ngành khác

- Các hoạt động vận tải nội bộ đơn vị thuộc ngành

Căn cứ:

Phân ngành KT là hoạt động Phân tổ thống kê, trong đó

- Tổng thể phân tổ: toàn bộ nền kinh tế

- Kết quả phân tổ: các ngành kinh tế cấp I đến cấp V

- Tiêu chí phân tổ:

+ Quy trình hoạt động của đơn vị

+ Sản phẩm

Nguyên tắc phân biệt hoạt động chính và hoạt động phụ của đơn vị

- Hoạt động chính: là hoạt động sử dụng vốn của đơn vị và từ đó góp nhiều

nhất vào giá trị gia tăng của đơn vị

- Hoạt động phụ: mọi hoạt động khác ngoài hoạt động chính của đơn vị được

xem là hoạt động phụ của đơn vị

Trang 8

Nếu đơn vị vừa có hoạt động chính vừa có hoạt động phụ thì hoạt động phụ phảihạch toán riêng với hoạt động chính Trong trường hợp hoạt động phụ chưa hạch toánriêng thì hoạt động phụ tạm thời xếp chung vào hoạt động chính.

1.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ HIỆN TẠI CỦA Việt Nam.

1.3.1 Chuyển ngành kinh doanh cho thuê nhà trọ trong nhóm ngành cấp 2: 68 - Hoạt động kinh doanh bất động sản sang nhóm ngành 55 – Dịch vụ lưu trú.

Giới thiệu ngành 68, ngành 55 và lý do chuyển:

- Hai ngành này tuy có sự khác biệt nhưng trong thực tế rất dễ nhẫm lẫn giữa việc cho thuê phòng lưu trú và cho thuê một bất động sản, trong thực tế hai ngành này thường phân biệt với nhau như sau:

+Ngành 55: Dịch vụ lưu trú.

Nói một cách đơn giản thì dịch vụ lưu trú là hoạt động kinh doanh cung cấp các cơ sởlưu trú ngắn hạn cho những người có nhu cầu (công tác, du lịch…) Ngoài ra, kinh doanh dịch vụ lưu trú còn bao gồm cả các loại hình dài hạn dành cho sinh viên, công nhân… Ngoài cung cấp dịch vụ lưu trú thì một số cơ sở còn cung cấp thêm các dịch vụ khác như ăn uống, giải trí, sức khỏe… Tuy nhiên, dịch vụ lưu trú giới hạn và loại trừ hoạt động cung cấp cơ sở lưu trú dài hạn được coi như cơ sở thường trú (ví dụ cho thuêcăn hộ hàng tháng hoặc hàng năm được phân loại trong ngành Bất động sản)

+Ngành 68: Cho thuê bất động sản cụ thể là ngành 68103 – cho thuê, điều hành, quản lý nhà và đất ở.

Bất động sản cho thuê là hình thức cho thuê các phòng trọ, căn hộ chung cư, mặt tiền kinh doanh, Điều này đồng nghĩa với việc bạn mua bán nhà đất, mua căn hộ để cho người khác thuê lại để nhận lại lợi nhuận theo tháng, quý hoặc thời gian mà bên cho thuê và bên thuê đã thỏa thuận

- Không có người phục vụ

- Thuê dài hạn theo hợp đồng

Trong đó cho thuê nhà trọ trong thực tế thường được đưa vào mã 68103, trong khi kýtúc xá sinh viên, dãy nhà công nhân lại đưa vào 5590 – cơ sở lưu trú khác Vì sự tương đồng của nhà trọ và dãy nhà công nhân, ký túc xá sinh viên đều là thuê dài hạn,

có hợp đồng nên em thấy cần phải chuyển ngành thuê nhà trọ vào ngành 5590 để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý Tạo nên bộ máy xuyên suốt trong công tác quản lý và quy về một bộ phận quản lý nhà nước

Trang 9

1.3.2 Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam phải giải thích rõ hơn về ngành cho thuê bất động sản ( ngành 68) và ngành cho thuê kho bãi ( ngành 52)

Giới thiệu ngành 68, ngành 52 và lý do bổ sung:

- Hai ngành này tuy có sự khác biệt nhưng trong thực tế rất dễ nhầm lẫn giữa việc cho thuê một cái kho và cho thuê một bất động sản, nhiều trường hợp trong thực tế dùng những tài sản thuê bất động sảnđẻ làm kho và như vậy khi điều tra viên đi thu thập thông tin dể nhầm tưởng giữa viêc cho thuê bất động sản và cho thuê kho hoạt động cụthể:

+Ngành 52: Cho thuê kho bãi.

Nhóm này gồm: Hoạt động lưu giữ, kho bãi đối với các loại hàng hóa trong hầm chứa,

bể chứa, kho chứa hàng hóa thông thường, kho đông lạnh, lưu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan.Cho thuê kho bãi là dịch vụ cung cấp kho bãi cho các khách hàng có nhu cầu lưu trữ, bảo quản hàng hóa, nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất hoặc phân phối ra thị trường Đối tượng khách hàng của dịch vụ này có thể là cá nhân hoặc tổ chức

+Ngành 68: Cho thuê bất động sản.

Nhóm này gồm:Cho thuê nhà, căn hộ có đồ đạc hoặc chưa có đồ đạc hoặc các phòng sửdụng để ở lâu dài, theo tháng hoặc theo năm.Hoạt động quản lý nhà, chung cư Cho thuê nhà, đất không phải để ở như văn phòng, cửa hàng, trung tâm thương mại, nhà xưởng sản xuất, khu triển lãm, nhà kho, trung tâm thương mại Hoạt động điều hành, quản lý nhà và đất không phải để ở.Bất động sản cho thuê là một hình thức đầu tư, trong đó chủ đầu tư đi thuê nhà, biệt thự, chung cư, và cho người khác thuê lại để hưởng khoản lợi nhuận chênh lệch Các sản phẩm bất động sản cho thuê khá đa dạng như nhà riêng, chung cư, biệt thự, văn phòng,

- Vì có sự giống nhau về một số khía cạnh dể làm cho người thu thập thông tin nhầm lẫn nên đề nghị phải có một sự giải thích rõ ràng hơn về ý nghĩa cho thuê của hai ngànhnày trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

Trang 10

1.3.3 Chuyển ngành 4610 là ngành cấp 4 trong nhóm Ngành bán buôn bán lẻ vào ngành hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (Ngành N).

Giới thiệu ngành 4610 và lý do bổ sung:

- Ngành 4610 là ngành : đại lý ,môi giới,đấu giá hàng hoá.

Ngành này hiện nay thuộc nhóm ngành thương mại Tuy nhiên thực tế hoạt động này chỉ là dịch vụ trung gian giữa các bên chứ không trực tiếp mua bán hàng hoá gì Trong ngành này lại phân ra 3 mã ngành cấp 5 là :

+ Lương thực, thực phẩm, đồ uống, sản phẩm thuốc lá, thuốc lào,

+ Hàng dệt, may sẵn, hàng da lông thú, giầy dép, các sản phẩm da và giả da,

+ Gỗ xây dựng và nguyên, vật liệu xây dựng,

+ Máy móc, thiết bị, kể cả máy văn phòng, máy vi tính, thiết bị công nghiệp, tàu thuyền và máy bay,

+ Giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự, đồ dùng gia đình, hàng gia dụng và

mô tô, xe máy được phân vào nhóm 45413 (Đại lý mô tô, xe máy);

Trang 11

- Hoạt động của đại lý hưởng hoa hồng, môi giới, đấu giá liên quan đến phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác được phân vào nhóm 45303 (Đại lýphụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác), mô tô, xe máy được phân vào nhóm 45433 (Đại lý phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy);

- Bán lẻ qua đại lý hưởng hoa hồng bên ngoài cửa hàng được phân vào nhóm 47990 (Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu);

- Hoạt động của các đại lý bảo hiểm được phân vào nhóm 66220 (Hoạt động của đại lý

và môi giới bảo hiểm);

- Hoạt động của các đại lý bất động sản được phân vào nhóm 6820 (Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất)

46102: Môi giới mua bán hàng hóa.

Nhóm này gồm: Các hoạt động môi giới mua, bán các loại hàng hóa: thương nhân là trung gian (bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa (bên được môi giới) về các loại hàng hóa:

- Nông, lâm sản nguyên dạng, động vật sống, nguyên liệu dệt thô và bán thành phẩm;

- Nhiên liệu, quặng, kim loại và hoá chất công nghiệp, phân bón;

- Lương thực, thực phẩm, đồ uống, sản phẩm thuốc lá thuốc lào;

- Hàng dệt, may sẵn, hàng da lông thú, giày, dép, các sản phẩm da và giả da;

- Gỗ xây dựng và nguyên, vật liệu xây dựng;

- Máy móc, thiết bị, kể cả máy văn phòng, máy vi tính, thiết bị công nghiệp, tàu thuyền

Trang 12

46103: Đấu giá hàng hóa.

Nhóm này gồm: Các hoạt động của người có tài sản đấu giá tự mình hoặc thuê người tổchức đấu giá thực hiện việc bán hàng công khai để chọn người mua trả giá cao nhất về các loại hàng hóa:

- Nông, lâm sản nguyên dạng, động vật sống, nguyên liệu dệt thô và bán thành phẩm;

- Nhiên liệu, quặng, kim loại và hoá chất công nghiệp, phân bón;

- Lương thực, thực phẩm, đồ uống, sản phẩm thuốc lá, thuốc lào;

- Hàng dệt, may sẵn, hàng da lông thú, giày dép, các sản phẩm da và giả da;

- Gỗ xây dựng và nguyên, vật liệu xây dựng;

- Máy móc, thiết bị, kể cả máy văn phòng, máy vi tính, thiết bị công nghiệp, tàu thuyền

Trang 13

PHẦN 2

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG LÂM, THỦY SẢN ƯỚC THỰC HIỆN NĂM 2021

CỦA HUYỆN QUỲNH LƯU, NGHỆ AN

2.1 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA CÁC ĐƠN

VỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

2.1.1 Khái niệm , đặc điểm Giá trị sản xuất (GTSX):

* Giá trị sản xuất của một đơn vị là toàn bộ kết quả cuối cùng, có ích do laođộng của đơn vị sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định

Có thể diễn giải khái niệm trên theo các ý sau :

- GTSX là toàn bộ kết quả :

+ Bao gồm cả kết quả quá khứ của các đơn vị khác là chi phí đầu vào của đơn vị

(chi phí trung gian) và kết quả mới sáng tạo của đơn vị (giá trị gia tăng)

- Không tính trùng trong từng đơn vị

- Tính trùng giữa các đơn vị, giữa các ngành KTQD Nội dung tính trùng là giá trị sản phẩm của đơn vị này được chuyển dịch là chi phí sản xuất của đơn vị khác bao gồm chi phí vật chất thường xuyên và chi phí dịch vụ

2.1.2 Công thức tính Giá trị sản xuất của đơn vị quản lý nhà nước

Công thức tính Giá trị sản xuất nông nghiệp (GTSX NN) :

- Cộng thức khái quát :

GTSX NN = GTSX trồng trọt + GTSX chăn nuôi + GT dịch vụ NN

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w