1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường làm việc và bệnh bụi phổi silic ở các nhà máy sản xuất xi măng

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 44,71 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế công nghiệp nước ta những năm gần khá phát triển, đầu tư nước ngoài tăng lên nhanh chóng, các công ty trải dài từ Bắc vào Nam đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên kèm theo đó là tình trạng ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bầu không khí đặc biệt là TNLĐ-BNN có xu hướng gia tăng nhanh chóng Xi măng là một những ngành công nghiệp hình thành sớm ở nước ta Thu hút hàng nghìn lao động Đến đã có khoảng 90 Công ty, đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất và phục vụ sản xuất xi măng cả nước Trong đó nguyên liệu chính để sản xuất xi măng chủ yếu là than đá, thạch cao và clinker (Cao,SiO2,Al2O3,Fe2O3,Mgo) Quy trình sản xuất xi măng chủ yếu là nghiền khô nên xuất hiện nhiều bụi, công nghệ của ngành lạc hậu cũ kỹ thừa hưởng của Nga, Pháp, Trung Quốc những năm 50 của thế kỷ trước sử dụng ,hiện đã bổ xung thêm máy móc hiện đại dù là lạc hậu hay hiện đại đều có nguy tiềm ẩn cho NLĐ có thể là TNLL-BNN Hiện toàn thế giới có đến hàng ngàn người tử vong liên quan đến BNN Ở Việt Nam cục trưởng Cục Ytế dự phòng cho biết số người mắc BNN là 26.300 trường hợp đó 75% là mắc bệnh bụi phổi silic(31/12/2008), cuối năm 2011 tổng số bệnh nghề nghiệp mắc của Việt Nam là 27.246 trường hợp đó bệnh bụi phởi - silic chiếm tới 74,40% Cịn gần số đó lên tới 87% chiếm tỷ lệ cao BNN Bệnh bụi phổi silic có từ lâu đời không thể chữa trị Vì nhận thức mức độ nguy hiểm của bệnh nghề nghiệp này, hạn chế mức thấp tác hại của nó để góp phần bảo vệ sức khỏe nghề nghiệp cộng đồng em xin tổng quan về đề tài :”Môi trường làm việc và bệnh bụi phổi silic ở các nhà máy sản xuất xi măng” Mục tiêu tổng quan Bệnh bụi phổi silic là BNN chiếm tỷ lệ mắc cao BNN, không thể chữa trị Bệnh ở giai đoạn đầu khó phát hiện, dựa vào kiến thức đã học về nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng, cách phòng ngừa, biện pháp phòng bệnh để giúp NLĐ yên tâm làm việc và bảo vệ sức khỏe nghề nghiệp cộng đồng Phạm vi nghiên cứu: Trong các nhà máy sản xuất xi măng đặc thù nghề nghiệp và tính chất công việc, tập trung nhiều lao động (chủ yếu là nam giới)giải quyết vấn đề việc làm tạo thu nhập cho NLĐ và thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Đối tượng nghiên cứu: Bụi phổi silic có nhiều ở các nghành nghề công đoạn sản xuất như: Đóng tàu, đúc, khai thác than…Đều có nguy mắc bệnh cao Nhưng tổng quan này em đặc biệt tập trung tổng quan về bệnh nghề nghiệp chủ yếu các nhà máy sản xuất xi măng đó là “bệnh bụi phổi silic” Nội dung của tổng quan I Tổng quan chung về bệnh nghề nghiệp Khái niệm bệnh nghề nghiệp Là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp Nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp là tác hại thường xuyên và lâu dài của điều kiện lao động không tốt Bệnh nghề nghiệp là đối tượng ngăn ngừa của lĩnh vực an toàn và vệ sinh lao động Ngay từ có lao động, bệnh nghề nghiệp đã xuất hiện và gây ảnh hưởng tới người lao động Bệnh nghề nghiệp thế giới Bệnh nghề nghiệp thế có xu hướng tăng nhanh ở các nước phát triển ,giảm ở các nước phát triển2 ,34 triệu người chết năm liên quan tới lao động, có khoảng 2,02 triệu trường hợp có nguyên nhân từ bệnh nghề nghiệp Con số này tương đương với khoảng 5.500 người chết ngày ILO ước tính có tới160 triệu trường hợp mắc mới các bệnh không gây tử vong liên quan tới nghề nghiệp năm, ước tính tai nạn nghề nghiệp và các bệnh liên quan gây thiệt hại khoảng 4% GDP toàn cầu, tương đương với 2,8 nghìn tỷ USD năm Những thay đổi về xã hội và công nghệ, cùng với tình hình kinh tế thế giới, làm trầm trọng thêm những rủi ro hiện tại đối với sức khỏe và tạo nên những hiểm họa mới Những bệnh nghề nghiệp phổ biến, bụi phổi silic hay những bệnh gây hít phải amiăng, phổ biến, đó những bệnh mới xuất hiện rối loạn tâm thần, xương khớp, ngày càng gia tăng… Bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam Bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng Theo Bộ Y tế, bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là các bệnh liên quan đến đường hô hấp và tiêu hóa, năm 2012 tăng so với năm 2011 Tính đến cuối năm 2012, theo báo cáo, gần 28.000 người lao động mắc mới bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, số thực tế có thể cao gấp 10 lần.Tổng số 30 bệnh nghề nghiệp đưa vào danh mục toán báo hiểm y tế Trong đó, bệnh bụi phổi là bệnh phổ biến nhất, chiếm tới 74% số ca, theo sau là điếc tiếng ồn (17%) Theo Bộ Y tế, năm 2013, gần triệu người lao động – tức khoảng chưa đầy 4% lực lượng lao động có việc làm cả nước khám bệnh Trong số đó, 7% có sức khỏe loại yếu Hiện Bộ Y tế Việt Nam mới quy định 30 bệnh nghề nghiệp, chia vào nhóm, gờm: Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản (07 bệnh) Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp Bệnh bụi phổi Atbet (amiăng) Bệnh bụi phổi Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Bệnh bụi phổi-talc nghề nghiệp Bệnh bụi phởi than nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (10 bệnh) Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan Bệnh nhiễm độc TNT Bệnh nhiễm độc asen và các chất asen nghề nghiệp Nhiễm độc chất nicotin nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc cacbon mônôxít nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý (05 bệnh) Bệnh quang tuyến X và các chất phóng xạ Bệnh điếc tiếng ồn Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp.Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp (04 bệnh) Bệnh sạm da nghề nghiệp Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (04 bệnh) Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp Bệnh nhiễm vi rút HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp II Bụi Khái niệm về bụi Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn tại lâu không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm khói mù Các loại bụi nói chung thường có kích thước từ 0,001 - 10 bao gồm tro, muội, khói và những hạt chất rắn tồn tại dưới dạng hạt nhỏ, chuyển động theo kiểu Brown, hoặc rơi xuống đất với tốc độ không đổi theo định luật Stock Phân loại Bụi a Phân loại Bụi theo ng̀n gốc Bụi có nguồn gốc hữu vô Bụi hữu bụi thực vật (gỗ, bơng), bụi động vật (len, lơng, tóc), bụi nhân tạo (nhựa hóa học, cao su) Bụi vơ bụi khoáng chất (thạch anh, amiăng), bụi kim loại (sắt, đồng, chì) b Phân loại theo kích thước Bụi nhỏ 0,1 lơ lửng khơng khí, khơng lại phế nang Bụi từ 0,1 - 5 lại phổi, chiếm tới 80 90% Bụi từ 5 - 10 vào phổi lại đào thải Bụi lớn 10 thường đọng lại mũi c Tác hại của bụi với thể sống Bụi gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân) Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, ban (bụi bơng, gai, phân hóa học, số tinh dầu gỗ) Bụi sinh ung thư (bụi quặng chất phóng xạ, hợp chất Crơm, Asen) Bụi gây nhiễm trùng (lơng xương, tóc) Bụi gây xơ hóa phổi (bụi thạch anh, bụi amiăng) d Phương pháp xử lý Bụi Sử dụng lưới lọc bụi: lưới làm thép đan, tùy thuộc vào mức độ xử lý mà chọn kích thước lưới đan khác nhau, tách rác, vật thể có kích thước lớn Buồng lắng bụi: buồng cấu tạo khối hộp hình chữ nhật, mục đích nhằm giảm vận tốc bụi lắng xuống Để tăng hiệu suất lọc, người ta bố trí thêm ngăn so le để thay đổi chiều bụi, số hạt bụi va đập vào tấm, quán tính rơi xuống HS: 50 - 60% Xiclon tách bụi: thiết bị gồm hình trụ lồng vào nhau, hình trụ ngồi bọc kín, hình trụ đầu rỗng Khơng khí bụi vào tiếp tuyến với bề mặt hình trụ ngồi, theo qn tính bụi bám vào bề mặt rơi xuống đáy thiết bị, cịn khơng khí đổi chiều theo hình trụ nhỏ bên để HS: 60 - 70% Các loại bệnh bụi phổi bệnh nghề nghiệp Bệnh bụi phổi-silic nghề nghiệp Bệnh bụi phổi Atbet (amiăng) Bệnh bụi phổi Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Bệnh hen phế quản nghề nghiệp Bệnh bụi phổi-talc nghề nghiệp Bệnh bụi phổi-than nghề nghiệp 4.Tiêu chuẩn môi trường làm việc Tiêu chuẩn nhiệt độ môi trường làm việc cho người trường bắt buộc " Hai mươi mốt tiêu chuẩn, năm nguyên tắc và bảy thông số vệ sinh lao động " Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 10 tháng 10 năm 2002 Nhiệt độ không vượt quá 320C Nơi sản xuất nóng không quá 370C Nhiệt độ chênh lệch nơi sản xuất và ngoài trời từ - 50C Độ ẩm tương đối 75 - 85% Vận tốc gió không quá 2m/s.Độ ồn < 85 dB.Ánh sáng ,bụi Giới hạn tiếp xúc tối đa của silic dioxit không khí vùng làm việc phải kiểm soát để không vượt quá 0,1 mg/m3 trung bình 8h Nồng độ Bụi cho phép tại môi trường làm việc là: Hàm lượng bụi silic tư 10-70% nồng độ bụi cho phép không khí là 2mg/m3kk,>70% là 1mg/m3kk,90dB có nơi 100dB Quy trình sản xuất chủ yếu là nghiền khô xuất hiện nồng độ bụi hô hấp cao từ 0,2-0,3 mg/m3 trung bình 8h Hàm lượng bụi silic tự hô hấp>20% có một số sở nghiền ướt độ ẩm (90-95%) Nơi không có phương tiện bảo hộ tập thể nguy mắc bệnh cao gấp 1,98 lần so với nơi có bảo hộ lao động NLĐ không sử dụng khẩu trang nguy mắc bệnh bụi phổi silic cao 2,47 lần so với người sử dụng khẩu trang Hơi khí độc:Co,Co2,HF,So2…Sinh học :vi khuẩn, nấm mốc, kí sinh trùng và vi khí hậu Thời gian phơi nhiễm :25 năm 13,9% Mùa hè nhiệt độ ngoài trời lên tới 38-40oC, nhiệt độ môi trường nung xi măng lên tới 45o C Trên thực tế nhiều nhà máy sản xuất xi măng yêu cầu thiết kế nhà xưởng, hệ thống thông gió, che chắn, hút bụi, xử lý nước thải không đạt tiêu chuẩn Cường độ làm việc căng thẳng, chế độ nghỉ ngơi chưa hợp lý… Ảnh hưởng của môi trường làm việc ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Môi trường làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe NLĐ và cộng đồng xung quanh, ô nhiễm nhiệt và tổng hợp của các yếu tố khác bụi, tiếng ồn , lao động thể lực nặng, khí độc, ô nhiễm nguồn nước, nguồn chất thải rắn Do đó những công nhân làm việc ở khu vực ô nhiễm bụi, khí độc, vi khí hậu dễ mắc bệnh mắt, mũi họng, ngoài da cao những NLĐ làm việc ở các khu vực khác Ơ nhiễm tiếng ờn phát âm lớn gây cảm giác khó chịu làm việc và nghỉ ngơi, nếu tiếng ồn thường xuyên sẽ gây biến đổi chức của toàn bộ thể như: Hệ thần kinh trung ương, tim mạch, quan thính giác, đau dạ dày tá tràng, giảm khả lao động 60% , điếc nghề nghiệp Đặc biệt ô nhiễm bụi: Những phân tử hữu cứng, nhỏ lan tỏa lơ lửng không khí, nồng độ bụi không khí càng cao, thời gian tiếp xúc với bụi lâu, cường độ làm việc lớn NLĐ dễ mắc bệnh Bụi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi, Mức độ nguy hiểm, có hại của bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học của bụi Bụi có thể gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp; Làm giảm khả cách điện của bộ phận cách điện, gây chập mạch; Gây mài mịn thiết bị trước thời hạn; Làm tởn thương quan hô hấp xây sát, viêm kinh niên, tuỳ theo loại bụi có thể dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi; Gây bệnh ngoài da; Gây tổn thương mắt Do yêu cầu của công nghệ và tổ chức lao động mà người lao động có thể phải lao động ở cường độ lao động quá mức theo ca, kíp, tư thế làm việc gò bó thời gian dài, ngửa người, vẹo người, treo người cao, mang vác nặng, động tác lao động đơn điệu, buồn tẻ hoặc với phải tập trung chú ý cao gây căng thẳng về thần kinh tâm lý Điều kiện lao động gây nên những hạn chế cho hoạt động bình thường, gây trì trệ phát triển, gây hiện tượng tâm lý mệt mỏi, chán nản dẫn tới những biến đổi ức chế thần kinh, gây bệnh tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy nhược thần kinh, đau mỏi xương, có dẫn đến tai nạn lao động… Tổng quan chung về Bệnh bụi phổi silic a Khái niệm về bụi phổi silic: Bệnh bụi phổi - silic là tình trạng bệnh lý của phổi hít thở bụi có chứa silic môi trường lao động Đặc điểm của bệnh là xơ hóa và phát triển các hạt ở phổi gây khó thở, về X - quang phổi có hình ảnh tổn thương đặc biệt Bệnh bụi phổi - silic nghề nghiệp là bệnh chiếm tỷ lệ cao 30 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hiện ở nước ta, tính đến cuối năm 2011 tổng số bệnh nghề nghiệp mắc của Việt Nam là 27.246 trường hợp đó bệnh bụi phổi - silic chiếm tới 74,40% ,còn gần số đó lên tới 87% b Nguyên nhân gây bệnh bụi phổi silic: NLĐ quá trình làm việc hít phải bụi silic Chỉ có bioxitsilic tự mới có khả gây bệnh bụi phổi silic, bụi silic càng nhỏ càng nguy hiểm Bụi có mặt ở phế nang đã hấp dẫn tập trung đại thực bào tại đó gây viên phế nang có tế bào đơn nhân, có bụi silic mới có thể gây teo khô các phân tử thực bào sau đó quy tụ lại thành các mảng bụi Gây sơ hóa phổi các vách ngăn liên thùy, những sơ bao quanh mạch máu phổi bị ảnh hưởng Sự tích tụ bụi silic thời gian sẽ gây bệnh bụi phổi silic c Triệu chứng lâm sàng: Khó thở gắng sức là triệu chứng bản, đặc hiệu của bệnh xơ hóa phổi hoặc khí thũng Ho và khạc đờm: Giai đoạn đầu thưa, ít; Về sau ho và khạc đờm thường xuyên và kéo dài, đó là biểu hiện của viêm phế quản mạn tính Đau ngực: Là dấu hiệu hay gặp, thường đau ở vùng đáy phổi Ho máu, khạc đờm đen: Ho máu thường trường hợp kết hợp với bệnh lao phổi, ho khạc đờm đen trong, lỏng gặp ở công nhân ngành than d Tiến triển: Bệnh tiến triển chậm, xơ hóa ngày càng lan tỏa Nếu phát hiện sớm và ngừng tiếp xúc với bụi, nhiều trường hợp bệnh ổn định Nói chung bệnh phổi - silic là bệnh không hồi phục, thường tử vong ở độ tuổi 45-50 e Chẩn đoán bệnh: Người lao động xét chẩn đoán phải là người có tiếp xúc với bắt buộc với bụi có nồng độ, số lượng và kích thước hạt, hàm lượng silic tự vượt quá giới hạn cho phép Phải có thời gian tiếp xúc với bụi ít năm, cá biệt dưới năm (phải hội chẩn giữa các thầy thuốc chuyên khoa) Hình ảnh tổn thương X - quang, có hạt xilicô (theo bảng phân loại quốc tế chia các thể p, q, r, … Xác định theo phim và cần đối chiếu với phim mẫu quốc tế của ILO) Một số dấu hiệu khác khó thở gắng sức, đau tức ngực, hội chứng tắc nghẽn phổi và hội chứng hạn chế f Biến chứng: Có nhiều biến chứng xảy đặc biệt là hiện tượng bội nhiễm Ở giai đoạn nặng thường sinh những biến chứng nguy hiểm, giãn phế nang,tâm phế mạn, lao phổi và tràn khí phế mạc… Nhiễm trùng: Hiện tượng nhiễm trùng bội nhiễm bệnh trọng bệnh bụi phổi silic là phổ biến nguyên nhân ứ động phế nang phổi xơ hóa tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát sinh,phát triển gây “viêm xơ phế quản phổi”làm tăng quá trình xơ hóa phổi làm bệnh nặng lên Giãn phế nang: Là biến chứng thường thấy ở giai đoạn nặng, các thành phế nang bị xơ hóa, phế nang đàn hồi lớp khí cạn tăng lên nhiều, dung tích sông giảm, lúc này bệnh nhân khó thở nhiều, gõ lồng ngực thấy kêu trong, chụp phim phổi thấy các rẻ xương sườn nằm ngang, các khoảng liên sườn rộng hình ảnh phổi sáng Tâm phế mãn: Xuất hiện ở giai đoạn muộn ,bệnh nhân khó thở ,tim to dần ra, gan to và đau bệnh nhân chết nhanh bệnh cảnh suy thất phải Lao phổi: Bệnh lao phổi thường xảy ở giai đoạn cuối, bệnh nhân suy sụp gầy nhanh, nhiệt độ bất thường, ho nhiều khạc nhổ nhiều ho máu Làm cho quá trình xơ hóa phổi tăng hanh chóng bệnh nặng tiên lượng xấu lao kết hợp bụi phổi làm nguy hại cho người bệnh cần phải điều trị nghiêm túc Tràn khí phế mạc: Là biến chứng hiếm thấy xuất hiện ở giai đoạn muộn,các dấu hiệu lâm sàng kín đáo chụp phổi mới thấy, phim chụp phổi có mỏm cụt phổi bị co lại, tiên lượng nặng Bệnh nhân có thể chết vì phổi lành không có khả trao đổi khí g Điều trị: Bệnh bụi phổi - silic là một bệnh xơ hóa phổi không hồi phục, hiện không có thuốc điều trị đặc hiệu Chỉ có các loại thuốc chữa triệu chứng và nâng cao thể trạng, giúp làm giảm, ngừng tiến triển bệnh Điều trị viêm phế quản mãn tính: Dùng các thuốc kháng sinh, long đờm, giảm ho Trong biến chứng suy tim: Dùng digital, lợi tiểu, nghỉ ngơi, ăn nhạt Trong suy hô hấp phải cho thở ôxy Thuốc bổ dưỡng nâng cao thể trạng, các loại sinh tố Bệnh bụi phổi silic ở các nhà máy sản xuất xi măng Trong những năm gần tỷ lệ NLĐ mắc bệnh bụi phổi silic ở các nhà máy sản xuất xi măng có xu hướng tăng lên nhanh chóng đến mức báo động ,tăng nhanh và cao 30 BNN tính đến năm 2014 là đã gặp 4184 trường hợp và cho đến bệnh chiếm 89,7% 140.000 trường hợp bệnh nghề nghiệp giám định Quy trình sản sản xuất xi măng diễn nhiều công đoạn: Khai thác thạch, vận chuyển, đập nhỏ cuối cùng là nghiền và xuất sản phẩm cuối cùng Công đoạn nào phát sinh bụi, tiếng ồn và khí CO2,đặc biệt là công đoạn nghiền các hợp chất ở thể rắn cứng và trộn các thành phần hóa học, NLĐ làm việc ở công đoạn này có nguy mắc bệnh bụi phổi silic cao so với NLĐ làm việc ở các cơng đoạn khác Cơng đoạn nghiền mịn cho lị nung nhiệt độ cao bốc cháy từ 500-600 độ C NLĐ làm việc ở công đoạn này có nguy mắc bệnh về mắt,bệnh ngoài da cao Công đoạn nung lò xuất hiện tình trạng tỏa nhiệt, khí hóa học khí độc bốc lên tỏa NLĐ làm việc ở công đoạn này dễ hấp thu bụi silic Quá trình sản xuất xi măng thực chất là phân hủy đá vôi và các hợp chất chứa nguyên liệu ở nhiệt độ cao Các công đoạn sản xuất xi măng khí CO2 giải phóng môi trường một lượng lớn gây hiệu ứng làm trái đất nóng lên Hiện các ca mắc bệnh bụi phổi nhiều là Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội, Nghệ An, Thừa Thiên H́, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Hờ Chí Minh, Bà Rịa –Vũng Tàu Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic có liên quan chặt với nồng độ bụi hô hấp Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic cao hay thấp tùy thuộc vào thời gian phơi nhiễm làm việc môi trường sản xuất xi măng của NLĐ làm việc càng lâu năm thời gian phơi nhiễm càng nhiều thì tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic càng cao (từ 21-25 năm là 25,5%) Làm việc ít năm thời gian phơi nhiễm ít tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic càng giảm (

Ngày đăng: 23/08/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w