1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhóm 3 Đề tài luật dân sự

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Lí do chọn đề tài Pháp luật ngày nay không thuần túy là công c: để nhà nước qu/n lý xã hội, mà quan trọng hơn, pháp luật là chuẩn mực cho mọi hành vi trong xã hội; hay nóicho đúng b/n ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT



TIỂU LUẬN Nhóm 3

Đề tài: LUẬT DÂN SỰ

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Luật dân sự do nhóm 3 nghiên cu

và thực hiê !n

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định pháp luật hiện hành

K.t qu/ bài làm của đề tài Luật dân sự là trung thực và không sao chép từ bất

kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liê !u đư8c s9 d:ng trong tiểu luận có ngu;n g<c, xuất x r> ràng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, chúng em xin g9i lời c/m ơn sâu sắc đ.n Trường đại học côngnghiệp thực phầm TPHCM đã đưa bộ môn Pháp luật đại cương vào chương trìnhgi/ng dạy Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng bi.t ơn sâu sắc đ.n gi/ng viên bộmôn – cô Chính cô là người đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những ki.n thc quýbáu cho chúng em trong su<t học kỳ vừa qua Trong quá trình tìm hiểu và học tập

bộ môn Pháp luật đại cương , chúng em đã nhận đư8c sự gi/ng dạy và hướng dẫnrất tận tình, tâm huy.t của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều ki.n thchay và bổ ích Từ những ki.n thc mà cô truyền đạt, chúng em xin trình bày lạinhững gì mình đã tìm hiểu về đề tài Luật dân sự và g9i đ.n cô

Tuy nhiên, ki.n thc về bộ môn Pháp luật đại cương của chúng em vẫn cònnhững hạn ch nhất định Do đó, không tránh khỏi những thi.u sót trong quá trìnhhoàn thành bài tiểu luận này Mong cô xem và góp ý để bài tiểu luận của chúng emđư8c hoàn thiện hơn

Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “tr;ngngười” Kính chúc cô luôn d;i dào sc khỏe để ti.p t:c dìu dắt nhiều th hệ học tròđ.n những b.n bờ tri thc

Chúng em xin chân thành c/m ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 3

7.1 LUẬT DÂN SỰ 3

7.1.1 Khái niệm, đ<i tư8ng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật Dân sự 3

7.1.1.1 Khái niệm 3

7.1.1.2 Đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự 3

7.1.1.3 Phương pháp điều chỉnh 6

7.1.2 Một s< ch định cơ b/n của luật Dân sự……….7

7.1.2.1 Quyền nhân thân 7

7.1.2.2 Quyền sở hữu 10

7.1.2.3 Quyền thừa kế 11

7.1.2.4 Hợp đồng dân sự, trách nhiệm dân sự 20

LỜI KẾT LUẬN 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Bộ luật dân sự 2015 3

Hình 2: Quan hệ tài s/n 4

Hình 3: Quan hệ nhân thân 5

Hình 4: Quyền thừa k 12

Hình 5: H8p đ;ng dân sự, trách nhiệm dân sự 20

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Pháp luật ngày nay không thuần túy là công c: để nhà nước qu/n lý xã hội,

mà quan trọng hơn, pháp luật là chuẩn mực cho mọi hành vi trong xã hội; hay nóicho đúng b/n chất, pháp luật đã và đang thể hiện đúng vai trò dẫn dắt, hỗ tr8 và b/o

vệ quyền công dân trong xã hội, khuy.n khích phát triển

Pháp luật nói chung và các văn b/n luật nói riêng thường xuyên, liên t:c tácđộng, chi ph<i hàng ngày tới đời s<ng, công việc của mọi người Ảnh hưởng củapháp luật là rất thực t., tuy nhiên, mọi người thường ngại ti.p cận văn b/n luậthoặc ph/i chấp nhận bỏ ra một kho/n phí đáng kể để nhờ người có chuyên mônpháp luật hỗ tr8 khi gặp ph/i vấn đề cần thi.t Do vậy, mỗi người trong chúng tacần chủ động đọc, tìm hiểu văn b/n pháp luật hay thông tin pháp luật nói chung.Đặc biệt, trong hệ th<ng pháp luật Việt Nam thì Luật dân sự giữ một vai trò

vô cùng quan trọng trong việc b/o vệ quyền và l8i ích h8p pháp của cá nhân, tổchc khi tham gia vào quan hệ dân sự, vì nó điều chỉnh một s< quan hệ dân sự trên

cơ sở bình đẳng, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm trong quan hệ dân sự

Chính vì th., với sự hướng dẫn của gi/ng viên bộ môn Pháp luật đại cương,chúng em chọn đề tài “Luật dân sự” để làm tiểu luận

2 Mục đích của đề tài

Đề tài tập trung gi/i quy.t những vấn đề cơ b/n sau:

- Khái niệm, đ<i tư8ng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật Dân sự

Trang 7

- Một s< ch định cơ của luật Dân sự g;m quyền nhân thân, quyền sở hữu,quyền thừa k và h8p đ;ng dân sự, trách nhiệm dân sự.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Bài tiểu luận tập trung nghiên cu về luật dân sự

Vì đây là một bài tiểu luận nên có sự giới hạn trong sự nghiên cu, đề tài chỉti.p cận và làm sáng tỏ phần nào các vấn đề liên quan tới luật dân sự trong Bộ luậtdân sự 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở định hướng nghiên cu luật dân sự đư8c k.t h8p giữa nghiên cu lýluận với nghiên cu thực tiễn song song đó k.t h8p với phương pháp phân tích tàiliệu, giáo trình từ các nghiên cu của các chuyên gia, các bài báo đư8c đăng trêncác tờ báo chính th<ng

Ngoài ra, đề tài còn dựa trên các phương pháp khác như: Phương pháp sosánh, diễn gi/i, quy nạp khi phân tích k.t qu/ trong quá trình hoàn thành tiểu luận

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG 7.1 LUẬT DÂN SỰ

7.1.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật Dân sự

7.1.1.1 Khái niệm

Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ th<ng Pháp luật Việt Namđiều chỉnh các quan hệ tài s/n mang tính chất hàng hoá - tiền tệ và một s< quan hệnhân thân trên cơ sở bình đẳng về địa vị pháp lý, độc lập về mặt tài s/n, tự nguyện,

tự định đoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó

7.1.1.2 Đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự

Hình 1: Bộ luật dân sự 2015

Trang 9

Đ<i tư8ng điều chỉnh của Luật dân sự g;m 2 nhóm quan hệ là quan hệ tài s/n

và quan hệ nhân thân Các quan hệ này đư8c hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do

- Tài s/n ph/i đáp ng đư8c nhu cầu của con người, nằm trong sự chi.m hữucủa con người và ph/i đư8c phép giao lưu trong dân sự Tuy nhiên, ngày nay tàis/n còn bao g;m những vật hình thành trong tương lai nhưng chắc chắn sẽ có vàĐiều 108, Bộ luật dân sự 2015 coi nó là tài s/n đư8c hình thành trong tương lai

- Điều 105, Bộ luật dân sự 2015 còn phân loại tài s/n g;m:

+ Bất động s/n: Đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với các tài s/nkhác theo quy định của pháp luật

Hình 2: Quan hệ tài sản

Trang 10

+ Động s/n: Là những tài s/n không ph/i bất động s/n.

 Quan hệ tài s/n ở đây không chỉ bao g;m vật thuộc về ai (quyền sở hữu) màcòn c/ việc dịch chuyển tài s/n như thừa k., cho thuê, trao đổi, mua bán, tặng chotài s/n

- Đặc trưng nhất của quan hệ tài s/n do luật Dân sự điều chỉnh là nó đư8c hìnhthành trên cơ sở bình đẳng, tự định đoạt của các chủ thể Ví d: như, ông B là chủ

sở hữu một khu đất và mu<n bán nó cho ông C thì quan hệ mua bán này đư8c luậtDân sự điều chỉnh, nhưng n.u khu đất này Nhà nước thu h;i để thực hiện dự án, thìquan hệ này không thuộc đ<i tư8ng điều chỉnh của luật Dân sự

 Quan hệ nhân thân: quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người vềmột giá trị nhân thân của cá nhân và tổ chc

Nhân thân là những đặc điểm riêng biệt của một cá nhân (tên gọi, hình /nh,qu<c tịch, bí mật đời tư…), gắn bó chặt chẽ với cá nhân đó và trong nhiều trườngh8p không đư8c chuyển giao Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằngcách xác định những giá trị nhân thân nào đư8c coi là quyền nhân thân, trình tự

Hình 3: Quan hệ nhân thân

Trang 11

thực hiện, giới hạn của quyền nhân thân đó đ;ng thời quy định các biện pháp thựchiện, b/o vệ các quyền nhân thân.

7.1.1.3 Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là những biện pháp, cách thc mànhà nước tác động lên các quan hệ tài s/n, các quan hệ nhân thân do luật Dân sựđiều chỉnh Phương pháp điều chỉnh của luật Dân sự là phương pháp bình đẳngthỏa thuận

Phương pháp của luật Dân sự có những đặc điểm sau:

 Các chủ thể tham gia các quan hệ tài s/n và các quan hệ nhân thân doluật Dân sự điều chỉnh độc lập, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý, độc lập về tổchc về tài s/n và tự chịu trách nhiệm về tài s/n của mình

 Chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia các quan hệ tài s/nvới những m:c đích và động cơ khác nhau Khi tham gia vào các quan hệ tài s/n,mỗi chủ thể đều đặt ra những m:c đích với những động cơ nhất định Vì vậy, việclựa chọn một quan hệ c: thể do các chủ thể tự quy.t định, căn c vào kh/ năng,điều kiện, m:c đích mà họ tham gia vào các quan hệ đó Tuy nhiên, việc tự địnhđoạt của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ ph/i trong khuôn khổ mà phápluật quy định

Ví d: như, các bên trong quan hệ h8p đ;ng mua bán có quyền tự do lựachọn đ<i tư8ng, giá c/, chất lư8ng…nhưng không thể mua bán các loại hàng hóa

mà pháp luật cấm như ma túy, vũ khí

 Xuất phát từ sự bình đẳng giữa các chủ thể, quyền tự định đoạt của họkhi tham gia các quan hệ dân sự, cho nên đặc trưng của phương pháp gi/i quy.ttranh chấp dân sự là hòa gi/i Đây là nguyên tắc đư8c quy định tại Điều 7, Bộ luậtDân sự 2015 – nguyên tắc hòa gi/i Vì vậy, việc gi/i quy.t các tranh chấp dân sự

Trang 12

do các bên tự thỏa thuận N.u không thể thỏa thuận hoặc hòa gi/i đư8c, Tòa án chỉgi/i quy.t trong phạm vi yêu cầu của nguyên đơn.

 Các quan hệ mà luật Dân sự điều chỉnh chủ y.u là các quan hệ tài s/nmang tính chất hàng hóa – tiền tệ, việc vi phạm nghĩa v: của một bên trong quan hệ

đó dẫn đ.n thiệt hại về tài s/n đ<i với bên kia, vì vậy trách nhiệm dân sự trước tiên

là trách nhiệm tài s/n

7.1.2 Một số chế định cơ bản của luật Dân sự

7.1.2.1 Quyền nhân thân

a Khái niệm:

Quyển nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thểchuyển giao cho người khác, trừ trường h8p luật khác có liên quan quy định khác(Theo kho/n 1 Điều 25 Bộ luật dân sự 2015)

Khi quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm thì người đó có quyền:

 Dựa vào căn cứ phát sinh

Theo quy định tại kho/n 1, Điều 17, Bộ luật dân sự 2015

+ Quyền nhân thân không gắn với tài s/n (đư8c quy định từ Điều 26 đ.nĐiều 39 Bộ luật dân sự 2015):

• Quyền đ<i với họ tên

• Quyền thay đổi họ, tên

Trang 13

• Quyền xác định dân tộc

• Quyền đư8c khai sinh

• Quyền đư8c khai t9

• Quyền của cá nhân đ<i với hình /nh

• Quyền đư8c đ/m b/o an toàn về tính mạng, sc khỏe, thân thể

• Quyền hi.n bộ phận cơ thể

• Quyền hi.n xác, bộ phận cơ thể sau khi ch.t

• Quyền nhận bộ phận cơ thể người

• Quyền xác định lại giới tính

• Quyền đư8c b/o vệ danh sự, nhân phẩm, uy tín

• Quyền bí mật đời tư

Các quyền nhân thân đư8c công nhận đ<i với mọi cá nhân một cách bìnhđẳng và su<t đời, không ph: thuộc vào bất c hoàn c/nh kinh t., địa vị hay mc độtài s/n của người đó

+ Quyền nhân thân không gắn với tài s/n: Khi xác lập quyên nhân thân sẽlàm phát sinh các quyền tài s/n đi kèm N.u không có tài s/n đó thì không phátsinh các quyền nhân thân của chủ thể có liên quan

Thường gắn với với quyền sở hữu trí tuệ (tác phẩm văn học, nghệ thuật,khoa học, sáng ch., kiểu dáng, thi.t k b< trí mạch tích h8p bán dẫn, gi<ng câytr;ng, …)

 Đây là những loại hình những loại hình tài s/n mà khi đư8c xác lập đ;ngnghĩa với việc xác lập các quyền nhân thân (quyền tài s/n) của tác gi/ đi kèm.Trong s< các quyền này có một quyền có thể chuyển giao đư8c sang chochủ thể khác – đó là quyền công b< hoặc cho phép người khác công b< tác phẩm

 Dựa vào đối tượng của quyền nhân thân

Trang 14

+ Nhóm các quyền cá biệt hoá chủ thể (Ví d:: Quyền xác định dân tộc;quyền xác định lại giới tính)

+ Nhóm các quyền liên quan đ.n thân thể của cá nhân (Ví d:: Quyền đư8cđ/m b/o an toàn về tính mạng, sc khoẻ, thân thể; quyên hi.n bộ phận cơ thể;quyền nhận bộ phận cơ thể người)

+ Nhóm các quyền liên quan đển giá trị tinh thần của chủ thể (Ví d:: Quyềnđư8c b/o vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tư)

+ Nhóm các quyền liên quan đ.n quan hệ hôn nhân và gia đình của cá nhân(Ví d:: Quyền k.t hôn; quyền đư8c hưởng sự chăm sóc giữa các thành viên tronggia đình; quyền li hôn)

+ Nhóm các quyền đ<i với các đ<i tư8ng của quyền sở hữu trí tuệ (Ví d::Quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm)

c Đặc điểm của quyền nhân thân

Quyền nhân thân gắn liền với mỗi chủ thể nhất định và về nguyên tắc quyềnkhông thể chuyển giao cho các chủ thể khác Tuy nhiên, trong một s< trường h8pluật định thì quyền nhân thân có thể dịch chuyển đư8c

Ví d:: Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ năm ghi nhận quyền công b< tác phẩmcủa các tác gi/ các tác phẩm, các đ<i tư8ng sở hữu công nghiệp có thể đư8c chuyểngiao chủ thể khác mà không ph/i trong mọi trường h8p tác gi/ là người công b<.Quyền nhân thân không xác định đư8c bằng tiền, quyền nhân thân và tiền tệkhông ph/i là những đại lư8ng tương đương nên không thể trao đổi ngang giá.Trong trường h8p, quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm (như xâm phạm đ.ndanh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân ) thì chủ thể chịu trách nhiệm ph/i b;ithường cho cá nhân một kho/n tiền B/n chất của kho/n tiền này là nhằm bù đắpnhững mất mát, tổn thất đã gây ra cho người bị thiệt hại về danh dự, uy tín, nhânphẩm mà không ph/i là việc quy đổi quyền nhân thân bị xâm phạm ra tiền

Trang 15

Quyền nhân thân đư8c xác lập không ph/i dựa trên các sự kiện pháp lý màchúng đư8c xác lập trực ti.p trên cơ sở những quy định của pháp luật.

7.1.2.2 Quyền sở hữu

a Khái niệm

Quyền sở hữu là tổng h8p một hệ th<ng các quy phạm pháp luật do nhà nướcđặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chi.m hữu, s9d:ng, định đoạt các tư liệu s/n xuất và tư liệu tiêu dùng trong xã hội

Quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật Dân sự

b Thành phần của quyền sở hữu: g;m chủ thể, khách thể và nội dung

của quyền sở hữu

Chủ thể của quyền sở hữu: Chủ sở hữu đư8c quy định tại Điều 158, Bộ luậtdân sự 2015 g;m: cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác (Hộ gia đình, tổ h8ptác…) có đủ ba quyền năng pháp lý: quyền chi.m hữu, quyền s9 d:ng, quyền địnhđoạt

 Những chủ thể nào chỉ có đư8c một hoặc hai quyền trên thì sẽ không đư8ccông nhận là chủ sở hữu đ<i với tài s/n mà chỉ là chủ thể có quyền khác đ<i với tàis/n theo như quy định của Điều 159 của Bộ luật dân sự 2015 (Quyền khác đ<i vớitài s/n là quyền của chủ thể trực ti.p nắm giữ, chi ph<i tài s/n thuộc quyền sở hữucủa chủ thể khác Quyền khác đ<i với tài s/n bao g;m: Quyền đ<i với bất động s/nliền kề; Quyền hưởng d:ng; Quyền bề mặt)

Khách thể của quyền sở hữu: Là đ<i tư8ng của th giới vật chất như các loạitài s/n trong đó bao g;m c/ k.t qu/ của những hoạt động sáng tạo tinh thần (trí tuệ)như: quyền tác gi/, quyền sở hữu công nghiệp

7.1.2.3 Quyền thừa kế

Trang 16

a Khái niệm

Thừa k là việc dịch chuyển tài s/n của người ch.t cho những người còns<ng theo sự định đoạt của người đó khi họ còn s<ng hoặc theo qui định của phápluật

b Một số quy định chung về thừa kế

Người để lại di s/n thừa k.: là người có tài s/n mà ch.t Những tài s/n nàyph/i là những tài s/n h8p pháp Người để lại thừa k chỉ là cá nhân

Người thừa k.: là người đư8c thừa hưởng di s/n thừa k theo di chúc hoặctheo pháp luật và ph/i còn s<ng hoặc t;n tại vào thời điểm mở thừa k (Điều 613,

Bộ luật dân sự 2015) Người thừa k có quyền nhận hoặc từ ch<i nhận di s/n, trừtrường h8p việc từ ch<i nhằm tr<n tránh việc thực hiện nghĩa v: tài s/n với ngườikhác (Điều 620, Bộ luật dân sự 2015)

Thời điểm mở thừa k.: “Thời điểm mở thừa k là thời điểm người có tài s/nch.t” (Kho/n 1, Điều 611, Bộ luật dân sự 2015) N.u không xác định đư8c chính

Hình 4: Quyền thừa kế

Trang 17

xác giờ, phút người để lại di s/n ch.t thì thời điểm mở thừa k đư8c tính theo ngày

mà người để lại di s/n ch.t

 Riêng đ<i với các trường h8p không xác định đư8c chính xác ngày ch.t (dothiên tai, chi.n tranh, biệt tích,) thì Tòa án sẽ xác định ngày ch.t theo quy định tạiĐiều 71, Bộ luật dân sự 2015

Địa điểm mở thừa k.: “Địa điểm mở thừa k là nơi cư trú cu<i cùng củangười để lại di s/n; n.u không xác định đư8c nơi cư trú cu<i cùng thì địa điểm mởthừa k là nới có toàn bộ hoặc phần lớn di s/n” (Kho/n 1, Điều 611, Bộ luật Dân sự2015)

Di s/n thừa k.: “Di s/n bao g;m tài s/n riêng của người ch.t, phần tài s/ncủa người ch.t trong tài s/n chung với người khác” (Điều 612 Bộ luật Dân sự2015)

 Tài s/n riêng của người ch.t: là tài s/n do người đó tạo ra bằng thu nhập h8ppháp, tài s/n đư8c tặng cho, đư8c thừa k., từ tư liệu sinh hoạt, nhà ở, tư liệu s/nxuất các loại, v<n dùng để s/n xuất kinh doanh

 Tài s/n của người ch.t trong kh<i tài s/n chung với người khác

 Tài sản chung vợ chồng

- Là toàn bộ thu nhập h8p pháp của v8 ch;ng trong thời kỳ hôn nhân, là tàis/n chung h8p nhất Tài s/n chung của v8 ch;ng có thể phân chia theo thỏa thuậnhoặc theo quy định của tòa án

- Tài s/n chung của v8 ch;ng có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theoquy.t định của tòa án Điều 66, Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: “Khi một bênch.t trước, n.u cần chia tài s/n của v8 ch;ng thì chia đôi Phần tài s/n của ngườich.t đư8c chia theo quy định cu/ pháp luạt về thừa k ”

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w